Soạn bài Tình thái từ Bình chọn: Soạn bài Tình thái từ trang 80 SGK Ngữ văn 8 tập 1. Câu 3: Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy Soạn bài Tình thái từ Ngắn gọn nhất Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Ngắn gọn nhất Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Xem thêm: Tình thái từ Lời giải chi tiết I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ và trả lời các câu hỏi: a) – Mẹ đi làm rồi à? b) Mẹ rôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: Con nín đi (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi (Nguyễn Du, Truyện Kiều) d) – Em chào cô ạ 1. Trong các ví dụ a, b, c nếu bỏ các chữ in đậm, ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào? 2. Ở ví dụ d, tự ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói. Trả lời: 1. Ở ví dụ (a) giả sử bỏ từ à thì câu không còn là câu nghi vấn nữa. Ở ví dụ (b) giả sử không có từ đi thì câu không còn là câu cầu khiến nữa. Ở ví dụ (c) giả sử không có từ thay thì không tạo được câu cảm thán. 2. Ở ví dụ (d) từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm kính trọng, lễ phép của người nói. Như vậy, à là từ để tạo lập câu nghi vấn, đi là từ để tạo lập câu cầu khiến, thay là từ để tạo lập câu cảm thán. Ở câu 2, Em chào cô và Em chào cô ạ đều là câu chào nhưng câu có thêm từ ạ thể hiện tính lễ phép cao hơn. II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ Các tình tháu từ in đậm dưới đây được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau như thế nào? Bạn chưa về à? Thầy mệt ạ? Bạn giúp tôi một tay nhé Bác giúp cháu một tay ạ Trả lời: Cách sử dụng tình Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbaitinhthaitutrang80sgknguvan8c35a23389.htmlixzz5wBo5gZIA
Soạn Tình thái từ Bình chọn: Soạn Tình thái từ trang 80 SGK Ngữ văn tập Câu 3: Đặt câu với tình thái từ: mà, đấy, lị, thơi, cơ, • Soạn Tình thái từ - Ngắn gọn • Soạn Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Ngắn gọn • Soạn Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Xem thêm: Tình thái từ Lời giải chi tiết I CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ Quan sát từ in đậm ví dụ trả lời câu hỏi: a) – Mẹ làm à? b) Mẹ rôi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, tơi òa lên khóc Mẹ tơi sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) Thương thay kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) d) – Em chào cô ạ! Trong ví dụ a, b, c bỏ chữ in đậm, ý nghĩa câu thay đổi nào? Ở ví dụ d, tự biểu thị sắc thái tình cảm người nói Trả lời: - Ở ví dụ (a) giả sử bỏ từ câu khơng câu nghi vấn - Ở ví dụ (b) giả sử khơng có từ câu khơng câu cầu khiến - Ở ví dụ (c) giả sử khơng có từ thay khơng tạo câu cảm thán Ở ví dụ (d) từ biểu thị sắc thái tình cảm kính trọng, lễ phép người nói Như vậy, từ để tạo lập câu nghi vấn, từ để tạo lập câu cầu khiến, thay từ để tạo lập câu cảm thán Ở câu 2, Em chào cô Em chào cô câu chào câu có thêm từ thể tính lễ phép cao II SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ Các tình tháu từ in đậm dùng hoàn cảnh giao tiếp khác nào? - Bạn chưa à? - Thầy mệt ạ? - Bạn giúp tay nhé! - Bác giúp cháu tay ạ! Trả lời: Cách sử dụng tình Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-tinh-thai-tu-trang-80-sgk-ngu-van-8c35a23389.html#ixzz5wBo5gZIA ...Ở câu 2, Em chào cô Em chào cô câu chào câu có thêm từ thể tính lễ phép cao II SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ Các tình tháu từ in đậm dùng hoàn cảnh giao tiếp khác nào? - Bạn chưa à? - Thầy... nào? - Bạn chưa à? - Thầy mệt ạ? - Bạn giúp tay nhé! - Bác giúp cháu tay ạ! Trả lời: Cách sử dụng tình Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-tinh-thai-tu-trang-80-sgk-ngu-van-8c35a23389.html#ixzz5wBo5gZIA