Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến 31 tháng 05 năm 2020 tại Bệnh viện Bạch Mai.
nghiên cứu.
2.4.3. Cách thức nghiên cứu
Với những bệnh nhân tiến hành nghiên cứu hồi cứu: (từ 01/01/2016 – 31/12/2018)
Hồi cứu lại hồ sơ bệnh án được lưu trữ tại phòng KHTH BV Bạch Mai, ghi lại những kết quả khám lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và phương pháp phẫu thuật đã được khai thác và thể hiện trên bệnh án. Lấy lại số điện thoại bệnh nhân để liên hệ hẹn khám lại, đánh giá kết quả điều trị dựa trên mẫu bệnh án nghiên cứu có sẵn.
Với những bệnh nhân mới tiến hành nghiên cứu tiến cứu: (từ 01/01/2019 – 31/05/2020)
Lập hồ sơ bệnh án theo dõi từ lúc nhập viện đến lúc kết thúc nghiên cứu: các bệnh nhân sẽ được thăm khám lâm sàng bằng hỏi bệnh sử, thực hiện khám bằng các nghiệm pháp như đã mô tả, chụp x quang khớp vai hai tư thế:
khớp vai thẳng, khớp vai nghiêng kiểu Lamy, siêu âm, chụp cộng hưởng từ khớp vai bị tổn thương.
2.4.4. Nội dung nghiên cứu
2.4.4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu - Tuổi trung bình, nhóm tuổi
- Giới: nam, nữ
- Địa dư: thành thị, nông thôn, miền núi
- Thời gian theo dõi trung bình
2.4.4.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu
- Tiền sử: đái tháo đường, bệnh lý tim mạch, bệnh lý cơ xương khớp khác…
- Nguyên nhân rách chóp xoay: chấn thương, sinh hoạt, lao động, tự nhiên - Triệu chứng cơ năng: sưng, nóng, đỏ, đau khớp vai, yếu/mỏi cánh tay - Triệu chứng thực thể:
+ Nghiệm pháp Jobe + Nghiệm pháp Patte + Nghiệm pháp ép bụng
+ Nghiệm pháp Gerber + Nghiệm pháp cánh tay rơi.
+ Teo các cơ chóp xoay 2.4.4.3. Chẩn đoán hình ảnh
Kết quả của các phương pháp CĐHA:
- Xquang khớp vai thường quy - Siêu âm khớp vai
- MRI khớp vai:
+ Rách bán phần bề dày mặt hoạt dịch, mặt khớp, trong gân gân dưới vai, trên gai, dưới gai, tròn bé
+ Rách toàn phần bề dày: gân dưới vai, trên gai, dưới gai, tròn bé
Bảng phân loại rách chóp xoay toàn phần của DeOrio và Cofield [41]
bao gồm:
- Rách nhỏ <1cm - Rách vừa: 1-3cm - Rách lớn: 3-5cm
- Rách rất lớn: >5cm. Rách rất lớn (massive tear) là loại rách có kèm theo co rút nhiều, độ thoái hóa mỡ cao và có thể không thể khâu hồi phục được (irrepairable).
Phân loại rách chóp xoay bán phần của Ellman [44] bao gồm:
- Độ 1: <3mm
2.4.4.4. Phương pháp điều trị rách chóp xoay
* Phương pháp vô cảm:
- Mê nội khí quản - Phương pháp khác
* Phương pháp khâu gân - Khâu một hàng - Khâu hai hàng - Khâu bắc cầu - Khâu xuyên gân
* Phương pháp xử trí tổn thương đi kèm - Cắt lọc sụn viền
- Khâu lại sụn viền - Khâu gân nhị đầu 2.5. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 2.5.1. Diễn biến sau mổ
- Không có biến chứng - Có biến chứng:
+ Nhiễm trùng + Chèn ép khoang + Chèn ép trung thất + Tổn thương thần kinh
2.5.2. Đánh giá kết quả xa
Dựa vào bảng thang điểm đánh giá khớp vai CONSTANT và UCLA Chỉ số Constant Score
Bên bệnh
Bên lành 1. Đau tối đa đạt 15
điểm
không đau 15 đ, đau ít 10 điểm, trung bình 5 điểm, nhiều 0 điểm 2. Hoạt động hàng ngày
đạt tối đa 20 điểm
Làm được công việc (4 điểm), giải trí bình thường không bị ảnh hưởng (4 điểm); ngủ không bị ảnh hưởng bởi đau(2 điểm) Tư thế bàn tay so với thân mình:
ngang hoặc dưới hông 2 đ, mũi ức 4 đ, cổ 6 đ, đầu 8 đ, quá đầu 10 đ 3. Vận động chủ động
không đau tổng cộng đạt tối đa 40 điểm. trong đó 10 được tính cho mỗi động tác đưa trước, động tác dạng theo mức độ sau (bệnh nhân tư thế ngồi) (0o -30o:0 điểm,
Đưa trước Dạng
Xoay ngoài: bao gồm các động tác sau Tay sau đầu khuỷu phía trước 2 đ Tay sau đầu khuỷu phía sau 2 đ Tay trên đầu khuỷu phía trước 2 đ
Thang điểm UCLA
Các chỉ số Điểm
ĐAU
Luôn luôn đau và không chịu được phải thường xuyên dùng thuốc
giảm đau mạnh 1
Luôn luôn đau nhưng chịu được, thỉnh thoảng dùng thuốc giảm đau mạnh 2 Không đau hay đau rất ít khi nghỉ ngơi, đau khi hoạt động nhẹ,
thường phải dùng thuốc giảm đau salycylate (NSAID) 4 Đau khi hoạt động nặng, thỉnh thoảng dùng giảm đau Salicylate
(NSAID) 6
Có thể làm được việc nhà, đi chợ, lái xe, cột tóc, thay quần áo 6 Chỉ bị giới hạn nhẹ có thể làm việc ơ tư thế tay cao quá đầu 8
Hoạt động bình thường 10
TẦM HOẠT ĐỘNG CỦA TAY ĐƯA RA TRƯỚC CHỦ ĐỘNG
> 150o 5
Từ 120o đến 150o 4
Từ 90o đến 120o 3
Tất cả các bệnh nhân được mời đánh giá lần cuối cùng bởi ban đánh giá kết quả do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn và giám sát của PGS. TS Đào Xuân Thành, PTK CTCH cột sống BV Bạch Mai.
Chức năng khớp vai được đánh giá bằng hai thang điểm Constant và UCLA. Trong bảng thang điểm UCLA có phân loại chức năng khớp vai từ rất tốt đến xấu như sau:
+ Từ 34-35 điểm: rất tốt Từ 28-33 điểm: tốt + Từ 21-27 điểm: trung bình Từ 0-20 điểm: xấu 2.5.3. Đánh giá kết quả lành gân trên phim cộng hưởng từ
Chọn ngẫu nhiên bằng phần mềm SPSS 20% số bệnh nhân mời bệnh nhân chụp lại cộng hưởng từ khớp vai để đánh giá kết quả lành gân trên phim.
Phim được chụp tại phòng cộng hưởng từ của bệnh viện Bạch Mai.
2.6. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU
Hồ sơ bệnh nhân với các dữ liệu lâm sàng, cận lâm sàng được lưu trữ tại BV Bạch Mai được ghi nhận vào hồ sơ nghiên cứu (phụ lục 2).
Tất cả số liệu được xử lí bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0. Phép kiểm t test được dùng để kiểm tra sự khác biệt kết quả chức năng khớp vai giữa các nhóm so sánh với P<0,05 được xem là có ý nghĩa thống kê.
Giới Số lượng (n)
Tỉ lệ phần trăm (%)
Tổng Nữ
Nam Tổng số
3.1.2. Tuổi trung bình của bệnh nhân
Bảng 3.2. Tuổi trung bình của nam và nữ Số lượng
(n)
Tuổi trung bình
Độ lệch chuẩn
Tuổi nhỏ nhất
Tuổi lớn nhất Nữ
nam
Bảng 3.3. Tuổi trung bình của cả nhóm Số lượng
(n)
Tuổi trung bình
Độ lệch chuẩn
Tuổi nhỏ nhất
Tuổi lớn nhất
Bảng 3.4. Phân bố số bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Số bệnh nhân
(n)
Phần trăm (%)
<35 35≤ <45 45≤ <55 55≤ <65
≥65
Bảng 3.5. Phân bố theo địa dư
Giới Số lượng
(n)
Tỉ lệ phần trăm (%)
Tổng Miền núi
Thành thị Nông thôn
Tổng số
3.1.3. Thời gian theo dõi trung bình
Bảng 3.6. Thời gian theo dõi trung bình Số bệnh nhân
(n)
Thời gian theo dõi trung bình
Độ lệch chuẩn
Thời gian theo dõi ngắn nhất
Thời gian theo dõi dài nhất
Bệnh hệ thống Khỏe mạnh
Tổng số
Bảng 3.8. Nguyên nhân rách chóp xoay Nguyên nhân Số lượng
(n)
Tỉ lệ phần trăm (%)
Tổng Chấn thương
Sinh hoạt Lao động Tự nhiên Tổng số
Bảng 3.9. Triệu chứng cơ năng Triệu chứng cơ
năng
Số lượng (n)
Tỉ lệ phần trăm (%)
Tổng Sưng
Nóng Đỏ Đau khớp vai Yếu/ mỏi cánh tay
Tổng số
Bảng 3.10. Triệu chứng thực thể
Triệu chứng thực thể Số lượng (n)
Tỉ lệ phần
trăm (%) Tổng Nghiệm pháp Jobe
Nghiệm pháp Patte Nghiệm pháp ép bụng
Nghiệm pháp Gerber Nghiệm pháp cánh tay rơi
Teo các cơ chóp xoay Tổng số
3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG
Bảng 3.11. X quang Dấu hiệu X quang Số lượng
(n)
Tỉ lệ phần
trăm (%) Tổng Mỏm cùng
vai type
Phẳng Cong
Móc Có gai xương
Xơ đặc củ lớn xương cánh tay Tổng số
Bán phần Rách gân cơ dưới gai
Toàn phần Bán phần Rách gân cơ dưới gai Toàn phần
Bán phần Tổn thương viêm gân vôi hóa
Tổn thương phối hợp khác Tổng số
Bảng 3.13. MRI
Bảng 3.13.a. Số liệu rách toàn phần bề dày và rách hoàn toàn Phân loại rách Số bệnh nhân
(n)
Tỉ lệ
(%) Tổng
Rách bán phần bề dày Rách toàn bộ bề dày
Tổng số N 100
3.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY:
Phương pháp vô cảm Phương pháp khâu gân
Phương pháp xử trí tổn thương đi kèm 3.5. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
Diễn biến gần sau mổ
Kết quả xa
Bảng 3.14. Bảng điểm Constan trước và sau mổ
Bảng 3.14a. Điểm Constant trung bình chức năng khớp vai trước mổ Số bệnh
nhân
Điểm Constant trung bình trước mổ
Độ lệch chuẩn
Điểm nhỏ nhất
Điểm lớn nhất
Bảng 3.14b. Điểm Contant trung bình chức năng khớp vai sau mổ.
Số bệnh nhân
Điểm Constant trung bình sau mổ
Độ lệch chuẩn
Điểm nhỏ nhất
Điểm lớn nhất
Bảng 3.14c. So sánh kết quả điểm Constant trung bình chức năng khớp vai trước và sau mổ
Nhóm
Tổng số bệnh nhân
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Khoảng tin cậy 95%
Constant
trước mổ n
Constant
sau mổ n
Bảng 3.15b. Phân loại kết quả chức năng khớp vai sau mổ theo điểm UCLA.
Phân loại Số bệnh nhân Tỉ lệ Tổng cộng dồn Rất tốt
Tốt Trung bình Tổng cộng
3.6. SỐ LIỆU RÁCH TOÀN PHẦN BỀ DÀY VÀ RÁCH BÁN PHẦN BỀ DÀY: SO SÁNH KẾT QUẢ CHỨC NĂNG KHỚP VAI SAU MỔ GIỮA HAI NHÓM
Điểm Constant sau mổ giữa rách bán phần bề dày và rách toàn phần bề dày chóp xoay
Bảng 3.16. Điểm Constant của khớp vai sau mổ của hai nhóm rách bán phần bề dày và rách hoàn toàn chóp xoay.
Nhóm bệnh nhân
Số bệnh nhân
Điểm Constant trung bình
Độ lệch chuẩn
Điểm nhỏ nhất
Điểm lớn nhất Rách bán
phần bề dày
Bảng 3.17. So sánh kết quả điểm Constant sau mổ của hai nhóm rách bán phần bề dày và rách hoàn toàn.