NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ CAN THIỆP NHIỆT nội MẠCH TRONG điều TRỊ SUY TĨNH MẠCH HIỂN NHỎ

62 133 0
NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ CAN THIỆP NHIỆT nội MẠCH TRONG điều TRỊ SUY TĨNH MẠCH HIỂN NHỎ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CAN THIỆP NHIỆT NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH HIỂN NHỎ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CAN THIỆP NHIỆT NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH HIỂN NHỎ Chuyên ngành: Tim mạch Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Thị Hồng Thi HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CS : Cộng CVI : Chronic venous insufficiency – Suy tĩnh mạch mạn tính DCN : Dòng chảy ngược ĐM : Động mạch DVTs : Deep venous thrombosis – Huyết khối tĩnh mạch sâu EVLA : Endovenous laser ablation FDA : Food and Drug Administration – Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ GSV : Great saphenous veins PT : Phẫu thuật RF : Radiofrequency ablation SSV : Small saphenous veins TM : Tĩnh mạch TMCD : Tĩnh mạch chi UGFS : Ultrasound- guided foam sclerotherapy MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Giãn tĩnh mạch suy tĩnh mạch bệnh phổ biến thời đại Tỷ lệ mắc triệu chứng bệnh lý tĩnh mạch lên tới 52 % phụ nữ [2] Tại Đức, 20% dân số bị ảnh hưởng bệnh lý tĩnh mạch cần điều trị [1] Nghiên cứu Bon chứng minh tỷ lệ trào ngược tĩnh mạch nông 21 % người lớn, tăng dần tuyến tính theo tuổi [3] Các dấu hiệu lâm sàng suy tĩnh mạch diện 10 % tất người lớn [4] Mặc dù suy tĩnh mạch gặp chủ yếu suy tĩnh mạch hiển lớn, nhiên có đến 15 % số suy tĩnh mạch hiển bé [5],[6],[16], tỷ lệ dao động từ %- 33% [29] Trong năm gần đây, nhiều nghiên cứu điều tra tính hiệu an toàn phương pháp điều trị khác với suy tĩnh mạch mạn tính Hầu hết nghiên cứu thực nhóm bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển lớn (GSV) bệnh nhân có suy tĩnh mạch hiển lớn (GSV) tĩnh mạch nhỏ (SSV) Xuất tỷ lệ lên tới 74 % trường hợp có suy tĩnh mạch hiển lớn tĩnh mạch hiển nhỏ với [7] Chúng ta phải thừa nhận triệu chứng suy tĩnh mạch hiển lớn khơng thể giải thích cho tất hình dạng biến đổi tĩnh mạch mặt sau phần thấp cẳng chân [8] Các nghiên cứu có ý nghĩa mối quan hệ suy tĩnh mạch hiển nhỏ với loét tĩnh mạch có nhiều chứng có cho thấy trào ngược tĩnh mạch kheo với trào ngược suy tĩnh mạch hiển nhỏ ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống so với tĩnh mạch hiển lớn phân tích lập [20], [31] Cũng giống suy tĩnh mạch chi nói chung, biểu suy tĩnh mạch hiển nhỏ giãn tĩnh mạch mạng nhện gây triệu chứng phù, đau nhức khó chịu, nặng gây triệu chứng loét da xơ hóa da dạng mỡ, gây ảnh hưởng đến chất lượng sống Khi có triệu chứng nặng buộc người bệnh phải tìm đến phương pháp điều trị Trên giới áp dụng nhiều phương pháp điều trị suy tĩnh mạch hiển nhỏ gồm điều trị nội khoa: uống thuốc, tập luyện, dùng tất áp lực phương pháp can thiệp: phẫu thuật lấy bỏ, triệt đốt laser (EVLA), triệt đốt lượng sóng radio (RFA), điều trị phương pháp gây xơ bọt (UGFS) Đánh giá thành công mặt can thiệp tĩnh mạch tắc hoàn toàn siêu âm Doppler triệu chứng lâm sàng bệnh nhân cải thiện Trước có tiến với phương pháp điều trị thập kỷ qua, vai trò phẫu thuật lấy tĩnh mạch hiển nhỏ nhất, nhiên thách thức đặt cho phẫu thuật viên mạch máu tổn thương thần kinh tọa xảy q trình bóc tách tĩnh mạch hiển nhỏ [6] Theo nghiên cứu Carpentier cs năm 2004, có biến thể giải phẫu, 22 % trường hợp ngã ba tĩnh mạch hiển nhỏ- tĩnh mạch khoeo khơng tìm thấy phẫu thuật có dẫn dắt siêu âm trước đẩy tỷ lệ tái phát biến chứng phẫu thuật cao lên tới % [8] Can thiệp nhiệt nội mạch phương pháp điều trị xâm lấn, mang lại hiệu cao tính an tồn mặt thẩm mỹ, rút ngắn thời gian nằm viện cho người bệnh Các nghiên cứu lâm sàng hiệu phương pháp can thiệp nội mạch điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn cho thấy kết tốt, nhiên nghiên cứu phương pháp can thiệp nội mạch cho điều trị suy tĩnh mạch hiển nhỏ chưa phân tính nhiều [10] Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:ʽʽ Đánh giá hiệu phương pháp can thiệp nội mạch điều trị bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển nhỏ Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 7/2019 đến tháng 7/2020” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm đối tượng suy tĩnh mạch hiển nhỏ nghiên cứu Đánh giá hiệu phương pháp can thiệp nội mạch điều trị suy tĩnh mạch hiển nhỏ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh lý suy tĩnh mạch chi mạn tính: 1.1.1 Giải phẫu hệ TM chi [9]: Dòng máu tĩnh mạch chi đổ tim chủ yếu nhờ hai hệ thống:  Lưới TM nông: dẫn lưu 1/10 máu TM trở chi đóng vai trò quan trọng điều hòa thân nhiệt Mạng lưới tĩnh  Lưới TM sâu: đem 9/10 máu lại trở tim Hai hệ thống nối với hệ TM xuyên 1.1.1.1 Khoang 10 Hình 1.1 Venous systems of the leg The skin and subcutaneous tissues are drained by the venous plexuses Superficial veins (a) are connected to deep veins through perforators (b) The deep fascia covers the muscles, and the saphenous fascia invests the saphenous vein By permission of Mayo Foundation Cân mạc lớp ngăn vùng cẳng chân thành hai khoang : khoang nông khoang sâu Khoang nông gồm tổ chức da, mô da, bắp khoang sâu gồm mô sâu cân mạc Tĩnh mạch nông nhỏ dẫn lưu từ đám rối tĩnh mạch dạng nhú đám rối tĩnh mạch dang lưới hình thành nên nhánh to nhánh tĩnh mạch hiển nhỏ Máu từ khoang nông chảy vào tĩnh mạch nông tĩnh mạch xuyên, máu từ khoang sâu dẫn lưu tĩnh mạch sâu Tĩnh mạch ngắn, chạy xuyên qua lớp cân mạc, lớp tĩnh mạch nông tĩnh mạch sâu, gọi tĩnh mạch xuyên Các tĩnh mạch liên kết(thông, nối) nối nhiều tĩnh mạch hệ thống: nông với nông, sâu với sâu Tĩnh mạch hiển, nhánh nó, bao phủ lớp vỏ xơ, gọi cân tĩnh mạch hiển, mà phát triển so với tĩnh mạch sâu cân mạc Cân tĩnh mạch hiển công nhận gần mà trước khơng có 1.1.1.2 Mạng lưới TM nông:  TM hiển lớn (TM hiển trong)[9]: Bắt đầu trước mắt cá trong, bắt chéo ngang xương chày đầu gối, lên đùi đổ vào tĩnh mạch đùi, trước kết thúc nhận nhánh lớn trước sau nhánh phụ tĩnh mạch hiển lớn đoạn đùi Cả hai nhánh phụ tĩnh mạch hiển lớn đùi lớn nhầm nhánh tĩnh mạch hiển lớn trình phẫu thuật Tĩnh mạch hiển lớn nhân đôi bắp chân khoảng 25 % trường hợp đùi khoảng 8% trường hợp Các nhánh tĩnh mạch hiển lớn 48 Sau CT tháng P Biểu đồ 3.5: So sánh kết điều trị theo phân độ CEAP Nhận xét: 3.2.3 Thay đổi thang điểm độ nặng lâm sàng sau điều trị: Bên cạnh việc đánh giá BN dựa theo phân độ CEAP, đánh giá BN trước sau điều trị dựa theo thang điểm độ nặng lâm sàng (VCSS) Sự thay đổi thang điểm độ nặng lâm sàng BN trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8: Thay đổi thang điểm độ nặng lâm sàng sau điều trị Mean ± SD (điểm) p (T-test ghép cặp) VCSS trước CT VCSS sau CT tháng VCSS trước CT VCSS sau tháng Nhận xét: 3.2.4 Thay đổi thang điểm chất lượng sống sau điều trị: Thang điểm chất lượng sống (CIVIQ) sử dụng nhằm đánh giá BN trước sau điều trị Sự thay đổi thang điểm BN trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9: Thay đổi thang điểm chất lượng sống sau điều trị Mean ± SD (điểm) CIVIQ trước CT CIVIQ sau CT tháng CIVIQ trước CT p (T-test ghép cặp) 49 CIVIQ sau CT tháng Nhận xét: 3.2.5 Thay đổi thời gian dòng chảy ngược sau điều trị: Sự thay đổi thời gian DCN sau can thiệp BN trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10: Thay đổi thời gian dòng chảy ngược sau điều trị Mean ± SD (giây) p (T-test ghép cặp) Thời gian DCN trước CT Thời gian DCN sau CT tháng Thời gian DCN trước CT Thời gian DCN sau CT tháng Nhận xét: 3.3 Nhận xét tác dụng phụ biến chứng phương pháp can thiệp nhiệt nội mạch tĩnh mạch hiển nhỏ: 3.3.1 Nhận xét tác dụng phụ biện pháp can thiệp nhiệt nội mạch điều trị suy tĩnh mạch hiển nhỏ Tỷ lệ gặp tác dụng phụ trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11: Các tác dụng phụ phương pháp can thiệp nội mạch tĩnh mạch hiển nhỏ sau thời gian can thiệp tháng Các tác dụng phụ Đau Dị cảm da DVT Thâm da Tổn thương thần kinh tọa Bỏng da Nhận xét: N % 50 3.3.2 Nhận xét tỷ lệ biến chứng phương pháp can thiệp nội nhiệt tĩnh mạch hiển nhỏ Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa kết ghi nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO Pochec, K., Mühlberger, D., Hummel, T., Stücker, M., & Reich-Schupke, S (2018 Dec 19) Significant differences in patients with a complete insufficiency of the great versus small saphenous vein Phlebology Beebe-Dimmer JL, Pfeifer JR, Engle JS, Schottenfeld D The epidemiology of chronic venous insufficiency and varicose veins Ann Epidemiol 2005;15(3):175-184 Maurins U, Hoffmann BH, Lösch C, et al (2008) Distribution and prevalence of reflux in the superficial and deep venous system in the general population—results from the Bonn Vein Study, Germany J Vasc Surg,48,680–687 Eklöf B, Rutherford RB, Bergan JJ, et al Revision of the CEAP classification for chronic venous disorders: consensus statement J Vasc Surg,4,1248–1252 Carradice D, Mazari FA, Samuel N, et al (2011) Modelling the effect of venous disease on quality of life Br J Surg,98,1089–1098 Andreozzi GM, Cordova RM, Scomparin A, et al.; Quality of Life Working Group on Vascular Medicine of SIAPAV Quality of life in chronic venous insufficiency An Italian pilot study of the Triveneto Region Int Angiol 2005;24: 272–277 Gibson, K.D., Ferris, B.L., Polissar, N., Neradilek, B., and Pepper, D (2007 Apr) Endovenous laser treatment of the short saphenous vein: efficacy and complications, J Vasc Surg,45(4),795-801 Carpentier PH, Maricq HR, Biro C, Poncot-Makinen CO, Franco A( 2004) Prevalence, risk factors, and clinical patterns of chronic venous disorders of lower limbs: a population-based study in France J Vasc Surg,40(4),650-659 Boersma D1, Kornmann VN2, van Eekeren RR3 et al(2016) Treatment Modalities for Small Saphenous Vein Insufficiency: Systematic Review 10 and Meta-analysis J Endovasc Ther,23(1),199-211 Mozes G, Gloviczki P(2004) New discoveries in anatomy and new terminology of leg veins: clinical implications Vasc Endovasc Surg,38, 11 367-374 Gloviczki P, Comerota AJ, Dalsing MC, et al(2011) The care of patients with varicose veins and associated chronic venous diseases: clinical practice guidelines of the Society for Vascular Surgery and the American Venous Forum J Vasc Surg,53,2S–48S 12 Roberto Simkin, et al, 2004 Classification of primary varicose viens: a consensus of Latin America Publicado Phlebolymphology 44: 244-8 13 Quốc Bảo, 2009 Giãn tĩnh mạch chi – Bách khoa thư bệnh học Nhà xuất Y học, trang 1728 14 Nguyễn Phước Bảo Qn (2012), “Phân tích thơng tin siêu âm Doppler tĩnh mạch”, Siêu âm Doppler mạch máu, Nhà xuất Đại học 15 Huế, trang 156-170 Winterborn RJ, Campbell WB, Heather BP, et al(2004) The management of short saphenous varicose veins: a survey of the members of the vascular surgical society of Great Britain and Ireland Eur J Vasc Endovasc Surg , 16 28,400–403 Tellings SS, Ceulen RP, Sommer A (2011) Surgery and endovenous techniques for the treatment of small saphenous varicose veins: a review of the literature Phlebology ,26(5),179‐84 17 Pannier F, Rabe E (2008), Mid-term results following endovenous laser ablation of saphenous veins with a 980 nm diode laser International 18 Angiology-vol 27-12/2008, p 475-481 Myers K, Fris R and Jolley D (2006) Treatment of varicose veins by endovenous laser therapy: assessment of results by ultrasound surveillance 19 MJA, 185 (4), 199-202 Mark H, Meissner, Pannier F (2007) Primary chronic venous disorders J 20 Vasc sur,46,54s-65s Multi-society consensus qualityimprovement guidelines for the treatment of lowerextremitysuperficial venousinsufficiency with endove nous thermal ablation fromthe Society of InterventionalRadiology, Cardiova scular Interventional Radiological Society of Europ(2010 21 Jan) J Vasc Interv Radiol, 21(1),14-31 Hồ Khánh Đức (2010), Điều trị suy tĩnh mạch nông chi phương pháp laser nội tĩnh mạch với laser bán dẫn bước sóng 810nm, Tạp chí Y học 22 Việt Nam, Tổng hội Y học Việt Nam,Trang.315-322 Lofgren EP, 1980 Trends in the surgical management of varicose veins 23 Mayo Clin Proc, 55, 583-584 Allegra C, Antignani PL, Bergan J, et al, 2003 The "C" of CEAP: suggested definitions and refinemems: an international Union of Phlebology 24 conference of experts J Vasc Surg, 37,129-131 Timperman, P.E( 2004) Arteriovenous fistula after endovenous laser 25 treatment of the short saphenous vein J Vasc Interv Radiol, 15, 625–627 Park JY, Galimzahn A, Park HS, et al (2004) Midterm results of radiofrequency ablation for incompetent small saphenous vein in terms of recanalization and sural neuritis Dermatol Surg,40,383–389 26 Merchant, R.F., Pichot, O., and Meyers, K.A( 2005) Four-year follow-up on 27 endovascular radiofrequency obliteration of great saphenous reflux Dermatol Surg, 31, 129–134 Merchant, R.F., dePalma, R.G., and Kabnick, L.S(2002) Endovascular obliteration of saphenous reflux: a multicenter study J Vasc Surg,35, 1180– 28 1186 Allegra C, Antignani PL, Carlizza A (2007) Recurrent varicose veins following surgical treatment: our experience with five years follow-up Eur J Vasc Endovasc Surg,33,751–756 29 Nandhra S, El-sheikha J, Carradice D, et al (2015) A randomized clinical trial of endovenous laser ablation versus conventional surgery for small saphenous varicose veins J Vasc Surg,61,741–746 30 Qureshi MI, Lane TR, Moore HM, Franklin IJ, Davies AH (2013) Patterns of short saphenous vein incompetence Phlebology,28(Suppl 1), 47-50 31 Bass A, Chayen D, Weinmann EE, Ziss M(1997) Lateral venous ulcer and short saphenous vein insufficiency J Vasc Surg,25,654-7 32 Roopram AD, Lind MY, Van Brussel JP, et al(2013) Endovenous laser ablation versus conventional surgery in the treatment of small saphenous 33 vein incompetence J Vasc Surg: Venous Lym Dis,1,357–363 Rashid, H.I., Ajeel, A., and Tyrrell, M.R(2002) Persistent popliteal reflux 34 following saphenopopliteal disconnection Br J Surg, 89, 748–751 Proebstle, T.M., Gul, D., Kargl, A., and Knop(2003) Endovenous laser treatment of the lesser saphenous vein with a 940-nm diode laser: early 35 results Dermatol Surg, 29, 357–361 Ravi, R., Rodriquez-Lopez, J.A., et al(2006).Endovenous ablation of incompetent veins: Ther,13, 244–248 a large single-centre experience J Endovasc 36 Theivacumar, N.S., Beale, R.J., Mavor, A.I.D., and Gough, M.J(2007) Initial experience in endovenous laser ablation (EVLA) of varicose veins due to small saphenous vein reflux Eur J Vasc Endovasc 37 Surg, 33, 614–661 Park, S.J., Yim, S.B., Cha, D.W., Kim, S.C., and Lee, S.H (2008) Endovenous laser treatment of the small saphenous vein with a 980- 38 nm diode laser: early results Dermatol Surg, 34, 517–524 Phạm Thắng, Nguyễn Xuân Mến (1998) Phát dòng chảy ngược tĩnh mạch hiển dài hiển ngắn người 50 tuổi phương pháp Doppler continue Những cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai Nhà xuất Y học 39 Nguyễn Tuấn Hải (2014) Cập nhật điều trị suy tĩnh mạch mạn tính chi Đại hội tim mạch toàn quốc XIV 40.Marting B(2000) Understanding sclerotherapy Plastic Surgical Nursing 20(4):209-13, 229 41 Tisi PV, Beverley C, Rees A(2006) Injection sclerotherapy for varicose veins Cochrane Database Syst Rev 18(4):CD001732 42 Vasquez MA, Munschauer CE(2008) Venous clinical severity score and quality-of-life assessment tools: application to vein practice Phlebology, 23, 259 – 275 Thang điểm CEAP triệu chứng lâm sàng: Sau Sau điều trị điều trị tháng tháng Trước điều trị C1 Khơng có triệu chứng bệnh TM thấy hay sờ Có dấu hiệu giãn mao mạch lưới TM C2 Các TM giãn bắp chân đùi C3 Phù vùng mắt cá chân C4 Các rối loạn da: sậm màu TM, chàm quanh TM, viêm da, xơ cứng bì C5 Các rối loạn da với di chứng loét lành sẹo C6 Các rối loạn da với loét không lành, tiến triển C0 Thang điểm độ nặng lâm sàng (VCSS): Khơng có = Không Đau Không Giãn TM * Không Phù TM Khơng có hay sắc tố Sắc tố nhẹ khu da ** trú Không Viêm Cứng Không Yếu = Vừa = Nặng = Thỉnh thoảng, không hạn chế vận động hay khơng cần dùng thuốc giảm đau Ít, không hệ thống Hàng ngày, giới hạn hoạt động nhẹ, cần thuốc giảm đau Hàng ngày, giới hạn hoạt động rõ cần uống giảm đau đặn Nhiều, ảnh hưởng đến hệ thống TM lớn, đùi, chân Xuất Xuất vào xế chiều vào xế trưa mắt cá lan lên chân mắt cá Lan rộng, ảnh hưởng đến hệ thống TM lớn nhỏ Khu trú giới hạn vùng, có chỗ bị cũ (màu nâu) Bị vào buổi sáng, mắt cá, phải thay đổi hoạt động chi thường xuyên, gác cao chân Vượt qua 1/3 chân, gần Lan tỏa, lan đến vùng 1/3 chân hay xuất sắc đỏ tía Viêm ít, giới Viêm vừa Viêm nhiều, hạn vùng phải, lan đến vượt lên bờ chung 1/3 chân vùng 1/3 quanh ổ loét chân Khu trú, Phía Trước điều trị Sau Sau điều điều trị trị tháng tháng Số ổ loét hoạt động** * Thời gian loét Kích cỡ ổ loét ~ Không loét chung quanh mắt cá chân < 5cm hay ngoài, chiếm < 1/3 chân >2 < tháng – 12 tháng > 12 tháng Không < 2cm – 6cm loét Không Tuân thủ Tuân thủ gần Điều trị băng ép lúc hàng băng hay BN ngày ép & không tuân thủ Tổng (từ – 30) > 6cm Tuân thủ hang ngày gác cao chân *Các giãn TM có đường kính ≥ 4mm **Sắc tố khu trú đường TM khơng cần phải tính đến ***Ổ loét hoạt động: xem ổ loét chưa lành sẹo ~Đường kính lớn ổ loét lan rộng &Nên tính đến tuân thủ điều trị trước Thang điểm chất lượng sống (CIVIQ test): Trong tuần qua, ông (bà) có bị đau bắp chân hay mắt cá chân không? Không Đau nhẹ Đau vừa Đau nhiều Đau dội Trong tuần qua, ơng (bà) có bị khó chịu chân làm việc hoạt động khác hàng ngày khơng? Khơng Hơi khó chịu Khó chịu vừa Rất khó chịu Cực kỳ khó chịu Trong tuần qua, ông (bà) có bị khó chịu (do triệu chứng chân) ngủ không? Không Hiếm Khá thường gặp Thường xuyên Mỗi tối Trong tuần qua, triệu chứng chân có làm cho ơng (bà) khó chịu Khơng Hơi khó chịu Khó chịu vừa Đứng lâu: Lên cầu thang: 2 Đi bước nhanh: Rất khó chịu 3 4 Không chịu 5 Đi xa xe hơi, xe bus, máy bay: Làm việc nhà: Đi chơi tối: 3 Chơi thể thao hoạt động thể lực: 5 5 Các triệu chứng chân ảnh hưởng đến tâm lý, tâm trạng sau miêu tả rõ tình trạng bạn tuần qua? Khơng Ít Tơi cảm thấy bực bội: Tôi dễ bị mệt: Vừa phải Tơi cảm thấy ghánh nặng cho người khác: Tôi phải kéo giãn chân mình: Tôi e ngại người khác thấy chân tôi: Tôi cảm thấy tàn phế: Tơi thấy khó khăn khởi động buổi sáng: Tôi không cảm thấy đôi chân đẹp: Tổng điểm: Hoàn toàn Trước điều trị Nhiều Sau điều trị tuần Sau điều trị tuần ... nhiên nghiên cứu phương pháp can thiệp nội mạch cho điều trị suy tĩnh mạch hiển nhỏ chưa phân tính nhiều [10] Vì tiến hành nghiên cứu đề tài:ʽʽ Đánh giá hiệu phương pháp can thiệp nội mạch điều trị. .. định can thiệp nội mạch điều trị suy tĩnh mạch Chỉ định Mức chứng/ chứng Phương pháp can thiệp nội nhiệt( laser RF) an toàn hiệu IB quả, khuyến cáo điều trị suy tĩnh mạch chi Phương pháp can thiệp. .. trình lột tĩnh mạch hiển nhỏ Bảng 1.3: Chỉ định phẫu thuật thắt bỏ tĩnh mạch hiển [11]: Chỉ định phẫu thuật điều trị suy tĩnh mạch hiển nhỏ Mức chứng/chứng Điều trị suy tĩnh mạch hiển nhỏ nên thắt

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cũng giống như suy tĩnh mạch chi dưới nói chung, các biểu hiện của suy tĩnh mạch hiển nhỏ có thể chỉ là các giãn tĩnh mạch mạng nhện hoặc gây ra các triệu chứng phù, đau nhức và khó chịu, nặng hơn có thể gây ra các triệu chứng loét da và xơ hóa da dạng mỡ, gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Khi có các triệu chứng nặng hơn buộc người bệnh phải tìm đến các phương pháp điều trị. Trên thế giới đã áp dụng nhiều phương pháp điều trị trong suy tĩnh mạch hiển nhỏ gồm điều trị nội khoa: uống thuốc, tập luyện, dùng tất áp lực và các phương pháp can thiệp: phẫu thuật lấy bỏ, triệt đốt bằng laser (EVLA), triệt đốt bằng năng lượng sóng radio (RFA), điều trị bằng phương pháp gây xơ bọt (UGFS). Đánh giá thành công về mặt can thiệp là các tĩnh mạch tắc hoàn toàn trên siêu âm Doppler và triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân được cải thiện.

  • Trước khi có sự tiến bộ với các phương pháp điều trị mới thì trong hơn một thập kỷ qua, vai trò của phẫu thuật lấy tĩnh mạch hiển nhỏ là duy nhất, tuy nhiên thách thức đặt ra cho các phẫu thuật viên mạch máu chính là tổn thương thần kinh tọa xảy ra trong quá trình bóc tách tĩnh mạch hiển nhỏ [6]. Theo nghiên cứu của Carpentier và cs năm 2004, do có các biến thể về giải phẫu, 22 % các trường hợp ngã ba tĩnh mạch hiển nhỏ- tĩnh mạch khoeo không được tìm thấy trong khi phẫu thuật mặc dù đã có sự dẫn dắt của siêu âm trước đó đẩy tỷ lệ tái phát và biến chứng của phẫu thuật cao lên tới 5 % [8]. Can thiệp nhiệt nội mạch là phương pháp điều trị ít xâm lấn, mang lại hiệu quả cao về tính an toàn cũng như về mặt thẩm mỹ, rút ngắn thời gian nằm viện cho người bệnh. Các nghiên cứu về lâm sàng và hiệu quả phương pháp can thiệp nội mạch trong điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn đã cho thấy kết quả rất tốt, tuy nhiên các nghiên cứu về phương pháp can thiệp nội mạch cho điều trị suy tĩnh mạch hiển nhỏ vẫn chưa được phân tính nhiều [10]. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:ʽʽ Đánh giá hiệu quả phương pháp can thiệp nội mạch trong điều trị bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển nhỏ tại Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 7/2019 đến tháng 7/2020” với hai mục tiêu sau:

  • 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm đối tượng suy tĩnh mạch hiển nhỏ trong nghiên cứu.

  • Là cấu trúc quan trọng hỗ trợ dòng máu chảy theo một chiều trong hệ thống tĩnh mạch bình thường. Các van này phần lớn có 2 lá, mỗi lá có 1 mặt trục và 1 mặt thành làm nên 1 xoang van, 1 bờ tự do và 2 mép hoặc đầu, cũng có thể gặp loại chỉ có 1 lá van hoặc có 3 lá van. Tùy theo vị trí mà chia ra các loại: van thành (nằm theo chiều đi của TM), van lỗ (ở nơi bắt nguồn của 1 nhánh bên – van 1 lá) hoặc cận lỗ (ở cách vài mm phía trên nơi tiếp khẩu 2 TM). Số lượng các van thay đổi tùy theo vị trí quan sát và tùy theo từng người. Số lượng các van ở tĩnh mạch nông thường nhiều hơn ở tĩnh mạch sâu. Các tĩnh mạch hiển lớn thường có khoảng 6 van( khoảng 4-25 van), tĩnh mạch hiển nhỏ có trung bình từ 7-10 van( trong khoảng 4-13). Trong khoảng 63 % các trường hợp tĩnh mạch đùi chung và tĩnh mạch đùi nông chỉ có 1 van và 37 % các trường hợp tĩnh mạch đùi chung và đùi nông này không có van nào. Không có van ở các TM có đường kính < 2mm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan