ĐÁNH GIÁ kết QUẢ xạ TRỊ 3d BỆNH NHÂN UNG THƯ vòm HỌNG GIAI đoạn t1 2n0m0 tại BỆNH VIỆN k

77 131 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ xạ TRỊ  3d BỆNH NHÂN UNG THƯ  vòm HỌNG GIAI đoạn t1 2n0m0 tại BỆNH VIỆN k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - PHM èNH KHANH ĐáNH GIá KếT QUả Xạ TRị 3D BệNH NHÂN UNG THƯ VòM HọNG GIAI ĐOạN T1-2N0M0 TạI BÖNH VIÖN K Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 8720108 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thanh Tùng HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC : Ủy ban liên kết ung thư Mỹ (American Joint Committee on Cancer) BC : bạch cầu BN : Bệnh nhân Cis : Cisplatin GĐ : Giai đoạn IMRT : Xạ trị điều biến liều (Intensity-Modulated Radiation Therapy) MBH : Mô bệnh học NC : Nghiên cứu RECIST : Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng khối u đặc (Response Evaluation Criteria in solid tumors) UICC : Ủy ban phòng chống ung thư quốc tế (International Union Against Cancer Committee) UT : Ung thư UTBM : Ung thư biểu mô UTVH : Ung thư vòm họng VMAT : xạ trị điều biến cung thể tích (Volumetric-modulated arc therapy) WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Orgnization) TMH : Tai Mũi Họng M T : Khối u (Tumor) N : Hạch (Node) : Di (metastasis) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vòm họng (UTVH) ung thư (UT) phổ biến, năm 1993 Cơ quan nghiên cứu ung thư Quốc tế (IARC) xếp UTVH vào bệnh UT hay gặp [10] Ở nước ta nói riêng giới nói chung, có nhiều nghiên cứu bệnh Về mặt dịch tễ học, thống kê cho thấy giới hình thành khu vực địa lý có tỉ lệ mắc ung thư vòm khác rõ rệt Khu vực có tỉ lệ mắc cao gồm miền nam Trung Quốc nước vùng Đông nam châu Á Khu vực có tỷ lệ trung bình có xu hướng tăng nước vùng Bắc Phi Khu vực có tỷ lệ mắc thấp mắc thấp gồm châu Âu, châu Mỹ [9,47,51] Nước ta UTVH bệnh có tỷ lệ mắc cao, năm Bệnh viện K nhận điều trị trung bình khoảng 500 - 600 trường hợp Theo thống kê ung thư Hà Nội, UTVH loại hay gặp UT vùng tai mũi họng (TMH) đứng hàng thứ 10 loại UT phổ biến Việt Nam [1] Về mặt mô bệnh học, đại đa số ung thư biểu mơ (UTBM) UTBM khơng biệt hóa chiếm phần lớn trường hợp (Việt Nam 86,6%; Hồng Kông 90%; Pháp 45%) [9,16] Đây đặc điểm riêng biệt UTVH khu vực Đông Nam Á Loại mô bệnh học nhạy cảm với tia xạ hóa trị, nhiên hay di xa, điều nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại điều trị [16,53] Về mặt chẩn đoán bệnh, trước phương tiện chẩn đốn thơ sơ nên ung thư vòm thường phát giai đoạn muộn, ngày với phát triển chuyên ngành tai mũi họng, hệ thống nội soi ống cứng, ống mềm ngày phổ biển nên tỉ lệ bệnh nhân phát bệnh sớm ngày cao Vấn đề đánh giá, xếp loại giai đoạn nhìn chung chưa thống nhất, sử dụng phân loại theo TNM thay đổi áp dụng thời kỳ (cụ thể Hồng Kông nơi có tỷ lệ UTVH cao thường áp dụng phân loại riêng) Hệ thống xếp loại lâm sàng TNM thường sử dụng UICC/AJCC – 2010 2017, nhiên xếp loại đòi hỏi phải có hệ thống trang thiết bị đại CT, MRI Việc điều trị UTVH Việt Nam nói riêng, giới nói chung chủ yếu xạ trị Hiện giới áp dụng kết hợp hóa chất xạ trị tùy tính chất giai đoạn bênh Phương pháp thu nhiều kết tốt, làm tăng tỷ lệ sống thêm hạn chế di xa [37,42,49] Một NC hồi cứu lớn Hồng Kông cho thấy tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn sau năm giai đoạn I từ 87-94%, giai đoạn II từ 74-84% Do biến chứng nặng nề để lại sau xạ trị nên từ năm 1980 đến với phát triển khoa học, cơng nghệ thơng tin, việc tính tốn trường chiếu, liều xạ dần vi tính hóa, phương pháp xạ Xạ trị 3D, Xạ trị điều biến liều (IMRT), Xạ trị điều biến cung thể tích (VMAT) đời thay cho xạ Cobalt Các phương pháp thay đổi nhiều kết điều trị Bệnh viện K trang bị hệ thống máy xạ trị gia tốc thay cho máy xạ trị với nguồn Co-60 để điều trị cho bệnh nhân UTVH Đặc biệt bệnh nhân giai đoạn sớm, chưa có di hạch, xạ trị đơn với máy gia tốc đem lại kết kiểm soát bệnh cao, hạn chế biến chứng xạ hóa chất gây Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu vào vấn đề Từ thực tế nêu tiến hành đề tài: “Đánh giá kết xạ trị 3D bệnh nhân ung thư vòm giai đoạn T1-2N0M0 Bệnh viện K” nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư vòm họng giai đoạn T1-2N0M0 Đánh giá kết xạ trị 3D (3D CRT) bệnh nhân nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU UNG THƯ VÒM HỌNG Trường hợp UTVH có chẩn đốn mơ bệnh họng lần báo cáo châu Âu năm 1800 [46] Theo tài liệu khối u vùng đầu cổ ghi nhận Trung Quốc từ kỷ thứ Báo cáo đăng tạp chí y học Trung Quốc năm 1921 Năm 1924 nhà giải phẫu bệnh Singapore báo cáo 45 trường hợp UTVH có xác cẩn mô bệnh học châu Á [46] Ở Việt Nam bệnh UTVH bắt đầu nghiên cứu từ sau năm 1955, trước đoc chưa có tài liệu nói bệnh 1.2 DỊCH TỄ HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 1.2.1 Dịch tễ học Một bệnh ung thư phổ biến đầu cổ ung thư vòm họng Đây bệnh ác tính tỷ lệ mắc bệnh phụ thuộc vào địa lý chủng tộc Ung thư biểu mơ vòm họng báo cáo hầu hết nơi giới với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi, không phân biệt giới tính Ung thư có cân phân bố địa lý, 81% trường hợp xảy châu Á 9% châu Phi; phần lại báo cáo nơi khác giới Các nước Đông Nam Á chiếm 67% gánh nặng ung thư toàn cầu Ngoài thay đổi địa lý, số nhóm chủng tộc có nguy bị ung thư vòm họng cao Ví dụ: đảo Bidayuh Borneo, Nagas Bắc Ấn Độ Inuits Bắc Cực, với tỉ mắc lên tới 16/100.000 năm nam giới Tỷ lệ đàn ông mắc bệnh cao gấp hai đến ba lần so với phụ nữ Nhóm tuổi cao mắc bệnh từ 50 đến 60 tuổi Người cao tuổi có nguy tái phát cao tỷ lệ sống thấp Tỷ lệ tử vong cao quan sát thấy người 85 tuổi Ung thư vòm họng thường chẩn đoán giai đoạn tiến triển Tiên lượng cho ung thư vòm họng giai đoạn tiến triển yếu Tuy nhiên, ung thư vòm họng có khả chữa khỏi giai đoạn đầu Sàng lọc để phát bệnh giai đoạn đầu cho kết điều trị cải thiện đáng kể Thông tin xuất hiện, tử vong yếu tố nguy chương trình phòng bệnh quan trọng Năm 2015, có 86.691 trường hợp mắc ung thư vòm họng tồn giới (60.896 trường hợp nam 25.795 trường hợp nữ, Tỷ lệ giới tính = 2,36) Tỷ lệ mắc ung thư vòm họng tiêu chuẩn giới 1,2/100.000 (1,7/100.000 nam 0,7/100.000 nữ) Năm quốc gia có số ca mắc ung thư vòm họng cao bao gồm Trung Quốc với 42.100 trường hợp, Indonesia với 13.084 trường hợp, Việt Nam với 4.931 trường hợp, Ấn Độ với 3.947 Malaysia với 2.030 trường hợp Tại Singapore, ung thư vòm họng loại ung thư phổ biến thứ nam giới, với tỷ lệ chuẩn hóa theo tuổi 9,5/100.000 dân năm Ở Indonesia, tỷ lệ mắc tương đối cao, 5,7/100.000 nam 1,9/100.000 nữ Cần lưu ý tỷ lệ xác ung thư vòm họng Indonesia không rõ ràng ghi chép ung thư không đầy đủ Tỷ lệ mắc ung thư vòm họng thấp báo cáo từ Hoa Kỳ, Châu Mỹ Châu Âu Ung thư vòm họng châu Âu Bắc Mỹ chiếm 1% tất ung thư Sự phân bố địa lý cho thấy khác biệt bệnh lý ung thư vòm họng dịch tễ học khu vực Tỷ lệ mắc ung thư vòm họng cao quốc gia tiếp xúc với tất loại yếu tố nguy liên quan đến bệnh ung thư ngân sách dành cho y tế giảm Chẩn đoán bệnh giai đoạn tiến triển không tiếp cận với điều trị, ung thư di quan sát nhiều khu vực Cũng vào năm 2015, có 50.831 trường hợp tử vong ung thư vòm họng toàn giới (35.756 trường hợp tử vong nam giới 15.075 trường hợp tử vong nữ giới, tỷ lệ giới tính = 2,37) Tỷ lệ tử vong chuẩn hóa ung thư vòm họng giới 0,7/100.000 dân (1,0/100.000 nam 0,4/100.000 nữ) Năm quốc gia có số ca tử vong cao ung thư vòm họng bao gồm Trung Quốc với 21.300 ca tử vong, Indonesia với 7.391 trường hợp, Việt Nam với 2.885 người chết, Ấn Độ với 2.836 người chết Thái Lan với 1114 trường hợp tương ứng Một nguyên nhân gây tử vong Indonesia 80% bệnh nhân ung thư vòm họng thời điểm chẩn đốn ban đầu giai đoạn tiến triển bệnh Tại Singapore, bệnh nhân lớn tuổi chẩn đoán giai đoạn giai đoạn có nguy tái phát cao tỷ lệ sống thêm thấp [33] Ở Việt Nam: Theo ghi nhận Ung thư Hà Nội UTVH bệnh đứng hàng đầu bệnh ung thư vùng đầu cổ đứng hàng thứ trong loại ung thư nói chung Việt Nam, tỷ lệ mắc nam giới 7,5/100.000 dân/năm, nữ 3,2/100.000 dân/năm Đây bệnh quan tâm khơng tỷ lệ mắc cao mà bênh chủ yếu gặp độ tuổi lao động sung mãn, mặt khác bệnh giai đoạn sớm, tỷ lệ chữa khỏi cao [1,6] 1.2.2 Các yếu tố nguy cơ: Virus Epstein-barr Năm 1966 Old cộng lần tìm thấy huyết bệnh nhân UTBM không biệt hóa vòm họng có tăng kháng thể 10 IgG, IgA kháng lại kháng nguyên vỏ (VCA) kháng nguyên sớm (EA) virus Epstein – Barr Gen virus Epstein – barr tìm thấy bệnh phẩm sinh thiết từ khối u vòm họng Trong nhiều nghiên cứu có mối liên quan mạnh mẽ chứng minh ung thư biểu mô vòm họng nhiễm EBV Khoảng 30 phiên gen EBV nằm nhân tế bào ác tính Hầu hết phiên nhiễm sắc thể tròn nhỏ, gọi episomes Những episome số trường hợp liền kề với phiên DNA virus Mối liên kết dẫn đến việc sử dụng phương pháp xét nghiệm huyết học virus để chẩn đoán sàng lọc nhóm dân số có nguy cao Nồng độ kháng thể IgA cao với kháng nguyên capsid EBV kháng nguyên sớm (EA) khu vực có tỷ lệ mắc bệnh vòm họng cao cơng cụ sàng lọc có giá trị[16] Các nghiên cứu gần hóa mơ miễn dịch cho thấy kháng nguyên nhân (EBNA-1) bộc lộ hầu hết bệnh nhân UTVH có dương tính với virus Epstein – Barr Yếu tố di truyền chủng tộc Những người có tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư, đặc biệt tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư vòm họng, có nguy mắc ung thư vòm họng cao đến 10 lần Các nghiên cứu thực miền Nam Trung Quốc tiết lộ vai trò kết hợp di truyền với tác động môi trường phát triển ung thư vòm họng Ở miền Nam Trung Quốc, có ba nhóm dân tộc chính: Quảng Đơng, Phúc Kiến-Teochiu (Minan-Chaoshan) Hakka Tỷ lệ mắc ung thư vòm họng cao nhìn thấy người Quảng Đơng thấp Phúc Kiến-Teochiu Hakka Đặc điểm bật phân bố dân TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Hoàng Anh cộng (1993): Tỉ lệ mắc ung thư người Hà Nội 1991 – 1992 Tạp chí y học Việt Nam Tr – 21 Tô Anh Dũng (1995): Nhận xét chuẩn đốn bệnh ung thư vòm điều trị bệnh viện K năm 1994 Tạp chí y học thực hành chuyên san ung thư học Tr 14 – 16 Phạm Chí Kiên (2003), “Điều trị ung thư vòm hầu”, Luận án chuyên khoa cấp II – Ung thư học, Trường ĐH Y thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thụy Liên (1984): Một vài đặc điểm dịch tễ học bệnh ung thư vòm họng miền Bắc Việt Nam Chun đề ung thư vòm mũi họng Tạp chí Y học thực hành Số Tr – 5 Phạm Thụy Liên – Phan Thị Phi Phi (1993): Tình hình tái phát sau điều trị ung thư vòm họng Chuyên đề miễn dịch học ung thư Y học Việt Nam số Tr – Nguyễn Văn Liễu (1997): Mối liên quan mô ung thư mô bệnh đệm loại mô học ung thư biểu mơ vòm họng Luận án thạc sỹ Y học chuyên ngành giải phẫu bệnh Love R.R, Bosh F.X, Hamilton C.R, Hossfeld D.K, Sherman C.D (1995): Cẩm nang ung bướu học lâm sàng Nhà xuất y học Lê Văn Thảo (1995): Nhận xét tình hình điều trị ung thư vòm họng bệnh viện Thanh Nhàn từ 1985 – 1994 Tạp chí Y học Thực hành Số Tr 23 – 25 Trần Hùng (2010) “Đánh giá kết bước đầu cho bệnh nhân ung thư vòm mũi họng giai đoạn IIb-IVB viện K năm 2007”, Luận văn thạc sỹ y học – Ung thư học Trường Đại Học Y Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Thợi (1995): Nghiên cứu xây dựng phác đồ điều trị ung thư vòm họng qua 458 bệnh nhân từ 1983 – 1993 Luận án PTS khoa y học dược 11 Bùi Cơng Tồn (1995): Nghiên cứu trường chiếu nhịp chiếu xạ ung thư vòm họng Đề tài khoa học câp 12 Phạm Tiến Chung, “Nghiên cứu phác đồ hóa xạ trị đồng thời có hóa trị trước cho ung thư vòm mũi họng giai đoạn di hạch N2,3M0 Bệnh viện K”, Luận án Tiến sỹ Y học 2017 Trường Đại học Y Hà Nội 13 Ngô Thanh Tùng (2001): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết xạ trị ung thư biểu mơ vòm họng bệnh viện K giai đoạn 1993 – 1995 Luận văn thạc sĩ y học 14 Ngơ Thanh Tùng, Lê Đình Roanh (2000): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết xạ trị ung thư biểu mô không biệt hóa vòm họng bệnh viện K giai đoạn 1993 – 1995 Tạp chí thơng tin Y dược Chun đề ung thư tháng 8/2000 Tr 54 - 58 II Tài liệu nước ngoài: 15 AJCC cancer staging manual 7th edition (2010), Lippincott-Raven Publishers, 227 East Washington Square, Philadelphia, PA 19106 – 3789 16 H.Salehiniya, M.Mohammadian, A Mohammadian-Hafshejani, N Mahdavifar: Nasopharyngeal cancer in the world : epidemiology, incidence, motality and risk factors World Cancer Research Journal WCRJ 2018; (1): E1046 17 Chan – AT; Teo-PM; Johnson-PJ (1998), Controversies an the management of locoregionally advanced nasopharyngeal carcinoma Curr-Opin-Oncol; 10 (3): 219-225 18 Barrios-NJ (1993), Childhood nasopharyngeal carcinoma J-La-StateMed-Soc 145(4): 151 – 155 19 Simon S Lo and Jiade J Lu Natural History, Presenting Symptoms, and Diagnosis of Nasopharyngeal Carcinoma 20 Batsakis JG (1979) Tumors of the Head and Neck: Clinical and Pathologic Consideration, ed 2, pp 188 – 189 Baltimore, MD, William & Wilkins 21 Beahrs OH, Henson DF, Hutter DVP (1992), Manual for staging of cancer, ed 4, pp 33-35 philadelphia, JB Lippincott 22 Bailet – JW; Mark-RJ: Abemayor-E (1992): Nasopharyngeal carcinoma: treatment results with primary radiation therapy Larynoscope.pp 965 – 972 23 Chatani-M; Matayoshi-Y; Masaki-N (1993), Radiation therapy of nasopharyngeal carcinoma Treatment results and prognostic factors Strahlenther-Onkol 169 (9): 527-533 24 Bourgeois JP (1992) “Cancer du cavum”, dans: Radiotherapie Oncologique, Hermann, Paris, th edition, pp 199 - 207 25 Chen KY, Fletcher GH (1971), Malignant tumors of the nasopharynx Radiology 99: 165-171 26 Cheng-SH; Liu-TW; Jian-j; (1997), Concomitant chemotherapy and radiotherapy for locally advance nasopharyngeal carcinoma Cancer-JSci-Am (2): 100-106 27 Chong VHF (1997), Nasopharyngeal carcinoma Singapore 28 Chong VF; Mukherji - SK; Ng-SH: Nasopharyngeal carcinoma: review of how imaging affects staging J-Comput-Assit-Tomogr 23 (6): 984-93 29 Daly - T (1980), Dental care in the irradiated patient in Fletcher - GH ed: Text book of radiotherapy, ed Philadelphia, Lea & Febiger 30 Dickson RI, Flores AD: Nasopharyngeal carcinoma (1952), An evaluation of 134 patients treated between 1971 - 1980 Laryngoscope 95: 276 - 283 31 Dobby J , Barrett A , Ash D (1993), Practical Radiotherapy Planning 2nd Edition forty six 32 Erickson - BA, Wilson - JF (1993), Nasopharyngeal Brachytherapy Am J Clin Oncol (CCT) 16: 424 - 443 33 Fandi A, Altun M, Azli N, (1994) Nasopharyngeal cancer: epidemiology, staging and treatment Semin Oncol, 21 (3): 382 – 397 34 Fletcher - GH, Million - RR: Nasopharynx In Fletcher GH ed: Textbook of Radiotherapy, ed 3, 364 - 383 35 Fu-KK (1998), Combined radiotherapy and chemotherapy for nasopharyngeal carcinoma Semin-Radiat-Oncol (4): 247-253 36 Hoppe RT, Williams J, Warnke R, et al (1978), Carcinoma of the nasopharynx: The significance of histology Int J Radiat Oncol Biol Phys 4: 199 - 205 37 Ingersoll L, Woo SY, Donaldson S (1990), Nasopharyngeal carcinoma in the young: A combined M D Anderson and Stanford experience Int J Radiat Oncol Biol Phys 19: 881 - 887 38 Itami J, Anzai Y, Nemoto K, (1991), Prognostic factors for local control in nasopharyngeal cancer (NPC): Analysis by multivariate proportional hazards models Radiother Oncol 21: 233 – 239 39 Jian - JJ; Cheng - SH; Prosnitz - LR (1998): Classification and clivus margin as risk factors for determin8 locoregional control by radiotherapy of nasopharyngeal carcinoma Cancer (2): 261 – 40 Cooper JS (2005), “Late effects of Radiation therapy in the head and neck region” Int J Radiat Oncol Biol Phys, 31 (5), pp 1141 - 1164 41 King AD, Lam WW, Leung SF (1999), MRI of local disease in nasopharyngeal carcinoma: Tumour extent vs tumor stage Br J Radiol; 727860): 734 - 741 42 Lederman M: Cancer of the Nasopharynx (1961), Its Natural History and Treatment Springfield, IL, Charles C Thomas 43 Lee - AW; Foo - W; Law - SC (1997), Reirradiation for recurrent nasopharyngeal carcinoma: Jactors have the therapeutic ratio and ways for improvement Int - J Radiat - Oncol - Biol - Phys, 38 (1): 43 - 52 44 Lee - AW; Foo - W; Tung - SY; Ho - JH (1996) Staging of nasopharyngeal carcinoma: evaluation of N staging by Ho and UICC / AJCC systems Union Internationale contre le cancer American Join Committee for cancer Clin - Oncol - R - Coll - Radiol (3): 146 – 54 45 Lin - JC; Jan - JS; Hsu - CY (1997), Pilot study of concurrent chemotherapy and radiotherapy for IV nasopharyngeal cancer Am - J Clin - Oncol 20 (1): – 10 46 Pathmarathan - R; Prasad - U, et all (1995), Clonal proliferation of cells infected with Epstein - Barr virus preinvasive lesions related to nasopharyngeal carcinoma New England journal of medicine 333: 693 - 698 47 Pendjer - I; Krejovic - B; Vucicevic - S (1997), A comparative study of nasopharyngeal carcinoma with radiotherapy Of combined treatment with zorubicin - ciplatin and radiotherapy Otorhinolaryngol - suppl S127 - 129 48 Rodriguez - Gutierrez - A; Calvo - Boizas - E; (1998), Radiotherapy alone versus anchor - adjuvant chemotherapy and irradiation in the treatment of carcinoma of the cavum Acta - Otorinolaringol - Esp 49 (7): 548 – 53 49 Serin - M; Erkal - HS; Elhan - AH; Cakmak - A (1998), Nasopharyngeal carcinoma in childhood and adolescence Med Pediatr - Oncol 31 (6): 498 505 50 Smith - TL; DiRugguero - DC; Weissler - MC (1998), Nasopharyngeal carcinoma: evidence for improved survival with combined chemoradiation Ear - Nose - Throat - J 77 (6): 484 - 51 Tai - Xiang Lu, MD, and E Brian Butler, MD (2001): Important prognostic factors in patients with skull base erosion from Nasopharyngeal carcinoma after Radiotherapy Int J Radiation Oncology Biot, Phys Vol 51, No 3, pp 589 - 598 52 Teo - P, Leung - SF, Choi - P, (1994), Afterloading radiotherapy for local persistence of nasopharyngeal carcinoma Br J Radiol 67: 181 - 18) 53 Ung A, Chen CJ, Levin PH, (1999), Familial and sporadic cases of printed nasopharyngeal carcinoma Taiwan 1: Anticancer Res 1971B): 661 - Related articles 54 Vincenzo Tombolini, Marco De Nicono and Riccardo Maurizi Enrici (2001), Prognostic features and treatment in patients with Nasopharyngeal carcinoma: an experience of 20 years Anticancer Reseach 21: 1413 1418 55 Cohen E, Lee A Editorial for special issue on nasopharynx cancer Oral Oncol 2014; 50: 325-330 56 Ekburanawat W, Ekpanyaskul C, Sangrajrang S Evaluation of non-viral risk factors for nasopharyngeal carcinoma in Thailand: results from a case-control study Asian Pac J Cancer Prev 2010; 11: 929-932 57 Jia WH, Qin HD Non-viral environmental risk factors for nasopharyngeal carcinoma: a systematic review Semin Cancer Biol 2012; 22: 117-126 58 Putera I, Ramadhan MG, Anindya S Relationship between salted fish consumption and nasopharyngeal carcinoma: an evidence-based case report Acta Med Indones 2015; 47: 72-77 59 Frikha - M; Bouaziz - M; Drira - MM (1997), Evaluation de la reponse tumor of a country and a group of people who have suffered from carcinomes indifferencies du nasopharynx Bull - Cancer 84 (3): 273 – 276 60 H, Rouviere H, Dei D: Anatomie humaine desorptive topographique et fonctionnelle I have a copy of et e 12 edition Masson Paris, 321 - 330 BỆNH ÁN UNG THƯ VÒM HỌNG I.HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:……………………………………Tuổi:… Giới:…… Số hồ sơ:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Khi cần báo tin cho:………………………………………………………… Số điện thoại:………………………………………………………………… Ngày vào viện:……………………Ngày viện:…………………………… Chẩn đoán bệnh:……………………………………………………………… II.LÂM SÀNG: Hỏi bệnh: 1.Lí vào viện: Đau đầu □ Đau đầu, ù tai □ Ù tai □ Ù tai, chảy máu mũi □ Chảy máu mũi □ Đau đầu, chảy máu mũi □ Khơng triệu chứng □ 2.Thời gian từ có triệu chứng đến vào viện 3.Tiền sử gia đình: 4.Tiền sử thân: Khám lâm sàng 1.Khám nội soi TMH Hình thái u vòm Thể sùi □ Thể loét □ Thể phối hợp □ Thể niêm □ 2.Khám toàn thân quan đánh giá tình trạng chung………………… ………………………………………………………………………………… Khám cận lâm sàng ♦ Chẩn đốn hình ảnh: Có □ Khơng □ ♦ Chẩn đốn mơ bệnh học (mơ tả hình ảnh vi thể) ♦ Huyết học: IgA/VCA, IgA/EA, IgA/EBNA ♦ Các xét nghiệm khác để đánh giá chung Tóm tắt bệnh án III.CHẨN ĐOÁN ♦ Đánh giá giai đoạn T: ♦ Đánh giá giai đoạn N: ♦ Đánh giá giai đoạn chung TNM: ♦ Chẩn đoán phân biệt Tiên lượng IV ĐIỀU TRỊ Hướng điều trị Phương pháp điều trị Triệt để Tia xạ đơn Kết điều trị Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Không đáp ứng Lịch khám định kỳ Khám toàn thân Khám chỗ Vòm Hạch cổ Chụp ngực, chụp sọ Siêu âm ổ bụng Xét nghiệm máu Máu toàn Sinh hóa (IgA/VCA) (Ghi nhận lần BN đến khám định kỳ) Tái phát Vị trí tái phát Thời gian tái phát Di xa Vị trí Thời gian Biến chứng muộn Biến chứng miệng “độ” Biến chứng khít hàm “độ” Biến chứng xơ cổ “độ” Biến chứng răng, xương hàm “độ” Hà Nội, ngày … tháng … năm …… Số bệnh án:…………………… PHỤ LỤC Đánh giá toàn trạng theo số PS Chỉ số PS theo ECOG Hồn tồn khơng có triệu chứng Có triệu chứng lại dễ dàng Có triệu chứng nằm giường từ 50% thời gian ngày trở xuống Có triệu chứng nằm giường bệnh 50% thời gian ngày không liệt gưòng Nằm liệt giường Bảng 2.1 Đánh giá độc tính cấp huyết học theo CTCAE Hb (g/dl) Bạch cầu BC hạt Độ > 10g/dl > 3000/mm³ > 1500/mm³ Tiểu cầu > 75000/mm³ Độ 10 – g/dl 3000-2000/mm³ 1500-1000/mm³ 7500050000/mm³ Độ – 6,5 g/dl 2000-1000/mm³ 1000-500/mm³ 5000025000/mm³ Độ < 6,5 g/dl < 1000/mm³ < 500/mm³ < 25000/mm³ Độc tính ngồi huyết học Độc tính gan, thận Độc tính SGOT SGPT Ure Creatinin Độ Độ Độ Độ BT < 2,5BT 2,6-5BT 5,1-20BT BT < 2,5BT 2,6-5BT 5,1-20BT < 7,5 7,6-10,9 11- 18 > 18 BT 20BT > 20BT > 18 > 6BT Kính gửi ông (bà, anh, chị): Địa chỉ: Để theo dõi tình hình sức khỏe ơng (bà, anh, chị) đánh giá kết điều trị, xin ông (bà, anh, chị) thân nhân gia đình vui lòng cho biết tình hình bệnh tật ơng (bà, anh, chị) thời gian qua Xin trả lời câu hỏi cách đánh dấu [X] vào thích hợp Bệnh nhân nay: Còn sống □ Đã □ 1.Nếu sống xin trả lời câu hỏi Bình thường □ Suy giảm □ Kém, liệt giường □ Tình trạng bệnh tật tồn tại: Tai: Viêm chảy nước: Chức nghe: Có □ Khơng □ Bình thường □ Ù, nghe kèm □ Điếc □ Mắt: Chức nhìn: Bình thường □ Nhìn mờ □ Mù □ Mũi: Ngạt tắc mũi: Thỉnh thoảng: có □ khơng □ Thường xun: có □ khơng □ Chảy máu mũi: Thỉnh thoảng: có □ khơng □ Thường xun: có □ khơng □ (Nếu có chảy máu xin cho biết số lượng máu chảy thời gian có từ nào) Miệng: Khít miệng há khó xin theo mức sau: Há bình thường □ Khó há miệng thực □ Có cảm giác khó há miệng □ Không há miệng □ Khô miệng giảm tiết nước bọt: Khơng bị khơ miệng □ Khơ ít, phải dùng nước ăn Thường phải dùng nước ăn □ □ Liên tục phải dùng nước chống khô miệng □ Ảnh hưởng dọc hai bên cổ: Cơ bên cổ mềm bình thường, khơng xơ cứng □ Xơ dọc cổ bên không ảnh hưởng quay cổ □ Xơ dọc cổ bên làm quay cổ khó khăn Xơ cứng teo nhỏ bên cổ □ □ Răng: Tê buốt ăn đồ nóng hay lạnh: Có □ Mục, hỏng rụng răng: Có □ Khơng Khơng □ □ Các biểu khác thường gặp (mức độ thời gian): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các lần điều trị tiếp sau viện Tháng …… Năm…… Nơi điều trị:………………………………………………………………… Phương pháp điều trị:……………………………………………………… Nếu có nhu cầu khám kiểm tra xin mời ông (bà) đến khoa Xạ đầu cổ Tầng Nhà B BV K Tân triều thứ hàng tuần từ tháng đến tháng 7/2020 2.Nếu không may bệnh nhân xin chân thành chia buồn gia đình xin thân nhân vui lòng cho xin chút thông tin sau đây: Mất ngày … tháng … năm … Theo ý kiến gia đình, BN do: Bệnh điều trị viện BV K □ Bệnh khác tai nạn □ Già yếu □ Xin kể rõ tình trạng sức khỏe trước mất: đau đầu, ù tai, ngạt mũi, có hạch cổ, chảy máu mũi, đau nơi khác thể:…………………………… ………………………………………………………………………………… Thời gia nằm liệt giường trước mất:……………………………………… Nếu có giấy tờ khám chữa bệnh sở y tế xin gửi kèm thư trả lời chúng tôi:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2020 Người trả lời ký ghi rõ họ tên ... Đánh giá k t xạ trị 3D bệnh nhân ung thư vòm giai đoạn T1- 2N0M0 Bệnh viện K nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư vòm họng giai đoạn T1- 2N0M0 Đánh giá k t xạ trị 3D. .. vòm họng thư ng chẩn đoán giai đoạn tiến triển Tiên lượng cho ung thư vòm họng giai đoạn tiến triển yếu Tuy nhiên, ung thư vòm họng có khả chữa khỏi giai đoạn đầu Sàng lọc để phát bệnh giai đoạn. .. xác ung thư vòm họng Indonesia không rõ ràng ghi chép ung thư không đầy đủ Tỷ lệ mắc ung thư vòm họng thấp báo cáo từ Hoa K , Châu Mỹ Châu Âu Ung thư vòm họng châu Âu Bắc Mỹ chiếm 1% tất ung thư

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Intensity-Modulated Radiation Therapy)

    • 1.4.5.1. Nguyên tắc đánh giá giai đoạn

      • * Lâm sàng

      • * Hình ảnh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan