1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm của PHỤ nữ PHÁ THAI lặp lại có TUỔI THAI ≤12 TUẦN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

55 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 300,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THUỲ LIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ PHÁ THAI LẶP LẠI CÓ TUỔI THAI 12 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THUỲ LIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ PHÁ THAI LẶP LẠI CÓ TUỔI THAI 12 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 8720105 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quảng Bắc HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPTT : Biện pháp tránh thai BVPSTW : Bệnh viện Phụ sản Trung ương CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học ĐTNC : Đối tương nghiên cứu HS-SV : Học sinh – Sinh viên PT : Phá thai PTTH : Phổ thông trung học SKSS/KHHGĐ : Sức khoẻ sinh sản/ Kế hoạch hố gia đình THCS : Trung học sở CNTC : Chửa tử cung MDTT : Miếng dán tránh thai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chẩn đoán thai nghén tháng đầu 1.1.1 Các dấu hiệu 1.1.2 Các dấu hiệu thực thể 1.1.3 Cận lâm sàng: 1.2 Các phương pháp tính tuổi thai đến 12 tuần 1.2.1 Dựa vào ngày kỳ kinh cuối 1.2.2 Dựa vào siêu âm 1.2.3 Dựa vào chiều cao tử cung: .6 1.3 Định nghĩa phá thai, phương pháp phá thai, tai biến phá thai 1.3.1 Định nghĩa .7 1.3.2 Phương pháp nội khoa 1.3.3 Phương pháp ngoại khoa 1.4 Tai biến phá thai 10 1.5 Các biện pháp tránh thai [19] .11 1.5.1 Biện pháp tránh thai truyền thống 12 1.5.2 Biện pháp tránh thai đại 13 1.6 Tình hình phá thai giới Việt Nam 16 1.6.1 Tình hình phá thai giới .16 1.6.2 Tình hình phá thai Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Thời gian địa điểm 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu .22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .22 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.5 Các biến số nghiên cứu .23 2.6 Xử lý phân tích số liệu 27 2.7 Vấn đề đạo đức đề tài 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Tình hình phá thai Trung tâm tư vấn SKSS-KHHGĐ, Bệnh viện Phụ sản Trung ương 28 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 28 3.2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2.2 Tiền sử PT ĐTNC 29 3.2.3 Phân nhóm tuổi thai lần PT .30 3.3 Lý PT lựa chọn phương pháp PT lần 30 3.4 Kiến thức hậu PT BPTT ĐTNC 31 3.5 Thực hành BPTT ĐTNC 33 3.7 Các yếu tố liên quan đến hành vi PTLL 35 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ phá thai an toàn giai đoạn 2010-2014 18 Bảng 3.1 Tỷ lệ phá thai Trung tâm tư vấn SKSS-KHHGĐ, BVPSTW 28 Bảng 3.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.3 Tiền sử PT ĐTNC 29 Bảng 3.4 Khoảng cách từ lần phá thai gần đến lần .29 Bảng 3.5 Tuổi thai lần PT .30 Bảng 3.6 Lý PT .30 Bảng 3.7 Tỷ lệ lựa chọn phương pháp PT cho lần PT 30 Bảng 3.8 Lý lựa chọn phương pháp PT nội khoa 31 Bảng 3.9 Lý lựa chọn phương pháp PT ngoại khoa 31 Bảng 3.10 Kiến thức hậu PT ĐTNC 31 Bảng 3.11 Số BPTT mà ĐTNC biết .32 Bảng 3.12 Kiến thức BPTT ĐTNC 32 Bảng 3.13 Số BPTT mà ĐTNC biết .33 Bảng 3.14 Nguồn tiếp cận thông tin BPTT ĐTNC 33 Bảng 3.15 BPTT áp dụng sau lần PT gần 33 Bảng 3.16 BPTT áp dụng lần có thai 34 Bảng 3.17 Lý không sử dụng BPTT lần mang thai ĐTNC 34 Bảng 3.18 BPTT ĐTNC lựa chọn sau lần PT 34 Bảng 3.19 Mối liên quan nhóm tuổi số lần PT 35 Bảng 3.20 Mối liên quan học vấn số lần PT 35 Bảng 3.21 Mối liên quan nghề nghiệp với số lần PT 35 Bảng 3.22 Mối liên quan tuổi kết hôn số lần PT .36 Bảng 3.23 Mối liên quan số có số lần PT 36 Bảng 3.24 Mối liên quan hiểu biết hậu PT số lần PT .36 Bảng 3.25 Mối liên quan hiểu biết BPTT số lần PT 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Phá thai vấn đề liên quan đến sức khỏe cộng đồng toàn giới quan tâm theo dõi, đặc biệt nước phát triển, tỷ lệ gia tăng có thực trạng sống thử trước nhân Phá thai để kiểm soát sinh sản lựa chọn không mong muốn phụ nữ Tuy nhiên, phụ nữ phá thai nhiều lần trở nên phổ biến nhiều nước sau phá thai hợp pháp hoá [1] [2] Những năm gần đây, phá thai lặp lại chiếm phần lớn trường hợp phá thai với tỷ lệ từ 29,3-50% [1], [2] Việt Nam nước giới phủ cho phép thực phá thai sở y tế nhà nước sở y tế tư nhân có giấy phép Tuy nhiên, số liệu thống kê nhiều nghiên cứu cho thấy tình trạng phá thai Việt Nam tồn đáng lo ngại Tổ chức Y tế giới đánh giá Việt Nam nước có tỉ lệ phá thai cao châu Á nước có tỉ lệ phá thai cao giới, với số lượng khoảng 300.000 ca năm [3] Phá thai đánh giá phương pháp tương đối an toàn, nhiên tiềm ẩn nguy sức khoẻ tương lai sản khoa, nguy nững lần phá thai sau cao lần đầu số nghiên cứu báo cáo [4] Khoảng 13% tử vong bà mẹ liên quan đến thai nghén phá thai khơng an tồn số tử vong khoảng 67.000 ca năm [5] Ở Việt Nam, dịch vụ phá thai theo yêu cầu ngày phổ biến rộng rãi, số trường hợp phá thai tăng lên nhanh chóng Theo cục thống kê Việt Nam, tỷ lệ phá thai 45/100 sinh sống có khoảng 300.000 trường hợp phá thai / năm [6] Hàng năm, Bệnh viện Phụ sản Trung ương tiếp nhận từ 7000-8000 ca phá thai, hầu hết phụ nữ phá thai độ tuổi sinh đẻ, số tuổi vị thành niên Tuy nhiên, vấn đề có nhiều phụ nữ phá thai lần Tại Trung tâm tư vấn SKSS-KHHGĐ, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tỷ lệ 42% [7] Đây tỷ lệ cao vấn đề xã hội Tuy nhiên vấn đề chưa nghiên cứu rộng rãi Phụ nữ có kiến thức, thái độ, hành vi với vấn đề phá thai? Các yếu tố dẫn đến hành vi phá thai lặp lại? Do đó, nhằm tìm yếu tố có liên quan tới phá thai lặp lại – đặc biệt yếu tố can thiệp được, giúp làm giảm tỷ lệ phá thai lặp lại nói riêng tỷ lệ phá thai nói chung, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phụ nữ phá thai lặp lại có tuổi thai 12 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung ương” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm chung phụ nữ phá thai lặp lại có tuổi thai 12 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến hành vi phá thai nhóm phụ nữ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chẩn đoán thai nghén tháng đầu 1.1.1 Các dấu hiệu Đó thay đổi chung có liên quan đến tình trạng có thai - Tắt kinh: phụ nữ khoẻ mạnh, kinh nguyệt từ trước đến - Nghén: thay đổi người phụ nữ tình trang có thai gây nên Nghén biểu hiện: buồn nôn, nôn, tiết nước bọt, thay đổi khứu giác, vị giác, tiết niệu, thần kinh tâm lý + Thay đổi vị giác: chán ăn thích ăn thức ăn khác (chua, cay, ngọt,…) Buồn nôn nôn vào buổi sáng, nhạt miệng, tăng tiết nước bọt + Thay đổi khứu giác: sợ số mùi mà trước khơng sợ: mùi thơm, mùi thuốc + Thay đổi tiết niệu: đái nhiều lần, đái rắt + Thay đổi tâm lý: dễ bị kích thích, kích động, hay cáu gắt, lo sợ + Thay đổi thần kinh: buồn ngủ, ngủ gà, ngủ nhiều, có ngủ, mệt mỏi, chóng mặt [8] 1.1.2 Các dấu hiệu thực thể - Vú: to lên nhanh, quầng đầu vú thâm lại, hạt Montgomery rõ, tĩnh mạch, có sữa non - Thân nhiệt: thường 37C - Da: xuất sắc tố da, mặt, bụng, có đường nâu bụng - Bụng: bụng to dần lên - Bộ phận sinh dục: + Niêm mạc âm đạo cổ tử cung tím lại so với màu hồng lúc bình thường khơng có thai + Cổ tử cung khơng thay đổi hình thái kích thước, vị trí thay đổi chút đặc biệt mềm Thực tế tháng đầu cổ tử cung mềm không rõ lắm, từ tháng thứ tư cổ tử cung mềm hoàn toàn + Thân tử cung: thay đổi thân tử cung dấu hiệu quan trọng để chẩn đốn Thể tích to dần theo phát triển thai, chỗ rau bám thấy phình chỗ khác Thân tử cung phát triển làm cho hình thể thân tử cung hình cầu mà ta chạm đến thân tử cung để ngón tay túi bên âm đạo Đó dấu hiệu Noble Mật độ tử cung mềm rõ rệt khám thấy tử cung co bóp, đặc tính tử cung có thai nên dấu hiệu có giá trị Ở chỗ làm tổ trứng thấy tử cung phình chút, làm cho tử cung đối xứng theo trục dọc Gọi dấu hiệu Piszkacsek Eo tử cung mềm, cổ tử cung mềm từ lỗ vào đến eo, khám thấy thân tử cung cổ tử cung khơng dính liền mà hai khối riêng biệt Đó dấu hiệu Hegar 1.1.3 Cận lâm sàng: - Xét nghiệm hCG: thai nghén xác định diện hCG máu hay nước tiểu, thường làm ngày đầu thời kỳ thai nghén triệu chứng lâm sàng chưa rõ ràng, cần chẩn đoán phân biệt với trường hợp bệnh lý + Xét nghiệm định tính (xét nghiệm nước tiểu) Các xét nghiệm nước tiểu không đắt thường có sẵn Do nghi ngờ có thai, nhân viên y tế nên sử dụng xét nghiệm Xét nghiệm nước tiểu cần khoảng 3-5 giọt nước tiểu để xác định kết Màu vùng thay đổi sau 3-5 phút Nếu kết xét nghiệm âm tính, 35 30 - 39 tuổi  40 tuổi Bảng 3.20 Mối liên quan học vấn số lần PT Số lần PT TĐHV  lần lần n % p n % Tiểu học THCS PTTH TC, CĐ ĐH, sau ĐH Bảng 3.21 Mối liên quan nghề nghiệp với số lần PT Số lần PT Nghề  lần lần n % n % p nghiệp HS-SV Công nhân, viên chức Lao động tự Khác Bảng 3.22 Mối liên quan tuổi kết hôn số lần PT Số lần PT Tuổi kết hôn < 20 tuổi 20 - 25 tuổi  lần lần n % n % p 36  25 tuổi Bảng 3.23 Mối liên quan số có số lần PT Số lần PT n Số  lần lần % n p % Chưa có con Bảng 3.24 Mối liên quan hiểu biết hậu PT số lần PT Số lần PT  lần lần Hiểu biết hậu PT n % n p % Không biết hậu PT 3 Bảng 3.25 Mối liên quan hiểu biết BPTT số lần PT Số lần PT Hiểu biết BPTT Không biết BPTT 3  lần lần n % n p % 37 38 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Jones RK, Singh S, Finer LB (2006) Repeat abortion in the United States Occasional Report, 29, P5-65 Millar WJ, Wadhera S, Henshaw SK Repeat abortions in Canada, 1975-1993 Family Planning Perspectives, 29, P20-24 Bộ Y tế (2015), Niên giám thống kê Y tế 2013, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bành Thanh Lan Nguyễn Duy Tài (2003) Mối liên quan nạo hút thai tiền đạo Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 7(phụ số 1), Tr 13-17 Dr Bela Ganatra MD (2017) Global, regional, and subregional classification of abortions by safety, 2010–14: estimates from a Bayesian hierarchical model The Lancet, 390(10110), P2372-2381 Tổng cục thống kê (2013), Điều tra biến động dân số kế hoạch hố gia đình thời điểm 01/4/2013, Hà Nội Nguyễn Thị Nga (2013), Nghiên cứu tính hình phá thai 6-12 tuần tạ Bệnh viện Phụ sản Trung ương tháng đầu năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Sản phụ khoa tập I,II, Hà Nội Van Look, Piaggio, Grimes (1999) Comparison of two doses of Mifepsistone in combination with Misoprostol for early medical abortion: a randomized trial Br J obstet gynaccol, 107, P524-530 10.Marc Bygdemen, Bela Ganatra, Phan Bích Thủy, Nguyễn Đức Vy, Vũ Mạnh Lợi (2003), Giới thiệu phương pháp phá thai thuốc vào hệ thống cung cấp dịch vụ Việt Nam, Hội thảo báo cáo đánh giá dịch vụ phá thai thuốc Việt Nam 11 Winikoff B, Shananon C et al (2006) Regimen of misoprostol with mifepristone for early medical abortion: a randomized trial General obstetrics, P621-628 12 Nguyễn Quốc Anh, Hoàng Kim Dung (2000), Nạo hút thai, trạng giải pháp, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Hà Nội 14 World Health Oganization (2004) “Un safe abortion” Global and regional estimastes of the incidence of unsafe abotion and associated mortality in 2000 Geneva 15 Cynthia Dailard (1999) Abortion in context: United States and Worldwide The Alan Guttmacher Institute Isues in Brief, Series No.1 16 Tổng cục thống kê (1997), Điều tra nhân học sức khỏe, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 17 Bộ Y tế Tổng cục thống kê (2003), Báo cáo điều tra y tế quốc gia 2001-2002, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Trần Thị Trung Chiến (2002), Tai biến nạo hút thai, Trung tâm nghiên cứu thông tin tư liệu dân số, Hà Nội 19 Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bài giảng sản phụkhoa tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Guttmacher Institute (2018) Abortion Worldwide: Uneven progress and unqual access 21 Marlene Makenzius (2011) Repeat induced abortion – a matter of individual behaviour or societal factors? A cross-sectional study among Swedish women The European Journal of Contraception & Reproductive Health Care, 16(5), P 369-377 22 Y Cheng X Gno (2014) Repeat induced abortions and contraceptive practices among unmarried young women seeking an abortion in China Gynecology & Obstetrics, 87(2), P 199-202 23 Oskari Heikinheimo (2008) Age, parity, history of abortion and contraceptive choices affect the risk of repeat abortion Contraception, 78(2), P 149-154 24 Prof, Dr David AG, Bela Ganatra, et al (2006) Unsafe abortion: the preventable pandemic The Lancet, 368(9550), P 1908-1919 25 Trung Tâm Nghiên Cứu Đào Tạo Phát triển Cộng đồng (2017) Nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ Kế hoạch hố gia đình Việt Nam 26 Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2004) Một số yếu tố liên quan đến nạo phá thai phụ nữ có thai lần đầu TP Hồ Chí Minh Tạp chí Y tế cơng cộng, 27 Nguyen TMH, Virasakdi C, Alan G (2000) Characteristics of repeat aborters in Vietnam Southeast Áian J Trop Med 28 Trinh HV, Amie B, Vuong TH et al (1998) The Potential Impact of Introducing Pregnancy Testing into Méntrual Regulation Services International Family Planning Perspectives, 24 29 Nguyễn Hữu Thời N.T.T.V (2009), Tỷ lệ yếu tố liên qua phá thai lặp lại phụ nữ tuổi sinh đẻ có chồng xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, tỉnh Cần Thơ, Cần Thơ 30 Đoàn Thanh Điềm L.Đ.T (2012), Khảo sát hành vi yếu tố liên quan đến phá thai lặp lại phụ nữ từ 18-49 tuổi đến phá thai Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, Cần Thơ 31 Hoàng Đức Hạnh Nguyên Thị Vân Anh (2014) Thực trạng nạo phá thai kiến thức nạo phá thai phụ nữ Hà Nội Y học thực hành, 32 Lê Huy Vương Bùi Chí Thương (2017), Tỷ lệ yếu tố liên quan đến phá thai lặp lại phụ nữ tới phá thai yaij Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai, Đồng Nai 33 Trần Thị Phương Mai cộng (2002), Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nạo hút thai sở y tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 34 Lương Thị Tâm (2007), Kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan đến nạo hút thai phụ nữ 15-49 tuổi có chồng Minh Đạo, Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2007, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đaị học Y tế công cộng, Hà Nội PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Ngày / _/20 Mã số nghiên cứu: _ A HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………………………………….………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………………………………………… B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chị tuổi (tính theo năm dương lịch): ………tuổi Trình độ học vấn chị? 2.1 Tiểu học 2.2 THCS 2.3 PTTH 2.4 Trung cấp, Cao đẳng 2.5 Đại học, sau Đaị học Nghề nghiệp chị gì? 3.1 Học sinh - Sinh viên 3.2 Công nhân, viên chức 3.3 Lao động tự 3.4 Khác: ………………… Nơi sống chị? 4.1 Thành thị 4.2 Nơng thơn Tình trạng nhân chị? 5.1 Chưa chồng 5.2 Có chồng 5.3 Ly hôn Chị kết hôn năm tuổi? (tính theo năm dương lịch):… tuổi Hiện chị có con? 7.1 Chưa có 7.2 1-2 7.3 > Chị phá thai lần?……… lần Lần phá thai gần nào?…………… 9.1 1-3 tháng 9.2 3-6 tháng 9.3 6-12 tháng 9.4 > năm 10.Khi thai tuần? 10.1 5-6 tuần 10.2 7-8 tuần 10.3 9-10 tuần 10.4 11-12 tuần 11.Chị phá thai đâu? 11.1 Trạm y tế 11.2 Bệnh viện tuyến huyện/ Tỉnh/ Trung ương 11.3 Phòng khám tư 11.4 Khơng nhớ 12.Chị lựa chọn phá thai phương pháp gì? 12.1 Ngoại khoa 12.2 Nội khoa 13.Sau phá thai chị có tư vấn biện pháp tránh thai khơng? 13.1 Có 13.2 Khơng 13.3 Khơng nhớ 14.Sau lần phá thai trước chị có sử dụng biện pháp tránh thai khơng? 14.1 Có áp dụng 14.2 Khơng áp dụng 14.3 Khơng nhớ 15.Trong lần mang thai này, chị có áp dụng biện pháp tránh thai khơng? 15.1 Có áp dụng BPTT 15.2 Không áp dụng BPTT 15.3 Áp dụng không 16.Lý chị không sử dụng BPTT lần mang thai này? 16.1 Khơng tìm BPTT phù hợp 16.2 Chồng/ bạn tình khơng đồng ý sử dụng 16.3 Khơng muốn sử dụng 16.4 Khơng có sẵn BPTT 16.5 Không biết BPTT 16.6 Khác:…………………………… 17.Lần chị phá thai tuần? 17.1 5-6 tuần 17.2 7-8 tuần 17.3 9-10 tuần 17.4 11-12 tuần 18.Lý chị phá thai lần này? 18.1 Chưa muốn sinh 18.2 Sợ thai nhi bị ảnh hưởng 18.3 Con nhỏ 18.4 Đã có đủ 18.5 Bận cơng việc 18.6 Chồng/ bạn tình khơng muốn có 18.7 Kinh tế khó khăn 18.8 Khác: …………………………… 19.Lần phá thai chị lựa chọn phương pháp phá thai nào? 19.1 Ngoại khoa 19.2 Nội khoa 20.Lý chị lựa chọn phương pháp phá thai ngoại khoa gì? 20.1 Hồn thành thời gian ngắn 20.2 Tỷ lệ thành công cao 20.3 Không muốn tham gia nhiều bước 21.Lý lựa chọn phương pháp phá thai nội khoa gì? 21.1 Muốn tránh nguy thủ thuật 21.2 Tỷ lệ thành công cao 21.3 Tự nhiên, an tồn 21.4 Kín đáo 22.Chị biết tai biến phá thai? 22.1 Chảy máu 22.2 Sót rau 22.3 Thủng tử cung 22.4 Nhiễm trùng 22.5 Vơ sinh 22.6 Chửa ngồi tử cung 22.7 Không biết 22.8 Khác:…………………… 23.Chị biết biện pháp tránh thai 23.1 Tính theo ngày kinh 23.2 Xuất tinh âm đạo 23.3 Bao cao su 23.4 Thuốc tránh thai hàng ngày 23.5 Thuốc tránh thai khẩn cấp 23.6 Vòng tránh thai 23.7 Miếng dán tránh thai 23.8 Thuốc tiêm tránh thai 23.9 Que cấy tránh thai 23.10 Triệt sản 23.11 Không biết 23.12 Khác:………………… 24.Chị biết biện pháp tránh thai từ nguồn thông tin nào? 24.1 Sách/ Báo/ Tạp chí/ Tivi 24.2 Bạn bè, người thân 24.3 Tư vấn nhân viên y tế 24.4 Không biết 24.5 Khác:………………… 25.Sau lần phá thai này, chị lựa chọn biện pháp để tránh thai? 25.1 Tính theo ngày kinh 25.2 Xuất tinh ngồi âm đạo 25.3 Bao cao su 25.4 Thuốc tránh thai hàng ngày 25.5 Thuốc tránh thai khẩn cấp 25.6 Vòng tránh thai 25.7 Miếng dán tránh thai 25.8 Thuốc tiêm tránh thai 25.9 Que cấy tránh thai 25.10 Triệt sản 25.11 Không sử dụng BPTT 25.12 Khác:………………… 26.Theo chị, phá thai có phải biện pháp kế hoạch hố gia đình khơng? 26.1 Có 26.2 Khơng 26.3 Khơng biết CẢM ƠN! ... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm phụ nữ phá thai lặp lại có tuổi thai 12 tuần Bệnh viện Phụ sản Trung ương Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm chung phụ nữ phá thai lặp lại có tuổi thai. .. NỘI NGUYỄN THUỲ LIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ PHÁ THAI LẶP LẠI CÓ TUỔI THAI 12 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 8720105 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ... chóng 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Phụ nữ đến phá thai tự nguyện, có tuổi thai 12 tuần Trung tâm tư vấn SKSS-KHHGĐ, Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Quốc Anh, Hoàng Kim Dung (2000), Nạo hút thai, hiện trạng và giải pháp, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nạo hút thai, hiện trạngvà giải pháp
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh, Hoàng Kim Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2000
13. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻsinh sản
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2016
14. World Health Oganization (2004). “Un safe abortion” Global and regional estimastes of the incidence of unsafe abotion and associated mortality in 2000. Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Un safe abortion” Global andregional estimastes of the incidence of unsafe abotion and associatedmortality in 2000
Tác giả: World Health Oganization
Năm: 2004
15. Cynthia Dailard (1999). Abortion in context: United States and Worldwide. The Alan Guttmacher Institute Isues in Brief, Series. No.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Alan Guttmacher Institute Isues in Brief
Tác giả: Cynthia Dailard
Năm: 1999
16. Tổng cục thống kê (1997), Điều tra nhân khẩu học và sức khỏe, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra nhân khẩu học và sức khỏe
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhàxuất bản thống kê
Năm: 1997
17. Bộ Y tế và Tổng cục thống kê (2003), Báo cáo điều tra y tế quốc gia 2001-2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra y tế quốc gia2001-2002
Tác giả: Bộ Y tế và Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
18. Trần Thị Trung Chiến (2002), Tai biến nạo hút thai, Trung tâm nghiên cứu thông tin và tư liệu dân số, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến nạo hút thai
Tác giả: Trần Thị Trung Chiến
Năm: 2002
19. Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bài giảng sản phụkhoa tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sản phụkhoa tập I
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2012
21. Marlene Makenzius (2011). Repeat induced abortion – a matter of individual behaviour or societal factors? A cross-sectional study among Swedish women. The European Journal of Contraception &amp;Reproductive Health Care, 16(5), P. 369-377 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The European Journal of Contraception &"Reproductive Health Care
Tác giả: Marlene Makenzius
Năm: 2011
23. Oskari Heikinheimo (2008). Age, parity, history of abortion and contraceptive choices affect the risk of repeat abortion. Contraception, 78(2), P. 149-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contraception
Tác giả: Oskari Heikinheimo
Năm: 2008
24. Prof, Dr David AG, và Bela Ganatra, et al (2006). Unsafe abortion: the preventable pandemic. The Lancet, 368(9550), P 1908-1919 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Lancet
Tác giả: Prof, Dr David AG, và Bela Ganatra, et al
Năm: 2006
26. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2004). Một số yếu tố liên quan đến nạo phá thai ở phụ nữ có thai lần đầu tại TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Y tế công cộng, 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y tế côngcộng
Tác giả: Huỳnh Nguyễn Khánh Trang
Năm: 2004
29. Nguyễn Hữu Thời N.T.T.V. (2009), Tỷ lệ và các yếu tố liên qua phá thai lặp lại ở phụ nữ trong tuổi sinh đẻ có chồng tại xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, tỉnh Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ và các yếu tố liên qua phá thailặp lại ở phụ nữ trong tuổi sinh đẻ có chồng tại xã Nhơn Ái, huyệnPhong Điền, tỉnh Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Hữu Thời N.T.T.V
Năm: 2009
30. Đoàn Thanh Điềm L.Đ.T. (2012), Khảo sát hành vi và yếu tố liên quan đến phá thai lặp lại của phụ nữ từ 18-49 tuổi đến phá thai tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hành vi và yếu tố liên quanđến phá thai lặp lại của phụ nữ từ 18-49 tuổi đến phá thai tại Bệnh việnđa khoa Trung ương Cần Thơ
Tác giả: Đoàn Thanh Điềm L.Đ.T
Năm: 2012
20. Guttmacher Institute (2018). Abortion Worldwide: Uneven progress and unqual access Khác
25. Trung Tâm và Nghiên Cứu và Đào Tạo Phát triển Cộng đồng (2017). Nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ Kế hoạch hoá gia đình tại Việt Nam Khác
27. Nguyen TMH, Virasakdi C, và Alan G (2000). Characteristics of repeat aborters in Vietnam. Southeast Áian J Trop Med Khác
28. Trinh HV, Amie B, và Vuong TH et al (1998). The Potential Impact of Introducing Pregnancy Testing into Méntrual Regulation Services.International Family Planning Perspectives, 24 Khác
31. Hoàng Đức Hạnh và Nguyên Thị Vân Anh (2014). Thực trạng nạo phá thai và kiến thức về nạo phá thai của phụ nữ tại Hà Nội. Y học thực hành, 2 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w