KHẢO SÁT mật độ XƯƠNG ở CÁC BỆNH NHÂN sử DỤNG CORTICOSTEROID TẠI KHOA nội TIẾT BỆNH VIỆN BẠCH MAI

42 111 0
KHẢO SÁT mật độ XƯƠNG ở CÁC BỆNH NHÂN sử DỤNG CORTICOSTEROID TẠI KHOA nội TIẾT BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC TOÀN KHẢO SÁT MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở CÁC BỆNH NHÂN SỬ DỤNG CORTICOSTEROID TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Bảy HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GC : Glucocorticoid MĐX : Mật độ xương BMD : Bone Mineral Density LX : Loãng xương BMI : Body Mass Index THA : Tăng huyết áp ĐTĐ : Đái tháo đường CXĐ : Cổ xương đùi CSTL : Cột sống thắt lưng ĐTĐ : Đái tháo đường HC : Hội chứng WHO : World Health Organization NC : Nghiên cứu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc chức của xương 1.1.1 Cấu trúc chức của xương 1.1.2 Sự tái tạo xương 1.2 Loãng xương 1.2.1 Định nghĩa loãng xương 1.2.2 Chẩn đoán loãng xương 1.2.3 Phân loại loãng xương 1.3 Loãng xương ở bệnh nhân sử dụng glucocorticoid .6 1.3.1 Glucocorticoid 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh của loãng xương glucocorticoid 1.3.3 Đặc điểm của loãng xương glucocorticoid 1.3.4 Đặc điểm lâm sàng của loãng xương corticoid 1.3.5 Nguy gãy xương glucocorticoid .9 1.4 Tình hình nghiên cứu loãng xương bệnh nhân sử dụng corticoid .9 1.4.1 Trên thế giới 1.4.2 Tại Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .11 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trư 11 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu .11 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .11 2.3.2 Cỡ mẫu 11 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 11 2.3.4 Các biến số, chỉ số nghiên cứu 12 2.3.5 Cách thức tiến hành nghiên cứu 12 2.3.6 Phân tích số liệu 13 2.4 Đạo đức nghiên cứu 14 2.5 Sai số cách khắc phục .14 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 15 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm lâm sàng chung của nhóm nghiên cứu 16 3.1.1 Đặc điểm tuổi 16 3.1.2 Đặc điểm giới 16 3.1.3 Đặc điểm chiều cao, cân nặng, BMI 17 3.1.4 Đặc điểm bệnh lý .18 3.1.5 Đặc điểm thời gian sử dụng corticoid 18 3.1.6 Đặc điểm liều dùng corticoid 19 3.1.7 Đặc điểm đường dùng corticoid .19 3.1.8 Đặc điểm lâm sàng loãng xương của nhóm nghiên cứu 19 3.2 Kết cận lâm sàng 20 3.2.1 Giá trị trung bình của số chỉ số cận lâm sàng 20 3.2.2 Mật độ xương tỉ lệ loãng xương .21 3.3 Các yếu tố liên quan tới tình trạng loãng xương Glucocorticoid 22 3.3.1 Mối liên quan giữa tuổi mật độ xương .22 3.3.2 Mối liên quan giữa giới mật độ xương .22 3.3.3 Mối liên quan giữa BMI mật độ xương 22 3.3.4 Mối liên quan giữa liều dùng corticoid mật độ xương .23 3.3.5 Mối liên quan giữa đường dùng corticoid mật độ xương 23 3.3.6 Mối liên quan giữa thời gian dùng corticoid mật độ xương .23 3.3.7 Mối liên quan giữa nồng độ calci máu mật độ xương 24 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 25 4.1 Bàn đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 25 4.1.1 Đặc điểm theo tuổi giới tính .25 4.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo chỉ số khối thể (BMI) .25 4.1.3 Đặc điểm bệnh nhân theo bệnh lý 25 4.1.4 Đặc điểm bệnh nhân theo thời gian sử dụng corticoid 25 4.1.5 Đặc điểm bệnh nhân theo đường dùng corticoid 25 4.1.6 Đặc điểm bệnh nhân theo liều dùng corticoid .25 4.1.7 Đặc điểm lâm sàng loãng xương của nhóm nghiên cứu 25 4.1.8 Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu 25 4.2 Mật độ xương tỉ lệ loãng xương ở bệnh nhân sử dụng corticoid 25 4.2.1 Mật độ xương trung bình của nhóm nghiên cứu 25 4.2.2 Tỷ lệ loãng xương ở bệnh nhân sử dụng corticoid 25 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới mật độ xương ở bệnh nhân loãng xương Glucocorticoid 25 4.3.1 Ảnh hưởng của tuổi giới 25 4.3.2 Ảnh hưởng của BMI .25 4.3.3 Ảnh hưởng của Calci máu .25 4.3.4 Ảnh hưởng của liều dùng corticoid .25 4.3.5 Ảnh hưởng của đường dùng corticoid 25 4.3.6 Ảnh hưởng của thời gian sử dụng corticoid 25 4.3.7 Ảnh hưởng của bệnh lý 25 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 26 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHI .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chiều cao, cân nặng, BMI 17 Bảng 3.2 Phân loại bệnh nhân theo BMI .17 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh lý 18 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian sử dụng corticoid 18 Bảng 3.5 Đặc điểm liều dùng corticoid 19 Bảng 3.6 Đặc điểm đường dùng corticoid .19 Bảng 3.7 Đặc điểm lâm sàng loãng xương của nhóm nghiên cứu 19 Bảng 3.8 Giá trị trung bình của số chỉ số cận lâm sàng 20 Bảng 3.9 Mật độ xương tỉ lệ loãng xương .21 Bảng 3.10 Tỉ lệ lỗng xương tại vị trí cở xương đùi 21 Bảng 3.11 Tỉ lệ loãng xương tại vị trí cột sống thắt lưng .21 Bảng 3.12 Mối liên quan giữa tuổi mật độ xương 22 Bảng 3.13 Mối liên quan giữa giới mật độ xương 22 Bảng 3.14 Mối liên quan giữa BMI mật độ xương 22 Bảng 3.15 Mối liên quan giữa liều dùng corticoid mật độ xương 23 Bảng 3.16 Mối liên quan giữa đường dùng corticoid mật độ xương 23 Bảng 3.17 Mối liên quan giữa thời gian dùng corticoid mật độ xương 23 Bảng 3.18 Mối liên quan giữa nồng độ calci máu mật độ xương 24 Bảng 3.19 Mối liên quan giữa nồng độ cortisol máu mật độ xương .24 DANH MỤC BIỂU ĐÔ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm tuổi của bệnh nhân 16 Biểu Đồ 3.2: Đặc điểm giới của bệnh nhân 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Corticoid hiện được sử dụng rất phổ biến điều trị nhiều bệnh lý tự miễn viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống Thống kê tại các nước thế giới cho thấy, khoảng 1% người trưởng thành 3% người trưởng thành 50 tuổi có sử dụng corticoid [4] Tuy nhiên, việc sử dụng corticoid gây nhiều biến chứng nặng nề, đó có loãng xương tác dụng phụ thường gặp nhất [1] Loãng xương bệnh phổ biến hiện ở người lớn tuổi, chỉ đứng sau bệnh tim mạch Nguy loãng xương xảy ở khoảng 1/3 số phụ nữ 1/8 số nam giới 50 tuổi Bệnh xảy sự mất cân bằng chuyển hóa xương gây mất xương làm thay đổi cấu trúc xương.[1] Sử dụng corticoid kéo dài ảnh hưởng rất lớn đến mô xương chuyển hóa canxi, phospho thể dẫn đến loãng xương Loãng xương tiến triển cách âm thầm, không biểu hiện triệu chứng, đó người bệnh không biết được cho đến bị gãy xương, đặc biệt gãy xương cột sống cổ xương đùi.[29] Khi bị gãy cổ xương đùi thì 24% phụ nữ 30% nam giới tử vong năm đầu tiên Trên thế giới những người 60 tuổi, tỷ lệ loãng xương ở phụ nữ khoảng 20% nam giới [2] Loãng xương sử dụng GC xuất hiện rất sớm Người ta thấy rằng, ở bệnh nhân dùng corticoid thường hay giảm sớm MĐX, chủ yếu ở các vùng xương xốp xương cột sống xương sườn, ở các vùng xương khác của thể Đặc biệt gãy xương GC có thể xảy mật độ xương giới hạn bình thường Các yếu tố nguy dẫn đến gãy xương bao gồm: tuổi cao, giới nữ, sử dụng liều GC cao kéo dài Một số nghiên cứu thế giới cho thấy nguy gãy xương tăng lên chỉ tháng sau khởi đầu điều trị corticoid đạt đỉnh vào thời điểm 12 tháng.[4] Bên cạnh đó, nguy gãy xương đốt sống tăng lên gấp đôi gãy xương đùi tăng lên 50% ở những bệnh nhân sử dụng GC liều tư 2,5 – 7,5 mg mỗi ngày.[4] Thêm nữa, loãng xương GC hay xảy ở các bệnh nhân lớn tuổi có thoái khớp hoặc bệnh lý khác, đặc biệt các bệnh lý viêm mạn tính làm nặng thêm tình trạng loãng xương Ở Việt Nam có số nghiên cứu vấn đề Gần nhất, nghiên cứu của Vũ Văn Nguyên năm 2018 tình trạng loãng xương 64 bệnh nhân có HC Cushing sử dụng Glucocorticoid kéo dài cho thấy tỷ lệ loãng xương 62,5%, tỷ lệ giảm MĐX 32,3%, tỷ lệ nữ giới mắc loãng xương cao nam giới ở nhóm tuổi [2] Tuy nhiên, những nghiên cứu tại Việt Nam số lượng còn ít, chưa đánh giá được mối liên quan giữa loãng xương với sử dụng GC Để góp phần tìm hiểu bệnh lý loãng xương sử dụng corticoid kéo dài, chúng tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Khảo sát mật độ xương ở bệnh nhân sử dụng corticosteroid tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai Nhận xét một số yếu tố liên quan tới mật độ xương ở củacác bệnh nhân sử dụng corticosteroid tại khoa nội Mai.tạikhoacơxươngkhớpbệnhviệnBạch Mai tiết Bệnh viện Bạch 20 Trung bình ± độ lệch chuẩn (Mean ± SD) Cortisol (nmol/L) ACTH máu (nmol/L) Calci TP (mmol/L) PTH Cholesterol TP (mmol/L) Triglycerid (mmol/L) HDL-C (mmol/L) LDL-C (mmol/L) Na+ (mmol/L) K+ (mmol/L) Creatinin (µmol/l) Glucose (mmol/L) Hba1c (%) Số lượng hồng cầu (T/L) Huyết sắc tố (g/L) Số lượng bạch cầu (G/L) Tỷ lệ BCĐNTT (%) 3.2.2 Mật độ xương và tỉ lệ loãng xương Bảng 3.9 Mật độ xương và tỉ lệ loãng xương Vị trí Mật độ xương trung bình (X±SD) (g/cm2) Cổ xương đùi Cột sống thắt lưng Bảng 3.10 Tỉ lệ loãng xương tại vị trí cổ xương đùi 21 Mật độ xương tại vị trí cổ xương đùi (T-score) Tần số (n) Tỷ lệ (%) ≤ -2,5 -2,5 < T-score < -1 ≥ -1 Tổng P Bảng 3.11 Tỉ lệ loãng xương tại vị trí cợt sớng thắt lưng Mật độ xương tại vị trí cột sống thắt lưng (Tscore) Tần số (n) Tỷ lệ (%) ≤ -2,5 -2,5 < T-score < -1 ≥ -1 Tổng P 3.3 Các yếu tố liên quan tới tình trạng loãng xương Glucocorticoid 3.3.1 Mối liên quan giữa tuổi và mật độ xương Bảng 3.12 Mối liên quan giữa tuổi và mật độ xương Tuổi N MĐX trung bình CXĐ p < 50 50- 59 60-69 ≥70 3.3.2 Mối liên quan giữa giới và mật độ xương MĐX trung bình CSTL p 22 Bảng 3.13 Mối liên quan giữa giới và mật độ xương Giới N MĐX trung bình CXĐ P MĐX trung bình CSTL P Nam Nữ 3.3.3 Mối liên quan giữa BMI và mật độ xương Bảng 3.14 Mối liên quan giữa BMI và mật độ xương BMI N MĐX trung bình CXĐ P MĐX trung bình CSTL P 12 tháng 3.3.7 Mối liên quan giữa nồng độ calci máu và mật độ xương Bảng 3.18 Mối liên quan giữa nồng độ calci máu và mật độ xương Nồng độ calci máu N MĐX trung bình CXĐ P MĐX trung bình CSTL P < 2,1 ≥ 2,1 3.3.8 Mối liên quan giữa nồng độ cortisol máu và mật độ xương Bảng 3.19 Mối liên quan giữa nồng độ cortisol máu và mật độ xương Nồng độ cortisol máu N MĐX trung bình CXĐ P MĐX trung bình CSTL P 24 25 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm theo tuổi và giới tính 4.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo chỉ số khối thể (BMI) 4.1.3 Đặc điểm bệnh nhân theo bệnh lý 4.1.4 Đặc điểm bệnh nhân theo thời gian sử dụng corticoid 4.1.5 Đặc điểm bệnh nhân theo đường dùng corticoid 4.1.6 Đặc điểm bệnh nhân theo liều dùng corticoid 4.1.7 Đặc điểm lâm sàng loãng xương của nhóm nghiên cứu 4.1.8 Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu 4.2 Mật độ xương và tỉ lệ loãng xương ở bệnh nhân sử dụng corticoid 4.2.1 Mật độ xương trung bình của nhóm nghiên cứu 4.2.2 Tỷ lệ loãng xương ở bệnh nhân sử dụng corticoid 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới mật độ xương ở bệnh nhân loãng xương Glucocorticoid 4.3.1 Ảnh hưởng của tuổi và giới 4.3.2 Ảnh hưởng của BMI 4.3.3 Ảnh hưởng của Calci máu 4.3.4 Ảnh hưởng của liều dùng corticoid 4.3.5 Ảnh hưởng của đường dùng corticoid 4.3.6 Ảnh hưởng của thời gian sử dụng corticoid 4.3.7 Ảnh hưởng của bệnh lý 26 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHI TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Lan (2018) Lỗng xương Bệnh học nợi khoa tập II, nhà xuất Y học Hà Nội, tr.205 - 210 MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ LOÃNG XƯƠNG Ở 64 BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG CUSHING DO SỬ DỤNG CORTICOID KÉO DÀI ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG - Ths.Bs Vũ Văn Nguyên, Trưởng khoa Nội tiết - Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương PGS TS BS Lê Anh Thư , Hợi Lỗng xương TP HCM, Hợi Thấp Khớp Học Việt Nam ĐIỀU TRỊ THEO MỤC TIÊUTRONG LOÃNG XƯƠNG 2017 American College of Rheumatology Guidelinefor the Prevention and Treatment of Glucocorticoid-Induced Osteoporosis Lenore Buckley, M.D., M.P.H., and Mary B Humphrey, M.D., Ph.D Glucocorticoid-Induced Osteoporosis Majumdar SR, Morin SN, Lix LM, Leslie WD Influence of recency and duration of glucocorticoid use on bone mineral density and risk of fractures: populationbased cohort study Osteoporos Int 2013;24:2493-8 Trần Đức Thọ (2000), Bệnh lỗng xương ở người cao t̉i, nhà x́t y học, Hà Nội, tr 7-64 Nguyễn Thị Hồng Phê CS (2013) “Tần suất yếu tố nguy liên quan đến loãng xương của bệnh nhân đến khám tại Bệnh Viện Đa khoa Trung Tâm An Giang” Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh nhân lớn tuổi, điều trị tại khoa nội xương khớp Bệnh Viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh * Tập 18 *Số * 2014 10 Nguyễn Thị Thuyết, Nguyễn Thị Phương Thủy (2012), Áp dụng mô hình đánh giá nguy gãy xương loãng xương theo Frax ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Luật văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Lê Anh Thư (2012) Loãng xương Phác đồ chẩn đoán và điều trị các bệnh xương khớp thường gặp, tổng hội y học – hội thấp khớp học Việt Nam, Hà Nội, 257 – 265 12 Nguyễn Thị Xuyến cộng sự (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị các bệnh xương khớp (Ban hành kèm theo Quyết định số 361/QĐ BYT ngày 25 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Y Tế), Bộ Y Tế, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 169 – 171 13 Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), Đánh giá đáp ứng liệu pháp Acid Zoledronic (Aclasta) truyền tĩnh mạch mỗi năm lần điều trị loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh Luận văn, Luận án chuyên khoa II, nội – xương khớp, trường Đại Học Y Hà Nội 14 Đỗ Trung Quân (2011), Bệnh Nội Tiết chuyển hóa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 271-272 15 Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Đình Nguyên (2007) Loãng xương, nguyên nhân chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr13-135 16 Hoàng Thị Nhung (2016), Khảo sát mật độ xương số yếu tố liên quan ở bệnh nhân xơ gan, luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội, tr 7-9 17 Anderson FH (1998) Osteoporosis in men International Journal of Clinical Practice [01 Apr 1998, 52(3): 176 – 180] 18 Phạm Thị Minh Đức (2005) Sinh lý nội tiết Sinh lý học Nhà xuất Y học 19 Feldstein AC, Elmer PJ, Nichols GA, Herson M Practice patterns in patients at risk for glucocorticoid-induced osteoporosis Osteoporos Int 2005;16:2168–74 20 American College of Rheumatology Task Force on Osteoporosis Guidelines Recommendations for the prevention and treatment of glucocorticoid-induced osteoporosis Arthritis Rheum 1996; 39:1791–801 21 Gonzalez AV, Coulombe J, Ernst P, Suissa S Long-term use of inhaled corticosteroids in COPD and the risk of fracture Chest 2018;153:321-8 22 Laan RF, van Riel PL, van de Putte LB, van Erning LJ, van’t Hof MA, Lemmens JA Low-dose prednisone induces rapid reversible axial bone loss in patients with rheumatoid arthritis: a randomized, controlled study Ann Intern Med 1993;119: 963-8 23 Tatsuno I, Sugiyama T, Suzuki S, et al Age dependence of early symptomatic vertebral fracture with high-dose glucocorticoid treatment for collagen vascular diseases J Clin Endocrinol Metab 2009;94:1671-7 24 Khow KS, Shibu P, Yu SC, Chehade MJ, Visvanathan R Epidemiology and postoperative outcomes of atypical femoral fractures in older adults: a systematic review J Nutr Health Aging 2017;21:83-91 25 Cummings SR, Ferrari S, Eastell R, et al Vertebral fractures after discontinuation of denosumab: a post hoc analysis of the randomized placebo-controlled FREEDOM trial and its Extension J Bone Miner Res 2018;33:190-8 26 van Staa TP, Leufkens HG, Abenhaim L, Zhang B, Cooper C Oral corticosteroids and fracture risk: relationship to daily and cumulative doses Rheumatology (Oxford) 2000;39:1383-9 27 De Vries F, Bracke M, Leufkens HG, Lammers JW, Cooper C, Van Staa TP Fracture risk with intermittent highdose oral glucocorticoid therapy Arthritis Rheum 2007;56:208-14 28 Kado DM, Browner WS, Palermo L, Nevitt MC, Genant HK, Cummings SR Vertebral fractures and mortality in older women: a prospective study Arch Intern Med 1999;159:1215-20 29 Overman RA, Yeh JY, Deal CL Prevalence of oral glucocorticoid usage in the United States: a general population perspective Arthritis Care Res (Hoboken) 2013;65:294-8 30 Borba VZ, Matos PG, da Silva Viana PR, Fernandes A, Sato EI, Lazaretti-Castro M High prevalence of vertebral deformity in premenopausal systemic lupus erythematosus patients Lupus 2005;14:529–33 31 Sugiyama T, Tatsuno I, Suzuki S, Yoshida T, Tanaka T, Sueishi M, et al Incidence of symptomatic vertebral fracture with high dose glucocorticoid treatment in the Chiba-Shimoshizu Rheumatic Cohort between 1986 and 2006 Endocr J 2009;56:591–9 32 Grossman JM, Gordon R, Ranganath VK, Deal C, Caplan L, Chen W, et al American College of Rheumatology 2010 recommendations for the prevention and treatment of glucocorticoidinduced osteoporosis Arthritis Rheum 2010;62:1515–26 33 Rodd C, Lang B, Ramsay T, Alos N, Huber AM, Cabral DA, et al Incident vertebral fractures among children with rheumatic disorders 12 months after glucocorticoid initiation: a national observational study Arthritis Care Res (Hoboken) 2012;64:122– 31 34 Saag KG, Koehnke R, Caldwell JR, Brasington R, Burmeister LF, Zimmerman B, et al Low dose long-term corticosteroid therapy in rheumatoid arthritis: an analysis of serious adverse events Am J Med 1994;96:115–23 35 Hansen KE, Kleker B, Safdar N, Bartels CM A systematic review and meta-analysis of glucocorticoid-induced osteoporosis in children Semin Arthritis Rheum 2014;44:47–54 36 Lane NE, Lukert B The science and therapy of glucocorticoidinduced bone loss Endocrinol Metab Clin North Am 1998;27: 465–83 37 Briot K, Roux C Glucocorticoid-induced osteoporosis RMD Open 2015;1:e000014 doi: 10.1136/rmdopen-2014-000014 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.Hành Chính Họ tên……………………………………Mã bệnh án………………… 2.Tuổi (năm sinh) …………………………………………… 3.Giới: 1.Nam 2.Nữ 4.Nghề nghiệp:……………………………………………………………… 5.Địa chỉ: ……………………………………………………………………… 6.Thời điểm vào viện: ………………………………………………………… II Tiền sử 1.Tiền sử gia đình: …………………………………………………………… 2.Tiền sử bệnh tật của thân: ……………………………………………… Thời gian mắc bệnh (năm) ………………………………………………… 3.Mãn kinh (nữ): 1.Đã mãn kinh 2.Chưa mãn kinh 4.Thời gian mãn kinh (năm): ………………………………………………… III Đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng 1.Chiều cao (cm): , Diện tích da (m2): …… , cân nặng (kg): BMI: ………………… 2.Biểu hiện lâm sàng của lỗng xương: Có 2.Khơng Biểu hiện lâm sàng cụ thể: 1.Đau CSTL 2.Gù vẹo cột sống 3.Giảm chiều cao 4.Gãy xương 5.Khác: ……………………… 4.Biểu hiện triệu chứng lâm sàng của suy thượng thận 5.Biểu hiện triệu chứng lâm sàng của HC Cushing 6.Xét nghiệm sinh hóa máu Chỉ số Ure Creatinin Calci TP PTH Triglycerid HDL-C LDL-C Cortisol ACTH Na K AST ALT Đơn vị Giá trị bình thường Kết Đánh giá 7.Xét nghiệm công thức máu Chỉ số Đơn vị Giá trị bình thường Hồng cầu Hemoglobin MCV MCH Bạch cầu BCĐNTT Tiểu cầu Mật độ xương đo bằng phương pháp DEXA: T-score CSTL: T-score CXĐ: Kết Đánh giá ... Khảo sát mật độ xương ở bệnh nhân sử dụng corticosteroid tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai Nhận xét một số yếu tố liên quan tới mật độ xương ở củacác bệnh nhân sử dụng. .. chọn bệnh nhân: Các bệnh nhân được lựa chọn gồm nhóm Nhóm gồm các bệnh nhân: - Bệnh nhân được theo dõi điều trị tại khoa Nội Tiết khoa khám bệnh bệnh viện Bạch Mai - Bệnh nhân. .. bệnh nhân sử dụng corticosteroid tại khoa nội Mai. tạikhoacơxươngkhớpbệnhviệnBạch Mai tiết Bệnh viện Bạch CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc và chức của xương [1] 1.1.1 Cấu

Ngày đăng: 09/08/2019, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN ĐỨC TOÀN

  • ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan