1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GHÉP GIÁC mạc lớp TRƯỚC sâu cập NHẬT CHỈ ĐỊNH, kỹ THUẬT, BIẾN CHỨNG và kết QUẢ

20 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

    • Tách bằng tay theo từng lớp (Layer-by-layer manual dissection): Mặc dù hiện nay có rất nhiều các kỹ thuật đã được phát triển để tách lớp nhu mô một cách dễ dàng và hiệu quả nhưng kỹ thuật tách bằng tay theo từng lớp vẫn còn được sử dụng trong một số các trường hợp như tổn thương descemet nhưng chưa thủng giác mạc, sự liên kết quá chắc giữa lớp nhu mô và màng descemet. Kỹ thuật này sẽ sử dụng khoan giác mạc khoan khoảng 2/3 tổng chiều dày giác mạc, sau đó dung dao gọt dần dần các lớp giác mạc tới màng descemet. Mặc dù hiệu quả nhưng kỹ thuật này có nhiều hạn chế như: mất nhiều thời gian, để lại nền ghép không phẳng và tỷ lệ thủng màng Descemet trong phẫu thuật còn cao [5], [25].

    • Tách bằng tay với sự hỗ trợ của khí (Air-assisted manual dissection): Kỹ thuật này được Archila giới thiệu năm 1984 [14]. Đây được coi là kỹ thuật tiền thân của các kỹ thuật lấy tối đa lớp nhu mô như kỹ thuật Anwar's big-bubble. Sau khi khoan một phần chiều dày giác mạc, phẫu thuật viên sẽ tiêm khí vào trong giác mạc để nhu mô giác mạc bị đục. Sau đó sẽ gọt nhu mô giác mạc bằng dao một cách cẩn thận tới màng Descemet. Kỹ thuật này kết hợp giữa sử dụng dao sắc và spatula đầu tù để lấy nhu mô giác mạc. Có thể lặp lại bước tiêm khí vào nhu mô giác mạc nhiều lần với điều kiện chắc chắn rằng vẫn còn lớp nhu mô để trành tổn thương Descemet gây thủng giác mạc.

    • Tách lớp nhu mô sâu dưới hướng dẫn của khí (Air-guided deep stromal dissection) (Melles’ technique): Kỹ thuật này được giới thiệu bởi Melles và cộng sự [32]. Điểm khác biệt của kỹ thuật này là thủy dịch ở tiền phòng được thay thế hoàn toàn bằng một bóng khí lớn trong tiền phòng, bóng khí giống như một cái gương đề phản chiếu hình ảnh của spatula khi được đưa vào trong giác mạc. Sự khác biệt về chiết suất giữa khí và giác mạc sẽ tạo ra một cải gương giúp phẫu thuật viên xác đinh chính xác độ sâu của lớp nhu mô đang cắt bỏ cũng như vị trí của màng Descemet.

    • Kỹ thuật bóng khí lớn của Anwar (Anwar's big-bubble technique): Kỹ thuật bóng khí lớn được giới thiệu bởi Anwar và Teichmann [8]. Kỹ thuật này giúp bộc lộ màng Descemet một cách nhanh chóng, an toàn, ổn định bằng cách bơm khí vào lớp sâu của nhu mô. Đặc biệt bề mặt của màng Descemet sẽ rất phẳng sau khi cắt bỏ thành công lớp nhu mô. Kỹ thuật thực hiện như sau: Khoan khoảng 80% chiều dày giác mạc. Sau đó dung kim 27 hoặc 30G (mặt vát hướng xuống dưới) được gắn với bơm tiêm 5 ml, luồn vào lớp sâu của nhu mô, hướng vào trung tâm của giác mạc. Bơm khí từ từ vào lớp sâu nhu mô đến khi hình thành một bóng khí tròn, bơm tiếp để tạo thành một bõng khí lớn tới ranh giới đã khoan. Sau khi bóng khí lớn được hình thành, 2/3 phía trước của lớp nhu mô được cắt bỏ bằng dao gọt sắc. Phần còn lại của nhu mô được tách và cắt bằng kéo đầu tù.

    • Ngày nay, để giảm thiểu tối đa biến chứng thủng màng descemet và tăng tỉ lệ thành công của kỹ thuật bòng khí lớn, nhiều phẫu thuật viên đã sử dụng kỹ thuật bong khí lớn của Anwar cải biên bằng cách dùng một kim đầu tù để tách lớp giác mạc trước khi bơm khí [30].

    • Kỹ thuật tách bằng chất nhầy (Viscoelastic dissection technique): Trong kỹ thuật này, giác mạc được khoan khoảng 2/3 chiều dày giác mạc. Sau đó phần nhu mô phía trước được cắt bỏ, khí được bơm vào tiền phòng. Sử dụng một spatula đầu tù, tách lớp nhu mô còn lại tới màng descemet và tạo ra một túi nhỏ giữa nhu mô và màng descemet. Chất nhầy được bơm vào túi này để tách màng descemet ra khỏi phần sau của nhu mô. Nền giác mạc nhận được tạo nên sau khi cắt bỏ hết nhu mô còn lại tới ranh giới khoan [31].

    • Kỹ thuật tách bằng nước (Hydrodelamination): Sugita và Kondo đã sử dụng nước muối để bơm vào giác mạc để tăng khả năng quan sát và cắt bỏ được phân sâu của nhu mô giác mạc [44]. Tuy nhiên, để đạt được việc tách lớp ngay trên màng descemet là hết sức khó khăn. Sau đó, một kỹ thuật cải tiến đã được giới thiệu [4]. Sau khi khoan gần hoàn toàn chiều dày giác mạc, nước muối sinh lý được bơm vào trong 4 góc phần tư của giác mạc bằng kim 30G để tạo ra vùng phía trong vị trí khoan phù hoàn toàn. Việc tách lớp ở vùng rìa được thực hiện trong điều kiện nhãn áp thấp để hạn chế khả năng bị thủng màng descemet trong quá trình tách lớp.

    • Tóm lại, các kỹ thuật này có một số bước tương tự nhau, chính vì vậy, phẫu thuật viên có thể kết hợp hai hoặc nhiều kỹ thuật để tách lớp được sâu nhất có thể và giảm biến chứng thủng màng Descemet trong mổ.

    • Giác mạc hiến để ghép GMLTS là giác mạc đủ tiêu chuẩn sau: Tuổi người hiến ≤ 88 tuổi; Số lượng tế bào nội mô ≥ 1000 tế bào/ mm2; Thời gian bảo quản ≤ 2 tuần ở nhiệt độ lạnh hoặc ≤ 35 ngày trong môi trường bảo quản tạng [30].

    • Đường kính khoan ở giác mạc người nhận nên lớn nhất có thể. Nên chọn khoan có đường kính 7,5mm với những giác mạc có đường kính ≤ 10mm và đường kính khoan 8mm hoặc lớn hơn đối với những giác mạc có đường kính > 10mm [21]. Không nên để kích thước giác mạc cho bằng hoặc nhỏ hơn nền ghép bởi vì sẽ gặp các vấn đề do bề mặt ghép phẳng, ví dụ như: sự phân bố phim nước mắt không đều, chậm quá trình biểu mô hóa sau phẫu thuật, viễn thị sau ghép giác mạc, khó cố định kính tiếp xúc và tạo các nếp nhăn lớn giữa 2 mặt ghép. Trước đây, vấn đề lấy bỏ hay giữ lại màng descemet của giác mạc người cho còn có tranh cãi, nhưng ngày nay, đa số các tác giả đều thích lấy bỏ màng descemet đi vì hạn chế được biến chứng tiền phòng kép và phản ứng thải ghép nội mô. Nếu trong quá trình lấy bỏ màng descemet trên giác mạc cho thì nên rửa sạch trước khi ghép nhằm hạn chế biến chứng tiền phòng kép [21].

    • Cả hai loại chỉ merseline và nylon 10/0 đều dùng được. Có thể sử dụng các kỹ thuật khâu khác nhau để cố định mảnh ghép vào nền ghép. Tuy nhiên khâu mũi rời hoặc mũi rời kết hợp với khâu vắt có lẽ được ưa chuộng hơn. Việc quan trọng trong quá trình khâu là độ sâu của mũi chỉ phải ít nhất 90% chiều dày giác mạc để tránh một số biến chứng [30].

    • Đây là biến chứng thường gặp nhất trong ghép GMLTS, tỷ lệ thủng màng Descemet dao động từ 4% tới 20% [20], [44]. Tỷ lệ này phụ thuộc vào kinh nghiệm phẫu thuật viên, chỉ định và kỹ thuật phẫu thuật. Ở các bệnh nhân giác mạc hình chóp, màng Descemet dễ bị rạn hơn trong các mặt bệnh khác. Các thủng màng Descemet nhỏ gặp tỷ lệ cao nhất khi sử dụng kỹ thuật tách bằng tay theo từng lớp và thấp nhất khi dung kỹ thuật bóng khí lớn của Anwar.

    • Tiền phòng kép thường xuất hiện thứ phát sau rách màng Descemet. Đôi khi, sót lại một ít chất nhầy cũng có thể dẫn đến tách màng Descemet [1], [42]. Một tiền phòng giả nhỏ có thể tự hấp thu sau vài ngày. Tuy nhiên nếu tiền phòng giả này lớn, tồn tại kéo dài trong nhiều tuần thì có thể phải can thiệp bằng phẫu thuật, có thể thực hiện bằng cách tiêm khí hoặc khí nở sulfur hexafluoride (SF6) vào tiền phòng. Khi thực hiện kỹ thuật này có thể gặp các biến chứng như gây bít đồng tử, teo mống mắt, giãn liệt đồng tử và đục thể thủy tinh. Để ngăn ngừa biến chứng này cần tra giãn đồng tử trước khi tiêm, đồng thời dùng thuốc hạ nhãn áp. Nếu tiêm khí một lần không đạt được kết quả thì có thể tiêm lại nhiều lần đến khi đạt được kết quả [1], [42].

    • Giãn liệt đồng tử không phải là biến chứng phổ biến của ghép GMLTS. Mặc dù đến nay chưa biết chính xác cơ chế gây ra nhưng một số tác giả cho rằng tăng áp lực nội nhãn có thể gây thiếu máu mống mắt [29]. Trong trường hợp phải bơm khí hoặc khí nở vào tiền phòng điều trị biến chứng tiền phòng kép sẽ gây bít đồng tử dẫn đến teo mống mắt, liệt mống mắt, dính mặt sau mống mắt vào mặt trước thể thủy tinh. Nếu trong trường hợp phải bơm bóng khí vào tiền phòng, thì kích thước bóng khí chỉ nên nhỏ hơn một nửa tiền phòng và/hoặc nên cắt mống mắt chu biên để ngăn ngừa biến chứng này [29].

    • Những nếp gấp của màng Descemet thường xuất hiện trong thời gian ngắn và tự hết. Các nếp gấp này chủ yếu xuất hiện ở vùng rìa và không ảnh hưởng đến thị lực sau phẫu thuật [35]. Những nếp gấp ở trung tâm giác mạc sẽ làm giảm thị lực do làm tăng độ quang sai. Sự không phù hợp giữa kích thước giác mạc hiến và nền ghép sẽ gây ra nếp gấp màng Descemet [10]. Để giảm thiểu biến chứng này, một số tác giả khuyên chỉ nên lấy kích thước mảnh ghép của giác mạc hiến rộng hơn 0,25 - 0,5mm so với nền ghép.

    • Mặc dù gần như không có hiện tượng thải ghép nội mô sau ghép GMLTS, nhưng các loại thải ghép khác (thải ghép biểu mô và nhu mô) vẫn xảy ra với tỷ lệ khoảng 3% đến 14,3 % tùy theo báo cáo [2], [46], [47]. Diễn biến lâm sàng của thải ghép biểu mô và nhu mô sau ghép GMLTS giống như sau ghép GMX. Thường thuốc steroid sẽ kiểm soát được các loại thải ghép này. Mặc dù thải ghép sau ghép GMLTS khá dễ dàng kiểm soát, nhưng thải ghép biểu mô và nhu mô cần được điều trị tốt để ngăn ngừa các biến chứng khác như abscess chỉ khâu và tân mạch mảnh ghép gây giảm thị lực sau mổ, thậm chí làm thất bại phẫu thuật.

    • Quá trình liền vết thương và chỉ khâu có thể là yếu tố kích thích tăng sinh tân mạch trong diện ghép và bề mặt mảnh ghép. Những tân mạch này có thể làm lỏng các mũi chỉ ở giai đoạn sớm, làm mảnh ghép không áp tốt và có thể cần phải khâu lại. Nhiều tân mạch sẽ gây hiện tượng thoát lipid và protein ra khỏi lòng mạch dẫn đến đục giác mạc và giảm thị lực sau mổ.

    • Kỹ thuật phẫu thuật và kinh nghiệm của phẫu thuật viên là các yếu tố chính quyết định việc bộc lộ một cách chính xác màng descemet. Thực hiện với 4 kỹ thuật khác nhau với mục đích lấy bỏ lớp nhu mô sâu nhất có thể ở các bệnh nhân giác mạc hình chóp, Sarnicola và cộng sự thấy rằng, kỹ thuật bóng khí lớn của Anwar đạt tỷ lệ thành công cao nhất (60%), nếu sử dụng việc tách bằng chất nhầy bổ sung trong các trường hợp thất bại bằng khí thì tỷ lệ thành công lên tới 77% [40]. Trong nghiên cứu này của Sarnicola, kỹ thuật có tỷ lệ thành công cao thứ 2 là tách bằng nhầy với 58%, theo sau đó là kỹ thuật của Tsobuta (10,5%) và tách bằng nước (7%).

    • Kết quả thị lực: Sau phẫu thuật ghép GMLTS bằng kỹ thuật bóng khí lớn, có 77,8 – 92,3% tổng số bệnh nhân có thị lực đạt 5/10 hoặc cao hơn [22], [16]. Khi so sánh với ghép GMX, thị lực sau mổ của ghép GMLTS có vượt trội hơn hay không thì vẫn còn tranh cãi. Nghiên cứu của Panda và cộng sự thấy rằng, ghép GMLTS cho kết quả thị lực sau mổ tốt hơn [36], trong khi các kết quả nghiên cứu của Tsubota có vẻ nghiêng về ghép GMX [23]. Watson cùng cộng sự and Shimazaki cùng cộng sự không thấy sự khác biệt về kết quả thị lực và độ nét tương phản giữa hai phẫu thuật này [46]. Tương tự, Javadi và cộng sự qua nghiên cứu cho kết quả không có sự khác biệt giữa ghép GMLTS bằng kỹ thuật bóng khí lớn và ghép GMX điều trị giác mạc hình chóp về thị lực, độ nét tương phản và quang sai. Các kết quả mâu thuẫn này có thể do sự khác biệt giữa cấu trúc nhu mô của giác mạc cho và phần nhu mô còn lại của giác mạc nhận. Khi so sánh ghép GMX và ghép GMLTS bằng kỹ thuật Melles, Ardjomna và cộng sự thấy rằng, kết quả của hai nhóm này chỉ tương tự nhau khi nền ghép mỏng hơn 20µm.

    • Kết quả khúc xạ: Tương tự như ghép GMX, cận thị và loạn thị sau phẫu thuật vẫn là nguyên nhân chính gây khó chịu cho bệnh nhân sau ghép GMLTS. Có một khoảng khá rộng về sai số khúc xạ đã nêu ra trong các báo cáo từ - 13D tới + 7D. Feizi và cộng sự đã thu được kết quả khúc xạ trung bình sau phẫu thuật là -3,41 D (Từ -11,75D tới +3,00D) sau ghép GMLTS cho bệnh nhân giác mạc hình chóp [15]. Khi so sánh với ghép GMX, các kết quả còn mâu thuẫn nhau trong các báo cáo. Một số báo cáo thì thấy rằng mức độ loạn thị sau ghép GMLTS thấp hơn, ngược lại các báo cáo khác thì kết luận có tăng nhẹ so với ghép GMX.

    • Mất tế bào nội mô: Sự mất tế bào nội mô thường xảy ra ngay sau khi ghép GMLTS và hầu như không thay đổi sau đó. Van Dooren và cộng sự cho kết quả mất 14,3% tế bào nội mô sau 2 năm phẫu thuật ghép GMLTS bằng kỹ thuật Melles [45]. Sự mất tế bào nội mô này xảy ra trong 6 tháng đầu tiên sau mổ (11,1%) và đạt về mức độ sinh lý 1 – 2% trong những năm tiếp theo. Khi so sánh cùng một khoảng thời gian theo dõi sau mổ, ghép GMX có tỷ lệ mất tế bào nội mô lên tới 33%. Việc mất tế bào nội mô sau ghép GMLTS do chấn thương trong phẫu thuật và giai đoạn sớm sau mổ. Còn trong ghép GMX, mất tế bào nội mô có thể do chấn thương trong mổ, do tái cấu trúc lại tế bào nội mô sau mổ và tổn thương do thải ghép nội mô.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** HỌC PHẦN GHÐP GIáC MạC LớP TRƯớC SÂU: CậP NHậT CHỉ ĐịNH, Kỹ THUậT, BIếN CHứNG Và KếT QUả Hc viờn : Nguyn Thế Hồng Lớp : Nghiên cứu sinh mắt 36 HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC TỔNG QUAN Ghép GMX (GMX) phẫu thuật kinh điển điều trị nhiều bệnh lý giác mạc như: bệnh giác mạc bọng, giác mạc hình chóp, loạn dưỡng giác mạc, viêm lt giác mạc nhiễm trùng … Phẫu thuật chứng minh khơng an tồn hiệu quả, mà cho kết thị lực tốt sau phẫu thuật Tuy nhiên, ghép GMX phá hủy toàn vẹn cấu trúc miễn dịch nhãn cầu Kết gặp rách diện ghép sau chấn thương, tỷ lệ thải ghép nội mô cao, biến chứng sử dụng corticosteroid kéo dài tăng nhãn áp, đục thể thủy tinh [30], [34], [41] Để hạn chế nhược điểm này, Ghép GMLTS (GMLTS) phẫu thuật thay ghép GMX với tổn thương giác mạc có lớp nội mơ khỏe mạnh Kỹ thuật lấy bỏ thay lớp nhu mô bệnh lý, đồng thời giữ lại lớp nội mô khỏe mạnh bệnh nhân Ghép GMLTS giúp hạn chế thải ghép nội mô bảo tồn số lượng tế bào nội mô sau ghép [12] So sánh với ghép GMX, ghép GMLTS có ưu điểm [9], [18], [24], [30]: Tránh biến chứng mở nhãn cầu dính mống mắt, xuất huyết nội nhãn viêm mủ nội nhãn; Giảm tỷ lệ thải ghép ; Giảm biến chứng sử dụng Corticosteroid kéo dài; Tận dụng nguồn giác mạc hiến có tỷ lệ khơng nhỏ giác mạc có số lượng tế bào nội mơ thấp khó sử dụng ghép GMX, ghép GMLTS dùng giác mạc này, chí cần dùng lớp nhu mô giác mạc Chỉ định ghép GMLTS Chỉ định đầu tiên, phổ biến ghép GMLTS bệnh lý giác mạc hình chóp, bệnh nhân giữ lại lớp nội mô khỏe mạnh Sau thành cơng bệnh nhân giác mạc hình chóp Chỉ định mở rộng với mặt bệnh khác như: giãn lồi giác mạc, thối hóa nhu mô giác mạc, đục sẹo nhu mô giác mạc, loét thủng giác mạc cấp tính Tóm lại, ghép GMLTS định tất bệnh lý khơng có tổn thương lớp nội mơ giác mạc 1.1 Bệnh lý giác mạc hình chóp Hiệu ghép GMLTS cho bệnh nhân giác mạc hình chóp nghiên cứu sâu ngày trở thành định phổ biến giới châu Á [17], [24] Những bệnh nhân tuổi chủ yếu khoảng 20 – 40 tuổi, họ cần phẫu thuật ghép giác mạc hiệu quả, an tồn để trì nâng cao thị lực Theo đa số báo cáo, thị lực ≥ 20/40 đạt sau GHÉP GMLTS cho bệnh nhân giác mạc hình chóp khoảng 77,8% - 92,3% [17], [24], [18], [50] Các nghiên cứu thấy kết thị lực, độ nhạy tương phản, quang sai sau ghép GMLTS không tốt so với ghép GMX điều trị giác mạc hình chóp, tỷ lệ sống mảnh ghép cao biến chứng muộn thấp như: mức độ giảm tế bào nội mô, thải ghép, tăng nhãn áp, đục thể thủy tinh sau phẫu thuật [24], [18], [50] 1.2 Thối hóa giác mạc vùng rìa Với bệnh nhân thối hóa giác mạc vùng rìa, khơng thể chỉnh kính gọng cách xác được, kính tiếp xúc khơng thể đeo giác mạc bị lồi vùng rìa, phẫu thuật ghép giác mạc cần thiết [3], [28] Ghép GMX lựa chọn, nhiên có tới 20% số bệnh nhân có thất bại ghép bời mảnh ghép gần vùng rìa nên tỷ lệ thải ghép cao [28] Vì vậy, ghép GMLTS lựa chọn tốt để tránh nhược điểm [28], [19] 1.3 Giãn giác mạc tiến triển sau phẫu thuật LASIK Ghép GMX lựa chọn cho kết tốt với bệnh nhân giãn giác mạc tiến triển sau phẫu thuật LASIK [27], [48] Sau thành công ghép GMLTS điều trị bệnh giác mạc hình chóp, ghép GMLTS định cho bệnh nhân giãn giác mạc tiến triển sau phẫu thuật LASIK mà điều trị phương pháp Collagen cross-linking (CXL) cấy vòng căng giác mạc (ICRS) Một số tác giả báo cáo thành công định với kết mảnh ghép thị lực cải thiện tốt sau phẫu thuật [38], [33] 1.4 Loạn dưỡng nhu mô giác mạc di truyền Những năm gần đây, ghép GMLTS định cho bệnh nhân loạn dưỡng nhu mô giác mạc di truyền với lớp nội mơ bình thường Với bệnh nhân loạn dưỡng giác mạc dạng lưới, dạng hạt dạng Avellino lựa chọn tốt để ghép GMLTS phẫu thuật lấy tối đa lớp nhu mô loạn dưỡng tới sát màng Descemet, tạo điều kiện phục hồi thị lực cách tốt cho bệnh nhân, tránh biến chứng ghép GMX [9], [43] 1.5 Sẹo nhu mô giác mạc Chỉ định ghép GMLTS mở rộng cho bệnh nhân sẹo nhu mô giác mạc khơng qua màng Descemet, ví dụ: sẹo sau nhiễm trùng giác mạc, sẹo chấn thương, sẹo sau phẫu thuật mộng Kỹ thuật Anwar's big-bubble định bệnh nhân sẹo nhu mô sau viêm giác mạc Herpes Kỹ thuật bộc lộ màng Descemet 86,5% số bệnh nhân 80% số bệnh nhân có thị lực sau phẫu thuật ≥ 20/30 với tỷ lệ tái phát viêm giác mạc Herpes thấp [49] Một số tác giả báo cáo kết thành công ghép GMLTS với bệnh nhân sẹo nhu mô giác mạc sau chấn thương sẹo mộng chiếm tới 2/3 chiều rộng giác mạc [13] 1.6 Viêm loét giác mạc nhiễm trùng Ghép GMLTS dường hiệu ghép GMX trường hợp lấy hết nhiễm khuẩn nhu mơ, tạo ghép tốt thông qua việc cắt lọc sâu Lợi ích ghép GMLTS trường hợp VLGM nhiễm trùng làm hạn chế lây lan mầm bệnh vào nội nhãn trình phẫu thuật, tăng khả sống sót mảnh ghép hạn chế trình thải ghép nội mô Anshu cộng (2009) so sánh kỹ thuật: ghép GMLTS kỹ thuật Anwar's big-bubble cải biên, tách lớp giác mạc tay (Manual dissection DALK), ghép GMX cho bệnh nhân VLGM vi khuẩn, nấm acanthamoeba không đáp ứng với điều trị nội khoa, ổ loét lan rộng vùng rìa sâu vào tiền phòng [7] Tỷ lệ bệnh nhân hết nhiễm trùng nhòm ghép GMLTS ghép GMX 86,4% 88% Nhiễm trùng tái phát 13,5% số mắt nhóm ghép GMLTS 12% số mắt nhóm ghép GMX Trong số bệnh nhân nhiễm trùng tái phát thuộc nhóm ghép GMLTS, tất bệnh nhân thực kỹ thuật tách lớp giác mạc tay, khơng có bệnh nhân thực kỹ thuật Anwar's big-bubble cải tiến Như thấy rằng, lấy tồn nhu mô nhiễm trùng kỹ thuật Anwar's big-bubble gần loại bỏ hồn tồn nhiễm trùng Mặt khác kết nghiên cứu thấy rằng, thị lực sau phẫu thuật nhòm ghép GMLTS tốt có ý nghĩa thống kê so với nhóm ghép GMX Tỷ lệ sống mảnh ghép hai nhóm 90% nhóm ghép GMLTS 78,4% nhóm ghép GMX Viêm nội mơ nặng xuất mắt nhóm ghép GMX, nhứng khơng có mắt nhóm ghép GMLTS Tuy nhiên, kết tốt nhóm ghép GMLTS điều trị VLGM nhiễm trùng cho phụ thuộc hồn tồn vào kỹ thuật ghép giác mạc Trong nhóm ghép GMLTS thường thực giai đoạn sớm bệnh mức độ bệnh không nặng Gần đây, có nhiều tác giả báo cáo điều trị viêm loét giác mạc nấm, Microsporidia, Acanthamoeba cho kết thành cơng cao[6], [37], [39] 1.7 Tạo hình giác mạc Ghép GMLTS định để phục hồi toàn vẹn nhãn cầu tổn thương gây mỏng giác mạc dạo thủng (lộ màng Descemet) thủng giác mạc nhỏ (≤ 1mm) sau chấn thương [26] Với bệnh nhân lộ màng Descemet, nên tách nhu mô giác mạc khỏi màng Descemet vùng Spatula đầu tù chất nhầy Nên chọc tháo bớt thủy dịch để làm mềm nhãn cầu trước tách để tránh làm thủng màng Descemet phẫu thuật Kỹ thuật tách tay theo lớp nên áp dụng với mắt thủng giác mạc nhỏ, đặc biệt vùng rìa giác mạc Chống định ghép giác mạc lớp trước sâu Tổn thương lớp nội mô chống định tuyệt đối ghép GMLTS Các trường hợp sẹo sâu tới màng descemet tổn thương gây thủng màng descemet chống định tương đối ghép GMLTS Bởi vì, sử dụng kỹ thuật ghép GMLTS trước màng descemet (Pre-descemetic DALK), để lại lớp mỏng nhu mô vị trí có tổn thương màng descemet, chấp nhận đánh đổi sẹo nhỏ màng descemet để lấy lớp nội mô khỏe mạnh bệnh nhân [11] Các kỹ thuật ghép giác mạc lớp trước sâu Sự khác biệt kỹ thuật ghép GMLTS kỹ thuật tạo ghép khác để tách lớp lớp nhu mô giác mạc, nhằm lấy lượng lớn lớp nhu mô tới màng descemet Các kỹ thuật phân thành nhóm là: nhóm tạo ghép màng descemet nhóm tạo ghép trước màng descemet Đến nay, số kỹ thuật ghép GMLTS thực hiện, kỹ thuật có ưu điểm nhược điểm riêng 3.1 Kỹ thuật tạo ghép Tách tay theo lớp (Layer-by-layer manual dissection): Mặc dù có nhiều kỹ thuật phát triển để tách lớp nhu mô cách dễ dàng hiệu kỹ thuật tách tay theo lớp sử dụng số trường hợp tổn thương descemet chưa thủng giác mạc, liên kết lớp nhu mô màng descemet Kỹ thuật sử dụng khoan giác mạc khoan khoảng 2/3 tổng chiều dày giác mạc, sau dung dao gọt lớp giác mạc tới màng descemet Mặc dù hiệu kỹ thuật có nhiều hạn chế như: nhiều thời gian, để lại ghép không phẳng tỷ lệ thủng màng Descemet phẫu thuật cao [5], [25] Tách tay với hỗ trợ khí (Air-assisted manual dissection): Kỹ thuật Archila giới thiệu năm 1984 [14] Đây coi kỹ thuật tiền thân kỹ thuật lấy tối đa lớp nhu mô kỹ thuật Anwar's bigbubble Sau khoan phần chiều dày giác mạc, phẫu thuật viên tiêm khí vào giác mạc để nhu mô giác mạc bị đục Sau gọt nhu mơ giác mạc dao cách cẩn thận tới màng Descemet Kỹ thuật kết hợp sử dụng dao sắc spatula đầu tù để lấy nhu mơ giác mạc Có thể lặp lại bước tiêm khí vào nhu mơ giác mạc nhiều lần với điều kiện chắn lớp nhu mô để trành tổn thương Descemet gây thủng giác mạc Tách lớp nhu mô sâu hướng dẫn khí (Air-guided deep stromal dissection) (Melles’ technique): Kỹ thuật giới thiệu Melles cộng [32] Điểm khác biệt kỹ thuật thủy dịch tiền phòng thay hồn tồn bóng khí lớn tiền phòng, bóng khí giống gương đề phản chiếu hình ảnh spatula đưa vào giác mạc Sự khác biệt chiết suất khí giác mạc tạo cải gương giúp phẫu thuật viên xác đinh xác độ sâu lớp nhu mô cắt bỏ vị trí màng Descemet Kỹ thuật bóng khí lớn Anwar (Anwar's big-bubble technique): Kỹ thuật bóng khí lớn giới thiệu Anwar Teichmann [8] Kỹ thuật giúp bộc lộ màng Descemet cách nhanh chóng, an tồn, ổn định cách bơm khí vào lớp sâu nhu mô Đặc biệt bề mặt màng Descemet phẳng sau cắt bỏ thành công lớp nhu mô Kỹ thuật thực sau: Khoan khoảng 80% chiều dày giác mạc Sau dung kim 27 30G (mặt vát hướng xuống dưới) gắn với bơm tiêm ml, luồn vào lớp sâu nhu mô, hướng vào trung tâm giác mạc Bơm khí từ từ vào lớp sâu nhu mơ đến hình thành bóng khí tròn, bơm tiếp để tạo thành bõng khí lớn tới ranh giới khoan Sau bóng khí lớn hình thành, 2/3 phía trước lớp nhu mơ cắt bỏ dao gọt sắc Phần lại nhu mô tách cắt kéo đầu tù Ngày nay, để giảm thiểu tối đa biến chứng thủng màng descemet tăng tỉ lệ thành công kỹ thuật bòng khí lớn, nhiều phẫu thuật viên sử dụng kỹ thuật bong khí lớn Anwar cải biên cách dùng kim đầu tù để tách lớp giác mạc trước bơm khí [30] Kỹ thuật tách chất nhầy (Viscoelastic dissection technique): Trong kỹ thuật này, giác mạc khoan khoảng 2/3 chiều dày giác mạc Sau phần nhu mơ phía trước cắt bỏ, khí bơm vào tiền phòng Sử dụng spatula đầu tù, tách lớp nhu mơ lại tới màng descemet tạo túi nhỏ nhu mô màng descemet Chất nhầy bơm vào túi để tách màng descemet khỏi phần sau nhu mô Nền giác mạc nhận tạo nên sau cắt bỏ hết nhu mơ lại tới ranh giới khoan [31] Kỹ thuật tách nước (Hydrodelamination): Sugita Kondo sử dụng nước muối để bơm vào giác mạc để tăng khả quan sát cắt bỏ phân sâu nhu mô giác mạc [44] Tuy nhiên, để đạt việc tách lớp màng descemet khó khăn Sau đó, kỹ thuật cải tiến giới thiệu [4] Sau khoan gần hoàn toàn chiều dày giác mạc, nước muối sinh lý bơm vào góc phần tư giác mạc kim 30G để tạo vùng phía vị trí khoan phù hồn tồn Việc tách lớp vùng rìa thực điều kiện nhãn áp thấp để hạn chế khả bị thủng màng descemet q trình tách lớp 10 Tóm lại, kỹ thuật có số bước tương tự nhau, vậy, phẫu thuật viên kết hợp hai nhiều kỹ thuật để tách lớp sâu giảm biến chứng thủng màng Descemet mổ 3.2 Chuẩn bị giác mạc hiến Giác mạc hiến để ghép GMLTS giác mạc đủ tiêu chuẩn sau: Tuổi người hiến ≤ 88 tuổi; Số lượng tế bào nội mô ≥ 1000 tế bào/ mm 2; Thời gian bảo quản ≤ tuần nhiệt độ lạnh ≤ 35 ngày môi trường bảo quản tạng [30] Đường kính khoan giác mạc người nhận nên lớn Nên chọn khoan có đường kính 7,5mm với giác mạc có đường kính ≤ 10mm đường kính khoan 8mm lớn giác mạc có đường kính > 10mm [21] Khơng nên để kích thước giác mạc cho nhỏ ghép gặp vấn đề bề mặt ghép phẳng, ví dụ như: phân bố phim nước mắt khơng đều, chậm q trình biểu mơ hóa sau phẫu thuật, viễn thị sau ghép giác mạc, khó cố định kính tiếp xúc tạo nếp nhăn lớn mặt ghép Trước đây, vấn đề lấy bỏ hay giữ lại màng descemet giác mạc người cho có tranh cãi, ngày nay, đa số tác giả thích lấy bỏ màng descemet hạn chế biến chứng tiền phòng kép phản ứng thải ghép nội mô Nếu trình lấy bỏ màng descemet giác mạc cho nên rửa trước ghép nhằm hạn chế biến chứng tiền phòng kép [21] 3.3 Kỹ thuật khâu Cả hai loại merseline nylon 10/0 dùng Có thể sử dụng kỹ thuật khâu khác để cố định mảnh ghép vào ghép Tuy nhiên khâu mũi rời mũi rời kết hợp với khâu vắt có lẽ ưa chuộng Việc quan trọng trình khâu độ sâu mũi phải 90% chiều dày giác mạc để tránh số biến chứng [30] 11 Biến chứng Một số biến chứng xảy ghép GMLTS ghép GMX bất thường lớp biểu mô sau phẫu thuật rối loạn khúc xạ sau mổ Ghép GMLTS loại bỏ biến chứng thường gặp ghép GMX rò vết mổ thải ghép nội mơ Tuy nhiên lại gặp biến chứng có sau ghép GMLTS nếp gấp màng Descemet, thủng màng Descemet, tiến phòng kép, viêm diện ghép 4.1 Thủng màng Descemet Đây biến chứng thường gặp ghép GMLTS, tỷ lệ thủng màng Descemet dao động từ 4% tới 20% [20], [44] Tỷ lệ phụ thuộc vào kinh nghiệm phẫu thuật viên, định kỹ thuật phẫu thuật Ở bệnh nhân giác mạc hình chóp, màng Descemet dễ bị rạn mặt bệnh khác Các thủng màng Descemet nhỏ gặp tỷ lệ cao sử dụng kỹ thuật tách tay theo lớp thấp dung kỹ thuật bóng khí lớn Anwar Thủng màng Descemet xảy phẫu thuật nào, bao gồm khoan giác mạc, tách lớp nhu mô khâu Thời điểm thủng màng Descemet ảnh hưởng lớn đến thành công phẫu thuật Nếu thủng giai đoạn sớm phải để lại lớp nhu mơ dày hơn, thị lực sau phẫu thuật thấp đục phần nhu mơ lại Kích thước lỗ thủng yếu tố gây tế bào nội mô Với lỗ thủng lớn cần phải bơm nhiều khí vào tiền phòng, yếu tố gây lượng tế bào nội mô lớn Việc xử lý biến chứng phụ thuộc vào kích thước, vị trí thời điểm xuất lỗ thủng Nếu lỗ thủng xuất khoan giác mạc, khâu lỗ thủng tiếp tục tách lớp Chú ý, khâu giác mạc hiến vào ghép vị trí nên khâu toàn lớp giác mạc kể giác mạc người nhận Nếu thủng xuất tách lớp giác mạc, vị trí thủng nên tách, cắt gọt cuối để lại lớp nhu mô phía sau để khép lỗ thủng lại Và kết thúc 12 phẫu thuật nên bơm đầy khí tiền phòng Nếu biến chứng xảy trình khâu cần bơm khí tiền phòng 4.2 Tiền phòng kép Tiền phòng kép thường xuất thứ phát sau rách màng Descemet Đơi khi, sót lại chất nhầy dẫn đến tách màng Descemet [1], [42] Một tiền phòng giả nhỏ tự hấp thu sau vài ngày Tuy nhiên tiền phòng giả lớn, tồn kéo dài nhiều tuần phải can thiệp phẫu thuật, thực cách tiêm khí khí nở sulfur hexafluoride (SF6) vào tiền phòng Khi thực kỹ thuật gặp biến chứng gây bít đồng tử, teo mống mắt, giãn liệt đồng tử đục thể thủy tinh Để ngăn ngừa biến chứng cần tra giãn đồng tử trước tiêm, đồng thời dùng thuốc hạ nhãn áp Nếu tiêm khí lần khơng đạt kết tiêm lại nhiều lần đến đạt kết [1], [42] 4.3 Giãn liệt đồng tử (hội chứng Urrets-Zavalia) Giãn liệt đồng tử biến chứng phổ biến ghép GMLTS Mặc dù đến chưa biết xác chế gây số tác giả cho tăng áp lực nội nhãn gây thiếu máu mống mắt [29] Trong trường hợp phải bơm khí khí nở vào tiền phòng điều trị biến chứng tiền phòng kép gây bít đồng tử dẫn đến teo mống mắt, liệt mống mắt, dính mặt sau mống mắt vào mặt trước thể thủy tinh Nếu trường hợp phải bơm bóng khí vào tiền phòng, kích thước bóng khí nên nhỏ nửa tiền phòng và/hoặc nên cắt mống mắt chu biên để ngăn ngừa biến chứng [29] 4.4 Nếp gấp màng Descemet Những nếp gấp màng Descemet thường xuất thời gian ngắn tự hết Các nếp gấp chủ yếu xuất vùng rìa khơng ảnh hưởng đến thị lực sau phẫu thuật [35] Những nếp gấp trung tâm giác mạc làm giảm thị lực làm tăng độ quang sai Sự không phù hợp kích 13 thước giác mạc hiến ghép gây nếp gấp màng Descemet [10] Để giảm thiểu biến chứng này, số tác giả khuyên nên lấy kích thước mảnh ghép giác mạc hiến rộng 0,25 - 0,5mm so với ghép 4.5 Phản ứng thải ghép Mặc dù gần khơng có tượng thải ghép nội mơ sau ghép GMLTS, loại thải ghép khác (thải ghép biểu mô nhu mô) xảy với tỷ lệ khoảng 3% đến 14,3 % tùy theo báo cáo [2], [46], [47] Diễn biến lâm sàng thải ghép biểu mô nhu mô sau ghép GMLTS giống sau ghép GMX Thường thuốc steroid kiểm soát loại thải ghép Mặc dù thải ghép sau ghép GMLTS dễ dàng kiểm soát, thải ghép biểu mô nhu mô cần điều trị tốt để ngăn ngừa biến chứng khác abscess khâu tân mạch mảnh ghép gây giảm thị lực sau mổ, chí làm thất bại phẫu thuật 4.6 Tân mạch đục mảnh ghép diện ghép Quá trình liền vết thương khâu yếu tố kích thích tăng sinh tân mạch diện ghép bề mặt mảnh ghép Những tân mạch làm lỏng mũi giai đoạn sớm, làm mảnh ghép khơng áp tốt cần phải khâu lại Nhiều tân mạch gây tượng lipid protein khỏi lòng mạch dẫn đến đục giác mạc giảm thị lực sau mổ 4.7 Các biến chứng liên quan đến mũi khâu: Các biến chứng phản ứng viêm vô khuẩn, lỏng sớm, nếp gấp, tân mạch không khép vết mổ biến chứng gặp sau ghép GMLTS nhiều sau ghép GMX Các biến chứng hạn chế cách mũi khâu khoảng 90% bề dày giác mạc hiến nhận, đủ dài đủ độ chặt 4.8 Viêm diện ghép Trong ghép GMLTS, khoảng không gian diện ghép giác mạc hiến nhận khoảng khơng gian chết, mầm bệnh phát triển 14 mà bị phản ứng miễn dịch thể Mầm bệnh phổ biến gây nên viêm diện ghép Candida Candida bị nhiễm từ giác mạc người hiến, từ kết mạc tổ chức xung quanh nhãn cầu người nhận Kết lâm sàng Kỹ thuật phẫu thuật kinh nghiệm phẫu thuật viên yếu tố định việc bộc lộ cách xác màng descemet Thực với kỹ thuật khác với mục đích lấy bỏ lớp nhu mơ sâu bệnh nhân giác mạc hình chóp, Sarnicola cộng thấy rằng, kỹ thuật bóng khí lớn Anwar đạt tỷ lệ thành cơng cao (60%), sử dụng việc tách chất nhầy bổ sung trường hợp thất bại khí tỷ lệ thành cơng lên tới 77% [40] Trong nghiên cứu Sarnicola, kỹ thuật có tỷ lệ thành công cao thứ tách nhầy với 58%, theo sau kỹ thuật Tsobuta (10,5%) tách nước (7%) Kết thị lực: Sau phẫu thuật ghép GMLTS kỹ thuật bóng khí lớn, có 77,8 – 92,3% tổng số bệnh nhân có thị lực đạt 5/10 cao [22], [16] Khi so sánh với ghép GMX, thị lực sau mổ ghép GMLTS có vượt trội hay khơng tranh cãi Nghiên cứu Panda cộng thấy rằng, ghép GMLTS cho kết thị lực sau mổ tốt [36], kết nghiên cứu Tsubota nghiêng ghép GMX [23] Watson cộng and Shimazaki cộng không thấy khác biệt kết thị lực độ nét tương phản hai phẫu thuật [46] Tương tự, Javadi cộng qua nghiên cứu cho kết khơng có khác biệt ghép GMLTS kỹ thuật bóng khí lớn ghép GMX điều trị giác mạc hình chóp thị lực, độ nét tương phản quang sai Các kết mâu thuẫn khác biệt cấu trúc nhu mô giác mạc cho phần nhu mô lại giác mạc nhận Khi so sánh ghép GMX ghép GMLTS kỹ thuật 15 Melles, Ardjomna cộng thấy rằng, kết hai nhóm tương tự ghép mỏng 20µm Kết khúc xạ: Tương tự ghép GMX, cận thị loạn thị sau phẫu thuật ngun nhân gây khó chịu cho bệnh nhân sau ghép GMLTS Có khoảng rộng sai số khúc xạ nêu báo cáo từ - 13D tới + 7D Feizi cộng thu kết khúc xạ trung bình sau phẫu thuật -3,41 D (Từ -11,75D tới +3,00D) sau ghép GMLTS cho bệnh nhân giác mạc hình chóp [15] Khi so sánh với ghép GMX, kết mâu thuẫn báo cáo Một số báo cáo thấy mức độ loạn thị sau ghép GMLTS thấp hơn, ngược lại báo cáo khác kết luận có tăng nhẹ so với ghép GMX Mất tế bào nội mô: Sự tế bào nội mô thường xảy sau ghép GMLTS khơng thay đổi sau Van Dooren cộng cho kết 14,3% tế bào nội mô sau năm phẫu thuật ghép GMLTS kỹ thuật Melles [45] Sự tế bào nội mô xảy tháng sau mổ (11,1%) đạt mức độ sinh lý – 2% năm Khi so sánh khoảng thời gian theo dõi sau mổ, ghép GMX có tỷ lệ tế bào nội mô lên tới 33% Việc tế bào nội mô sau ghép GMLTS chấn thương phẫu thuật giai đoạn sớm sau mổ Còn ghép GMX, tế bào nội mơ chấn thương mổ, tái cấu trúc lại tế bào nội mô sau mổ tổn thương thải ghép nội mô TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] et al (2003), "Sequestered viscoelastic after deep lamellar keratoplasty using viscodissection", Cornea 22, pp 371-373 [2] Al-Torbak A.A et al (2006), "Deep anterior lamellar keratoplasty for keratoconus", Cornea 25 (4), pp 408-412 [3] Al-Torbak A A (2013), "Deep anterior lamellar keratoplasty for pellucid marginal degeneration", Saudi J Ophthalmol Jan 27 (1), pp 11-14 [4] Amayem A.F et al (2000), "Fluid lamellar keratoplasty in keratoconus", Ophthalmology 107, pp 76-80 [5] Amr S.A.H et al (2016), "Comparative study between big-bubble technique and manual dissection in deep anterior lamellar keratoplasty", J Egypt Ophthalmol Soc 109 (2), pp 93-97 [6] Ang M et al (2009), "Deep anterior lamellar keratoplasty to treat microsporidial stromal keratitis", Cornea 28 (7), pp 832-835 [7] Anshu A et al (2009), "Outcomes of therapeutic deep lamellar keratoplasty and penetrating keratoplasty for advanced infectious keratitis", Ophthalmology 2009, pp 615-623 [8] Anwar M et al (2002), "Big-bubble technique to bare Descemet's membrane in anterior lamellar keratoplasty", J Cataract Refract Surg 28, pp 398-403 [9] Arora R (2018), "Deep anterior lamellar keratoplasty or penetrating keratoplasty in lattice corneal dystrophy", Indian J Ophthalmol 66 (5), pp 673-674 [10] Bahar I et al (2008), "Comparison of three different techniques of corneal transplantation for keratoconus", Am J Ophthalmol 146, pp 905-912 [11] Bernhard S et al (2016), "Intraoperative management of macroperforations of Descemet’s membrane in deep anterior lamellar keratoplasty", Spektrum Augenheilkd 30 (4), pp 175-180 [12] Bo-I K et al (2017), "Endothelial cell loss in penetrating keratoplasty, endothelial keratoplasty, and deep anterior lamellar keratoplasty", Taiwan Journal of Ophthalmology (4), pp 199–204 [13] Das S et al (2009), "Deep lamellar keratoplasty for recurrent advanced pterygium", Ophthalmic Surg Lasers Imaging 40 (1), pp 43-45 [14] E.A A (1984), "Deep lamellar keratoplasty dissection of host tissue with intrastromal air injection", Cornea 85 (3), pp 217-218 [15] Feizi S et al (2010), "Deep anterior lamellar keratoplasty in patients with keratoconus: big-bubble technique", Cornea 29 (2), pp 177-182 [16] Fogla R et al (2006), "Results of deep lamellar keratoplasty using the big-bubble technique in patients with keratoconus", Am J Ophthalmol 141, pp 254-259 [17] Gadhvi K.A et al (2019), "Deep anterior lamellar keratoplasty for keratoconus: multi-surgeon results", American Journal of Opthalmology Feb (DOI: 10.1016/j.ajo.2019.01.022) [18] Guan M et al (2018), "Graft survival rate of deep anterior lamellar keratoplasty for keratoconus: A meta-analysis", Medicine (Baltimore) Jul 97 (28) [19] Guindolet D et al (2016), "Sclerocorneal Intrastromal Lamellar Keratoplasty for Pellucid Marginal Degeneration", Cornea Jun 35 (6), pp 900-903 [20] Jhanji V et al (2010), "Intraoperative perforation of Descemet’s membrane during “big bubble” deep anterior lamellar keratoplasty", Int Ophthalmol 30 (3), pp 291-295 [21] Jhanji V et al (2011), Deep Anterior Lamellar Keratoplasty Different Strokes [22] Karimian F et al (2010), "Deep anterior lamellar keratoplasty: indications, surgical techniques and complications", Middle East Afr J Ophthalmol 17 (1), pp 28-37 [23] Kawashima M et al (2006), "Comparison of deep lamellar keratoplasty and penetrating keratoplasty for lattice and macular corneal dystrophies", Am J Ophthalmol 142 (2), pp 304-309 [24] Khattak A et al (2018), "Comparison of outcomes and complications of deep anterior lamellar keratoplasty and penetrating keratoplasty performed in a large group of patients with keratoconus", Int Ophthalmol Jun 38 (3), pp 985-992 [25] Krishna K.R et al (2017), "Comparative Analysis of Two Techniques of Deep Anterior Lamellar Keratoplasty (DALK) - Big Bubble and Layer by Layer Stromal Lamellar Dissection", International Journal of Contemporary Medical Research (3), pp 653-656 [26] Krysik K et al (2017), "Differences in Surgical Management of Corneal Perforations, Measured over Six Years", J Ophthalmol 1582532 [27] Kucumen R.B et al (2008), "Penetrating keratoplasty for corneal ectasia after laser in situ keratomileusis", Eur J Ophthalmol 18, pp 695-702 [28] M M et al (2014), "Current options in the management of pellucid marginal degeneration", J Refract Surg 30 (7), pp 474-485 [29] Maharana P.K et al (2014), "Deep anterior lamellar keratoplasty for keratoconus: A review", Eye Contact Lens 40, pp 382-389 [30] Mayank A.N et al (2018), "Deep anterior lamellar keratoplasty: A surgeon's guide", J Curr Ophthalmol 30 (4), pp 297-310 [31] Melles G.R et al (1999), "A new surgical technique for deep stromal, anterior lamellar keratoplasty", Br J Ophthalmol 83, pp 327-333 [32] Melles G.R et al (1999), "A technique to visualize corneal incision and lamellar dissection depth during surgery", Cornea 18, pp 80-86 [33] Meraf A.W et al (2016), "Complications of Refractive Surgery: Ectasia after Refractive Surgery", Int Ophthalmol Clin 56 (2), pp 129-141 [34] Mohamed B.G et al (2015), "Traumatic Wound Dehiscence after Keratoplasty: Characteristics, Risk Factors, and Visual Outcome", Journal of Ophthalmology Jul doi: 10.1155/2015/631409 [35] Mohamed S.R et al (2009), "Nonresolving Descemet folds years following deep anterior lamellar keratoplasty: The impact on visual outcome", Cont Lens Anterior Eye 32, pp 300-302 [36] Panda A et al (1999), "Deep lamellar keratoplasty versus penetrating keratoplasty for corneal lesions", Cornea 18 (2), pp 172-175 [37] Sabatino F et al (2017), "Early deep anterior lamellar keratoplasty for fungal keratitis poorly responsive to medical treatment", Eye (Lond) 31 (12), pp 1639-1646 [38] Salouti R et al (2014), "Deep anterior lamellar keratoplasty for keratectasia after laser in situ keratomileusis", Journal of cataract and refractive surgery 40 (12), pp 2011-2018 [39] Sarnicola E et al (2016), "Early Deep Anterior Lamellar Keratoplasty (DALK) for Acanthamoeba Keratitis Poorly Responsive to Medical Treatment", Cornea 35 (1), pp 1-5 [40] Sarnicola V et al (2010), "Descemetic DALK and predescemetic DALK: Outcomes in 236 cases of keratoconus", Cornea 29, pp 53-59 [41] Sayena J et al (2017 Mar), "Update on the Management of High-Risk Penetrating Keratoplasty", Current Ophthalmology Report (1), pp 38–48 [42] Sharma N et al (2008), "Use of trypan blue dye during conversion of deep anterior lamellar keratoplasty to penetrating keratoplasty", J Cataract Refract Surg 34 (1252-5) [43] Sogutlu S.E et al (2013), "Deep anterior lamellar keratoplasty versus penetrating keratoplasty for macular corneal dystrophy: a randomized trial", Am J Ophthalmol 156 (2), pp 267-274 [44] Sugita J et al (1997), "Deep lamellar keratoplasty with complete removal of pathological stroma for vision improvement", Br J Ophthalmol 81, pp 184-188 [45] van Dooren B.T et al (2004), "Endothelial cell density after deep anterior lamellar keratoplasty (Melles technique)", Am J Ophthalmol 137 (3), pp 397-400 [46] Watson S.L et al (2004), "Comparison of deep lamellar keratoplasty and penetrating keratoplasty in patients with keratoconus", Ophthalmology 111 (9), pp 1676-1682 [47] Watson S.L et al (2006), "Patterns of rejection after deep lamellar keratoplasty", Ophthalmology 113, pp 556-560 [48] Woodward M.A et al (2008), " Visual rehabilitation and outcomes for ectasia after corneal refractive surgery", J Cataract Refract Surg 34, pp 383-388 [49] Xin L et al (2016), "Clinical evaluation of deep anterior lamellar keratoplasty using glycerol-cryopreserved corneal tissues for refractory herpetic stromal keratitis", Medicine (Baltimore) 95 (39), pp e4892 [50] Yong-ming Z et al (2013), "Long-term comparison of full-bed deep anterior lamellar keratoplasty and penetrating keratoplasty in treating keratoconus", J Zhejiang Univ Sci B May 14 (5), pp 438–450 ... lớp nhu mơ giác mạc Chỉ định ghép GMLTS Chỉ định đầu tiên, phổ biến ghép GMLTS bệnh lý giác mạc hình chóp, bệnh nhân giữ lại lớp nội mơ khỏe mạnh Sau thành cơng bệnh nhân giác mạc hình chóp Chỉ. .. giãn lồi giác mạc, thối hóa nhu mơ giác mạc, đục sẹo nhu mô giác mạc, lt thủng giác mạc cấp tính Tóm lại, ghép GMLTS định tất bệnh lý tổn thương lớp nội mơ giác mạc 1.1 Bệnh lý giác mạc hình... cầu trước tách để tránh làm thủng màng Descemet phẫu thuật Kỹ thuật tách tay theo lớp nên áp dụng với mắt thủng giác mạc nhỏ, đặc biệt vùng rìa giác mạc Chống định ghép giác mạc lớp trước sâu

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w