1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ RÁCH CHÓP XOAY BẰNG nội SOI tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

57 283 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM DUY HIỂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY BẰNG NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM DUY HIỂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY BẰNG NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Xuân Thành HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHÓP XOAY 1.1.1 Giải phẫu học gân chóp xoay 1.2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN KHÂU CHÓP XOAY QUA NỘI SOI 19 1.2.1 Kỹ thuật đóng neo vào xương .19 1.2.2 Kỹ thuật khâu hàng .19 1.2.3 Kỹ thuật khâu hai hàng 19 1.2.4 Kỹ thuật khâu bắc cầu 20 1.2.5 Các kỹ thuật cột nội soi khớp vai 20 1.3 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT RÁCH CHÓP XOAY 23 1.3.1 Phương pháp điều trị phẫu thuật mổ mở 23 1.3.2 Phương pháp phẫu thuật mổ mở với đường mổ nhỏ 23 1.3.3 Phương pháp khâu rách chóp xoay qua nội soi 24 Chương 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Thiết kế nghiên nghiên cứu 26 2.4.2 Cỡ mẫu 26 2.4.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .28 2.5.1 Diễn biến sau mổ 28 2.5.2 Đánh giá kết xa .29 2.5.3 Đánh giá kết lành gân phim cộng hưởng từ .30 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU 30 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .32 3.1.1 Phân bố nam nữ .32 3.1.2 Tuổi trung bình bệnh nhân 32 3.1.3 Thời gian theo dõi trung bình 33 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 34 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG .35 3.4 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY: 36 3.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .36 3.6 SỐ LIỆU RÁCH TOÀN PHẦN BỀ DÀY VÀ RÁCH BÁN PHẦN BỀ DÀY: SO SÁNH KẾT QUẢ CHỨC NĂNG KHỚP VAI SAU MỔ GIỮA HAI NHÓM 38 3.7 ĐIỂM ULCA GIỮA NHÓM RÁCH PHẦN VÀ RÁCH TOÀN PHẦN BỀ DÀY .39 3.8 SỐ BỆNH NHÂN THEO NĂM THEO DÕI, KẾT QUẢ CHỨC NĂNG KHỚP VAI CỦA TỪNG NHÓM BỆNH NHÂN THEO NĂM THEO DÕI .39 3.9 CÁC BIẾN CHỨNG 39 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỉ lệ nam nữ 32 Bảng 3.2 Tuổi trung bình nam nữ 32 Bảng 3.3 Tuổi trung bình nhóm .32 Bảng 3.4 Phân bố số bệnh nhân theo nhóm tuổi .33 Bảng 3.5 Phân bố theo địa dư 33 Bảng 3.6 Thời gian theo dõi trung bình 33 Bảng 3.7 Tiền sử .34 Bảng 3.8 Nguyên nhân rách chóp xoay 34 Bảng 3.9 Triệu chứng 34 Bảng 3.10 Triệu chứng thực thể 34 Bảng 3.11 X quang 35 Bảng 3.12 Siêu âm 36 Bảng 3.13 MRI 36 Bảng 3.13.a Số liệu rách toàn phần bề dày rách hoàn toàn 36 Bảng 3.14 Bảng điểm Constan trước sau mổ .37 Bảng 3.14a Điểm Constant trung bình chức khớp vai trước mổ 37 Bảng 3.14b Điểm Contant trung bình chức khớp vai sau mổ 37 Bảng 3.14c So sánh kết điểm Constant trung bình chức khớp vai trước sau mổ 37 Bảng 3.15 Bảng điểm UCLA sau mổ .38 Bảng 3.15a Điểm trung bình UCLA chức khớp vai sau mổ 38 Bảng 3.15b Phân loại kết chức khớp vai sau mổ theo điểm UCLA 38 Bảng 3.16 Điểm Constant khớp vai sau mổ hai nhóm rách bán phần bề dày rách hồn tồn chóp xoay .38 Bảng 3.17 So sánh kết điểm Constant sau mổ hai nhóm rách bán phần bề dày rách hoàn toàn 38 Bảng 3.18 So sánh kết điểm UCLA trung bình chức khớp vai sau mổ nhóm rách tồn phần bề dày rách phần bề dày chóp xoay 39 Bảng 3.19 Số bệnh nhân theo tháng theo dõi 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Chóp xoay tên gọi phần gân bám vào đầu xương cánh tay bốn bao gồm vai, gai, gai tròn bé Chóp xoay có nhiệm vụ làm cho khớp vai thực động tác dạng, khép, xoay trong, xoay ngoài, đưa cánh tay trước, đưa sau giữ vững khớp vai Rách chóp xoay tổn thương phổ biến khớp vai, xảy lứa tuổi, có khơng có chấn thương, làm cho bệnh nhân đau đớn, hạn chế vận động khớp vai, làm yếu trương lực quanh khớp gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động người bệnh Rách gân gai gai hay gặp chiếm 10% đến 40% cộng đồng dân số 40 tuổi Gân vai gặp với tỉ lệ rách đơn 4,9% 13% cộng đồng dân số 50 tuổi, 50% cộng đồng người 80 tuổi (Van De Wad CS, 2011) Trong lâm sàng trường hợp bệnh nhân đau hạn chế vận động khớp vai có rách chóp xoay nhiều bệnh nhân bị rách chóp xoay chưa chẩn đốn xử trí sớm Tổn thương rách chóp xoay lành không khâu lại sớm chỗ gân rách ngày tốc rộng đến mức khâu Điều trị bảo tồn thuốc, vật lý trị liệu tiêm corticoide vào khoang mỏm đem lại kết tốt cho bệnh nhân giai đoạn sớm (Neer I-II) [1] Nhưng tác giả Gartsman [2] cho thấy việc điều trị bảo tồn không đem lại kết tốt bệnh nhân có rách chóp xoay Phẫu thuật khâu lại chỗ rách chóp xoay có tác dụng giảm đau, phục hồi lại vững khớp, lấy lại vận động khớp có bệnh nhân lâu dài tránh biến chứng Phẫu thuật mổ mở khâu chóp xoay Codman áp dụng từ năm 1911 cho kết phục hồi chức tốt đạt 60-70% hay gặp biến chứng teo delta Những năm 1990, phát triển phẫu thuật nội soi khớp vai mở đầu cho hàng loạt nghiên cứu chuyên sâu bệnh lý khớp vai, đánh giá xác thương tổn, tổn thương phối hợp, đặc biệt chấn thương phẫu thuật sau mổ bệnh nhân tập vận động sớm Tại Việt Nam, vấn đề chẩn đoán sớm điều trị rách chóp xoay quan tâm nhiều từ năm 2000 trở lại với phát triển phương pháp chẩn đốn hình ảnh chụp X quang, siêu âm, đặc biệt cộng hưởng từ (MRI) Việc chẩn đoán dựa vào lâm sàng CĐHA có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn phương pháp điều trị nội khoa hay phẫu thuật can thiệp mổ mở hay nội soi Tại bệnh viện Bạch Mai, phương pháp phẫu thuật nội soi khớp vai khâu gân rách chóp xoay bắt đầu thực từ năm 2016 mang lại nhiều kết khả quan Tuy nhiên chưa có nghiên cứu chuyên sâu đánh giá kết phương pháp điều trị Vì chúng tơi thực nghiên cứu nhằm hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh rách chóp xoay Đánh giá kết điều trị rách chóp xoay nội soi bệnh viện Bạch Mai Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHÓP XOAY 1.1.1 Giải phẫu học gân chóp xoay Chóp xoay tên gọi chung cho nhóm bốn gân bám vào đầu xương xương cánh tay gân vai bám vào củ bé xương cánh tay, gân gai, gân gai bám vào củ lớn xương cánh tay gân tròn bé bám vào phần sau, củ lớn xương cánh tay Hình 1.1 Các gân chóp xoay “Nguồn: Netter F.H (1997), Atlas giải phẫu người” [1] Cơ vai nguyên ủy toàn hố vai bờ xương bả vai, bám tận củ bé xương cánh tay dính với bao khớp vai Tác giả Ide [4] mơ tả gân vai có diện bám hình dấu phẩy Kích thước diện bám gân đo tác giả Ide 26,3mm 16mm Hình 1.2 Diện bám gân vai “Nguồn: Ide J, et al (2008), Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery” [3] Cơ gai có nguyên ủy hố gai bám tận vào củ lớn xương cánh tay, gai có nguyên ủy hố gai bám tận vào củ lớn xương cánh tay sau gai Cơ tròn bé có ngun ủy phần bờ ngồi xương bả vai bám tận vào phần sau, củ lớn xương cánh tay Khoảng không gian nằm vai gai, có sợi dây chằng qua cánh tay chạy qua gọi khoảng gian chóp xoay theo tác giả nói tiếng Anh Đối với diện bám gân gai, phần nhiều tác giả quan tâm tỷ lệ rách hai gân cao kỹ thuật khâu hai gân mô tả nhiều [5] Rất nhiều tác giả mô tả nhiều kiểu bám khác gân gai vào củ lớn xương cánh tay Ngay tác giả Dugas [6] phân định rạch ròi gân gai cách bóc tách từ phần vào tới tận nơi bám hai gân thừa 37 Kết xa Bảng 3.14 Bảng điểm Constan trước sau mổ Bảng 3.14a Điểm Constant trung bình chức khớp vai trước mổ Số bệnh nhân Điểm Constant trung Độ lệch bình trước mổ chuẩn Điểm Điểm lớn nhỏ nhất Bảng 3.14b Điểm Contant trung bình chức khớp vai sau mổ Số bệnh nhân Điểm Constant trung Độ lệch bình sau mổ chuẩn Điểm Điểm lớn nhỏ nhất Bảng 3.14c So sánh kết điểm Constant trung bình chức khớp vai trước sau mổ Tổng số Điểm Độ Khoảng Nhóm Constant bệnh nhân trung bình lệch chuẩn tin cậy 95% trước mổ Constant n sau mổ n 38 Bảng 3.15 Bảng điểm UCLA sau mổ Bảng 3.15a Điểm trung bình UCLA chức khớp vai sau mổ Tổng số Trung Độ lệch Điểm nhỏ Điểm lớn bệnh nhân bình chuẩn nhất Điểm UCLA sau mổ Bảng 3.15b Phân loại kết chức khớp vai sau mổ theo điểm UCLA Phân loại Số bệnh nhân Tỉ lệ Tổng cộng dồn Rất tốt Tốt Trung bình Tổng cộng 3.6 SỐ LIỆU RÁCH TOÀN PHẦN BỀ DÀY VÀ RÁCH BÁN PHẦN BỀ DÀY: SO SÁNH KẾT QUẢ CHỨC NĂNG KHỚP VAI SAU MỔ GIỮA HAI NHÓM Điểm Constant sau mổ rách bán phần bề dày rách toàn phần bề dày chóp xoay Bảng 3.16 Điểm Constant khớp vai sau mổ hai nhóm rách bán phần bề dày rách hồn tồn chóp xoay Nhóm bệnh nhân Số bệnh Điểm Constant nhân trung bình Độ lệch chuẩn Điểm nhỏ Điểm lớn nhất Rách bán phần bề dày Bảng 3.17 So sánh kết điểm Constant sau mổ hai nhóm rách bán phần bề dày rách hồn tồn 39 Nhóm Số bệnh Điểm Constant Độ lệch Khoảng tin nhân trung bình chuẩn cậy 95% Rách bán phần bề dày Rách toàn phần bề dày 3.7 ĐIỂM ULCA GIỮA NHÓM RÁCH PHẦN VÀ RÁCH TOÀN PHẦN BỀ DÀY Bảng 3.18 So sánh kết điểm UCLA trung bình chức khớp vai sau mổ nhóm rách tồn phần bề dày rách phần bề dày chóp xoay Nhóm Số Điểm UCLA Độ Khoảng tin bệnh nhân trung bình lệch chuẩn cậy 95% Rách bán phần bề dày Rách toàn phần bề dày 3.8 SỐ BỆNH NHÂN THEO NĂM THEO DÕI, KẾT QUẢ CHỨC NĂNG KHỚP VAI CỦA TỪNG NHÓM BỆNH NHÂN THEO NĂM THEO DÕI Bảng 3.19 Số bệnh nhân theo tháng theo dõi Thời gian Nhỏ Trên 12 tháng Trên theo dõi 12 tháng đến 24 tháng 24 tháng Số bn 3.9 CÁC BIẾN CHỨNG Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Neer II C.S (1972) “Anterior acromioplasty for the chronic impingement syndrome in the shoulder: a preliminary report” The Journal of Bone & Joint Surgery, vol 54-A, pp 41-54 Garstman GM (1990) “Arthroscopic acromioplasty for lesions of the rotator cuff” J Bone Joint Surg Am, vol 72, pp 169-180 Ide J, Tokiyoshi A, Hirose J, Mizuta H (2008) “An antomic study of the subscapularis insertion to the humerus: the subscapularis footprint” Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery, vol 24(7), pp 749-753 Netter F.H [Nguyễn Quang Quyền dịch] (1997) “Chi trên” In: Netter F.H Atlas giải phẫu người, 2nd ed, pp 401 Nhà Xuất Bản Y Học, TP Hồ Chí Minh Burkhart S.S, Lo I.K.Y, Brady P.C (2006) A cowboy’s guide to advanced shoulder arthroscopy Lippincott Williams &Wilkins Philadelphia, pp 53-109 Dugas J.R, Campbell D.A, Warren R.F, Robie B.H, Millett P.J (2002) “Anatomy and dimensions of rotator cuff insertions” J Shoulder Elbow Surg, Vol 11(5), pp 498-503 Minagawa H, Itoi E, Konno N, Kido T, Sano A, Urayama M, Sato K (1998) “Humeral attachmentof the supraspinatus and infraspinatus tendon: an anatomic study” Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery, vol 14 (3), pp 302-306 Mochizuki T, Sugaya H, Uomizu M, Maeda K, Matsuki K, Sekiya I, Muneta T, Akita K (2009) “Humeral insertion of the supraspinatus and infraspinatus New anatomical findings regarding the footprint of the rotator cuff” J Bone Joint Surg Am, Vol 91-A Supplement 2, Part 1: pp1-7 Clark J.M, Harryman D.T (1992) “Tendons, ligaments, and capsule of the rotator cuff Gross and microscopic anatomy” J Bone Joint Surg Vol 74-A (5), pp 713-725 10 Roh M.S, Wang V.M, April E.W, Pollock R.G, Bigliani L.U, Flatow E.L (2000) “Anterior and posterior musculotendinous anatomy of the supraspinatus” J Shoulder Elbow Surg, Vol (5), pp463-460 11 Arai R, Sugaya H, Mochizuki T, Nimura A, Moriishi J, Akita K (2008) “Subscapularis tendon tear: an anatomic and clinical investigation” Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery, vol 24(9), pp 997-1004 12 Burkhart S.S, Fisher SP, Nottage WM, et al (1996) “Tissue fixation security in transosseous rotator cuff repairs: a mechanical comparison of a simple versus mattress sutures” Arthroscopy, vol 12, pp 704-708 13 Halder A.M (2002) “Biomechanical comparison of effects of supraspinatus tendon detachment, tendon defects and muscle retractions” J Bone Joint Surg Am, 84, pp 780-785 14 Rathbun JB, Macnab I (1970) “The microvascular pattern of the rotator cuff” J Bone Joint Surg, 52B, pp: 540-553 15 Tennent T.D, Beach W.R and Meyers J.F (2003) “Clinical sports medicine update a review of the special tests associated with shoulder examination: part i: the rotator cuff tests” Am J Sports Med, vol 31, pp 154-160 16 Charousset C, Bellaїche L, Duranthon L.D, Grimberg J (2005) “Accuracy of CT arthrography in the assessment of tears of the rotator cuff” The Journal of Bone & Joint Surgery, vol 87-B, pp 824-828 17 Grasso A (2009), “Single-Row Versus Double-Row Arthroscopic Rotator Cuff Repair: A Prospective Randomized Clinical Study”, Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 25 (1), pp 4-12 18 Meyer M, Graveleau N, Hardy P, Landreau P (2007) “Anatomic risks of shoulder arthroscopy portals: anatomic cadaveric study of 12 portals” Arthroscopy, vol 23, No (May), pp 529-536 19 Constant R.C, Murley A.H.G (1987) “A Clinical Method of Functional Assessment of the Shoulder” Clinical Orthopaedics and Related Research, No 214, January, pp 160-164 20 Katolik LI, Romeo AA, Cole BJ, Verma NN, Hayden JK, Bach BR (2005) “Normalization of the Constant score” J Shoulder Elbow Surg, vol 14, pp 279-85 21 Ruotolo C, Nottage W.M (2002) “Surgical and nonsurgical management of rotator cuff tears” Arthroscopy, vol 18, No (MayJune), pp 527-531 22 Burkhart S.S, Danaceau S.M, Pearce C.E (2001) “Arthroscopic rotator cuff repair: analysis of results by tear size and by repair techniquemargin convergence versus direct tendon to bone repair” Arthroscopy, vol 17, No (November-december), pp 905-912 23 Severud E.L, Ruotolo C, Abbott D.D, Nottage W.M (2003) “Allarthroscopic versus đường mổ nhỏ rotator cuff repair: a long-term retrospective outcome comparison” Arthroscopy, vol 19, No (March), pp 234-238 24 Stephan P (2010), “Biomechanical Comparison of Double-Row Suture-Bridging Rotator Cuff Repair Techniques Using Different Medial-Row Configurations”, Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 26 (10), pp 1281-1288 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN KHỚP VAI I- Hành - Họ tên: - Tuổi: - Giới: - Địa chỉ: - Số điện thoại: - Ngày nhập viện: - Ngày xuất viện: II- Nguyên nhân nhập viện - Vai bị đau: P T - Đau , hạn chế vận động , kêu lục cục , yếu vai  - Các nguyên nhân khác III- Bệnh sử: IV- Tiền - Nội khoa: - Ngoại khoa: V-Khám Các dấu hiệu: Đau Gân gai Khớp đòn Củ lớn xương cánh tay Gân nhị đầu Teo Biến dạng Các test khám cho chóp xoay +/+/+/+/- Gân gai Nghiệm pháp Jobe Đau Nghiệm pháp Patte Nghiệm pháp xoay ngồi cánh tay có đối kháng Nghiệm pháp Gerber Nghiệm pháp ép bụng Vai P Chủ Thụ động động +/Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Vai T Chủ động Thụ động Đưa trước Xoay Xoay tư giạng vai Xoay Xoay tư giạng vai Cánh tay bắt chéo thân Giạng vai Khám vận động gây mê Động tác Vai P Vai T Đưa trước Xoay Xoay tư giạng Xoay tư giạng Cánh tay bắt chéo thân Động tác Đưa trước Xoay ngồi Xoay Giạng Vai P Vai T Chỉ số Constant UCLA trước mổ Constant: điểm UCLA: điểm VI- Hình ảnh X Quang thường qui: - Khoảng cách mỏm đến chỏm xương cánh tay: - Mỏm vai type: phẳng, cong, móc - Có gai xương khơng? Vùng: - Xơ đặc xương củ lớn xương cánh tay: +/-, củ lớn xương cánh tay không đặn: +/2 Kết siêu âm: Kết MRI hay CT VII- Chẩn đoán trước mổ VII- Chẩn đoán mổ 1- Khoang mỏm cùng: mặt mỏm vai - Xơ hóa +/- Nhơ vào khoang mỏm cùng: +/- Gai xương: +/2- Chóp xoay: - Các gân bị rách: - Vị trí rách: - Độ dày rách: - Kích thước rách: - Hình dạng rách: - Co rút gân: - Bờ rách: mềm mại, trơn láng: +/-, nham nhở: +/-, tròn giống đầu gậy: +/- - Rách khơng hồn toàn: mặt khớp: +/-, mặt bao hoạt dịch: +/-, kết hợp hai: +/% bị rách , cm 3- Gân nhị đầu: 4- Viêm bao hoạt dịch khớp vai: VIII- Xử trí lúc mổ - Tạo hình mỏm vai: +/- Kiểu khâu: hàng: +/-, hai hàng: +/- Cắt gân nhị đầu: +/- Đốt hoạt mạc viêm: +/- Thời gian mổ: - Biến chứng mổ: IX- Chương trình tập vật lý trị liệu sau mổ - Tuần 1-3: - Tuần 3-6: - Tuần 6-12: - Tháng 3-6: X- Đánh giá sau mổ: 1- Thời gian đánh giá sau mổ - Tuần thứ - Tuần thứ - Tháng thứ - Tháng thứ - Tháng thứ - Tháng thứ 12 - Lần tổng kết cuối 2- Nội dung đánh giá: - Bảng đánh giá số Constant UCLA - Biến chứng Phụ lục BẢNG THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KHỚP VAI CONSTANT VÀ UCLA Họ tên bệnh nhân: Thời điểm đánh giá Bảng 1: Chỉ số Constant Score Đau tối đa đạt 15 khơng đau 15 đ, đau 10 điểm, điểm trung bình điểm, nhiều điểm Hoạt động hàng ngày Làm công việc (4 điểm), giải đạt tối đa 20 điểm trí bình thường khơng bị ảnh hưởng (4 điểm); ngủ không bị ảnh hưởng đau(2 điểm) Tư bàn tay so với thân mình: ngang hơng đ, mũi ức đ, cổ đ, đầu đ, đầu 10 đ Vận động chủ động Đưa trước không đau tổng cộng đạt Giạng tối đa 40 điểm Xoay ngồi: bao gồm động tác 10 tính cho sau động tác đưa trước, động tác giạng theo mức độ Tay sau đầu khuỷu phía trước đ Bên Bên bệnh lành sau (bệnh nhân tư Tay sau đầu khuỷu phía sau đ ngồi) (0o -30o:0 điểm, Tay đầu khuỷu phía trước đ 31o -60o: điểm, 61o 90o: Tay đầu khuỷu phía sau đ điểm, 91o -120o: điểm, 121 o o – 150 : điểm, > 150o: 10 điểm Tay nâng hoàn toàn khỏi đầu đ Tổng cộng 10 đ bn làm tất động tác Xoay trong: bao gồm động tác sau Lưng bàn tay mông đ Lưng bàn tay xương đ Lưng bàn tay L3 đ Lưng bàn tay T12 đ Lưng bàn tay T 7-8 10 đ Lực đạt tối đa 25 Giữ vật nặng tư giạng tay số điểm điểm số pound mà tay giữ, tối đa 25 pound = 25 đ Tổng cộng số điểm chức * Hoạt động hàng ngày tổng cộng 20 đ bao gồm bệnh nhân có làm cơng việc (4), có giải trí (4) khơng bị đau ngủ(2) tư bàn tay so với thân thực động tác (tối đa 10) Bảng 2: Thang điểm UCLA Các số ĐAU Luôn đau không chịu phải thường xuyên dùng thuốc giảm đau mạnh Luôn đau chịu được, dùng thuốc giảm đau mạnh Không đau hay đau nghỉ ngơi, đau hoạt động nhẹ, thường phải dùng thuốc giảm đau salycylate (NSAID) Đau hoạt động nặng, dùng giảm đau Salicylate (NSAID) Thỉnh thoảng đau không đáng kể Không đau CHỨC NĂNG Khơng thể sử dụng tay Chỉ làm cơng việc nhẹ Chỉ làm cơng việc nhẹ Có thể làm việc nhẹ hay hầu hết động tác sinh hoạt hàng ngày Có thể làm việc nhà, chợ, lái xe, cột tóc, thay quần áo Chỉ bị giới hạn nhẹ làm việc tư tay cao đầu Hoạt động bình thường TẦM HOẠT ĐỘNG CỦA TAY ĐƯA RA TRƯỚC CHỦ ĐỘNG > 150o Từ 120o đến 150o Từ 90o đến 120o Từ 45o đến 90o Từ 30o đến 45o < 30o SỨC CƠ GẤP RA TRƯỚC Gấp trước chủ động hoàn toàn, kháng lại hoàn toàn với sức đề kháng Gấp trước chủ động hoàn toàn, kháng lại phần với sức đề kháng Gấp trước chủ động hoàn toàn, kháng trọng lực Gấp trước chủ động hoàn toàn, kháng phần trọng lực Có dấu hiệu co rút nhẹ, khơng nhấc tay chủ động Khơng nhúc nhích SỰ HÀI LỊNG CỦA BỆNH NHÂN Hài lòng cảm thấy tốt Khơng hài lòng cảm thấy xấu Từ 34-35 điểm: tốt Từ 28-33 điểm: tốt Từ 21-27 điểm: trung bình Từ 0-20 điểm: xấu Điểm 10 2 10 5 ... sâu đánh giá kết phương pháp điều trị Vì thực nghiên cứu nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh rách chóp xoay Đánh giá kết điều trị rách chóp xoay nội soi bệnh viện Bạch Mai. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM DUY HIỂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY BẰNG NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Ngoại khoa... pháp điều trị nội khoa hay phẫu thuật can thiệp mổ mở hay nội soi Tại bệnh viện Bạch Mai, phương pháp phẫu thuật nội soi khớp vai khâu gân rách chóp xoay bắt đầu thực từ năm 2016 mang lại nhiều kết

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Burkhart S.S, Fisher SP, Nottage WM, et al (1996). “Tissue fixation security in transosseous rotator cuff repairs: a mechanical comparison of a simple versus mattress sutures”. Arthroscopy, vol 12, pp. 704-708 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tissue fixationsecurity in transosseous rotator cuff repairs: a mechanical comparisonof a simple versus mattress sutures”. "Arthroscopy
Tác giả: Burkhart S.S, Fisher SP, Nottage WM, et al
Năm: 1996
13. Halder A.M (2002). “Biomechanical comparison of effects of supraspinatus tendon detachment, tendon defects and muscle retractions”. J Bone Joint Surg Am, 84, pp. 780-785 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomechanical comparison of effects ofsupraspinatus tendon detachment, tendon defects and muscleretractions”. "J Bone Joint Surg Am
Tác giả: Halder A.M
Năm: 2002
14. Rathbun JB, Macnab I (1970). “The microvascular pattern of the rotator cuff”. J Bone Joint Surg, 52B, pp: 540-553 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The microvascular pattern of the rotatorcuff”. "J Bone Joint Surg
Tác giả: Rathbun JB, Macnab I
Năm: 1970
15. Tennent T.D, Beach W.R and Meyers J.F (2003). “Clinical sports medicine update. a review of the special tests associated with shoulder examination: part i: the rotator cuff tests”. Am J Sports Med, vol 31, pp.154-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical sportsmedicine update. a review of the special tests associated with shoulderexamination: part i: the rotator cuff tests”. "Am J Sports Med, vol
Tác giả: Tennent T.D, Beach W.R and Meyers J.F
Năm: 2003
16. Charousset C, Bellaїche L, Duranthon L.D, Grimberg J (2005).“Accuracy of CT arthrography in the assessment of tears of the rotator cuff”. The Journal of Bone &amp; Joint Surgery, vol 87-B, pp. 824-828 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accuracy of CT arthrography in the assessment of tears of the rotatorcuff”. "The Journal of Bone & Joint Surgery
Tác giả: Charousset C, Bellaїche L, Duranthon L.D, Grimberg J
Năm: 2005
17. Grasso A (2009), “Single-Row Versus Double-Row Arthroscopic Rotator Cuff Repair: A Prospective Randomized Clinical Study”, Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 25 (1), pp. 4-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Single-Row Versus Double-Row ArthroscopicRotator Cuff Repair: A Prospective Randomized Clinical Study”,"Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery
Tác giả: Grasso A
Năm: 2009
19. Constant R.C, Murley A.H.G (1987). “A Clinical Method of Functional Assessment of the Shoulder”. Clinical Orthopaedics and Related Research, No 214, January, pp. 160-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Clinical Method of FunctionalAssessment of the Shoulder”. "Clinical Orthopaedics and RelatedResearch
Tác giả: Constant R.C, Murley A.H.G
Năm: 1987
20. Katolik LI, Romeo AA, Cole BJ, Verma NN, Hayden JK, Bach BR (2005). “Normalization of the Constant score”. J Shoulder Elbow Surg, vol 14, pp. 279-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Normalization of the Constant score”. "J Shoulder Elbow Surg
Tác giả: Katolik LI, Romeo AA, Cole BJ, Verma NN, Hayden JK, Bach BR
Năm: 2005
21. Ruotolo C, Nottage W.M (2002). “Surgical and nonsurgical management of rotator cuff tears”. Arthroscopy, vol 18, No 5 (May- June), pp. 527-531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical and nonsurgicalmanagement of rotator cuff tears”. "Arthroscopy
Tác giả: Ruotolo C, Nottage W.M
Năm: 2002
22. Burkhart S.S, Danaceau S.M, Pearce C.E (2001). “Arthroscopic rotator cuff repair: analysis of results by tear size and by repair technique- margin convergence versus direct tendon to bone repair”. Arthroscopy, vol 17, No 9 (November-december), pp. 905-912 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthroscopic rotatorcuff repair: analysis of results by tear size and by repair technique-margin convergence versus direct tendon to bone repair”. "Arthroscopy
Tác giả: Burkhart S.S, Danaceau S.M, Pearce C.E
Năm: 2001
23. Severud E.L, Ruotolo C, Abbott D.D, Nottage W.M (2003). “All- arthroscopic versus đường mổ nhỏ rotator cuff repair: a long-term retrospective outcome comparison”. Arthroscopy, vol 19, No 3 (March), pp. 234-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: All-arthroscopic versus đường mổ nhỏ rotator cuff repair: a long-termretrospective outcome comparison”. "Arthroscopy
Tác giả: Severud E.L, Ruotolo C, Abbott D.D, Nottage W.M
Năm: 2003
24. Stephan P (2010), “Biomechanical Comparison of 4 Double-Row Suture-Bridging Rotator Cuff Repair Techniques Using Different Medial-Row Configurations”, Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 26 (10), pp. 1281-1288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomechanical Comparison of 4 Double-RowSuture-Bridging Rotator Cuff Repair Techniques Using DifferentMedial-Row Configurations”, A"rthroscopy: The Journal ofArthroscopic and Related Surgery
Tác giả: Stephan P
Năm: 2010

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w