Cập nhật tiêu chuẩn kỹ thuật cáp ngầm trung, hạ thế, bộ chỉ thị sự cố
Trang 1TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HCM
THAM LUẬN
CẬP NHẬT TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
CÁP NGẦM TRUNG, HẠ THẾ, BỘ CHỈ THỊ
SỰ CỐ
Trang 21 Tiêu chuẩn cáp ngầm trung thế 22kV
2 Tiêu chuẩn cáp ngầm hạ thế 1kV
3 Một số cập nhật cơ bản
- Cáp chống thấm
- Tăng cường lớp màn chắn kim loại cáp trung thế
- Cáp ngầm nhôm hạ thế
- Bộ chỉ thị sự cố
Nội dung giới thiệu
Trang 31 Lõi dẫn điện (Cu)
2 Lớp màn chắn ruột dẫn (bán dẫn)
3 Lớp cách điện (XLPE, EPR)
4 Lớp màn chắn cách điện (bán dẫn)
5 Lớp màn chắn kim loại (Cu)
6 Lớp chất độn (PP,…)
7 Lớp bọc phân cách (PVC)
8 Lớp giáp (thép, Cu, Al…)
9 Lớp vỏ bọc (PVC, PE)
1 Cáp ngầm trung thế 22kV
Trang 4TCKT cũ TCKT cập nhật
Tiêu chuẩn TCVN 5935 IEC 60502-2
Thử nghiệm
điện áp xoay
chiều
Thường xuyên 30kV/5’ 44,4kV/5’
(3,5Uo) Điển hình 36kV/4h 50,8kV/4h
(4Uo) Thử phóng
điện cục bộ
Thường xuyên 19kV (1,5Uo)
20pC
22kV (1,73Uo)
10pC Điển hình 19kV (1,5Uo)
20pC
22kV (1,73Uo)
5pC Thử nghiệm chống thấm nước Không Có (với loại cáp có
lớp chống thấm
1 Cáp ngầm trung thế 22kV
Trang 52 Cáp ngầm hạ thế 1kV
1 Lõi dẫn điện (Cu, Al)
2 Lớp cách điện (XLPE, EPR)
3 Lớp chất độn (PP,…)
4 Lớp bọc bên trong (PVC)
5 Lớp giáp bảo vệ (thép, Cu, Al…)
6 Lớp vỏ bọc (PVC, HDPE)
IEC 60502-1
(Version 2009)
Photo: LS Cable
Trang 62 Cáp ngầm hạ thế 1kV
TCKT cũ TCKT cập nhật
Tiêu chuẩn TCVN 5935 IEC 60502-1 &
TCVN 5935
Thử nghiệm điển hình
điện áp xoay chiều
1,8kV/4h 2,4kV/4h
(4Uo)
Trang 73 Các cập nhật cơ bản
3.1 Cáp chống thấm trung, hạ thế
Cáp chống thấm
trung thế
Cáp chống thấm
hạ thế
Cấu tạo
- Cấu tạo lõi có vật liệu chống thấm (water blocking material)
- Màn chắn bán dẫn của cách điện có thêm lớp băng bán dẫn
có tính trương nở để chống thấm nước
- Cấu tạo lõi có vật liệu chống thấm (water blocking material)
Thử nghiệm Thừ nghiệm điển hình: Thử nghiệm chống thấm nước
(Water penetration test)
Chưa có
Trang 83 Các cập nhật cơ bản
3.1 Tăng cường lớp màn chắn kim loại cáp ngầm trung thế
- Lớp màn chắn kim loại có tác dụng nối đất an toàn và tản dòng ngắn mạch
trong trường hợp sự cố Trong trường hợp dòng chạm đất lớn, nếu tiết diện lớp màn chắn kim loại không đủ lớn sẽ gây hư hỏng (cháy) cáp
Theo TCKT cũ,với cáp 22kV 3x240mm2, lớp màn chắn kim loại có tiết diện
S=11,4mm2 chỉ chịu được dòng điện chạm đất 3,3kV trong 0,5s
- Việc chọn tiết diện lớp màn chắn kim loại phải xét đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
Vd: Theo ICASEA: ở Thái Lan, cáp ngầm trung thế có lớp màn chắn kim loại chịu được dòng sự cố bằng 20% dòng sự cố ngắn mạch một pha lớn nhất, chấp nhận rủi ro nếu có sự cố gần nguồn
Tăng cường bằng cách sử dụng màn chắn kim loại bằng sợi đồng hoặc băng đồng kết hợp với sợi đồng
Trang 9Màn chắn kim loại bằng sợi đồng
Màn chắn kim loại bằng sợi đồng kết hợp với băng đông
Trang 103 Các cập nhật cơ bản
3.1 Tăng cường lớp màn chắn kim loại cáp ngầm trung thế
Tính toán dòng điện ngắn mạch cho phép trên lớp màn chắn kim loại của cáp theo tiêu chuẩn IEC 60949
i
f
20
12
K
0043 0
069 0
61
.
0
F
10
2 1 3
3
3 2
2
Tiết diện dây dẫn S(mm2) Thời gian ngắn mạch t(s) Nghịch đảo hệ số nhiệt điện trở β(K) Điện trở suất của kim loại ở 20°C ρ20(Ω.m) Nhiệt độ ban đầu θi(°C)
Nhiệt độ cuối cùng θf (°C) Hằng số nhiệt khối ζc(J/K.m3)
Hệ số K (As1/2/mm2) Dòng điện ngắn mach trong TH đoản nhiệt Iad(A)
Hệ số F = 0.7 Hằng số nhiệt khối lớp liền kề XLPE ζ2(J/K.m3) Hằng số nhiệt khối lớp liền kề PVC ζ3(J/K.m3) Nhiệt trở suất lớp liền kề một ρ2(K.m/W) Nhiệt trở suất lớp liền kề hai ρ3(K.m/W)
Độ dày lớp màn chắn kim loại δ(mm)
Hệ số M
Hệ số M.sqrt(t)
Trang 113 Các cập nhật cơ bản
3.1 Tăng cường lớp màn chắn kim loại cáp ngầm trung thế
Tính toán dòng điện ngắn mạch cho phép trên lớp màn chắn kim loại của cáp theo tiêu chuẩn IEC 60949
MÀN CHẮN KIM LOẠI CŨ (BĂNG ĐỒNG) Tiết diện lớp màn chắn
Dòng ngắn mạch lớn
MÀN CHẮN KIM LOẠI TĂNG CƯỜNG (SỢI ĐỒNG)
Tiết diện lớp màn chắn
Dòng ngắn mạch lớn
Trang 123 Các cập nhật cơ bản
3.1 Tăng cường lớp màn chắn kim loại cáp ngầm trung thế
Các lưu ý
Nối đất 2 đầu lớp màn chắn kim loại để đảm bảo an toàn:
- Nếu không được nối đất 2 đầu, điện áp cảm ứng trên lớp màn chắn kim loại của có thể lớn đến mức gây nguy hiểm cho con người đối với đường cáp có chiều dài lớn hoặc trong trường hợp có xung đóng cắt, xung ngắn mạch
- Ví dụ 1: đoạn cáp 3x240mm2 dài 2500m có Vcư ≈ 50V khi mang tải cực đại 450A
Trường hợp tải max Trường hợp xung đóng
cắt hoặc ngắn mạch
Chiều dày cách điện XLPE (mm) 5.5 5.5
Chiều dày lớp màn chắn kim loại (mm) 0.127 0.127
Khoảng cách giữa hai lõi cáp (mm) 28.754 28.754
Đường kính trung bình của lớp màn chắn KL (mm) 28.6270 28.6270
Cảm kháng của lớp màn chắn trên 1 đv chiều dài X(Ω/m) 4.38E-05 2.63E-04
Điện áp cảm ứng trên màn chắn kim loại U=X.L.I (V) 50.00 525.69
Trang 133.1 Tăng cường lớp màn chắn kim loại cáp ngầm trung thế
Các lưu ý
Đối với đoạn cáp đi từ trạm trung gian ra lưới nổi: Giảm điện trở nối đất (tại trụ số 1) để giúp tản (chia sẻ) dòng điện sự cố từ đường dây nổi chạy vào cáp
* Ví dụ: trong trường hợp Inm = 20kA, R màn chắn KL theo tiêu chuẩn cũ = 4,55Ω
- Nếu Rđất = 10Ω Inmđất = 6,25kA; Inmcáp = 13,75kA
- Nếu Rđất = 4Ω Inmđất = 10,64kA; Inmcáp = 9,36kA
3 Các cập nhật cơ bản
Chiều dài đoạn cáp từ
R màn chắn KL theo TCKT cũ
(băng đồng) (Ω) 0.30 0.66 1.05 1.48 1.97 3.18 4.55
R màn chắn KL tăng cường
(sợi đồng) (Ω) 0.06 0.14 0.24 0.42 0.68 1.40 2.65
Trang 143 Các cập nhật cơ bản
3.2 Cáp ngầm hạ thế lõi nhôm
km cáp ngầm hạ thế, mức đầu tư 1.000 tỷ đồng/năm việc sử dụng cáp nhôm hạ thế
sẽ giúp tiết kiệm đáng kể mức đầu tư
- So sánh kỹ thuật:
Tính dẫn điện
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến điện trở cáp
Tuổi thọ của cáp nhôm và đồng
Độ biến dạng và mối nối
Lực căng của cáp
Tham khảo “Sổ tay Vật lý cơ sở - N.I.Koskin & M.G.Sirkevich”
STT Các thông số Ký hiệu Đơn vị Đồng
đỏ
Nhôm
1 Điện trở suất (20 o C) 10 -6.cm 1.7 2.8
2 Hệ số nhiệt điện trở
(20 o C)
10 -3 o K -1 3.9 4.9
3 Khối lượng riêng
(20 o C)
d g/cm 3 8.9 2.7
4 Nhiệt dung riêng
(20 o C)
c p kJ/kg/ o K 0.39 0.88
5 Nhiệt độ nóng chảy T nc o C 1083 658.3
6 Hệ số nở dài l 10 -6 o K -1 16.7 22.9
7 Ứng suất lực căng
(**)
Lb/in 2 50000 16000
Trang 1515
3 Các cập nhật cơ bản
3.2 Cáp ngầm hạ thế lõi nhôm
- So sánh giá thành:
Kết luận: Qua phân tích, so sánh về kỹ thuật và kinh tế, việc chọn cáp ngầm nhôm hạ thế thay cho cáp ngầm đồng hạ thế với tiêu chí đảm bảo các yêu cầu trong vận hành
hệ thống điện và sản xuất kinh doanh, cho thấy vốn đầu tư cho phần cáp ngầm hạ thế trong dự án ngầm hóa lưới điện tại Thành phố Hồ Chí Minh giảm đáng kể (2.9 lần)
lượng Đơn giá
So sánh giá đồng nhôm
1 CXE/DSTA-3x95+1x70 - 0.6/1kV m 1 923,900 2.94
2 CXE/DSTA-3x120+1x95 - 0.6/1kV m 1 1,159,100 2.93
1 AXE/DSTA-3x185+1x120 - 0.6/1kV m 1 314,500 0.34
2 AXE/DSTA-3x240+1x150 - 0.6/1kV m 1 395,900 0.34
Trang 1616
3 Các cập nhật cơ bản
3.3 Bộ chỉ thị sự cố cáp ngầm trung thế
- Tác dụng; Nhanh chóng khoanh vùng sự cố, tăng độ tin cậy hệ thống (giảm SAIDI, SAIFI…)
- Tiêu chuẩn áp dụng: IEEE 495 : IEEE Guide for Testing Faulted Circuit Indicators
- Cấu tạo:
+ Bộ xử lý tín hiệu,
+ Biến dòng điện và
+ Bộ đèn báo sự cố
- Chức năng:
+ Phát hiện và phân biệt sự cố
Ngắn mạch pha-pha
(trip curent: 225 – 700A)
Ngắn mạch pha-đất
(trip curent: 20 – 160A)
+ Chỉ thị bằng các tín hiệu cờ và đèn nháy khác nhau về màu sắc hoặc tần số nhấp nháy.
Fault indicator
F 5 6 7 8 A B C D E
N P
Cầu
+
-4A
2A
Bộ báo sự cố
S1 S2
PE S1 S2
PE S1 S2
PE
Trang 17TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HCM
CHÂN THÀNH CẢM ƠN !