Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
180 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA TRÒ CHƠI CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LUẬN THÀNH Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Luận Thành SKKN thuộc lĩnh vực: Giáo dục kỹ sống THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC Mục Tên đề mục Trang Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2 2.1 Cơ sở lí luận 2-3 2.2 Thực trạng vấn đề 3-4 2.3 Giải pháp thực 4-12 2.4 Hiệu sáng kiến 12-14 Kết luận, kiến nghị 14 3.1 Kết luận 14-15 3.2 Kiến nghị 15 Danh mục viết tắt 16 Tài liệu tham khảo 16 Danh mục SKKN xếp loại 17 Phụ lục Phần mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Rèn luyện kỹ sống(KNS) cho học sinh nhiệm vụ vô quan trọng, ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách sau cà hệ trẻ Chính vậy, học sinh, đặc biệt lứa tuổi học sinh THCS cần trang bị kỹ sống để định hướng phát triển cá nhân cách tốt Nội dung giáo dục KNS trường học lần Bộ GD&ĐT nhắc đến năm học 2008 – 2009 với chủ trương xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực” Từ đó, việc giáo dục KNS quan tâm sớm bước trở thành nội dung quan trọng hoạt động giáo dục Nhà trường nhằm hướng đến giáo dục toàn diện cho học sinh, giúp em rèn luyện KNS vững vàng sống Hiện xã hội ngày phát triển, kéo theo nhiều tệ nạn xã hội, học sinh lại thiếu hụt kỹ sống, đặc biệt trẻ em thuộc khu vực miền núi khó khăn xã Luận Thành Sự thiếu hụt dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng tai nạn thương tích trẻ em (đuối nước, tai nạn giao thông, điện giật, bỏng, ngộ độc, động vật cắn ), bạo lực học đường, trẻ em nữ bị xâm hại tình dục… Học sinh THCS non nớt, kinh nghiệm sống chưa có, suy nghĩ hành động thường bột phát, bốc đồng, khơng có kỹ sống khó có khả ứng phó giải vấn đề nảy sinh sống học tập, từ dễ dẫn đến hậu đáng tiếc Xã Luận Thành xã nằm trung tâm phía Nam huyện, có đường Hồ Chí Minh chạy qua nên đời sống kinh tế tương đối phát triển Gia đình học sinh có quan tâm đến việc học em lo phát triển kinh tế nên không dành nhiều thời gian điều kiện giáo dục, quản lý cái, chí phó mặc cho Nhà trường Nhà trường THCS Luận Thành tổ chức số hoạt động giáo dục KNS cho HS nhiều hoạt động chuyên môn, số lượng học sinh đơng, kinh phí eo hẹp khơng thể thường xuyên tổ chức Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh dựa chủ yếu vào việc lồng ghép vào hoạt động giáo dục tiết học lớp thời gian gò bó, hình thức giáo dục chưa phong phú nên hiệu chưa cao Trong năm gần đây, nhận thấy phận không nhỏ học sinh kỹ giao tiếp kém, nhiều học sinh có ý định bỏ học, ham chơi đua đòi, khơng tâm vào việc học, hay vi phạm ATGT, dễ bị tai nạn rủi ro thiếu hụt KNS thiếu quan tâm giáo dục gia đinh Trước tình hình đó, cần đưa biện pháp giáo dục KNS cho học sinh tiết kiệm thời gian, kinh phí, thu hút học sinh mà linh hoạt sử dụng hoạt động giáo dục Và giáo dục KNS qua trò chơi lựa chọn tối ưu hình thức giáo dục gây hứng thú mạnh mẽ cho học sinh Các em vừa học, vừa chơi bổ ích, thiết thực Từ lí tơi định chọn đề tài “Giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Luận Thành qua số trò chơi” để thực Với đề tài này, mong muốn tạo thêm sân chơi bổ ích cho học sinh, góp phần tăng cường giáo dục KNS cho em, giúp ích cho em trình học tập sinh sống 1.2 Mục đích nghiên cứu: Từ tình hình thực tế việc giáo dục KNS đơn vị, đưa số giải pháp rèn luyện, giáo dục KNS cho học sinh, giúp em biết vận dụng để giải vấn đề nảy sinh sống, học tập cách hiệu quả, giúp em phát triển cách tồn diện Góp phần đa dạng hóa hình thức giáo dục KNS cho học sinh đơn vị, tiết kiệm thời gian, kinh phí, nâng cao hiệu giáo dục KNS nói riêng, giáo dục học sinh Nhà trường nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp rèn luyện KNS thơng qua trò chơi tập thể cho học sinh hoạt động giảng dạy giáo dục Nhà trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu Giáo dục KNS cho học sinh có nhiều phương pháp Nhưng đề tài dừng lại việc rèn luyện KNS cho học sinh qua trò chơi đơn vị nên sử dụng số phương pháp như: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu: Các văn ngành giáo dục KNS cho HS, tài liệu giáo dục KNS để làm thực đề tài + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Sử dụng phương pháp để tìm hiểu lí học sinh thiếu KNS, số lượng lí học sinh hay vi phạm nội quy, thiếu tự tin, chán học, hay chống đối, có hành động, suy nghĩ cực đoan… + Phương pháp thống kê: Sử dụng PP để nắm tỉ lệ có KNS học sinh thực khảo sát thực tế trước sau thực đề tài + Phương pháp thực hành: Sử dụng phương pháp trình rèn luyện kĩ cho HS, qua việc khảo sát kết việc thực đề tài Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận Trong mơi trường khơng ngừng biến động người đối diện với áp lực sống từ yêu cầu ngày đa dạng, ngày cao quan hệ xã hội, công việc quan hệ gia đình Quá trình hội nhập với giới đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ngồi kiến thức chun mơn, u cầu kỹ sống ngày trở nên quan trọng Thiếu kỹ sống người dễ hành động tiêu cực, nông Giáo dục cần trang bị cho người học kỹ thiết yếu ý thức thân, làm chủ thân, đồng cảm, tôn trọng người khác, biết cách hợp tác giải hợp lý mâu thuẫn, xung đột [1 ] Chương trình giáo dục phổ thơng hành quan tâm chủ yếu tới cung cấp kiến thức cho học sinh Chương trình xây dựng theo hướng tiếp cận nội dung dạy học, khác với chương trình xây dựng theo hướng tiếp cận lực, tức xuất phát từ lực mà học sinh cần có sống kết cuối phải đạt lực việc xây dựng chuẩn đầu lực mà học sinh cần phải đạt sau trình dạy học Khác với cách tiếp cận nội dung, tiếp cận lực trọng vào việc yêu cầu học sinh học xong phải thể được, làm được; biết vận dụng kiến thức để giải tình đặt sống, Vì thế, việc học tập theo hướng tiếp cận trở nên gần gũi thiết thực cá nhân cộng đồng Theo đó, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá phải hướng tới lực tự học, lực phát giải vấn đề học tập, sống; coi trọng rèn luyện kỹ sống Trong thời gian qua, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức số hoạt động hướng tới việc rèn luyện lực cho học sinh như: Tổ chức Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA với cách đánh giá kỹ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn sống; tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn…Ở Việt Nam, với Đề án đổi toàn diện giáo dục đào tạo, mục tiêu giáo dục chuyển hướng từ trang bị kiến thức nặng lý thuyết sang trang bị lực cần thiết phẩm chất cho người học Điều khẳng định thêm tầm quan trọng yêu cầu thiết yếu đưa giáo dục KNS vào trường học với môn học hoạt động giáo dục.[ 2] Trong thời gian gần đây, giáo dục KNS cho học sinh quan tâm nhiều Giáo dục KNS cho học sinh phổ thơng khơng bố trí thành môn học riêng hệ thống môn học nhà trường phổ thông KNS phải giáo dục lúc, nơi có điều kiện, hội phù hợp Do đó, giáo dục KNS phải thực thông qua môn học hoạt động giáo dục Vì vậy, hội thực giáo dục KNS nhiều đa dạng Có thể đề cập tới số phương thức tổ chức sau: Thông qua dạy học môn học; qua chủ đề tự chọn; qua hoạt động giáo dục lên lớp; qua hoạt động trải nghiệm.[ 3] Sự phối hợp chặt chẽ giáo dục KNS với hoạt động giáo dục vốn lồng ghép vào chương trình giáo dục từ nhiều năm giáo dục bảo vệ mơi trường, phòng chống ma t, giáo dục pháp luật, sức khỏe sinh sản vị thành niên, … tạo nhiều hội điều kiện để triển khai giáo dục KNS 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi Bộ Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng giáo dục tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên giáo dục KNS cho học sinh phổ thơng; hướng dẫn tích hợp giáo dục KNS vào địa qua số môn học hoạt động giáo dục cấp học phổ thông nên cán quản lý giáo viên trường nắm việc giáo dục KNS cho học sinh Một số hoạt động giáo dục KNS Nhà trường ý thực khuôn khổ yêu cầu Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Giáo dục KNS từ nhà trường qua phương tiện thông tin đại chúng thu hút ý hưởng ứng xã hội, phụ huynh học sinh Hình thức tổ chức giáo dục KNS bước đầu thực số môn học, thơng qua hoạt động ngoại khố hoạt động trải nghiệm Việc giáo dục KNS cho HS Nhà trường quan tâm hỗ trợ tổ chức “Tầm nhìn giới” nói chung CT PTV Thường Xuân nói riêng 2.2.2 Khó khăn, hạn chế Khi thực giáo dục KNS, giáo viên gặp nhiều khó khăn, lúng túng (chưa có tài liệu cho giáo viên học sinh, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể,…) Tổ chức giáo dục KNS có đặc thù riêng khác với hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không diễn môn học mà thơng qua số hoạt động khác (hoạt động lên lớp, câu lạc bộ, ) thiếu sở vật chất, kinh phí để thực Một phận cán quản lý, giáo viên, phụ huynh chưa nhận thức cách mức ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục KNS, ngại suy nghĩ, đổi phương pháp giáo dục học sinh Giáo viên quen với việc tập trung cung cấp kiến thức mà khơng quan tâm giáo dục KNS cho học sinh Mặt khác thời lượng tiết học 45 phút nhanh nên giáo viên khơng có đủ thời gian lồng ghép giáo dục cho học sinh Nhiều gia đình học sinh chưa quan tâm đến giáo dục em, phó mặc cho Nhà trường Ngoài ra, việc rèn luyện kĩ mềm cần tiến hành thơng qua hoạt động tích cực thực tiễn, nhiều học sinh quen với lối học thụ động Học sinh trường đa số xuất thân từ nơng thơn nên khả thích ứng với xã hội đại em yếu, hiểu biết kĩ mềm em chưa có Số lượng học sinh trường đông, gần 500 học sinh, mà giáo dục rèn luyện KNS cần cho học sinh trải nghiệm nên việc giáo dục KNS cho toàn học sinh việc vơ khó khơng có hiệu Hình thức giáo dục KNS cho HS nghèo nàn, chưa thu hút hấp dẫn học sinh không đủ thời gian kinh phí tổ chức Vì khó khăn nên việc triển khai hoạt động rèn luyện kỹ sống cho học sinh cho hiệu vấn đề trăn trở nhà trường giáo viên trực tiếp làm công tác giảng dạy giáo dục 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Một số vấn đề chung a Sự cần thiết phải giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông Lứa tuổi học sinh lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song thiếu hiểu biết sống Đặc biệt giai đoạn nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực, ln đặt vào hồn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với khó khăn, thử thách, áp lực tiêu cực Nếu không giáo dục kĩ sống, thiếu kĩ sống, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Một nguyên nhân dẫn đến tượng tiêu cực phận học sinh phổ thông thời gian vừa qua em thiếu kĩ cần thiết như: kĩ xác định giá trị, kĩ từ chối, kĩ kiên định, kĩ giải mâu thuẫn, kĩ thương lượng, kĩ giao tiếp Vì vậy, việc giáo dục kĩ sống cho em cần thiết, giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hồ lành mạnh b Một số phương pháp giáo dục KNS cho học sinh phổ thông thường sử dụng: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp động não - Phương pháp sắm vai(trải nghiệm) - Phương pháp trò chơi - Phương pháp vẽ tranh Có nhiều phương pháp giáo dục KNS cho học sinh, phương pháp có ưu nhược điểm riêng Trong phương pháp phương pháp sắm vai trò chơi hai phương pháp học sinh yêu thích Tuy nhiên phương pháp sắm vai để có hiệu phải xây dựng tình huống, có phục trang, đạo cụ phù hợp, số học sinh tham gia nên việc sử dụng phương pháp trò chơi có hiệu c Sử dụng phương pháp trò chơi giáo dục KNS cho học sinh * Mục đích: Phương pháp trò chơi giúp cho trình học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán nhằm lôi học sinh tham gia vào trình học tập cách tự nhiên, hứng thú, có tinh thần trách nhiệm, đồng thời xua tan căng thằng học tập * Các bước thực hiện: - Lựa chọn trò chơi phù hợp - Chuẩn bị phương tiện(nếu cần) - Lựa chọn không gian phù hợp - Huy động tham gia người chơi - Giới thiệu tên trò chơi, luật chơi - Hướng dẫn chơi - Chơi thử - Tổ chức chơi - Xử lý theo luật chơi - Rút ý nghĩa trò chơi(qua sử dụng câu hỏi vấn đáp, gợi mở để học sinh rút kỹ sống qua trò chơi)[4 ] * Lưu ý sử dụng phương pháp trò chơi - Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, đảm bảo người tham gia - Trò chơi phải phù hợp(với đặc điểm, trình độ học sinh, hồn cảnh thực tế lớp học, phù hợp với KNS cần giáo dục…) - Chú ý phát huy tính tích cực học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự tổ chức chơi - Cuối trò chơi phải có hệ thống câu hỏi để học sinh rút KNS cần giáo dục.[5] * Những hoạt động giáo dục sử dụng phương pháp trò chơi để giáo dục KNS - Trong tiết học khóa lớp (đầu giờ, cuối giờ): nên sử dụng trò chơi phải vận động, gây tiếng ồn, số người lượt chơi hạn chế cần thời gian Nên chọn trò chơi vừa giáo dục KNS vừa có tác dụng củng cố học(có liên quan đến học) Các tiết học Âm nhạc Thể dục thuận lợi để thực trò chơi - Qua tiết ngoại khóa lớp: Với tiết học ngoại khóa thời gian khơng gian thuận lợi ý không ồn vận động mạnh làm ảnh hưởng đến lớp khác - Qua hoạt động ngoại khóa(sinh hoạt câu lạc bộ, hoạt động tập thể…), không gian thời gian không bị hạn chế nên chọn trò chơi vận động, có nhiều người tham gia để tạo khơng khí thoải mái cho học sinh Tùy vào hoạt động mà giáo viên lựa chọn trò chơi phù hợp vừa khắc sâu nội dung hoạt động vừa kết hợp giáo dục KNS cho học sinh có hiệu 2.3.2 Phương pháp giáo dục KNS cho học sinh qua số trò chơi Bất trò chơi lành mạnh vận dụng tốt dùng để giáo dục KNS cho học sinh Trong đây, xin giới thiệu số trò chơi dễ thực hoạt động giảng dạy giáo dục trường phổ thông a Giáo dục “Kỹ hợp tác ” qua trò chơi “ Vượt biển” Mục đích trò chơi giúp học sinh nhận thức vai trò, ý nghĩa việc hợp tác, từ giáo dục kỹ hợp tác cho em Chuẩn bị: Một số tờ giấy báo, không gian chơi đủ rộng Trò chơi tiến hành theo bước sau: Bước 1: Giới thiệu luật chơi Giáo viên chia học sinh thành nhóm(chia ngẫu nhiên qua trò chơi “Kết bạn”), chia cho nhóm tờ báo cũ, quy định khoảng sân(lớp) biển, tờ báo thuyền để vượt biển Khi trò chơi bắt đầu, giáo viên cho học sinh xung quanh sân vừa vừa hát Giáo viên hơ “Bão biển” tất học sinh phải chạy đứng gọn thuyền, không đứng gọn thuyền bị loại Khi giáo viên hơ “Bão tan”, học sinh lại xung quanh sân, lúc thuyền bị rách nên lại nửa tờ báo, có hiệu lệnh “Bão biển” lại phải chạy thuyền Trò chơi tiếp tục sau khó(thuyền ngày nhỏ) Nhóm bảo tồn số người sau thắng Bước 2: Chơi thử: Giáo viên cho học sinh chơi thử 2-3 lượt cho học sinh nắm rõ luật chơi Bước 3: Tổ chức chơi Giáo viên cho học sinh chơi khoảng 3-5 lượt, tìm đội chơi thua nhanh để “thưởng” hình thức vui Bước 4: Rút ý nghĩa trò chơi(giáo dục KNS): - Sau kết thúc trò chơi giáo viên đưa số câu hỏi để học sinh rút ý nghĩa trò chơi: ? Để giành thắng lợi trò chơi vừa mội thành viên nhóm cần phải làm gì?( cần nhanh chóng chạy thuyền, bám chặt vào nhau, chung sức giữ cho đứng vững thuyền) ? Nếu nhóm có người khơng bám đứng khơng vững nhóm có đứng vững khơng? Nhóm làm để đứng vững thuyền? (nhóm khơng thể đứng vững thành viên không kết hợp tốt, thành viên lại hỗ trợ giúp cho bạn bám đứng vững ) ? Thuyền muốn đứng vững em nên phân cơng nhiệm vụ nào?(bạn to khỏe đứng làm trụ, bạn nhỏ, yếu đứng xung quanh, tất giữ chặt lấy thành khối) ? Trò chơi vừa có liên quan đến kỹ sống nào? (kỹ hợp tác) Giáo viên kết luận: Kỹ hợp tác kỹ quan trọng với mội chúng ta, đặc biệt giai đoạn Kỹ hợp tác chung sức, giúp đỡ, hỗ trợ để đạt đến mục đích chung Hợp tác giúp có thêm sức mạnh, vượt qua khó khăn, có nhiều thành công Muốn hợp tác tốt người cần phải biết tôn trọng, chia sẻ, lắng nghe thành viên khác nhóm, có tinh thần trách nhiệm, ln hỗ trợ người nhóm hồn thành nhiệm vụ chung b Giáo dục kỹ “Tự nhận thức” qua trò chơi “Soi gương” Mục đích trò chơi học sinh nhận thức muốn thấy vẻ bề ngồi thân dễ cách soi gương, để nhận biết bên người cần có kỹ tự nhận thức thân Trò chơi tiến hành theo bước sau: Bước 1: Phổ biến luật chơi - GV cho học sinh đứng thành vòng tròn xung quanh Cử hai người quan sát để phát người làm không đúng(luân phiên) - Luật chơi: Người quản trò đứng vòng tròn làm động tác người xung quanh phải làm theo làm ngược chiều(giống hình ảnh gương) Nếu làm chiều với người quản trò “thưởng” Bước 2: Chơi thử: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử để học sinh nắm rõ luật chơi Bước 3: Tổ chức trò chơi: Giáo viên thực động tác( ví dụ chải đầu soi gương, đánh răng, trang điểm, dắt xe… ) khoảng 3-5 lượt để tìm người chơi chưa để “thưởng” hình thức vui Bước 4: Rút ý nghĩa trò chơi(giáo dục KNS): - Sau kết thúc trò chơi giáo viên đưa số câu hỏi để học sinh rút ý nghĩa trò chơi: ? Để nhận vẻ bề ngồi thân phải làm gì?(soi gương) ? Việc soi gương có giúp nhìn thấy đặc điểm bên không?(không) ? Muốn biết đặc điểm bên cần phải làm gì(cần phải tìm hiểu, tự đánh giá, qua nhận xét người khác) ? Tự nhận thức, đánh giá thân giúp cho chúng ta?( thấy điểm mạnh, lực để phát huy, điểm yếu để khắc phục, vươn lên, đặt mục tiêu phù hợp…) Giáo viên kết luận: Tự nhận thức KNS cần thiết giúp đánh giá thân nhiên biết nhận thức cách đắn Muốn tự nhận thức đắn thân cần phải ln tự suy nghĩ, phân tích, tự đánh giá thân sống hàng ngày qua nhận xét người xung quanh Biết tự nhận thức thân giúp phát huy điểm mạnh, lực hạn chế, khắc phục hạn chế để giúp hồn thiện c Giáo dục “Kỹ giao tiếp hiệu quả” qua trò chơi “Truyền tin” Mục đích: Qua trò chơi học sinh nhận thức ý nghĩa, vai trò giao tiếp sống Chuẩn bị: số mảnh giấy, bút, mẩu tin viết sẵn Trò chơi tiến hành theo bước sau: Bước 1: Phổ biến luật chơi: Giáo viên chia học sinh thành đội chơi, tối đa đội, đội tối đa 10 em(số người đội nhau) xếp thành hàng dọc, hàng cách 0,7m, học sinh hàng cách 30- 40cm Giáo viên chuẩn bị mẩu tin ngắn viết giấy( Ví dụ: Con cò có hai cánh bò ao), yêu cầu người đứng đầu nhóm lên đọc(các thành viên khác nhóm không biết) Những học sinh đứng đầu ghé tai nói thầm vào tai người phía sau mình, người phía sau nói thầm cho người hết hàng Người cuối lên viết lại mẩu tin truyền vào giấy(chuẩn bị sẵn) Nhóm viết nhanh nhất, thắng Trong truyền tin, đội có thành viên nói to, chụm hai ba người lại để nghe bị phạm quy, phải quay lại truyền tin từ đầu hàng Bước 2: Cho học sinh chơi thử lần để hiểu luật chơi Bước 3: Tổ chức chơi: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi khoảng 3-5 lượt tìm đội thua để “thưởng” hình thức vui Bước 4: Rút ý nghĩa trò chơi(giáo dục KNS): ? Tại thông tin truyền thông tin nhận khơng giống nhau?(do q trình truyền thơng tin bị sai lệch) ? Nguyên nhân làm thông tin bị sai lệch truyền đi?(do người nói chưa rõ người nghe chưa đúng) ? Làm để truyền nhận thơng tin cách xác?(người truyền tin phải nói rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu; người nhận phải ý lắng nghe cách xác, chưa rõ, chưa hiểu cần hỏi lại…) 10 ? Trong sống, để giao tiếp hiệu nên làm gì?(cần nói rõ ràng, ngắn gọn, dễ nghe, ln tơn trọng người nói, người nghe, có thái độ thân thiện, cởi mở, hòa nhã… giao tiếp) Giáo viên kết luận: Giao tiếp hoạt động quan trọng người, giúp người trình bày quan điểm, suy nghĩ, mong muốn, cảm xúc… thân Để giao tiếp hiệu người cần phải tôn trọng đối tượng giao tiếp, biết lắng nghe tích cực, ln thân thiện cởi mở sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp Giao tiếp hiệu giúp xây dựng giữ gìn mối quan hệ tích cực, có tơn trọng từ người khác, từ tạo điều kiện thuận lợi học tập sống d Giáo dục “Kỹ định ” qua trò chơi “Cờ ca rơ người” Mục đích: Học sinh nhận thức vai trò, ý nghĩa kỹ định Chuẩn bị: ghế (ghế có tựa tốt), xếp thành hàng, hàng thẳng hàng, cách 0,5m Trò chơi tiến hành theo bước sau: Bước 1: Phổ biến luật chơi Chia học sinh thành đội, đội người Hai đội xếp thành hàng dọc, điểm danh từ đến 3, cho thành viên đội dán tên đội ngực để dễ nhận diện(đội A B) Giáo viên cho hai đội bốc thăm xem đội trước(lần sau đổi ngược lại) Giáo viên gọi thành viên theo số thứ tự, yêu cầu họ chọn ghế ngồi( hai đội ), thành viên đội phải định chọn ghế ngồi cho người thẳng hàng(ngang, chéo, dọc), thành viên khác không nhắc, gợi ý Thời gian định 30 giây, 30 giây thua Đội có người thẳng hàng trước thắng Bước Giáo viên cho học sinh chơi thử lần để học sinh hiểu luật chơi Bước 3: Tổ chức chơi Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi 2-3 lượt, chia học sinh thành nhiều đội cho thi đấu với để tìm đội thắng Bước 4: Rút ý nghĩa trò chơi(giáo dục KNS) Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi để vấn học sinh ? Nếu bạn người chơi đội, bạn ngồi vào ghế nào? Vì sao? (sẽ ngồi ghế vị trí trung tâm, ngồi vị trí trung tâm dễ tạo hàng ngang, hàng chéo, hàng dọc, thuận lợi cho người chơi sau chọn vị trí thẳng hàng với người ngồi trước) ? Bạn cần làm để giành thắng lợi cho đội mình? (sẽ suy nghĩ thật nhanh xem có phương án nào, dự tính điều xảy ngồi vào vị trí sau đưa định lựa chọn chỗ ngồi có lợi nhất) ? Quyết định bạn ảnh hưởng đến kết đội nào? 11 (Nếu đưa định nhanh, đắn tạo thêm hội cho đội giành chiến thắng, đưa định chậm, chưa xác làm hội, bị thua…) ? Trò chơi vừa chơi rèn luyện cho kỹ gì?(kỹ định) Giáo viên kết luận: Ra định kỹ cần thiết Trong sống người cần phải biết tự định cho thân Nếu biết định đúng, kịp thời đem lại thành cơng, khơng có kỹ định, định chậm chễ, sai lầm bở lỡ thời cơ, gây ảnh hưởng tiêu cực khơng cho thân mà cho người xung quanh Cần suy nghĩ, cân nhắc trước định cần phải kịp thời, cần tham khảo ý kiến người tin cậy không phụ thuộc vào người khác e Giáo dục “Kỹ tự bảo vệ thân” qua trò chơi “Chanh chua, cua cắp” Mục đích: Qua trò chơi rèn cho học sinh có nhạy cảm trước mối nguy hiểm, từ nhận thức cần thiết phải đề phòng rủi ro tình sống Trò chơi tiến hành theo bước sau Bước 1: Giáo viên phổ biến luật chơi Cho học sinh đứng thành vòng tròn xung quanh giáo viên Mỗi người xòe lòng bàn tay trái cho người bên cạnh để ngón tay trỏ phải vào, đồng thời phải đặt ngón tay trở phải vào tay người đứng bên cạnh Khi có hiệu lệnh “Chanh chua, muối mặn” tất giữ yên, rụt tay lại, nắm bàn tay trái bị thua Khi có hiệu lệnh “Chanh chua, cua cắp” tay trái nắm lại, tay phải rụt rụt lại Nếu ngón tay bị nắm người bị cua cắp bị thua Độ khó trò chơi tăng dần hiệu lệnh ngày nhanh Bước 2: Giáo viên cho học sinh chơi thử khoảng 2- lượt Bước 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi, loại khoảng 4-6 người thua để phạt vui Bước 4: Rút ý nghĩa trò chơi Giáo viên đưa câu hỏi để học sinh thảo luận ? Trò chơi giúp bạn tránh nguy nào?( nguy bị cua cắp) ? Các bạn kể số nguy khơng an tồn xảy với sống không? (đuối nước, điện giật, bỏng, lừa đảo, tai nạn giao thông, …) ? Để tránh rủi ro người cần phải làm gì? (Cần có ý thức phòng ngừa kỹ hiểm rủi ro xảy ra) ? Khi rủi ro xảy cần làm để giảm thiểu hậu quả? (Cần bình tĩnh, cẩn trọng hành động, tìm kiếm hỗ trợ, vận dụng kỹ thoát hiểm …) 12 Giáo viên kết luận Những nguy rủi ro đa dạng tiềm ẩn sống xung quanh Vì người ln có ý thức đề phòng tránh để rủi ro xảy Nếu rủi ro có xảy cần phải bình tĩnh để lựa chọn cách giải an tồn, vận dụng kỹ để hiểm, tìm kiếm hỗ trợ để giảm thiểu tốt hậu f Giáo dục “Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin” qua trò chơi “Nhà báo tìm người tiếng” Mục đích: Qua trò chơi học sinh nhận thức muốn có thơng tin nhanh chóng xác cần có kỹ thu thập xử lý thơng tin Điều góp phần vào thành cơng người Các bước tổ chức trò chơi Bước 1: Phổ biến luật chơi Giáo viên đứng giữa, học sinh đứng xung quanh thành vòng tròn Giáo viên cho học sinh đóng vai nhà báo Nhà báo phải ngồi, người lại vòng tròn bí mật cử người làm người tiếng(khơng cho nhà báo biết) Mọi người quan sát thật kĩ người tiếng để ghi nhớ đặc điểm Nhà báo cho quay trở lại để tìm người tiếng số người chơi vòng tròn Nhà báo hỏi người vòng tròn 5-10 câu tùy theo quy định để tìm kiếm thơng tin người tiếng(VD hỏi giới tính, quần áo, giày dép, hình thể …) Nếu câu hỏi đưa đặc điểm người tiếng người vỗ tay, sai lắc đầu, khơng nói Sau hỏi hết số câu hỏi quy định, nhà báo phải người tiếng Nếu người tiếng làm nhà báo, sai nhà báo phải chịu hình phạt vui Bước 2: Chơi thử Bước 3: Tổ chức chơi: Giáo viên cho học sinh chơi Bước 4: Rút ý nghĩa trò chơi(Giáo dục KNS) Giáo viên đóng vai nhà báo vấn người chơi: ? Muốn nhanh chóng tìm người tiếng nhà báo phải làm gì? (Xác định thơng tin cần thiết để đưa câu hỏi để thu thập thông tin đặc điểm người tiếng) ? Các thông tin thu sau câu hỏi giúp ích cho nhà báo? (Giúp nhà báo sàng lọc, loại trừ, thu hẹp dần đối tượng người tiếng, sở để đặt câu hỏi tiếp theo) ? Trong sống tìm kiếm thơng tin cách nào? (Quan sát, qua sách báo, mạng Internet, tham khảo qua người khác… ) ? Khi tìm kiếm xử lý thông tin cần phải ý điều gì? ( biết sàng lọc kiểm chứng nguồn thơng tin, đảm bảo thơng tin đáng tin cậy) Giáo viên kết luận Trong xã hội tri thức bùng nổ thông tin nay, người cần có kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin để có thơng tin nhanh chóng 13 xác Để có nguồn thơng tin xác, trình thu thập xử lý cần phải chọn lọc, lựa chọn kiểm chứng Trên số trò chơi thơng dụng, khơng nhiều thời gian, không cần chuẩn bị nhiều, dễ chơi nên tổ chức được, tổ chức cho học sinh chơi nhiều hoạt động khác 2.4 Hiệu việc áp dụng sáng kiến 2.4.1 Đối với việc dạy học giáo dục học sinh thân: Sau sử dụng trò trò chơi để giáo dục KNS cho học sinh, rút số kinh nghiệm có ích cho thân trình giảng dạy, đặc biệt công tác giáo dục học sinh: - Thứ nhất, qua tổ chức giáo dục KNS cho học sinh, thân có thêm nhiều kiến thức, rèn luyện thêm KNS, kỹ làm việc với học sinh trau dồi thêm -Thứ hai, áp dụng thêm nhiều phương pháp vào công tác giảng dạy, tạo hứng thú cho học sinh, hiệu dạy nâng cao -Thứ ba, thân gần gũi học sinh, hiểu thêm tâm lí, tính cách em từ có biện pháp giáo dục phù hợp, có hiệu 2.4.2 Đối với Nhà trường đồng nghiệp: Sau thực giáo dục KNS cho học sinh thấy hiệu sau thời gian thực trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp đơn vị ủng hộ Các đồng nghiệp đơn vị áp dụng sáng kiến để lồng ghép giáo dục KNS cho học sinh, từ giáo dục KNS cho học sinh đơn vị giáo viên quan tâm nhiều hơn, hiệu tăng lên Nhà trường khơng cần phải tốn nhiều thời gian, kinh phí tổ chức buổi giáo dục KNS cho học sinh Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tiếp tục phát huy có hiệu 2.4.3 Đối với học sinh Trước áp dụng sáng kiến, qua khảo sát số học sinh đơn vị, số lượng học sinh thiếu hụt KNS lớn không thường xuyên giáo dục, rèn luyện Từ áp dụng sáng kiến, KNS học sinh ngày bổ sung hồn thiện hơn, học sinh có nhiều chuyển biến tích cực học tập rèn luyện đạo đức, cụ thể: * Về thái độ: Các em ngày ngoan hơn, tôn trọng, lễ phép với thầy cô; thân thiện với bạn bè; thêm yêu trường, yêu lớp, bảo vệ tài sản lớp, trường; biết sử dụng tiết kiệm lượng(điện, nước), giữ gìn vệ sinh mơi trường; tích cực tham gia hoạt động nhân ái, sống có trách nhiệm, ln suy nghĩ tích cực… * Về học tập: Các em có ý thức học tập hơn, giảm tượng bỏ tiết, nghỉ học vơ lý do, tích cực xây dựng học hơn… * Về kỹ năng: Các em tự tin động hoạt động, biết tự chăm sóc thân, giúp đỡ bố mẹ cơng việc gia đình, biết cách phòng tránh giảm thiểu tai nạn thương tích, có kỹ xử lý tình đơn giản… 14 2.4.4 Kết khảo sát sau tiến hành thực giáo dục KNS qua trò chơi cho học sinh - Đối tượng khảo sát: 78 học sinh(40 học sinh câu lạc thường xuyên sinh hoạt giáo dục KNS qua trò chơi, 38 học sinh lớp 8B khơng thường xun tham gia trò chơi giáo dục KNS) - Thời gian khảo sát: Tháng năm 2019 - Khảo sát qua việc cho học sinh nhóm giải tình huống, qua cách giải tình đánh giá mức độ KNS học sinh Tình 1: Bố mẹ làm vắng, em nhà mình, có người lạ đến báo bố mẹ bị tai nạn, bảo bố mẹ nhờ báo cho em cầm theo tiền chở em đến bệnh viện với bố mẹ Trong tình em giải ? Tình 2: Em bạn rủ chơi, đến hồ nước mát, bạn rủ xuống lội, không may có bạn bị trượt chân chỗ sâu Trong tình nên xử lý ? Tình 3: Em đường học về, trời nắng, em đói mệt, có người xe máy qua hỏi thăm đường bảo em ngồi lên xe vừa đường vừa Trong tình em xử lý ? Kết giải tình học sinh Tình Học sinh lớp 8B - Đi theo đến bệnh viện với bố mẹ lỡ may bố mẹ bị tai nạn thật Tình - Ở nhà, khơng theo - Đi theo gọi điện cho người thân - Khơng dám cứu bạn sợ đuối nước - Bạn nhóm biết bơi xuống cứu Tình bạn - Kêu cứu Lên xe đỡ Tình mệt, nhanh nhà Học sinh câu lạc - Nói người lạ đứng chờ ngồi, bảo khơng biết nơi để tiền - Gọi điện thoại cho bố mẹ để kiểm tra việc - Hỏi người lạ bố mẹ xe nào, mặc quần áo đưa định hay không - Gọi điện nhờ người thân(hàng xóm) cùng, khơng theo - Kêu cứu thật to - Nếu có bạn biết bơi giỏi nhóm hỗ trợ bạn kéo bạn bị nạn vào bờ - Nếu khơng có biết bơi nhanh chóng tìm kiếm cây, sợi dây đủ dài, khơng đủ dài tìm cách nối lại để bạn bị nạn túm vào để kéo vào bờ - Cử bạn nhanh chóng tìm kiếm giúp đỡ từ người lớn - Hỏi xem nơi hỏi thăm đâu, có biết khơng, nơi gần ngồi xe phải ý cảnh giác 15 - Chỉ đường cho họ, cảm ơn, nói gần đến nhà rồi, - Nói khơng biết nơi đó, bảo người hỏi thăm người khác … Qua việc xử lý ba tình giả định cho thấy học sinh lớp 8B giải tình theo cách thường thấy em dẫn tới nguy cơ, học sinh câu lạc có kỹ giải tình an tồn nhờ có KNS thường xun rèn luyện Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Qua thực giáo dục KNS cho học qua tiết học, qua trò chơi, tơi nhận thức số vấn đề sau: Việc giáo dục KNS không thực nhà trường, qua mơn học khóa, dù quan trọng, mà phải thực môi trường giáo dục khác gia đình, xã hội, hình thức khác + Trong kết hợp nhà trường, gia đình xã hội; + Bằng nhiều hoạt động trải nghiệm đa dạng, phong phú như: hoạt động văn hóa, nghệ thuật; hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa; hoạt động tiếp cận khoa học-kĩ thuật; hoạt động tham quan, dã ngoại;+ Qua hoạt động Đoàn, Đội chứng tỏ hiệu thời gian qua như: Chương trình “Học làm người có ích”, Chương trình “Một ngày để sống -Sống có niềm tin”, Chương trình “Một ngày để sống - Sống biết tiết kiệm”, Chương trình “Vượt qua nỗi sợ hãi”, Chương trình “Học kì quân đội”… Mỗi mơi trường sống, hồn cảnh sống cần có biện pháp giáo dục KNS phù hợp mang đến hiệu Như học sinh thành phố dễ dính vào tệ nạn xã hội, trò chơi điện tử bạo lực hay tệ nạn ma túy, cờ bạc Còn nơng thơn, tình trạng ngại ngùng, thiếu hiểu biết, ngại nói lên ý kiến mình, rụt rè khơng dám phát biểu, vơ hình trung gây thiệt hại cho em Mỗi đối tượng học sinh khác KNS cần trọng giáo dục rèn luyện khác Giáo dục kỹ sống khơng thể hình thành “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có trình: nhận thức – hình thành thái độ – thay đổi hành vi.KNS vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội KNS mang tính cá nhân lực cá nhân KNS mang tính xã hội giai đoạn phát triển lịch sử xã hội đòi hỏi KNS đa dạng phức tạp hơn, vùng miền lại đòi hỏi cá nhân có KNS thích hợp Kỹ sống ln gắn bó với giá trị sống Các giá trị sống đắn kết tinh truyền lại tôn trọng, sống trách nhiệm, yêu thương, tự tin, sáng tạo, lòng ham hiểu biết Các giá trị truyền lại nhằm giáo dục giúp cho người sống có chuẩn mực góp phần vào tiến xã hội Vì giáo dục KNS cho học sinh nên kết hợp với giáo dục KNS Kỹ sống hình thành thơng qua giáo dục, đào tạo rèn luyện Các kỹ sống có liên quan hỗ trợ cho Vì giáo dục KNS nên có liên hệ với KNS khác rèn luyện nhiều KNS lúc 16 Tuy sử dụng phương pháp trò chơi mang lại hấp dẫn cho học sinh muốn trì rèn luyện KNS cần phải sử dụng thêm hình thức, phương pháp giáo dục khác, đặc biệt trải nghiệm Giáo viên người định hướng, giáo dục KNS, em học sinh có rèn luyện, vận dụng vào sống hay khơng phụ thuộc vào ý thức em, giáo dục gia đình Để trường học ln nơi em cảm thấy an toàn nhất, để ngày đến trường em ngày vui việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh nhiệm vụ mà nhà trường, gia đình xã hội đặc biệt quan tâm Trường học có thân thiện , học sinh có tích cực hay khơng bắt nguồn từ kỹ sống em Tóm lại, giáo dục kỹ sống nội dung rộng đòi hỏi có tham gia thành viên, tổ chức đồn thể nhà trường, gia đình xã hội Điều cần thiết làm cho học sinh ghi nhớ điều tốt đẹp đến suốt đời trang bị cho em kỹ sống thiết thực Đó hành trang vào đời thật ý nghĩa học sinh 3.2 Kiến nghị Để làm tốt công tác giáo dục KNS cho học sinh đơn vị, tơi xin có số kiến nghị sau : - Cung cấp thêm tài liệu, tập huấn thêm cho giáo viên KNS - Nhà trường giáo viên cần làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục KNS cho phụ huynh - Làm tốt công tác phối hợp Nhà trường, gia đình, tổ chức nhà trường việc giáo dục học sinh - Đưa giáo dục KNS vào chương trình hoạt động NGLL Nhà trường Trên số ý kiến chủ quan thân số biện pháp giáo dục KNS cho học sinh đơn vị Bản thân tơi tuổi nghề ít, kinh nghiệm chưa nhiều, kiến thức hạn chế nên khơng khỏi có nhiều thiếu sót Kính mong cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp góp ý cho tơi rút kinh nghiệm để vận dụng đạt hiệu công tác giáo dục học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Oanh 17 DANH MỤC VIẾT TẮT KNS: Kỹ sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn kỹ sống cho học sinh trung học Biên soạn: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, TS Lưu Thu Thủy Sổ tay hướng dẫn sinh hoạt câu lạc trẻ em Biên tập : Ths Lê Thị Khánh Vân thành viên nhóm biên tập- NXB Giao thông vận tải năm 2015 Nguồn Internet 18 Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Oanh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Luận Thành TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Cấp Huyện B 2011-2012 Cấp Huyện C 2013-2014 Cấp Huyện B 2015-2016 Một số biện pháp rèn kỹ liên kết câu liên kết đoạn văn cho học sinh THCS Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ nói trình bày vấn đề nghị luận cho HS lớp Trường THCS Luận Thành Một số biện pháp rèn kỹ làm văn nghị luận việc, tượng đời sống cho học sinh lớp 9, trường THCS Luận Thành 19 ... 2015-2016 Một số biện pháp rèn kỹ liên kết câu liên kết đoạn văn cho học sinh THCS Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ nói trình bày vấn đề nghị luận cho HS lớp Trường THCS Luận Thành Một số biện pháp. .. luận Qua thực giáo dục KNS cho học qua tiết học, qua trò chơi, tơi nhận thức số vấn đề sau: Việc giáo dục KNS không thực nhà trường, qua mơn học khóa, dù quan trọng, mà phải thực môi trường giáo. .. Phương pháp giáo dục KNS cho học sinh qua số trò chơi Bất trò chơi lành mạnh vận dụng tốt dùng để giáo dục KNS cho học sinh Trong đây, xin giới thiệu số trò chơi dễ thực hoạt động giảng dạy giáo dục