BÀI THU HOẠCH THĂNG HẠNG II

22 571 0
BÀI THU HOẠCH THĂNG HẠNG II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THU HOẠCH LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG I PHẦN MỞ ĐẦU Trong trình tập huấn học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III, nắm bắt nội dung sau: Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt mặt hạn chế mơ hình trường học Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học II HIỆN TRẠNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC, GIÁO DỤC PHỔ THÔNG, ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC SWOT Bảng liệt kê SWOT Điểm mạnh - Có đủ số lượng CBQL trường - Có đủ sở vật chất trang thiết bị dạy học - Thực tốt xã hội hóa giáo dục - Đảm bảo chất lượng tối thiểu Điểm yếu - Còn học sinh lưu ban - Việc tự học, tự bồi dưỡng giáo viên chưa thường xuyên - Tỉ lệ giáo viên/ lớp chưa đạt yêu cầu (1, 5GV/L) - Tự đánh giá chất lượng giáo dục sở việc lưu giữ minh chứng hoạt động tự đánh giá chưa tốt Cơ hội Thách thức - Với yêu cầu: Đổi - Có nhiều dự án đầu tư cho giáo dục (Huyện toàn diện giáo dục (NQ29) miền núi) đòi hỏi thầy cần nỗ lực tự - Được cấp lãnh đạo địa phương quan tâm học nâng cao trình độ chun mơn nhiều đến giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục 2: Ma trận SWOT Điểm mạnh Điểm yếu - Phối hợp với lực lượng giáo dục (gia đình, xã hội) nhằm giảm tỉ - Việc quản lí, đạo nâng cao lện học sinh lưu ban chất lượng có nhiều thuận lợi - Tạo điều kiện cho giáo viên tham - Có thể tổ chức nhiều hoạt động gia lớp tập huấn, bồi dưỡng gáo dục nhà trường chuyên môn, nghiệp vụ Cơ hội - Tận dụng tốt nguồn lực - Tham mưu với cấp có thẩm xã hội quyền tuyển dụng, điều động đủ tỉ lệ - Giữ vững nâng cao tiêu chí giáo (1, GV/L) trường chuẩn quốc gia - Thường xuyên tổ chức tập huấn cho giáo viên kỹ tự đánh giá lưu giữ minh chứng - CBQL cần thương xuyên học tập -Áp dụng biện pháp giáo dục đối nâng cao trình độ quản lí với học sinh yếu - Thường xuyên nâng cấp, tu sửa - Cử giáo viên tham gia lớp tập sở vật chất, bổ sung thiết bị dạy huấn, nâng cao trình độ học Thách - Phân công giáo viên giảng dạy phù - Tuyên truyền, vận động tổ thức hợp với điều kiện nhà trường chức xã hội, doanh nghiệp tham gia - Phân công giáo viên trực tiếp thu vào trình giáo dục thập minh chứng lưu giữ minh - Đổi phương pháp dạy học, chứng, đánh giá chất lượng theo nâng cao chất lượng giáo dục toàn tiêu chuẩn diện Từ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đòi hỏi phải có đổi cho phù hợp với xu phát triển giới III XU HƯỚNG QUỐC TẾ VÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Vai trò giáo dục Đã từ lâu Đảng nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu GS Võ Tòng Xuân nhận xét: "Trong kinh tế toàn cầu thị trường tự cạnh tranh mãnh liệt, lực lượng lao động đào tạo trình độ chất lượng cao yếu tố sống kinh tế quốc gia để thu hút đầu tư nước vào tạo nên việc làm cải cho đất nước Vì chất lượng giáo dục phổ thông Tiểu học ngày công nhận sở quan trọng cho tăng trưởng kinh tế coi công cụ để đạt mục tiêu phát triển khác Các tổ chức phát triển quốc tế tài trợ mạnh cho giáo dục phổ thông nước nghèo chậm tiến" Xu hướng quốc tế đổi phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Trong đổi GDPT, vấn đề đổi chương trình ln tâm điểm, chi phối có tác động to lớn đến nhiều yếu tố khác toàn hệ thống GDPT Chương trình GD hiểu đầy đủ bao gồm thành tố: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra kết học tập Một số vấn đề CTGDPT: - Mục tiêu GD; giới thiệu mục tiêu chung mục tiêu cấp học - Chuẩn ; Cấu trúc chuẩn, cách biểu đạt chuẩn - Cấu trúc khung; lĩnh vực môn học ; mạch nội dung lớn - Xu tích hợp phân hóa; tích hợp chủ yếu tích hợp mơn khoa học tự nhiên tích hợp môn khoa học xã hội dạy học phân hóa xu tất yếu giới Việt Nam - Hình thức tín chỉ; HS chọn mơn học modul thuộc mơn cho đủ số tín quy định - Chọn môn thuộc lĩnh vực khác - Chọn môn học tùy ý theo danh sách môn học đưa - Học số môn học bắt buộc số môn tự chọn Chính đổi tồn diện giáo dục tất yếu hợp với xu phát triển giới IV ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TỒN DIỆN GIÁO DỤC Cơ sở pháp lí việc đổi Nghị số 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục Nghị định số 404/QĐ -TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê chuẩn Đề án đổi Chương trình, SGK giáo dục phổ thơng Cơ sở thực tiễn Thế giới thay đổi nhanh, có nhiều thành tựu khoa học giáo dục cần bổ xung kịp thời vào chương trình giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng hành có hạn chế, bất cập sau đây: - Chương trình nặng truyền đạt kiến thức, chưa đáp ứng tốt yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh nặng dạy chữ, nhẹ dạy người, chưa coi trọng hướng nghiệp - Giáo dục tích hợp phân hóa chưa thực đủ; môn học thiết kế chủ yếu theo kiến thức lĩnh vực khoa học, chưa thật coi trọng yêu cầu sư phạm; số nội dung số môn học chưa đảm bảo tính đại, bản, nhiều kiến thức hàn lâm chưa thực thiết thực, chưa coi trọng kĩ thực hành, kĩ vận dụng kiến thức, chưa đáp mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống - Hình thức dạy học chủ yếu dạy lớp, chưa coi trọng hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm Phương pháp giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục nhìn chung lạc hậu chưa trọng dạy học phát huy tính chủ động, khả sáng tạo học sinh - Trong thiết kế chương trình chưa đảm bảo tính liên thơng mơn học Còn hạn chế việc phát huy vai trò tự chủ nhà trường tích cực, sáng tạo giáo viên trình thực nhiệm vụ giáo dục; chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục vùng khó khăn, đạo xây dựng hồn thiện chương trình thiếu tính hệ thống Những yếu tố đổi toàn diện giáo dục a/ Đổi mục tiêu giáo dục Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng nhấn mạnh u cầu phát triển lực, ý phát huy tiềm vốn có học sinh Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học lên THCS Mục tiêu đích cuối để nhà quản lí kiểm sốt chất lượng giáo dục, phát lỗi để điều chỉnh xây dưng môi trường giáo dục phù hợp để đạt mục tiêu đề b/ Đổi chương trình giáo dục, từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực Từ trước đến nay, chương trình hành chương trình tiếp cận nội dung Theo tiếp cận nội dung tức tập trung xác định trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn học sinh biết gì? Nên chạy theo khối lượng kiến thức, ý dạy cách học, nhu cầu, hứng thú người học Chương trình chuyển sang cách tiếp cận lực Đó cách tiếp cận nêu rõ học sinh làm làm vào cuối giai đoạn học tập nhà trường c/Đổi hoạt động giáo dục theo trải nghiệm tiếp cận trải nghiệm sáng tạo đổi quan trọng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển tình cảm, đạo đức kĩ tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân d/ Đổi đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên đáp ứng đủ số lượng Gần 100% đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo, có tinh thần trách nhiệm phẩm chất tốt Tuy nhiên cần tập huấn để đáp ứng yêu cầu đổi : tập huấn mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức dạy học, kiểm tra -đánh giá quy định chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, chương trình mơn học Nâng cao lực vận dụng phương pháp dạy học, giáo dục, kiểm tra đánh giá theo định hướng tích hợp phân hóa, phát triển lực học sinh Hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo, kĩ tham vấn học đường tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Thực thu hút thành phần xã hội tham gia vào trình giáo dục Giáo dục nghiệp Đảng, nhà nước tồn dân Phối hợp tốt giáo dục gia đình giáo dục nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ quyền, trách nhiệm hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh; nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động Phối hợp tốt giáo dục nhà trường giáo dục xã hội, nhà trường chủ động tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động Đoàn - Đội, hoạt động xã hội tích cực góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương V BẢN CHẤT CỦA ĐỘNG LỰC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA MASLOW ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIÁO VIÊN Tạo động lực: Bản chất tạo động lực trình tác động để kích thích hệ thống động (động lực) người lao động, làm cho động lực kích hoạt chủn hóa kích thích bên thành động lực tâm lý bên thúc đẩy cá nhân hoạt động Đặc điểm giáo viên Tiểu học: Khối lượng công việc nhiều, áp lực mặt hành Hoạt động nghề nghiệp mơi trường mơ phạm, giàu tính nhân văn Cơng việc vừa mang tính sang tạo, vừa mang tính nghệ thuật cao Bản chất động lực Động lực yếu tố bên thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân Động lực coi yếu tố bên -yếu tố tâm lý - yếu tố tâm lý có thể nảy sinh từ tác động yếu tố bên Các yếu tố bên tác động đến cá nhân làm nảy sinh yếu tố tâm lý bên thúc đẩy hoạt động Do cách mở rộng, khái niệm động lực không đề cập đến yếu tố bên mà yếu tố bên thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động lao động Tạo động lực trình xây dựng, triển khai sách, sử dụng biện pháp, thủ thuật tác động người quản lí đến người bị quản lí nhằm khơi gợi động lực hoạt động họ Bản chất động lực trình tác động để kích thích hệ thống động lực người lao động, làm cho động lực kích hoạt chủn hóa kích thích bên thành động lực tâm lý bên thúc đẩy cá nhân hoạt động Tạo động lực lao động ý nguyên tắc sau: - Xem xét điều kiện khách quan lao động nghề nghiệp có thể tác động đến tâm lí người - Đảm bảo kết hợp yếu tố vật chất tinh thần - Các phương pháp kích thích cần cụ thể, phù hợp Đặc điểm lao động sư phạm là: - Là lao động có trí tuệ cao - Lao động có cơng cụ chủ yếu nhân cách người thầy giáo - Lao động có sản phẩm đặc biệt - nhân cách người học - Lao động có tính khoa học tính nghệ thuật Trong kỉ XXI xuất thách thức yêu cầu giáo viên cần có thay đổi: - Đảm nhận nhiều chức khác so với trước đây, có trách nhiệm nặng việc lựa chọn nội dung dạy học giáo dục -Chuyển mạnh từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học học sinh, sử dụng tối đa nguồn tri thức xã hội - Coi trọng việc cá biệt hóa dạy học, thay đổi tính chất quan hệ thầy trò - Yêu cầu sử dụng rộng rãi phương tiện dạy học đại, cần trang bị thêm kiến thức cần thiết - Yêu cầu hợp tác rộng rãi với giáo viên trường, thay đổi cấu trúc mối quan hệ giáo viên - Yêu cầu thắt chặt quan hệ với cha mẹ cộng đồng góp phần nâng cao chất lượng sống - Yêu cầu giáo viên tham gia hoạt động rộng rãi nhà trường - Giảm bớt thay đổi kiểu uy tín truyền thống quan hệ với học sinh cha mẹ học sinh Đó xu hướng thay đổi nghề nghiệp người giáo viên Từ thách thức người quản lí phải biết tạo động lực cho giáo viên Theo Maslow nhà tâm lý học người Mỹ nhu cầu gồm : nhu cầu bậc thấp có nhu cầu sinh lí nhu cầu an tồn Nhu cầu bậc cao có nhu cầu xã hội, nhu cầu tơn trọng nhu cầu hoàn thiện Các yếu tố quản lý sử dụng để thỏa mãn nhu cầu khác minh họa sau: Hệ thống thứ bậc nhu cầu Yếu tố thỏa mãn chung Nhân tố tổ chức quản lí a Lương Sinh lí b Điều kiện làm việc c Quán ăn tự túc a Điều kiện làm việc An toàn An toàn, an ninh, ổn định, bảo vệ b Phúc lợi công ty c An ninh cơng việc a Nhóm làm vệc Tình u thương, cảm xúc, họ hàng, Xã hội b Lãnh đạo thân thiện giao lưu, hợp tác c Hợp tác nghề nghiệp a Sự thừa nhận Tơn trọng Lòng tự trọng, tự tơn, uy tín, vị b Vị trí cơng tác c Cơng việc địa vị cao a Công việc thách thức b Cơ hội thể óc Tự khẳng định Tăng trưởng, tiến bộ, sáng tạo sáng tạo thân c Thành đạt công việc Muốn tạo động lực làm việc cho giáo viên việc quan trọng hàng đầu nhận biết nhu cầu họ Mỗi cá nhân có nhu cầu có tính thúc đẩy thứ bậc khác Biện pháp kích thích có thể có tác dụng phù hợp với nhu cầu cá nhân Muốn tạo động lực động viên, khuyến khích đội ngũ giáo viên dạy tốt-học tốt " Ngồi phương pháp kinh tế phải làm tốt công tác thi đua khen thưởng Thi đua khen thưởng phải tự nguyện, tự giác, công khai cơng Ở sở xảy tình trạng danh hiệu thi đua thường định cho cán quản lí tổ trưởng, tổ phó, trưởng đồn thể, điều gây tâm lí khơng phấn đấu giáo viên, cho làm tốt đâu khơng đến lượt Đó cơng nên để tạo động lực cần xây dựng môi trường làm việc thân thiện, an toàn, cởi mở tạo hội thách thức cho giáo viên thể thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu đổi Biện pháp tạo động lực: Đảm bảo điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học Thức ăn, nước, tình dục, ngủ khơng khí Tạo mơi trường làm việc thân thiện nghiêm túc; gắn bó, nâng đỡ để khích lệ động viên Có chế kiểm tra, giám sát trách nhiệm tin tưởng Khen thưởng, ghi nhận kịp thời Tạo mơi trường làm việc nhiều thách thức, có hội phát triển thân, phát triển nghề nghiệp VI MÔ HỌC TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM VNEN, THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG Mơ hình trường học VNEN đưa vào dạy thí điểm số địa phương nhà quản lí, số nhà nghiên cứu giáo dục đánh giá có nhiều ưu điểm Như học sinh mạnh dạn hơn, tự tin Nhưng người giáo viên hàng ngày thực giảng dạy, phụ huynh học sinh lại gay gắt phản đối mơ hình trường học Các cụm từ " chuột bạch" " Cấp Tiểu học nồi lẩu thập cẩm" ngày xuất nhiều phương tiện thơng tin đại chúng Khi trường có đến chương trình Lớp học Cơng nghệ giáo dục Hồ Ngọc Đại Lớp 2, học VNEN lớp 4, học theo chương trình đại trà Và gần giáo dục phải thừa nhận vội vã triển khai mơ hình trường học Vậy đâu nguyên nhân dẫn đến phản đối Nguyên nhân mà mơ hình VNEN bị phản đối bậc phụ huynh giữ thói quen nhìn nhận thành tích điểm số, tức học Chứ khơng nhìn nhận học ?làm nào? Tiếp theo sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu dạy học Sĩ số học sinh đông, nhận thức đối tượng học không đồng đều, từ làm giảm hiệu hoạt động dạy học Đối với giáo viên khơng đủ trang thiết bị dạy học giáo viên phải chuẩn bị nhiều đồ dùng, phải dành thời gian ngồi lo cơm, áo, cho gia đình tiền lương khơng đủ trang trải cho sống tối thiểu Chúng ta cần phải có nhìn tổng quát, toàn cảnh giáo dục nước nhà, điều kiện kinh tế, sở vật chất áp dụng chương trình mơ hình trường học vào thực tiễn VII PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG II Khái niệm lực Có nhiều khái niệm lực tựu chung khẳng định lực tổ hợp thuộc tính tâm lí cá nhân, hình thành phát triển lĩnh vực hoạt động cụ thể; sức mạnh tiềm tàng người giải vấn đề thực tiễn Thực trạng lực giáo viên Tiểu học Hiện cấp Tiểu học có 99% giáo viên đạt chuẩn trở lên Nhưng phận đội ngũ giáo viên cán quản lí trường Tiểu học số hạn chế, bất cập; Số lượng cán quản lí có trình độ cao chun mơn quản lí ít, tính chun nghiệp, kĩ dạy học nhiều giáo viên chưa cao Nhiều giáo viên cán quản lí hạn chế chun mơn khai thác, sử dụng thiết bị dạy học để đưa phương pháp dạy học tích cực theo hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nhiều cán quản lí giáo dục Tiểu học hạn chế kĩ tham mưu, xây dựng kế hoachjvaf đạo tổ chức hoạt động giáo dục theo mô hình mới, bất cập kiểm tra, đánh giá chất lượng hiệu giáo dục Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học phát triển nghề nghiệp mà giáo viên đạt có kĩ nâng cao, qua q trình học tập, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiện nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu việc giảng dạy cách hệ thống Giáo viên cần có lực sau: - Năng lực tìm hiểu học sinh Tiểu học - Năng lực tìm hiểu mơi trường nhà trường Tiểu học -Năng lực tìm hiểu mơi trường xã hội - Năng lực dạy học môn học - Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kĩ xã hội, kĩ sống giá trị sống cho học sinh Tiểu học - Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Năng lực giải tình sư phạm - Năng lực giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi - Năng lực tư vấn tham vấn giáo dục Tiểu học - Năng lực hiểu biết kiến thức khoa học tảng rộng, liên môn -Năng lực chủ nhiệm lớp - Năng lực giao tiếp - Năng lực hoạt động xã hội, lực phát triển nghề nghiệp lực nghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học Trên thực trạng lực giáo viên Tiểu học đề xuất số giải pháp phát triển lực sau: Một là: Thay đổi cách đánh giá giáo viên tiểu học, để tạo điều kiện cho giáo viên phát huy lực sáng tạo giáo dục dạy học giáo viên Hai là:Tăng cường hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ, đổi sinh hoạt chuyên môn để cập nhật xu hướng giáo dục Giải khó khăn giáo viên q trình giáo dục học sinh Ba là: Khuyến khích giáo viên tự học, tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm, nâng cao lực ngoại ngữ, tin học để ứng dụng hoạt động nghề nghiệp Bốn là: Thường xuyên tổ chức thực phát triển lực đội ngũ nhà giáo để giáo viên không ngừng phát triển hồn thiện chun mơn, đạo đức nghề nghiệp VIII ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC Các thành tố tạo nên chất lượng đào tạo bao gồm: đầu vào, trình giáo dục, đầu ra, bối cảnh - Khái quát chất lượng giáo dục tiểu học; - Nội dung trình độ kiến thức trang bị; - Kỹ kỹ xảo thực hành khả vận dụng học sinh; - Năng lực nhận thức lực tư học sinh tiểu học; Phẩm chất kĩ xã hội học sinh tiểu học Đánh giá chất lượng giáo dục - Các loại đánh giá; gồm : đánh giá học sinh, đánh giá cán quản lí đánh giá giáo viên, đánh giá sở giáo dục Các tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá chất lượng; Tiêu chuẩn 1:Tổ chức quản lí nhà trường Tiêu chuẩn 2: Cán quản lí, giáo viên nhân viên học sinh Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất trang thiết bị Tiêu chuẩn 4:Quan hệ nhà trường gia đình xã hội Tiêu chuẩn 5: Kết giáo dục Minh chứng đánh giá Kiểm định chất lượng giáo dục trường tiểu học Mục tiêu kiểm định; Đặc trưng kiểm định; Đánh giá (hoạt động tự đánh giá); Đánh giá ngoài; Thông báo kết quả; Xử lý kết đánh giá IX XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NHÀ TRƯỜNG Văn hóa nhà trường phát triển thương hiệu nhà trường có vai trò quan trọng, có tác động mạnh tới việc nâng cao chất lượng giáo Có thể coi văn hóa nhà trường kĩ sống học sinh giúp học sinh thích nghi với xã hội, có thể điều chỉnh phù hợp với hồn cảnh sống, ứng xử hợp lí với sống xung quanh Trong nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng văn hóa nhà trường xây dựng mối quan hệ sau: - Quan hệ người với người, bao gồm : giáo viên với giáo viên, giáo viên với phụ huynh, giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, lãnh đạo với giáo viên - Quan hệ người với thiên nhiên Xây dựng trường học thân thiện, môi trường học tập xanh, sạch, đẹp Văn hóa nhà trường tạo dựng ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy tôn trọng lẫn Giáo viên hiểu ró vai trò, trách nhiệm giảng dạy Đối với học sinh văn hóa nhà trường có tác động tích cực tạo bầu khơng khí học tập liên tục, học sinh có điều kiện phát huy tính sáng tạo, thể mình, Xây dựng thương hiệu nhà trường bước đột phá trường công lập Khi nhà trường có thương hiệu giúp phụ huynh học sinh tin tưởng hơn, học sinh học môi trường giáo dục hoàn thiện, sở vật chất đầy đủ đáp ứng trình dạy học Từ thương hiệu giáo viên học sinh, đến cán quản lí phải nỗ lực dạy học thật tốt để giữ gìn phát triển thương hiệu Đối với giáo dục địa phương năm qua thực tốt, thường xuyên, liên tục phong trào " xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" " Thi đua dạy tốt học tốt", phong trào đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Giáo viên người tổ chức hướng dẫn kết hợp đánh giá, học sinh người chủ động học tập tự đánh giá Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bước đầu xây dựng thương hiệu nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân QUY TẮC ỨNG XỬ: Ứng xử với thân người học Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, trung thực khiêm tốn Chấp hành tốt pháp luật; quy định trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thơng Tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội phòng chống tiêu cực học tập, kiểm tra, thi cử Phải có ý thức phấn đấu không ngừng vươn lên học tập Biết tự học, tự nghiên cứu Khơng nói dối bao che khuyết điểm người khác Đi học, tham gia buổi tập trung, họp Đoàn, Đội, ngoại khóa phải giờ, tác phong nhanh nhẹn, khơng hò hét, hơ gọi ầm ĩ, đồng phục theo quy định trường Không đi, đứng, leo trèo, ngồi lên lan can, bàn học, không bẻ cành, hái lá… Có ý thức giữ gìn cở sở vật chất, xanh nhà trường… Đến trường trang phục phải qui định: Trang phục phải sẽ, gọn gàng, giản dị thích hợp với lứa tuổi, thuận tiện cho việc học tập sinh hoạt nhà trường, học phải mặc trang phục quy định, không mặc áo không cổ, quần áo nhà hay ngắn, có hình thù kì qi, câu chữ phản cảm, thẩm mĩ học đường…, khơng nhuộm tóc khác màu đen, khơng trang điểm lòe loẹt, tóc phải gọn gàng, học sinh nam khơng để tóc dài, đầu tóc phản cảm cạo trọc, hớt tóc để bờm, đeo khun tai, khơng sơn móng chân, móng tay, để móng tay dài… Ứng xử với bạn bè Tôn trọng bạn bè, biết chia sẻ, động viên, giúp đỡ bạn bè vươn lên học tập rèn luyện Không bao che khuyết điểm cho bạn; hành động phân biệt đối xử, vu khống, nói xấu bạn bè; giữ gìn mối quan hệ bình đẳng, sáng với bạn bè khác giới; Không sử dụng mạng internet, mạng xã hội để nói xấu, tun truyền nhằm bơi nhọ, kích động hận thù đối người khác Ứng xử với thầy cô giáo, cán quản lý, nhân viên, người lao động nhà trường Có thái độ tơn trọng, lễ phép với thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường; việc chào hỏi, xưng hô với thầy cô giáo, nhân viên nhà trường khách đến thăm, làm việc với nhà trường: Đảm bảo kính trọng, lịch sự, lễ phép; khơng có hành động, cử chỉ, lời nói thiếu chuẩn mực đạo đức, vô lễ với thầy, cô người lớn tuổi Khơng có hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường; Phục tùng định yêu cầu thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường Ứng xử với khách đến làm việc Khi có khách đến thăm trường, học sinh phải biết chào hỏi lịch sự; hướng dẫn tận tình khách cần giúp đỡ Lễ phép, kính trọng lời người lớn tuổi Biết kính nhường Giúp đỡ người lớn tuổi gặp khó khăn sống Ứng xử gia đình Ứng xử xưng hơ, mời, gọi đảm bảo kính trọng, lễ phép, thương yêu, quan tâm đến người gia đình Khi đâu phải xin phép cha, mẹ; người lớn hỏi phải trả lời lễ phép, nhẹ nhàng, rõ ràng Khơng khích bác, cơng kích, lên án ơng bà, cha mẹ người lớn tuổi Ứng xử có khách đến nhà đảm bảo chào hỏi lễ phép, tiếp khách chân tình, cởi mở lắng nghe Khơng nói chen vào hay đứng cạnh bố, mẹ nói chuyện với khách khơng phép; nói lớn tiếng, chửi mắng, nói xấu ngồi cha, mẹ tiếp khách… Ứng xử với mơi trường Biết cách bảo vệ sức khỏe, phòng chống dịch bệnh cho thân, tham gia học hỏi, rèn luyện kỹ sống Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ sở vật chất, xây dựng giữ gìn trường, lớp học xanh, đẹp Quan tâm chăm sóc tốt cơng trình niên Sử dụng an toàn tiết kiệm điện, nước, trang thiết bị nhà trường Có ý thức bảo vệ cơng trình văn hóa, di tích lịch sử địa phương Tìm hiểu, giữ gìn phát huy truyền thống địa phương, truyền thống nhà trường Ứng xử với cộng đồng xã hội Ứng xử giao tiếp đảm bảo lễ phép; ân cần giúp đỡ, hỏi thăm, chia sẻ chân tình, khơng cãi cọ, xích mích, trả thù Ứng xử sinh hoạt đảm bảo tôn trọng yên tĩnh chung, không gây trật tự an ninh, không gây ồn ào, vệ sinh chung Cử chỉ, hành động lịch thiệp; biết nói xin lỗi làm phiền cảm ơn giúp đỡ Khơng làm ồn ào, ngó nghiêng, trỏ, bình phẩm xấu người khác Khi muốn hỏi đường phải dừng xuống xe, gỡ khăn che mặt, cởi kính râm… Hiểu biết đầy đủ, quy định pháp luật, tự giác chấp hành nghiêm chỉnh qui định pháp luật đảm bảo trật tự, an toàn giao thơng Khi tham gia giao thơng phải có trách nhiệm với thân với cộng đồng; tôn trọng nhường nhịn, giúp đỡ người khác Tự giác chấp hành quy định pháp luật trật tự an toàn giao thơng khơng có lực lượng chức tuần tra kiểm soát đường Thực qui định, nội qui bến xe, bến tàu, bến phà phương tiện giao thông công cộng QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO, CÁN BỘ QUẢN LÝ, NHÂN VIÊN, NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NHÀ TRƯỜNG Với thân Có lĩnh phẩm chất trị vững vàng Tin tưởng vào nghiệp đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo quy định pháp luật Khơng ngừng rèn luyện, học tập, nâng cao trình độ nhận thức mặt đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác Thực quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật viên chức, Luật Giáo dục, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định khác pháp luật Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm điều động, phân cơng tổ chức, ln phấn đấu nghiệp chung, bảo vệ danh dự nhà giáo Không nghe sử dụng điện thoại, làm việc riêng, việc khác giảng dạy, hội họp; không tự ý rời bỏ vị trí lên lớp, làm việc sinh hoạt tập thể Trang phục phải chỉnh tề, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với môi trường sư phạm, không gây phản cảm phân tán ý người học Với trẻ em, học sinh Đối với trẻ em: Thương yêu, dịu dàng, nghiêm khắc với trẻ em; sẵn sàng bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng cho trẻ em Đối với học sinh:Trong tình huống, cán giáo viên ln đặt tình thương trách nhiệm học sinh lên hàng đầu Tôn trọng ý kiến cá nhân học sinh; ln lắng nghe chia sẻ khó khăn sống học sinh Ứng xử thân thiện, gần gũi, không xúc phạm danh dự , thân thể, không phân biệt đối xử học sinh Thấu hiểu hoàn cảnh riêng học sinh; quan tâm, giúp đỡ em có hồn cảnh đặc biệt; học sinh chậm tiến bộ; tạo hội cho học sinh sửa chữa lỗi lầm, tạo điều kiện cho học sinh phấn đấu vươn lên Tôn trọng nhân cách học sinh, mềm mỏng kiên quyết, nghiêm khắc xử lý vi phạm học sinh; khơng có thái độ trù dập học sinh Luôn gương sáng, mẫu mực đạo đức, tác phong cho học sinh noi theo Với cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp Đối với cán lãnh đạo, quản lý: Cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên phải tôn trọng địa vị người lãnh đạo, phục tùng chấp hành nhiệm vụ giao đồng thời phát huy tinh thần tự chủ, dám chịu trách nhiệm; có trách nhiệm đóng góp ý kiến hoạt động, điều hành để cho hoạt động đạt hiệu Chỉ có người đứng đầu nhà trường có quyền phát ngơn, cung cấp thơng tin bên ngồi nhà trường Các thị, mệnh lệnh, nhiệm vụ phân công phải chấp hành nghiêm túc, thời gian Thường xuyên báo cáo, phản ánh tình hình thực nhiệm vụ Thực chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định; Trung thực, thẳng thắn báo cáo Đề xuất, tham gia đóng góp ý kiến với cấp Bảo vệ uy tín, danh dự cho cấp Khơng lợi dụng việc góp ý, phê bình dùng đơn thư nặc danh, mạo danh làm tổn hại uy tín cấp trên, nhà trường Khi gặp cấp phải chào hỏi thân mật, nghiêm túc, lịch 2 Đối với cấp dưới: Lãnh đạo nhà trường phải gương mẫu cho cấp học tập, noi theo mặt Nắm vững tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh cấp dưới; chân thành động viên, chia sẻ khó khăn vướng mắc cơng việc, sống cấp dưới; nắm bắt kịp thời tâm lý cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên, học sinh để có cách thức quản lý, điều hành phù hợp Hướng dẫn cấp triển khai thực tốt nhiệm vụ giao Đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành chính, việc thực quy chế chuyên môn; Tôn trọng cấp dưới, cởi mở thân tình Khơng cửa quyền, hách dịch, quan liêu, trù dập, thành kiến với cấp Đối với đồng nghiệp: Trong quan hệ đồng nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên phải chân thành, thân thiện, nhiệt tình, bảo đảm đồng thuận, đồn kết nghiệp giáo dục danh dự nhà trường Có ý thức xây dựng tập thể đồn kết giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ, tích cực góp phần xây dựng nhà trường ngày vững mạnh; đấu tranh ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp Ý thức tôn trọng tổ chức, kỉ luật; tôn trọng cấp trên, đồng nghiệp người lớn tuổi Luôn đặt danh dự quyền lợi tập thể quyền lợi cá nhân, gần gũi với người Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn sống với đồng nghiệp Sống hoà đồng, thân thiện, sẵn sàng hợp tác công việc; giúp đỡ đồng nghiệp gặp khó khăn hoạn nạn sống Ứng xử văn minh, lịch trước đồng nghiệp, bình tĩnh trình bày ý kiến, phát ngơn có văn hóa Khơng xúc phạm danh dự thân thể đồng nghiệp Coi trọng tự phê bình phê bình trước tập thể, góp ý chân thành đồng nghiệp làm việc sai, lắng nghe góp ý người khác cách cầu thị; không bè phái gây chia rẽ nội Hợp tác, giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Với quan, trường học khác Văn minh lịch giao tiếp Ln thể thái độ, cử chỉ, lời nói nhã nhặn khiêm tốn, vui vẻ, bình tĩnh tình Khơng to tiếng, hách dịch, khơng gây căng thẳng, xúc cho người khác Tuyệt đối không cung cấp thông tin nội nhà trường, viên chức cho người khác biết (trừ Hiệu trưởng thị) Công tâm, tận tụy thi hành công vụ Nhanh chóng, khoa học xác giải cơng việc Với người thân gia đình Có trách nhiệm giáo dục, thuyết phục, vận động người thân gia đình chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, không vi phạm pháp luật Thực tốt đời sống văn hoá nơi cư trú Xây dựng gia đình văn hố, hạnh phúc, hồ thuận Khơng để người thân gia đình lợi dụng vị trí cơng tác để làm trái quy định Không tổ chức cưới hỏi, ma chay, mừng thọ, sinh nhật, tân gia việc khác xa hoa, lãng phí để vụ lợi Sống có trách nhiệm với gia đình, đặc biệt cha mẹ Với cha mẹ người học Chào hỏi niềm nở, dẫn, tôn trọng lắng nghe ý kiến cha, mẹ học sinh, giải cơng việc khách quan, tận tình, chu đáo Xác lập mối quan hệ mật thiết nhà trường gia đình; thường xuyên traođổi để phối hợp giáo dục học sinh tiến bộ; tạo điều kiện giúp đỡ học sinh tham gia học tập Giữ vững mối quan hệ khơng lợi dụng tình cảm tiền bạc cha mẹ học sinh, vụ lợi cá nhân làm uy tín nhà giáo Với khách đến làm việc, tổ chức khác người nước ngồi Văn minh lịch giao tiếp Ln thể thái độ, cử chỉ, lời nói nhã nhặn khiêm tốn, vui vẻ, bình tĩnh tình Khơng to tiếng, hách dịch, không gây căng thẳng, xúc cho người khác Tuyệt đối không cung cấp thông tin nội nhà trường, viên chức cho người khác biết (trừ Hiệu trưởng thị) Công tâm, tận tụy thi hành cơng vụ Nhanh chóng, khoa học xác giải cơng việc Thấu hiểu chia sẻ, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, hướng dẫn tận tình chu đáo cho người đến giao dịch Tơn trọng, lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp khách Trong thi hành cơng vụ, để cá nhân đến làm việc phải chờ đợi phải giải thích rõ lý Với với mơi trường Có ý thức bảo vệ sở vật chất, xây dựng giữ gìn mơi trường sư phạm xanh, đẹp Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, giữ vệ sinh nơi làm việc, hội họp Sử dụng an toàn tiết kiệm điện, nước, trang thiết bị nhà trường (trong phòng học, phòng thư viện, phòng vi tính, phòng y tế phòng làm việc) Ln ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng dạy học phương tiện phục vụ giảng dạy nhà trường Với cộng đồng xã hội Thực nếp sống văn hố, quy tắc, quy định nơi cơng cộng Giúp đỡ, nhường chỗ cho người già, trẻ em, phụ nữ, người tàn tật lên, xuống tàu xe, qua đường Giữ gìn trật tự xã hội vệ sinh nơi công cộng Kịp thời thông báo cho quan, tổ chức đơn vị có thẩm quyền thơng tin hành vi vi phạm pháp luật Không có hành vi làm việc trái với phong mỹ tục Ln giữ gìn phẩm chất người làm công tác giáo dục X ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ GIÁO DỤC PHỔ THƠNG HIỆN NAY Quản lí: Một số khái niệm: Quản lí trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị việc sử dụng nguồn lực phù hợp để đạt mục đích định Quản lí hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Quản lí hoạt động hay nhiều người điều phối hành động người khác nhằm thu kết theo mong muốn Quản lí nghệ thuật, biết rõ xác cần làm làm phương pháp tốt Bản chất quản lí: Là dạng lao động đặc biệt nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển, phối hợp lao động người khác nhiều người khác tổ chức công việc nhằm thay đổi hành vi ý thức họ, định hướng tăng hiệu lao động họ, để đạt mục tiêu tổ chức lợi ích cơng việc thỏa mãn người tham gia Là dạng lao động xã hội đặc biệt lĩnh vực giáo dục nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển hệ thống giáo dục thành tố nó, định hướng phối hợp lao động người tham gia công tác giáo dục để đạt mục tiêu giáo dục mục tiêu phát triển giáo dục, dựa thể chế giáo dục nguồn lực giáo dục Quản lí giáo dục thường thực cấp: cấp trung ương, cấp địa phương cấp sở Cấp trung ương cấp quyền địa phương tỉnh, thành phố gọi chung cấp cao Cấp ngành tỉnh, thành phố cấp quyền quận huyện gọi cấp trung, cấp trường cấp sở Tại phải đổi quản lí GDPT Khoa học quản lí có nhiều tiến Xã hội có nhiều thay đổi Thực tiễn giáo dục VN năm gần có nhiều thay đổi Bối cảnh thời đại ảnh hưởng tới định hướng đổi quản lí giáo dục Nền kinh tế thị trường Quy luật cung cầu giáo dục Xu tồn cầu hóa Hình thành mạng lưới giáo dục quốc tế Hiệu ứng “Thế giới phẳng” Chuẩn hóa Thế giới kết nối (Cách mạng khoa học 4.0) Mô hình giáo dục ảo Lớp học kết nối 5.Định hướng cho phát triển giáo dục Việt Nam 5.1 Đổi giáo dục phổ thông giai đoạn sau 2018 (Theo NQ 29-TƯ Đảng năm 2013; NQ 88 – Quốc Hội) Xây dựng chương trình giáo dục Chuẩn bị đội ngũ (Chương trình ETEP) Xây dựng sở vật chất 5.2Tăng cường lực ngoại ngữ trường học (hướng đích hội nhập quốc tế) Sử dụng tiếng Anh trường học ngôn ngữ thứ Tăng cường lực ngoại ngữ cho giáo viên phổ thông 5.3 Tái cấu trúc hệ thống tường sư phạm Quy hoạch hệ thống trường sư phạm toàn quốc Đầu tư vật chất Phát triển đội ngũ giảng viên Yêu cầu thời đại Giáo dục quản lí nhà trường tập trung vào điểm: Hiệu lực quản lí cần đủ cao để xúc tiến thay đổi giáo dụchướng tới giá trị đại Nâng cao vai trò nguồn lực khoa học-cơng nghệ quảnlí để cải thiện hiệu quản lí Tính thích ứng cao hệ thống quản lí (bộ máy, phương pháp, nhânsự thông tin ) trước biến động giáo dục Tập trung vào chất lượng giáo dục sở thiết lập hệ thốngquản lí chất lượng giáo dục theo chuẩn đại chuẩn quốc tế 7.Định hướng đổi quản lí giáo dục Tiêu chí chung hội nhập quốc tế thành cơng là: Phát triển hài hòa tính dân tộc tính thời đại, vừa có khác biệtvề sắc vừa tăng giá trị nhân văn chung với lồi người 2 Mở rộng phạm vi hình thức hợp tác, giao dịch dịch vụ giáo dụccủa đất nước môi trường quốc tế Ngày cộng đồng quốc tế thừa nhận giá trị thành tựuphát triển giáo dục , đặc biệt xét nguyên tắc phát triển bền vững Những nội dung quản lí giáo dục Quản lí thay đổi giáo dục Quản lí tình trạng khẩn cấp giáo dục Quản lí rủi ro giáo dục Quản lí xung đột giáo dục Quản lí Stress giáo dục Quản lí thích ứng giáo dục Quản lí khủng hoảng giáo dục Quản lí chất lượng giáo dục Quản lí thay đổi Bản chất: Quản lí thay đổi tiếp cận quản lí nhằm thực nhiệm vụquản lí cho chuyển dịch cá nhân, nhóm đội, tổ chức, cơng việc sang trạng thái tương lai mong muốn Quản lí thay đổi thường thực hiệndưới hình thức dự án (Project Management), thay đổi định làm nói chung thường giải qua dự án cấp 10 Những thay đổi thường gặp nhà trường phổ thông Sự phát triển kinh tế - xã hội đặt giáo dục/ nhà trường trước yêu cầu: Phải đa dạng hóa phương thức giáo dục, thực cơng giáo dục GD phải gắn với yêu cầu phát triển đất nước, phù hợp với tiến thời đại Phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo Khả thích ứng trước yêu cầu thực tiễn Những yếu tố thay đổi giáo dục nhà trường: Tầm nhìn, tư duy, quan điểm giáo dục hay phát triển giáo dục Mục tiêu nhiệm vụ chiến lược phát triển giáo dục Cấu trúc hoạt động trường, quan, ngành giáo dục Kĩ thuật cơng nghệ tác nghiệp, quản lí Năng lực thái độ nhân (cán quản lí, nhà giáo, người học) NGUYÊN TẮC QUẢN LÍ SỰ THAY ĐỔI Nghiên cứu, phân tích nhận diện rõ ràng, cụ thể nhân tốđộng lực nhân tố xem sức cản hay trở lực So sánh thật khách quan tương quan động lực sức cản Nếu nhân tố động lực chiếm ưu đáng kể có thể quyếtđịnh thay đổi giám sát tiến trình thay đổi 4 Nếu động lực sức cản tương đương sức cản mạnh hơnđộng lực địnhtrung gian Đánh giá so sánh hiệu định trung gian, thấycác nhân tố động lực mạnh nhân tố sức cản, quyếtđịnh thay đổi giám sát việc thực ĐIỀU KIỆN ĐỂ QUẢN LÍ THAY ĐỔI THÀNH CƠNG - Lãnh đạo tâm huyết - Tạo động lực cho thay đổi - Có kế hoạch lộ trình Đổi hoạt động giáo dục dạy học trường nhà trường tất yếu khách quan đòi hỏi thật cấp thiết xã hội giai đoạn Đổi phương pháp dạy học phụ thuộc vào đối tượng, điều kiện, hồn cảnh nhà giáo cần phải chủ động có sáng kiến * Làm cho học sinh biết tự học, tự vận dụng * Luôn liên hệ với thực tiễn thay đổi * Làm cho học sinh biết hợp tác chia sẻ * Tận dụng hỗ trợ phương tiện dạy học * Học cách thức tới hiểu biết Coi trọng khám phá khai phá học thuật * Học kỹ thực hành thái độ thực tiễn nghề nghiệp * Học phong cách độc lập, sáng tạo, linh hoạt nhận thức hành động Biết mềm hóa tư tùy ứng biến ……………., ngày ……tháng … năm20… NGƯỜI VIẾT TRƯỜNG ĐẠI THỦ ĐÔ - HÀ NỘI - - BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀNGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG II Người thực hiện:…… Trường Tiểu học ……………… ………., tháng 6/20… ... năm20… NGƯỜI VIẾT TRƯỜNG ĐẠI THỦ ĐÔ - HÀ NỘI - - BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀNGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG II Người thực hiện:…… Trường Tiểu học ……………… ………., tháng... hình trường học vào thực tiễn VII PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG II Khái niệm lực Có nhiều khái niệm lực tựu chung khẳng định lực tổ hợp thu c tính tâm lí cá nhân, hình... Từ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đòi hỏi phải có đổi cho phù hợp với xu phát triển giới III XU HƯỚNG QUỐC TẾ VÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Vai trò giáo dục Đã từ lâu Đảng nhà nước ta coi giáo dục

Ngày đăng: 09/08/2019, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. XU HƯỚNG QUỐC TẾ VÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

  • IV. ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC

  • V. BẢN CHẤT CỦA ĐỘNG LỰC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA MASLOW ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIÁO VIÊN

  • VI. MÔ HỌC TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM VNEN, THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG

  • VII. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG II

  • VIII. ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC

  • IX. XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NHÀ TRƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan