1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án điện tử bài Tình thái từ

25 483 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa Tình thái từ và Thán từ? Giống: Đều biểu thị tình cảm, cảm xúc của người nói. Khác nhau: + Thán từ: thường đứng ở đầu câu và có khi được tách ra thành một câu đặc biệt. + Tình thái từ: thường đứng ở cuối câu và không thể tách thành câu đặc biệt.

Kiểm tra cũ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết Một người ấy! Một người khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, khơng muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính theo gót Binh để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn (" Lão Hạc", Nam Cao) Kiểm tra cũ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết Một người ấy! Một người Thán từ khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính theo gót Binh để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn Trợ từ (" Lão Hạc", Nam Cao) Tìm trợ từ thán từ đoạn văn trên? Kiểm tra cũ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết Một người ấy! Một người Thán từ bộc lộ tình khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền cảm, xúc muốn liên lụy đến hàng xóm, láng lại làm ma, cảm khơng giềng Con người đáng kính theo gót Binh để có ăn ? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn (" Lão Hạc", Nam Cao) Trợ từ Hãy cho biết “hỡi ơi” thán từ gì? Ví dụ a) Mẹ làm à? b) Mẹ vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, tơi òa lên khóc Mẹ tơi sụt sùi theo : - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) Thương thay kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) d Em chào cô ạ! a/ - Mẹ làm à? Câu nghi vấn b/ - Con nín đi! Câu cầu khiến c/ - Thương thay kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!  Câu cảm thán Ví dụ a/ - Mẹ làm à? Câu nghi vấn b/ - Con nín đi! Câu cầu khiến c/ - Thương thay kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!  Câu cảm thán d/ - Em chào ạ! Biểu thị sắc thái tình cảm - Mẹ làm Câu trần thuật - Con nín Câu trần thuật - Thương kiếp người Khéo mang lấy sắc tài làm chi chưa tạo thành câu - Em chào Câu chào sắc thái tình cảm bình thường Nhận xét a/ - Mẹ làm à?  Tạo câu nghi vấn b/ - Con nín đi!  Tạo câu cầu khiến  Tình thái từ nghi vấn  Tình thái từ cầu khiến c/ - Thương thay kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!  Tạo câu cảm thán  Tình thái từ cảm thán d/ - Em chào ạ! Biểu thị sắc thái tình cảm Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm Dùng tình thái từ để biến đổi câu sau thành kiểu câu khác nhau? Anh uống nước chè -Anh uống nước chè à? -Anh uống nước chè -Anh uống nước chè -… -> Các tình thái từ khác tạo kiểu câu khác khác với câu khơng có tình thái từ Bài tập nhanh Bài tập 1: Trong câu đây, từ (trong từ in đậm) tình thái từ, từ khơng phải tình thái từ? a) Em thích trường thi vào trường  Đại từ b) Nhanh lên nào, anh em ! c) Làm ! d) Tơi khun bảo nhiều lần có phải khơng đâu  Trợ từ e) Cứu tơi với ! g) Nó chơi với bạn từ sáng  Quan hệ từ h) Con cò đậu đằng  Chỉ từ i) Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh - Cần phân biệt tình thái từ có hình thức âm giống với từ khác khơng phải tình thái từ II SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ: HOẠT ĐỘNG NHĨM Các tình thái từ ví dụ dùng hồn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm ) khác nào? Điền vào bảng theo yêu cầu sau: Ví dụ 1/ Bạn chưa à? 2/ Thầy mệt ạ? 3/ Bạn giúp tay nhé! 4/ Bác giúp cháu tay ạ! Kiểu câu Sắc thái tình cảm Thứ bậc xã hội Kiểu câu Sắc thái tình cảm Thứ bậc xã hội Nghi vấn Thân mật Ngang hàng 2/ Thầy mệt ạ? Nghi vấn Lễ phép Dưới hàng 3/ Bạn giúp tay nhé! Cầu khiến Thân mật Ngang hàng 4/ Bác giúp cháu tay ạ! Cầu khiến Lễ phép Dưới hàng Ví dụ 1/ Bạn chưa à? Bố chưa ngủ hả? Nơbita, lại ăn nói thiếu lễ phép với bố hả? Con xin lỗi! Bố chưa ngủ ạ? Bài tập 4: SGK/83 Cháu Bà Bạn bè Cơ Trò Đặt câu hỏi dùng tình thái từ phù hợp với quan hệ xã hội tình - Cần sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp III – LUYỆN TẬP Bài tập - Giải thích ý nghĩa tình thái từ a, Bác trai chứ? b, Con chó cháu mua chứ! c, Con người đáng kính theo gót Binh để có ăn ư? d, Sao bố khơng nhỉ? e, Về trường em cố gắng học nhé! g, Thơi anh chia h, Trưa em nhà mà Bài tập - Giải thích ý nghĩa tình thái từ a, Bác trai chứ? -> Tạo câu nghi vấn b, Con chó cháu mua chứ! -> Nhấn mạnh điều vừa khẳng định c, Con người đáng kính theo gót Binh để có ăn ư? -> Tạo câu nghi vấn với thái độ phân vân d, Sao bố không nhỉ? -> Tạo câu hỏi với thái độ thân mật e, Về trường em cố gắng học nhé! -> Dặn dò với thái độ thân mật g, Thơi anh chia -> Thái độ miễn cưỡng h, Trưa em nhà mà -> Thái độ thuyết phục Bài tập 3: Chia hai đội thi đặt câu có tình thái từ: (Thời gian phút) Bài tập sáng tạo: Viết đoạn văn ngắn nội dung tự chọn có sử dụng tình thái từ? CỦNG CỐ Em phân biệt giống khác Tình thái từ Thán từ? Giống: Đều biểu thị tình cảm, cảm xúc người nói Khác nhau: + Thán từ: thường đứng đầu câu có tách thành câu đặc biệt + Tình thái từ: thường đứng cuối câu tách thành câu đặc biệt HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học nắm vững phần đơn vị kiến thức học ngày hôm - Làm tập làm lại tập 3, 4, viết đoạn - Chuẩn bị “Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm” Củng cố ... -… -> Các tình thái từ khác tạo kiểu câu khác khác với câu khơng có tình thái từ Bài tập nhanh Bài tập 1: Trong câu đây, từ (trong từ in đậm) tình thái từ, từ khơng phải tình thái từ? a) Em... sắc tài làm chi!  Tạo câu cảm thán  Tình thái từ cảm thán d/ - Em chào ạ! Biểu thị sắc thái tình cảm Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm Dùng tình thái từ để biến đổi câu sau thành kiểu... dân ca Nghệ Tĩnh - Cần phân biệt tình thái từ có hình thức âm giống với từ khác khơng phải tình thái từ II SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ: HOẠT ĐỘNG NHĨM Các tình thái từ ví dụ dùng hồn cảnh giao tiếp

Ngày đăng: 15/12/2017, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w