ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xạ TRỊ TĂNG PHÂN LIỀU UNG THƯ hạ HỌNG GIAI đoạn III,IV

58 149 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ xạ TRỊ TĂNG PHÂN LIỀU UNG THƯ hạ HỌNG GIAI đoạn III,IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời gian điều trị hóa chất Truyền đủ số chu kì Khơng truyền đủ số chu kì Truyền đủ số chu kì censored Khơng truyền đủ số chu kìcensored 100 Tỉ lệ % 80 60 40 20 10 20 30 Sống thêm (tháng) 40 BỘ Y TẾ Survival Function 100 Censored Tỉ lệ % 80 60 40 20 0 10 20 30 40 Kiểm soát chỗ-vùng BỆNH VIỆN K BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XẠ TRỊ TĂNG PHÂN LIỀU UNG THƯ HẠ HỌNG GIAI ĐOẠN III,IV Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Hồng Điệp Nhóm nghiên cứu: ThS Phạm Lâm Sơn PGS Ngô Thanh Tùng HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CLVT Cs CTM GĐ GPBL HC HH HST HTM HXTĐT IMRT M MBH N PT T TCYTTG TM TMH TQ UT UTBMV UTĐC UTHH UTTQ XT XTĐT : Bệnh nhân : (Computed tomography scanner): chụp cắt lớp vi tính : Cộng : Công thức máu : Giai đoạn : Giải phẫu bệnh lí : Hồng cầu : Hạ họng : Huyết sắc tố : Hạ mơn : Hóa xạ trị đồng thời : (Intensity-Modulated Radiation Therapy) Xạ điều biến liều : (Metastasis) Di : Mô bệnh học : (Node) Hạch : Phẫu thuật : (Tumor) u :Tổ chức y tế giới : Thanh môn : Tai mũi họng : Thanh quản : Ung thư : Ung thư biểu mô vảy : Ung thư đầu cổ : Ung thư hạ họng : Ung thư quản : Xạ trị : Xạ trị đơn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư hạ họng (UTHH) tổn thương ác tính xuất phát từ lớp biểu mơ Malpighi niêm mạc bao phủ vùng hạ họng U xuất phát thường vị trí xoang lê, vùng sau nhẫn phễu Tuy nhiên, giai đoạn muộn bệnh khó xác định vị trí u ban đầu nên thường gọi ung thư hạ họng – quản Theo số liệu Hội ung thư học lâm sàng Mỹ (American Society of Clinical Oncology –ASCO) Mỹ năm có 3600 trường hợp mắc UTHH.Ở Pháp Ân Độ UTHH - TQ chiếm khoảng 12,15% tổng số ung thư đường tiêu hóa trên, đường hô hấp chiếm 1% loại ung thư.Tại Việt Nam, loại UT đứng hàng thứ ba ung thư vùng đầu - cổ (UTĐC), sau ung thư vòm mũi họngvà ung thư mũi xoang Bệnh thường gặp nhiều nam giới, lứa tuổi từ 50 đến 70.Các yếu tố ảnh hưởng tới việc hình thành UTHH - TQ là: hút thuốc lá, nghiện rượu, viêm nhiễm mạn tính vùng hạ họng, đặc biệt bệnh có liên quan với hội chứng trào ngược Các yếu tố tạo nên thay đổi lớp niêm mạc biểu mô phủ bề mặt quản hạ họng UTHH thường diễn biến xấu có tiên lượng UT đường hô hấp tiêu hóa [1] [2] Cho đến nay, có nhiều tiến chẩn đoán triệu chứng bệnh thường khơng rõ ràng, khó phát hiện, dễ bỏ sót khám Tai - Mũi - Họng thông thường, nên phát bệnh thường giai đoạn (GĐ) muộn, có đến 80% bệnh nhân (BN) đến GĐ III-IV.[3] Điều trị UTHH - TQ chủ yếu phẫu thuật xạ trị, hóa trị Phẫu thuật phương pháp điều trị lựa chọn thường phải cắt bỏ toàn hạ họng - quản, làm chức quan Hơn nữa, bệnh nhân phải mang lỗ thở suốt đời ảnh hưởng đến chất lượng sống Sự phối hợp hóa xạ trị cho UT hạ họng - quản giai đoạn muộn cải thiện kiểm soát bệnh chỗ, giảm tỷ lệ tái phát, di xa, kéo dài thời gian sống thêm Mặc dù vậy, vai trò xạ trị điều trị UTHH - TQ bản, đặc biệt bệnh giai đoạn muộn khơng định phẫu thuật, khơng đủ điều kiện điều trị hóa chất, bệnh nhân không chấp nhận điều trị phẫu thuật hóa chất Xạ trị đơn phương pháp điều trị nhằm làm giảm hết triệu chứng năng, thu nhỏ tan hết khối u hạch, từ nâng cao chất lượng sống kéo dài thời gian sống thêm người bệnh Hiện nay, giới có thay đổi tiến lớn điều trị UTHH: nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mới, thuốc mới, phối hợp nhiều phương pháp để nâng cao hiệu điều trị cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân Một hướng nghiên cứu điều trị xạ trị tăng phân liều.Ở Việt nam có đề tài nghiên cứu HXTĐT xạ trị đơn cho UTHH - TQ giai đoạn III - IV có kết tốt Ngô Thanh Tùng [4] [5] [6] Ở nước ta chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt đánh giá hiệu điều trị xạ trị tăng phân liều bệnh nhân UTHH giai đoạn III,IV Chính chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá kết xạ trị tăng phân liều ung thư hạ họng giai đoạn III,IV”nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung UTHH giai đoạn III,IV Đánh giá kết xạ trị tăng phân liều UTHH giai đoạn III, IV 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học nguyên nhân ung thư hạ họng-thanh quản Mặc dù có khác biệt địa lý dịch tễ học UTHH-TQ, tỷ lệ mắc bệnh giữ nguyên quốc gia Bệnh xuất người trẻ tuổi [10] Tuy phổ biến nam giới tỷ lệ giới thay đổi Vào năm 1956 tỷ lệ nam/nữ 15/1, trái lại nghiên cứu cho thấy tỷ lệ xấp xỉ 5/1 Khuynh hướng có lẽ có thay đổi tỷ lệ hút thuốc giới Cũng tồn khác biệt chủng tộc, người Mỹ da trắng so với người Mỹ gốc Phi Hoa Kỳ có tỷ lệ mắc cao cách có ý nghĩa Đỉnh cao tỷ lệ mắc bệnh vào thập kỷ 60 [11] Ung thư hạ họng bệnh mang đặc điểm chủng tộc rõ Người ta thấy tỉ lệ mắc người Mỹ gốc Phi tăng từ năm 70 kỷ XX Những khác biệt chủng tộc tác dụng biến thể chất sinh ung có lẽ nguyên nhân làm tăng tỷ lệ mắc người Mỹ gốc Phi.Tỷ lệ mắc bệnh hai giới nam/nữ: 3/1 Phụ nữ mắc UT vùng sau nhẫn cao nam giới liên quan đến thiếu dinh dưỡng (hội chứng Plummer-Vinson) Tiên lượng bệnh nữ thường tốt Tuổi mắc bệnh thường tăng lứa tuổi 40; gặp người trẻ 30 tuổi Các yếu tố nguy bao hàm Ung thư quản hạ họng như: lạm dụng giọng nói,viêm quản mạn tính; yếu tố tiêu hố chứng trào ngược dày mạn tính; yếu tố mơi trường nghề nghiệp như: tiếp xúc với bụi gỗ, nitrogen mustard, chất asbestos xạ ion hoá Virus gây u nhú người đồng yếu tố quan trọng ngun nhân UT đường hơ hấp, tiêu hố nói chung có lẽ đặc biệt có ý nghĩa với UTTQ [11] 44 Đại 69,5%[18] Kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu Ngô Thanh Tùng lý giải cỡ mẫu nhỏ Hạch ban đầu bị tế bào ung thư xâm lấn sau phá vỡ vỏ hạch, dính vào mơ lành xung quanh tao thành khối di động cố định, vị trí hạch thường liền kề động mạch cảnh, dễ xâm lấn bao mạch gây khó khăn cho phẫu thuật viên 4.1.10 Giai đoạn TNM Trong nghiên cứu chúng tôi, tất bệnh nhân có giai đoạn III IVa-b, vào phân tích sâu hơn, đánh giá giai đoạn TNM cho thấy có đến 56% BN có khối u giai đoạn T3, 24% giai đoạn T4, giai đoạn T2 chiếm 16% có BN giai đoạn T1 (4%) có di hạch, điều thể tính chất ác tính bệnh Kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hùng với tỷ lệ giai đoạn T3,4 61,7% 19%[27] Trong nghiên cứu tác giả khác cho thấy tỷ lệ BN có u giai đoạn T3 T4 cao Ngô Thanh Tùng 28,3% 53,3%; Nguyễn Quốc Dũng 53,2% 12,9% [6] [28] Tại nghiên cứu xạ trị tăng phân liều Beitler JJ cộng tỉ lệ giai đoạn u T3 T4 38% 31% [4] Có khác biệt tỷ lệ T3 T4 nghiên cứu lựa chọn BN vào nghiên cứu phương pháp điều trị Tỷ lệ BN có hạch di N1 N2 nghiên cứu cao, chiếm 76%, hạch N2 chiếm đến 48% Tỷ lệ hạch N2 tương đương nghiên cứu Ngô Thanh Tùng 50%, cao Nguyễn Tiến Quang 24,06%; Beitler JJ cộng 44%[6] [12][4] Tỷ lệ BN chưa có di hạch (N0) nghiên cứu chiếm 16%, BN bệnh biểu với khối u lớn, xâm lấn rộng; tỷ lệ thấp Ngô Thanh Tùng 28,3%, Nguyễn Tiến Quang 45 34,7%, Beitler JJ 22%[6][12][4].Có khác biệt có lẽ đặc điểm BN lựa chọn đối tượng nghiên cứu giai đoạn không đồng khác cỡ mẫu nghiên cứu Ngoài yếu tố giai đoạn, vị trí u nguyên phát tạo tỷ lệ di hạch khác biệt, giai đoạn muộn UT hạ họng di hạch nhiều so với UT quản, lẽ cấu tạo giải phẫu phong phú hệ thống bạch huyết khác vùng 4.2 Kết điều trị 4.2.1 Đáp ứng điều trị Chúng tiến hành đánh giá đáp ứng đáp ứng thực thể hai thời điểm sau điều trị tia xạ 45,6Gy sau kết thúc điều trị 81,6Gy Đánh giá đáp ứng thực thể bao gồm đáp ứng u, đáp ứng hạch đáp ứng chung cho u hạch Tại thời điểm sau điều trị tia xạ u, hạch di 45,6Gy thấy có 12 % BN hết triệu chứng năng; 72% BN giảm triệu chứng, khơng có BN có triệu chứng nặng lên Tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn, đáp ứng phần tương ứng 12%; 72%; đáp ứng thực thể chung 80%, có 16% trường hợp bệnh giữ ngun, khơng có trường hợp bệnh tiến triển Kết thấp với kết Ngơ Thanh Tùng nhóm hóa xạ trị đồng thời với tỉ lệ đáp ứng thực thể chung cho u hạch sau xạ trị 40Gy 91,7%[6].Tương tự với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hùng bệnh nhân ung thư hạ họng quản giai đoạn III-IV bệnh viện tỉnh Thanh Hóa với tỉ lệ đáp ứng thực thể chung 83,1%[27] Tại thời điểm sau kết thúc điều trị xạ trị u hạch di 81,6 Gy nghỉ 04 tuần, đánh giá kết đáp ứng thực thể nghiên cứu đạt tương đối khả quan Xét đáp ứng năng, thấy đáp ứng hoàn toàn 64%, đáp ứng phần 28%, có trường hợp bệnh khơng đáp ứng 46 trường hợp bệnh tiến triển chiếm tỷ lệ 8%.% Tỷ lệ BN sau điều trị có đáp ứng lên đến 92%, kết tương tự kết nghiên cứu Ngô Thanh Tùng 96,7%, Nguyễn Tiến Quang 100% [6][12] Trong nghiên cứu tác giả nước ngồi, chúng tơi khơng thấy có ghi nhận cụ thể tỉ lệ đáp ứng sau điều trị dựa vào tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng theo Tổ chức y tế giới Trong nghiên cứu tỷ lệ đáp ứng chung u hạch sau điều trị 92% đáp ứng hồn tồn 40%, đáp ứng phần 52% Xét riêng tỉ lệ đáp ứng u nguyên phát, có tới 64% u đáp ứng hoàn toàn 36 % u đáp ứng phần, khơng có trường hợp u tiến triển Có 90,4% hạch di đáp ứng với điều trị, đáp ứng hồn tồn 57,1%, đáp ứng phần 33,3%, có trường hợp hạch không đáp ứng bệnh tiến triển sau kết thúc điều trị di xa Trên thực kết đáng kỳ vọng cho bệnh lý mà trước xem việc điều trị hồn tồn mang tính chất điều trị triệu chứng Đối chiếu kết kết số tác giả thấy rằng, kết tương đương với kết nghiên cứu Ngô Thanh Tùng với tỉ lệ đáp ứng chung u hạch 96,7%, đáp ứng hoàn toàn u hạch 55%, đáp ứng phần 41,7%, đáp ứng hoàn toàn u 71,7%, đáp úng hoàn toàn hạch 62,8% [6] Theo Krstevska nghiên cứu 41 BN ung thư hạ họng giai đoạn III, IV điều trị phác đồ tương tự thấy tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn u hạch 65,9%, đáp ứng hồn tồn u nguyên phát 68,3%, đáp ứng hoàn toàn hạch 36,6% Như vậy, theo kết tỉ lệ đáp ứng hồn tồn u có cao kết tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn hạch thấp Tuy nhiên, tác giả khơng nói rõ tỉ lệ phân loại u nguyên phát tỉ lệ di hạch nghiên cứu 47 Đối chiếu với kết nghiên cứu xạ trị đơn nghiên cứu Ngơ Thanh Tùng tỷ lệ đáp ứng hồn tồn thực thể chung BN giai đoạn III-IV 46,3%, đáp ứng u 58% đáp ứng hạch 31,7% [5] Kết cao kết Nguyễn Tiến Quang 19,5% đáp ứng hoàn toàn sau tia xạ đơn ung thư hạ họng, quản giai đoạn III, IV[12] Sự khác biệt có lẽ nghiên cứu chúng tơi BN lựa chọn chặt chẽ, có toàn trạng tốt tất điều trị xạ trị máy gia tốc nhóm BN nghiên cứu Nguyễn Tiến Quang xạ trị máy Cobalt cỡ mẫu không đủ lớn chưa phản ánh hết hiệu điều trị bệnh 4.2.2 Tác dụng không mong muốn điều trị Trong nghiên cứu biến chứng cấp xạ trị lên vùng tia cao, với mức độ khác Trên da, 100% BN xạ trị bị v iêm da, độ chiếm 60%, độ chiếm 20% có BN độ chiếm 12% Tỷ lệ viêm niêm mạc miệng cao, độ chiếm 28 % Ảnh hưởng giảm vị giác trường chiếu rộng bao chùm khoang miệng tất BN, độ chiếm 96% Biến chứng hầu họng xạ trị biểu khó nuốt, nuốt đau cao độ 2, 68% 20% cần đến hỗ trợ thuốc giảm đau thuốc kháng viêm Trong nghiên cứu xạ trị tăng phân liều Beitler JJ CS biến chứng da vùng tia độ 3,4 12%, tỷ lệ viêm niêm mạc miệng độ 3,4 42%, ảnh hưởng giảm vị giác chiếm 87% biến chứng hầu họng xạ trị độ 3,4 26% Sự khác biệt có lẽ cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ so với nghiên cứu Beitler JJ ( n= 267) Tỷ lệ biến chứng cao so với nghiên cứu xạ trị liều chuẩn 2Gy/ngày đồng thời UTHH nghiên cứu Lê Chính Đại tỷ lệ viêm da độ chiếm 67,3%, độ chiếm 3,8%, khơng có BN độ Tỷ lệ viêm niêm mạc miệng độ 5,8%, giảm vị giác độ chiếm 78,8% Biến 48 chứng hầu họng xạ trị biểu khó nuốt, nuốt đau cao độ 5,8% [18] Điều cho thấy xạ tăng phân liều cho kết khả quan kiểm soát chỗ, vùng cho bệnh nhân UTHH giai đoạn muộn nhiên tác dụng khơng muốn cấp tính cao so với xạ trị phân liều chuẩn 2Gy/ngày Theo nghiên cứu RTOG 90-03 Beitler JJ (2014) 1076BN chia thành nhóm: nhóm 1, xạ trị liều chuẩn 2Gy/phân liều với tổng liều 70Gy; nhóm 2: xạ trị tăng phân liều 1,2Gy/ phân liều x lần /ngày với tổng liều 81,6Gy; nhóm xạ trị tăng phân liều 1,6Gy/phân liều x lần /ngày với tổng liều 67,2Gy; nhóm 4: xạ trị đồng thời kết hợp nâng liều: : 72Gy/6 tuần ( 1,8Gy/phân liều, trường chiếu rộng; nâng liều 1,5Gy phân liều thứ hàng ngày 12 ngày cuối điều trị Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ kiểm soát chỗ sau năm nhóm xạ trị phân liều chuẩn 46% nhóm xạ trị tăng phân liều 54,5%, khac biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,04 Về độc tính xạ trị khơng có khác biệt nhóm nghiên cứu, độ độc tính độ 3,4,5 nhóm điều trị tuần cao nhóm điều trị tuần với tỉ lệ 16,7% 9% ( p- 0,06) [4] 49 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 25 bệnh nhân UTHH giai đoạn III-IV điều trị Khoa xạ Tam Hiệp – Bệnh viện K từ tháng 01/2018 đến tháng 11/2018 , xạ trị gia tốc tăng phân liều đơn thu kết sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng UT hạ họng giai đoạn III - IVa-b - Bệnh hay gặp nam giới, tuổi trung bình 62,84; hay gặp khoảng 41 - 70 tuổi (68%) Thói quen hút thuốc 92%, uống rượu 84%, tỷ lệ sử dụng hai 76% - Triệu chứng lâm sàng rối loạn nuốt chiếm 76%, khàn tiếng 52%; khó thở 8% Có 40% BN sút cân khơng ăn kéo dài Vị trí u xoang lê 64%, thành họng sau 16%, vùng sau nhẫn 12% - Hình thái u phần lớn thể sùi 68%, thể phối hợp sùi + loét 16% Có 84% di hạch, chủ yếu hạch bên nhóm II, III; N2 chiếm 48% Kích thước u gặp T3 với tỷ lệ 56%, T4 24%, T2 16% Kết điều trị - Hầu hết BN đáp ứng với điều trị mức độ khác nhau, với 64% hết triệu chứng; 40% đáp ứng hoàn toàn, đáp ứng u 64%, hạch 57,1% - Tác dụng không mong muốn điều trị gồm: viêm da 100% (độ III 20%, độ IV 12%); khô miệng độ II chủ yếu chiếm tỷ lệ 88% , 2% độ III ; viêm niêm mạc họng miệng 92% (độ III 24%, độ IV 4%); khó nuốt, nuốt đau 88% (độ III 20%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Cảnh, Phạm Thị Kư, Nguyễn Đình Phúc, Cao Minh Thành Cs (2004) Tình hình ung thư quản ung thư hạ họng kết điều trị khoa B1- Viện Tai Mũi Họng (từ năm 1998-2002) Tạp chí thơng tin y dược, số chun đề UT đầu cổ bệnh lý thần kinh American cancer society, (2009) What Are The Key Statistics About Laryngeal and Hypopharyngeal Cancers? Detailed Guide: Laryngeal and Hypopharyngeal Cancer.Cancer facts and figures 2009 Cancer reference information www.cancer.org Becker M, (1998) Diagnosis and staging of laryngeal tumors with CT & MRI Radiologe, 38(L): 93-100 Beitler JJ et al, (2014) Final results of local-regional control and late toxicity of RTOG 9003: a randomized trial of altered fractionation radiation for locally advanced head and neck cancer.Int J Radiat Oncol Biol Phys 2014;89(1):13 Epub 2014 Mar Ngô Thanh Tùng Cs, (2008) Nghiên cứu kết bước đầu xạ trị đơn cho UTHH-TQ giai đoạn 2005-2007 Bv K Hà Nội Tạp chí ung thư học Việt Nam số Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư, tr 87-92 Ngô Thanh Tùng, (2009) Đánh giá hiệu phác đồ xạ trị có bổ trợ trước hóa chất UTHH-TQ giai đoạn muộn (III-IVB) BVK Hội thảo quốc tế Y học hạt nhân ung thư Số chuyên đề Y học lâm sàng, tr 53-59 Akimoto A, et al, (1996) Results of Radiation Therapy for Hypopharyngeal Carcinoma: Impact of Hyperfractionatio.Jpn J Clin Oncol 1996 Jun;26(3):169-74 Accelerated Datta NR, Choudhry AD, Gupta S, Rose AR: Twice a day versus once a day radiation therapy in head and neck cancer Int J Radiat Oncol Biol Phys 17 (supplement 1): 132-133, 1989 Thames HD, Peters LJ, Withers HR, et al: Accelerated fractionation vs hyperfractionation: rationales for several treatments per day Int J Radiation Oncology Biol Phys 9:127-138, 1983 10 Nguyễn Đình Phúc, (2005).Đặc điểm lâm sàng kết điều trị phẫu thuật UTTQ HH khoa u bướu Bv TMH TW từ 2000-2004 Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học hội nghị TMH tồn quốc 11 Nguyễn Đình Phúc, (2009) UTTQ- HH Tổng kết 1030 bênh nhân 54 năm từ 1955 đến 2008 bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương Tạp chí Y học Việt Nam; tập 359; tháng - số 12 Nguyễn Tiến Quang, (2002) Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học đáp ứng UTHH-TQ với xạ trị Bệnh viện K (19972001) Tạp chí y học thực hành - số 10 13 Globocan(2012),Colorectal Cancer Incidence and Mortality Worldwide in 2012, International Agency for Research on Cancer 14 Trần Hữu Tước, (1984).Góp phần tìm hiểu UTHH-TQ phương diện GFBL Nhà xuất Y học 15 Mai Trọng Khoa, (2009) ứng dụng kỹ thuật PET PET/CT lâm sàng Y học lâm sàng, chuyên đề ứng dụng y học hạt nhân ung thư, tim mạch bệnh khác, (tr 19-25) 16 American Joint Committee on Cancer (AJCC) (2010) Cancer staging manual, 6th ed Springer, Berlin Heidelberg New York 17 Eisenhauer E.A., Therassse P., B J., et al., (2009), ''New response evaluation criteria in solid tumors: Revised RECIST guideline'', European Journal Of Cancer, 45, 228-247 18 Lê Chính Đại Cs, (2013) Đánh giá kết xạ trị đơn UTHH giai đoạn II, IVA-B bệnh viện ung bướu Hà Nội Tạp chí ung thư học Việt Nam số - 2013 Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư, tr 165 - 173 19 Marcial VA, Pajak TF, Chang,C et al (1987): Hyperfractionated photon radiation therapy in the treatment of advanced squamous cellcarcinoma of the oral cavity, pharynx, larynx and sinuses using radiation therapy as the only planned modality: (preliminaryreport) by the RadiationTherapy Oncology Group (RTOG) Int J Radiation Oncology Biol Phys, 13:4147, 1987 20 Fu KK, et al (2000): A Radiation Therapy Oncology Group (RTOG) phase III randomized study to compare hyperfractionation and two variants of accelerated fractionation to standard fractionation radiotherapy for head and neck squamous cell carcinomas: first report of RTOG 9003 Int J Radiat Oncol Biol Phys 2000;48(1):7 21 Biot WJ et al,(1998) Smoking and dringking in relation to oral and pharyngeal cancer Cancer Res 108-162 22 Từ Thị Thanh Hương (2006): Nghiên cứu hiệu phác đồ điều trị tân bổ trợ cisplstin 5Fluorouracil trongung thư hạ họn, quản giai đoạn III-IV (M0) bệnh viện K 2002 – 2005 Luận văn thạc sỹ y học – Đại học Y Hà Nội 23 Paul Q et al (2006): Tumours of the hypopharynx Principles and practice of head and neck oncology MD Martin Dunitz London and New York Pags 438 – 482 24 Meier H, Tisch M 1997 Epidemiology of laryngeal cancer: results of the Heidelberg case-control study Acta Otolaryngol Suppl (Stockh); 527: 160-164 25 Tuyns AJ, Esteve J, Raymond R et al 1988 Cancer of the larynx/hypopharynx, tobacco and alchol: IARC international casecontrol study in Turin and Varese (Italy), Zaragossa and Navarro (Spain), Geneva (Switzerland), and Calvados (France) Int J Cancer, 41: pages483-491 26 Biot WJ et al, 1998 Smoking and dringking in relation to oral and pharyngeal cancer Cancer Res 108-162 27 Nguyễn Ngọc Hùng (2016): Đánh giá kết điều trị ung thư hạ họng – quản giai đoạn III – IV (Mo) tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sỹ y học – Đại học Y Hà Nội 28 Nguyễn Quốc Dũng (2010): Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp CLVT – đối chiếu với phẫu thuật ung thư hạ họng Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học – Đại học Y Hà Nội 29 Spector JG, Sessions DG, Haughey BH, et al 2001 Delayed regional metastases, distant metastases, and second primary malignancies in squamous cell carcinomas of the larynx and hypo pharynx Laryngoscope;111: 1079-1087 Phụ lục THANG ĐIỂM ECOG (EASTERN COOPERATIVE ONCOLOGY GROUP) BẢNG ĐIỂM KARNOFSKI Điểm Mô tả 100 Bình thường: Khơng đau đớn ,khơng có biểu bệnh 90 Có khả thực hoạt động bình thường Dấu hiệu, triệu chứng tối thiểu bệnh 80 Hoạt động bình thường , gắng sức có số dấu hiệu triệu chứng 70 Tự thân chăm sóc: Khơng có khả thực hoạt động bình thường làm cơng việc chủ động 60 u cầu phải có số giúp đỡ mà khả chăm sóc cá nhân cần thiết 50 Yêu cầu giúp đỡ đáng kể thường xuyên phải có chăm sóc y tế 40 Bị khuyết tật, yêu cầu phải có giúp đỡ chăm sóc đặc biệt 30 Khiếm khuyết nặng phải vào viện, cần thiết phải điều trị hỗ trợ tích cực 20 Rất yếu, phải vào bệnh viện, cần thiết phải điều trị hỗ trợ tích cực 10 Hấp hối, q trình suy sụp nhanh chóng Chết TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KHỐI U THEO RECIST Đáp ứng hoàn toàn Tất tổn thương tan hoàn toàn Đáp ứng phần Giảm ≥ 30% tổng kích thước tổn thương đích (dưới tổn thương/cơ quan tối đa 10 tổn thương đo lường với đường kính dài thuận lợi cho việc đánh giá cách xác) + tổn thương khơng phải đích:khơng tiến triển Hoặc: tổn thương đích tan hồn tồn + Bệnh ổn định tổn thương khơng đích khơng tan hồn tồn, khơng tiến triển Tổn thương đích giảm 30% tăng khơng q 20% tổng kích thước + tổn thương khơng đích: khơng tiến triển Bệnh tiến triển Tăng 20% tổng kích thước tổn thương đích xuất thêm tổn thương tổn thương khơng đích tiến triển Đáp ứng tồn đáp ứng hoàn toàn + đáp ứng phần PHÂN ĐỘ ĐỘC TÍNH TRÊN HỆ HUYẾT HỌC, SINH HĨA Độc tính Độ Độ Độ Độ Độ Bạch cầu (G/L) ≥4 - 3,9 - 2,9 1-1,9 < 1,0 Bạch cầu hạt (G/L) ≥2 1,5 - 1,9 - 1,4 0,5-0,9 < 0,5 Huyết sắc tố (g/L) ≥125 100-124,9 80- 99,9 65-79,9 < 65 Tiểu cầu (G/L) 150-300 75 – 149 50- 74,9 25-49,9 < 25 ≤ 40 40,1-100 Urê (mmol/l) ≤7,5 7,6-10,9 11-18 >18 >18 Crêatinin(µmol/l) ≤ 120 120,1-180 180,1-360 360,1-720 >720 SGOT(AST) và/hoặc SGPT(ALT) 100,1 – 200 200,1-800 >800 TÁC DỤNG PHỤ CỦA XẠ TRỊ TRÊN DA Tác dụng phụ Độ Độ Tạo nang, ban đỏ, mờ nhạt, rụng Da lơng, tróc vảy khơ, giảm mồ Đau vừa, hạn Đau Đau nhẹ chế hoạt động da sống Diện tích Diện tích loét loét từ 1-2cm, bong Loét da 1cm, da phần da vùng xung tổ chức qunh phù nề da Độ Độ Độ Tróc vảy ướt Ban đỏ phơn liền kề trừ chỗ phớt rõ, da nếp gấp, phù tróc vảy ướt rải thũng thành rác, phù thũng hốc vừa phải Loét chảy máu, hoại tử Đau nặng, cần chăm sóc - - Loét > 2cm, tổn thương da nhiều,hoại tử tổ chức da đến tận lớp cân Loét kích thước mà hoại tử sâu đến tận lớp cơ, xương Tử vong PHÂN ĐỘ ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HÓA, DA Tác dụng phụ Độ Độ Độ Độ Độ Buồn nôn Khơn g Có thể ăn Khó ăn khơng thể ăn Nôn Khôn g lần/24 2-5 lần 6-10lần >10lần Nổi ban, phù nề loét, ăn Nổi ban, phù nề, không ăn Cần nuôi dưỡng đường tĩnh mạch Khô tuyến nước bọt mức độ nặng Hoại tử tuyến nước bọt cấp tính Viêm miệng Khôn g Khô miệng nhẹ, nước bọt qnh, thay đổi vị giác Khơ miệng Mệt mỏi Nổi ban, chợt, loét nhẹ Khôn g Mệt mỏi nhẹ Khô tuyến nước bọt mức độ vừa, nước bọt quánh, dính, thay đổi vị giác rõ ràng Mệt mỏi vừa gây ảnh hưởng nhẹ đến sinh hoạt hàng ngày Mệt mỏi gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt hàng ngày Liệt giường ... này, đặc biệt đánh giá hiệu điều trị xạ trị tăng phân liều bệnh nhân UTHH giai đoạn III,IV Chính tiến hành đề tài Đánh giá kết xạ trị tăng phân liều ung thư hạ họng giai đoạn III,IV nhằm mục... (Node) Hạch : Phẫu thuật : (Tumor) u :Tổ chức y tế giới : Thanh môn : Tai mũi họng : Thanh quản : Ung thư : Ung thư biểu mô vảy : Ung thư đầu cổ : Ung thư hạ họng : Ung thư quản : Xạ trị : Xạ trị. .. sàng, cận lâm sàng ung UTHH giai đoạn III,IV Đánh giá kết xạ trị tăng phân liều UTHH giai đoạn III, IV 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học nguyên nhân ung thư hạ họng- thanh quản Mặc dù có khác

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu của Tetsuo Akimoto và cộng sự (1996) nghiên cứu trên 52 bệnh nhân, chia thành 2 nhóm, 18 BN được xạ trị tăng phân liều với liều xạ 76,8Gy (1,6Gy/phân liều x 2 lần/ ngày) và 34 BN được xạ trị với liều 66 -70Gy (2Gy/phân liều, 5 ngày /tuần).Kết quả cho thấy có 27 BN đáp ứng hoàn toàn với xạ trị trong đó nhóm xạ trị tăng phân liều có tỷ lệ tốt hơn là 61% so với 47% của nhóm xạ trị liều 2Gy/ ngày[7].

  • Trong tổng kết nghiên cứu RTOG 90-03 củaBeitler JJ (2014) trên 1076 BN chia thành 4 nhóm: nhóm 1, xạ trị liều chuẩn 2Gy/phân liều với tổng liều 70Gy; nhóm 2: xạ trị tăng phân liều 1,2Gy/ phân liều x 2 lần /ngày với tổng liều 81,6Gy; nhóm 3 xạ trị tăng phân liều 1,6Gy/phân liều x 2 lần /ngày với tổng liều 67,2Gy; nhóm 4: xạ trị đồng thời kết hợp nâng liều: 72Gy/6 tuần ( 1,8Gy/phân liều, trường chiếu rộng; nâng liều 1,5Gy như là một phân liều thứ 2 hàng ngày trong 12 ngày cuối cùng của điều trị. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tử vong sau 5 năm mà không có tái phát tại chỗ lần lượt là 22,6%, 19,8%, 20,2% và 22,3%. Độc tính của xạ trị không có sự khác biệt giữa 4 nhóm nghiên cứu, độ độc tính độ 3,4,5 của nhóm điều trị 7 tuần cao hơn nhóm điều trị 6 tuần với tỉ lệ lần lượt là 16,7% và 9% ( p- 0,06) [4]

    • Chọn tất cả các đối tượng thỏa mãn tiêu chuẩn trong khoảng thời gian từ tháng 3/2018 – 11/2018 để tiến hành lấy số liệu.

    • Nội dung

    • Biến số

    • Loại biến số

    • Chỉ số

    • Kỹ thuật và công cụ thu nhập số liệu

    • Mục tiêu1 (lâm sàng, cận lâm sàng)

    • Tuổi

    • Rời rạc

    • Theo năm dương lịch

    • Bệnh án có sẵn

    • Giới

    • Nhị phân

    • Tỷ lệ Nam/nữ

    • Thói quen sinh hoạt

    • Nhị phân

    • Tỷ lệ Có/Không

    • Lý do vào viện

    • Nhị phân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan