1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an vat li 6 của khoa

29 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 346 KB

Nội dung

Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 Ngµy soạn: 26/12/2016 Ngày dạy: /01/2017 TIT 20: RềNG RC A MỤC TIÊU - Kiến thức: Nêu tác dụng ròng rọc cố định ròng rọc động Nêu tác dụng ví dụ thực tế Kĩ năng: Sử dụng ròng rọc phù hợp trường hợp thực tế cụ thể rõ lợi ích - Thái độ cẩn thận, trung thực, nghiêm túc thí nghiệm học tập B CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: lực kế 5N, khối trụ kim loại 200g, giá đỡ, ròng rọc cố định, ròng rọc động, dây vắt qua ròng rọc - Cả lớp: H16.1, H165.2, bảng phụ kẻ bảng 16.1 (SGK) C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức Sĩ số : 6A11………… .……6A12…………………………… …… … : 6A13………… .……6A14…………………………… …… … II Kiểm tra * Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, Tổ chức tình học tập Dùng dụng cụ giúp người làm việc dễ dàng hơn? Chúng có chung tác dụng gì? - GV nhắc lại tình thực tế ba cách giải học trước - HS thảo luận, nêu phương án giải khác - Theo em, có cách giải trả lời câu hỏi GV yêu cầu khác ? - GV treo H16.1 cho HS quan sát đặt vấn đề: - Ghi đầu Liệu dùng ròng rọc dàng khơng? Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc - Yêu cầu HS tự đọc mục I (SGK) cho HS quan sát ròng rọc để trả lời câu C1 - GV giới thiệu chung ròng rọc - Theo em gọi ròng rọc động, gọi ròng rọc cố định? Gọi HS trả lời, sau GV chốt lại I Tìm hiểu ròng rọc - HS đọc mục I(SGK), quan sát dụng cụ H16.2 trả lời câu hỏi theo điều khiển GV + Ròng rọc cố định bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe móc cố định Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục.: + Ròng rọc động bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe khơng móc cố Hoạt động 3: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp định Khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa người làm việc dễ dàng nào? chuyển động với trục Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An 1- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - GV giới thiệu dụng cụ, cách lắp ráp thí thí nghiệm ( lưu ý HS cách mắc ròng rọc) bước tiến hành thí nghiệm - GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 2- Tổ chức cho HS nhận xét rút kết luận - Yêu cầu HS trình bày kết thí nghiệm trả lời câu C3 Yêu cầu HS khác bổ xung, thảo luận để thống câu trả lời Năm học: 2016 - 2017 II Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? Thí nghiệm - HS nhận dụng cụ thí nghiệm, quan sát cách lắp ráp - Tiến hành thí nghiệm ghi kết thí nghiệm vào bảng 16.1 theo hướng dẫn GV Nhận xét - HS trình bày kết thí nghiệm rút nhận xét theo yêu cầu GV C3:+ Lực kéo vật lên trực tiếp chiều với lực kéo vật qua ròng rọc cố định có cường độ - Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C4 để + Lực kéo vật lên trực tiếp ngược chiều với lực rút kết luận kéo vật qua ròng rọc động, lực kéo vật trực tiếp - Hướng dẫn HS thảo luận để thống kết có cường độ lớn lực kéo vật qua ròng rọc luận động Kết luận - HS làm việc cá nhân với câu C4, thảo luận thống câu trả lời: a) Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi Hoạt động 4: Vận dụng hướng lực kéo so với kéo trực tiếp - u cầu HS tìm thí dụ sử dụng ròng rọc b) Dùng ròng rọc động lực kéo vật lên nhỏ sống (C5) trả lời câu C6 trọng lượng vật Vận dụng - Sử dụng hệ thống ròng rọc H16.6 có - HS trả lời câu hỏi phần vận dụng lợi hơn? Tại sao? theo điều khiển GV C6: Dùng ròng rọc cố định làm thay đổi hướng lực kéo ( lợi hướng) Dùng ròng rọc động lợi lực - C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định rồng rọc động có lợi vừa lợi độ lớn, vừa lợi hướng lực kéo IV Củng cố - GV giới thiệu Palăng tác dụng Palăng - Tổ chức cho HS làm tập 16.3 (SBT) V Hướng dẫn nhà - Lấy ví dụ sử dụng ròng rọc thực tế - Học làm tập 16.1, 16.2, 16.4, 16.5, 16.6 (SBT) - Chuẩn bị nội dung bài: Tổng kết chương I: Cơ học Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 Ngày soạn: 05/01/2017 Ngày dạy: /01/2017 Tuần 21 TIẾT 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC A MỤC TIÊU - Ôn lại kiến thức học học chương Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng liên quan thực tế để giải tập đơn giản - Củng cố, đánh giá nắm vững kiến thức kỹ HS - Thái độ u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống B CHUẨN BỊ - Cả lớp: Nhãn ghi khối lượng tịnh kem giặt, kéo cắt giấy, bảng phụ kẻ ô chữ, C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức * Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức - Kiểm tra chuẩn bị HS I- Ôn tập - Gọi HS trả lời câu hỏi đầu chương I - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV (SGK/5) HS khác nhận xét, bổ xung - HS đọc trả lời câu hỏi từ đến 13 - Hướng dẫn HS chuẩn bị yêu cầu trả lời lần (SGK/53) lượt câu hỏi phần I- Ôn tập (SGK/53) - HS khác nhận xét, bổ xung câu trả lời bạn - GV gọi HS khác bổ xung đánh giá cho - Tự ghi nội dung kiến thức vào điểm 1-a) thước b) bình chia độ, bình tràn c) lực kế d) cân 2- Lực 3- Làm vật bị biến dạng làm biến đổi chuyển động vật 4- Hai lực cân 5- Trọng lực (trọng lượng) 6- Lực đàn hồi 7- Khối lượng kem giặt hộp 8- Khối lượng riêng 9- mét(m) - mét khối (m3) - niutơn (N) - kilôgam (kg) - kilôgam mét khối (kg/m3) 10- P = 10.m 11- D = m V 12- Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Hoạt động 2:Tổ chức cho HS làm tập vận dụng - Yêu cầu HS đọc làm tập (SGK/54) II- Vận dụng Gọi HS lên bảng: HS1 viết câu, HS2 viết - HS đọc chuẩn bị tập Hai HS lên bảng câu chữa Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 1- Con trâu tác dụng lực kéo lên cày - Người thủ mơn bóng đá tác dụng lực đẩy lên bóng - Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên đinh - Thnah nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt - Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên - Yêu cầu HS làm việc cá nhân với tập bóng bàn GV đưa đáp án - HS làm tập 2, HS trả lời trước lớp, HS khác nhận xét - Hướng dẫn HS làm bìa tập để tìm phương 2- C án - HS nêu được: m = D.V mS = Ds.Vs ; mn = Dn.Vn mc = Dc.Vc Dc > DS > Dn nên mS > mn > mc - Yêu cầu HS chữa hoàn thiện tập 4, 3- B 5, (SGK/55) - HS chữa hoàn thiện tập 4, 5, - Yêu cầu HS khác nhận xét, thảo luận để thống 4- a) kilôgam mét khối câu trả lời b) niutơn c) kilôgam d) niutơn mét khối e) mét khối 5- a) mặt phẳng nghiêng b) ròng rọc cố định Với tập 6: Sử dụng dụng cụ trực quan, cho c) đòn bẩy d) ròng rọc động HS quan sát 6- a) Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào kim loại lớn mà lực tay ta tác dụng vào tay cầm b) Để cắt giấy cần lực nhỏ, lưỡi kéo dài tay cầm mà lực tay cắt HĐ3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi chữ Tay ta di chuyển mà tạo vết - GV treo bảng phụ kẻ sẵn ô chữ cắt dài - Điều khiển hS tham gia chơi giải chữ GV III- Trò chơi chữ nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời điền vào ô - Mỗi nhóm HS cử đại diện lên điền trống chữ vào ô trống dựa vào việc trả lời thứ tự Sau tìm từ hàng ngang, yêu cầu câu HS từ hàng dọc (GV đưa - Ơ chữ 1: 1- Ròng rọc động; 2- Bình chia độ; chữ khác với SGK) 3- Thể tích; 4- Máy đơn giản; 5- Mặt phẳng nghiêng; 6- Trọng lực; 7- Palăng - Ô chữ 2: 1- Trọng lực; 2- khối lượng; 3- Cái cân; 4- Lực đàn hồi; 5- Đòn bẩy; 6- Thước dây IV Củng cố - GV hệ thống hoá kiến thức chươngI: Cơ học V Hướng dẫn nhà - Ôn tập lại toàn kiến thức học - Đọc trước 18: Sự nở nhiệt chất rắn Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 Ngày soạn: 12/01/2017 Ngày dạy: /01/2017 CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC TIẾT 22: SỰ NỞ NÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Tuần 22 A MỤC TIÊU - Kiến thức: Mô tả tượng nở nhiệt chất rắn Nhận biết chất rắn khác nở nhiệt khác Kĩ năng: Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất rắn để giải thích số tượng ứng dụng thực tế - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm B CHUẨN BỊ - Cả lớp: cầu kim loại vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức * Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, Tổ chức tình học tập - GV hướng dẫn HS xem ảnh tháp Epphen - HS quan sát tranh, lắng nghe giới thiệu đọc giới thiệu số điều tháp: cao 320m, xây phần đặt vấn đề SGK dựng năm 1889 quảng trường Mars hội chợ quốc tế lần thứ Pari (làm trung tâm phát truyền hình) - ĐVĐ: Tại vòng tháng tháp cao - HS đưa dự đoán thêm 10cm? (SGK) Hoạt động 2: Thí nghiệm nở nhiệt chất rắn 1- Thí nghiệm - GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát nhận xét tượng xảy - HS quan sát thí nghiệm nhận xét tượng xảy - Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời câu C1, C2 2- Trả lời câu hỏi - Điều khiển lớp thảo luận để thống câu - HS trả lời C1, C2 Trình bày trước lớp GV trả lời yêu cầu - Thảo luận thống câu trả lời: C1: Vì cầu nở nóng lên Hoạt động 3: Rút kết luận C2: Vì cầu co lại lạnh - GV yêu cầu hướng dẫn HS điền từ thích hợp chỗ trống câu C3 3- Kết luận - Điều khiển lớp thảo luận để thống phần - HS làm việc cá nhân, điền từ thích hợp chỗ kết luận trống câu C3 - Thảo luận để thống phần kết luận C3: a) Thể tích cầu tăng cầu nóng lên - GV thơng báo nội dụng cần ý b) Thể tích cầu giảm cầu lạnh - Chú ý: Sự nở nhiệt theo chiều dài gọi Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 nở dài có nhiều ứng dụng đời sống kỹ Hoạt động 4: So sánh giãn nở nhệt thuật chất rắn khác - GV hướng dẫn HS đọc số liệu bảng ghi độ - HS đọc số liệu bảng (SGK/59) rút tăng chiều dài số chất rắn để rút ra nhận xét nở nhiệt chất rắn nhận xét nở nhiệt chất rắn khác khác (C4) - Nhận xét: Các chất rắn khác nở nhiệt khác Hoạt động 5: Vận dụng - GV yêu cầu HS đọc trả lời câu C5, C6, C7 4- Vận dụng - Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu - HS hoạt động cá nhân: đọc trả lời câu C5, trả lời C6, C7 Với C6, hỏi thêm: Vì em lại tiến hành thí - Thảo luận để thống câu trả lời nghiệm vậy? Hướng dẫn HS làm thí C5: Phải nung nóng khâu dao, liềm để khâu nở nghiệm kiểm chứng ra, dễ lắp vào cán Khi nguội đi, khâu co lại xiết chặt vào cán C6: Nung nóng vòng lim loại C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên làm tháp nóng lên, nở nên tháp dài Do tháp cao lên IV Củng cố - Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn? - Tổ chức cho HS làm tập 18.1 (SBT) - Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết V Hướng dẫn nhà - Học làm tập 18.2 đến 18.5 (SBT) - Giải thích số tượng nở nhiệt chất rắn thực tế - Đọc trước 19: Sự nở nhiệt chất lỏng Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 Ngày soạn: 19/01/2017 Ngày dạy: /01/2017 TIẾT 23: Tuần 23 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG A MỤC TIÊU - Kiến thức: Mơ tả tượng nở nhiệt chất lỏng Nhận biết chất lỏng khác nở nhiệt khác Kĩ năng: Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất lỏng để giải thích số tượng ứng dụng thực tế - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thông tin nhóm B CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh, nút cao su, chậu nhựa, nước pha màu - Cả lớp: ba bình thuỷ tinh đáy bằng, ba ống thuỷ tinh, ba nút cao su, chậu nhựa, nước pha màu, rượu, dầu, phích nước nóng, H19.3(SGK) C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, Tổ chức tình học tập HS1: Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn? Chữa tập 18.5 (SBT) HS2: Chữa tập 18.3 (SBT) - GV yêu cầu HS đọc phần đối thoại phần - HS đọc phần đối thoại SGK mở - HS đưa dự đoán - Yêu cầu HS đưa dự đoán Hoạt động 2: Làm thí nghiệm xem nươc có nở nóng lên khơng - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm (Chú ý: cẩn thận với nước nóng) - Yêu cầu HS quan sát kỹ tượng xảy 1- Thí nghiệm Hoạt động 3: Chứng minh chất lỏng khác nhau, nở nhiệt khác - GV điều khiển lớp thảo luận phương án làm thí nghiệm kiểm tra - GV làm thí nghiệm với nước, rượu, dầu Yêu cầu HS quan sát để trả lời C3 (kết hợp quan sát - HS thảo luận đề phương án thí nghiệm kiểm tra - HS quan sát tượng xảy - HS nhận dụng cụ thí nghiệm theo nhóm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng xảy 2- Trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2 - HS trả lời thảo luận trả lời C1 - Với C2, u cầu HS trình bày dự đốn sau C1: Mực nước dâng lên nước nóng lên, nở tiến hành thí nghiệm kiểm chứng, trình bày thí - HS đọc C2, tiến hành thí nghiệm kiểm chứng, nghiệm để rút nhận xét quan sát để so sánh kết với dự đoán - Tổ chức, điều khiển HS thảo luận C2: Mực nước hạ xuống lạnh đi, co lại - Kết luận: Chất lỏng nở nóng lên, co - Có kết luận nở nhiệt chất lỏng? lại lạnh Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa - HS trả lời câu hỏi GV đưa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 H19.3) - Tại phải dùng bình giống - Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau, nở để vào chậu nươc nóng? nhiệt khác - Yêu cầu HS nêu kết thí nghiệm rút 3- Kết luận nhận xét - HS điền từ thích hợp vào chỗ trống câu C4 Hoạt động 4: Rút kết luận - GV yêu cầu HS trả lời C4 Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét - GV chốt lại kết luận chung - Thảo luận để thống phần kết luận C4: a) Thể tích nước bình tăng nóng lên, co lại lạnh b) Các chất lỏng khác nở nhiệt khơng Hoạt động 5: Vận dụng giống - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời 4- Vận dụng - Tổ chức cho HS thảo luận để thống câu - HS hoạt động cá nhân: đọc trả lời câu C5, trả lời C6, C7 - Thảo luận để thống câu trả lời C5: Khi đun, nước nóng lên, nở Nếu đổ thật đầy ấm nước tàn C6: Để tránh tình trạng bật nắp nước đựng chai nở nhiệt C7: Thể tích chất lỏng hai bình tăng lên nên ống có tiết diện nhỏ chiều cao cột chất lỏng lớn IV Củng cố - Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng? - Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết:+ Kim cương giãn nở nhiệt độ nhỏ – 420C + Nước co lại nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C V Hướng dẫn nhà - Học làm tập 19.1 đến 19.5 (SBT) - Giải thích số tượng nở nhiệt chất lỏng thực tế - Đọc trước 20: Sự nở nhiệt chất khí - Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Ngày soạn: 01/02/2017 Ngày dạy: /02/2017 Tuần 24 TIẾT 24: Năm học: 2016 - 2017 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ A MỤC TIÊU - Kiến thức: Mơ tả tượng nở nhiệt chất khí Nhận biết chất khí khác nở nhiệt giống Kĩ năng: Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất khí để giải thích số tượng ứng dụng thực tế - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thông tin nhóm B CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: bình thuỷ tinh đáy bằng, ống thuỷ tinh, nút cao su, cốc nước pha màu - Cả lớp: bóng bàn bị bẹp, cốc nước nóng C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức * Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, Tổ chức tình học tập HS1: Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng? Chữa tập 19.2 (SBT) HS2: Chữa tập 19.1 19.3 (SBT) - GV nêu vấn đề phần mở đầu SGK Làm - HS quan sát nhận xét tượng xảy thí nghiệm với bóng bàn bị bẹp - HS đưa dự đoán nguyên nhân làm - u cầu HS quan sát,đưa dự đốn ngun bóng phồng lên nhân làm bóng phồng lên Hoạt động 2:Làm thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên nở - GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm - Phát dụng cụ cho nhóm - GV theo dõi uốn nắn HS (lưu ý HS cách lấy giọt nước) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK C1, C2, C3, C4 - Tổ chức, điều khiển HS thảo luận - Điều khiển việc đại diện nhóm trình bày kết thảo luận câu C1, C2, C3, C4 1- Thí nghiệm - HS nhận dụng cụ thí nghiệm theo nhóm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng xảy 2- Trả lời câu hỏi - Cá nhân HS trả lời trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4 - Thảo luận nhóm câu trả lời C1: Giọt nước lên, chứng tỏ thể tích khơng khí bình tăng, khơng khí nở C2: Giọt nước xuống, chứng tỏ thể tích khơng khí bình giảm, khơng khí co lại C3: Do khơng khí bình nóng lên C4: Do khơng khí bình lạnh - Yêu cầu HS thu thập thông tin từ bảng 20.1 để - Từ bảng 20.1 HS rút nhận xét rút nhận xét nở nhiệt chất nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí C5: Các chất khí khác nở nhiệt giống Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An - Yêu cầu HS chọn từ khung để hoàn thiện câu C6 - Hướng dẫn HS thảo luận để thống kết luận Năm học: 2016 - 2017 Các chất lỏng, rắn khác nở nhiệt khác Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều hơ chất rắn 3- Kết luận - HS điền từ thích hợp vào chỗ trống câu C6 - Thảo luận để thống phần kết luận C6: a) Thể tích khí bình tăng khí nóng lên b) Thể tích khí bình giảm khí lạnh c) Chất rắn nở nhiệt nhất, chất khí nở nhiệt nhiều Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất khí để giải thích số tượng - Với câu C7, : GV nêu câu hỏi, yêu cầu 4- Vận dụng - HS hoạt động cá nhân: đọc trả lời câu C7, HS thảo luận Thảo luận để thống câu trả lời GV giới thiệu cho HS khí cầu (H20.4) phần C7: Khơng khí bóng nóng lên, nở em chưa biết IV Củng cố - Nêu kết luận nở nhiệt chất khí? So sánh nở nhiệt chất? - Vởn dụng làm tập 20.1 (SBT) V Hướng dẫn nhà - Học làm tập 20.2 đến 20.7 (SBT) - Giải thích số tượng nở nhiệt chất thực tế - Đọc trước 21: Một số ứng dụng nở nhiệt chất Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 A MỤC TIÊU Kĩ năng: Biết sử dụng nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo quy trình Lập bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ vật theo thời gian - - Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận xác việc tiến hành thí nghiệm viết báo cáo B CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu, cốc đốt, đèn cồn kiềng, lưới đốt, giá thí nghiệm - Mỗi HS: mẫu báo cáo C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức Sĩ số : 6A1………… .……6A2…………………………… …… … * Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể Kiểm tra chuẩn bị HS - GV hướng dẫn HS theo bước: + Tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế y tế (C1 đến C5) Ghi kết tìm hiểu vào mẫu báo cáo + Đo nhiệt độ thể theo tiến trình SGK - GV ý theo dõi nhắc nhở HS: + Khi vẩy nhiệt kế phải cầm chặt để khỏi bị văng tránh va đập vào vật khác + Khi đo cần cho bầu thuỷ ngân tiếp xúc trực tiếp chặt với da + Khi đọc nhiệt độ không cầm vào bầu thuỷ ngân - Yêu cầu HS cất nhiệt kế vào hộp đo xong Hoạt động 2: Theo dõi thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian - GV yêu cầu nhóm HS phân công: bạn theo dõi thời gian, bạn theo dõi nhiệt độ, bạn ghi kết - Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế dầu để tìm hiểu đặc điểm - Hướng dẫn HS lắp đặt thí nghiệm theo H23.1, kiểm tra lại trước cho HS đốt đèn cồn - Nhắc HS: theo dõi xác thời gian để đọc kết nhiệt kế Phải cẩn thận nước nóng - Khi nước sôi, hướng dẫn HS cách tắt đèn cồn Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Hoạt động học sinh I- Dùng nhiệt y tế đo nhiệt độ thể - HS làm việc theo nhóm - Tiến hành tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế y tế ghi kết vào phần a mục báo cáo - Tiến hành đo nhiệt độ thể theo tiến trình SGK theo hướng dẫn GV Ghi kết vào bảng phần a mục 3- Kết đo mẫu báo cáo II- Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian trình đun nước - HS làm việc theo nhóm theo hướng dẫn GV phân cơng nhóm - HS quan sát tìm hiểu đặc điểm nhiệt kế dầu, ghi kết vào mẫu báo cáo - Nhận dụng cụ lắp thí nghiệm theo H23.1 hướng dẫn GV ( Chú ý không để bầu thuỷ ngân chạm vào đáy cốc) - Theo dõi, ghi lại nhiệt độ nước vào bảng Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 - Hướng dẫn HS vẽ đướng biểu diễn mẫu báo cáo - Yêu cầu HS tháo, cất dụng cụ thí nghiệm ( Nếu HS chưa vẽ xong đường biểu diễn yêu cầu HS nhà hoàn thành nộp vào sau phần b, mục 3- Kết đo - Cá nhân HS tự vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian vào mẫu báo cáo thực hành - Tháo, cất dụng cụ vệ sinh lớp học IV Củng cố - GV thu thực hành nhận xét ý thức chuẩn bị đãnh giá thực hành HS + Đánh giá kỹ thực hành ( điểm): GV quan sát HS làm thực hành - Thành thạo thao tác thực hành: điểm - Lúng túng: điểm + Đánh giá kết thực hành ( điểm) - Báo cáo đầy đủ, trả lời xác câu hỏi: điểm - Báo cáo không đầy đủ, có chỗ khơng xác: điểm - Kết phù hợp, vẽ đựơc đường biểu diễn: điểm - Còn thiếu xót: điểm + Đánh giá thái độ, tác phong ( điểm) V Hướng dẫn nhà - Ơn tập tồn kiến thức học từ đầu HK II chuẩn bị cho kiểm tra tiết Ngày soạn: …………………………………… Ngày dạy………………………………………………………………………….…………… TIẾT 28: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC A MỤC TIÊU Kiến thức: Mơ tả q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất Nêu đặc điểm nhiệt độ q trình nóng chảy chất rắn Kĩ năng: Dựa vào bảng số liệu cho, vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ q trình nóng chảy chất rắn - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm B CHUẨN BỊ Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 - Mỗi HS: tờ giấy kẻ ô vuông - Cả lớp: giá thí nghiệm, kiềng, lưới đốt, cốc đốt, ống nghiệm, kẹp vạn năng, nhiệt kế dầu, đèn cồn, băng phiến, bảng phụ kẻ ô vuông C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức Sĩ số : 6A1………… .……6A2…………………………… …… … * Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, Tổ chức tình học tập - Kiểm tra chuẩn bị HS - GV gọi HS đọc phần mở đầu SGK - ĐVĐ: Việc đúc đồng liên quan đến tượng vật lý: Sự nóng chảy đơng đặc Đặc điểm tượng nghiên cứu Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy - GV giới thiệu cho HS cách làm thí nghiệm Như hình 24.1 - Thông báo kết theo dõi kết theo dõi nhiệt độ trạng thái băng phiến ( bảng 24.1- SGK/67) Hoạt động 3: Phân tích kết thí nghiệm - Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến bảng phụ có kẻ vng: + Cách vẽ trục, xác định trục thời gian trục nhiệt độ + Cách biểu diễn giá trị trục Trục thời gian phút thứ 0, trục nhiệt độ nhiệt độ 600C + Cách xác định điểm biểu diễn đồ thị GV làm mẫu: xác định điểm ứng với phút thứ 0, 1, + Cách nối điểm biểu diễn thành đường biểu diễn GV làm mẫu nối điểm - Theo dõi gúp đỡ HS vẽ đường biểu diễn trả lời câu hỏi Hoạt động học sinh - HS đọc phần mở đầu SGK lắng nghe phần đặt vấn đề GV - Ghi đầu I- Sự nóng chảy - Theo dõi bảng kết thí nghiệm để vận dụng cho việc phân tích kết thí nghiệm 1- Phân tích kết thí nghiệm - HS ý lắng nghe để nắm cách vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông - Theo dõi thao tác mẫu GV - HS vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ vuông theo hướng dẫn GV - Căn vào đường biểu diễn vừa vẽ được, trả lời câu C1, C2, C3 - Tham gia thảo luận lớp câu trả lời C1: Nhiệt độ băng phiến tăng dần Đường biểu diễn từ phút thứ đén phút thứ đoạn - GV điều khiển lớp thảo luận câu trả lời nằm nghiêng HS C2: Băng phiến nóng chảy nhiệt độ 80 0C, tồn thể rắn thể lỏng Hoạt động 4: Rút kết luận C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 - Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp khung băng phiến khơng thay đổi điền vào chỗ trống câu C5 C4: Khi nóng chảy hết, nhiệt độ băng phiến - Yêu cầu HS lấy ví dụ nóng chảy tiếp tục tăng thực tế 2- Kết luận - Thảo luận lớp để thống câu trả lời - GV chốt lại kết luận chung cho nóng chảy C5: Băng phiến nóng chảy 80 0C, nhiệt độ + Do núng lờn Trỏi Đất mà băng hai địa cực gọi nhiệt độ nóng chảy băng phiến tan làm mực nước biển dõng cao (tốc độ dõng mực Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng nước biển trung bỡnh 5cm/10 năm) Mực phiến không thay đổi nước biển dõng cao cú nguy nhấn chỡm nhiều khu vực đồng ven biển đú cú đồng sụng - Kết luận: + Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy Hồng đồng sụng Cửu Long Việt Nam + Để giảm thiểu tỏc hại việc mực nước biển dõng + Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ cao, cỏc nước trờn giới (đặc biệt cỏc nước phỏt xác định, nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng triển) cần cú kế hoạch cắt giảm lượng khớ thải gõy hiệu chảy ứng nhà kớnh (là nguyờn nhõn gõy tỡnh trạng Trỏi + Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ vật Đất núng lờn) không thay đổi IV Củng cố - GV khắc sâu kiến thức (phần ghi nhớ) - Yêu cầu HS làm tập 24-25.1 (SBT) V Hướng dẫn nhà - Học làm tập 24-25.3 đến 24-25.6 (SBT) - Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông - Đọc trước 25: Sự nóng chảy đông dặc (tiếp theo) Ngày soạn: …………………………………… Ngày dạy………………………………………………………………………….…………… TIẾT 29: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC ( TIẾP THEO ) A MỤC TIÊU - Kiến thức: Mô tả trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn chất Nêu đặc điểm nhiệt độ q trình đơng đặc Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trình chuyển thể để giải thích số tượng thực tế có liên quan - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm B CHUẨN BỊ - Mỗi HS: tờ giấy kẻ ô vng - Cả lớp: giá thí nghiệm, kiềng, lưới đốt, cốc đốt, ống nghiệm, kẹp vạn năng, nhiệt kế dầu, đèn cồn, băng phiến, bảng phụ kẻ ô vuông C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức Sĩ số : 6A1………… .……6A2…………………………… …… … * Hoạt động giáo viên học sinh Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Hoạt động giáo viên Năm học: 2016 - 2017 Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, Tổ chức tình học tập - HS1: Nêu đặc điểm nóng chảy? - u cầu HS dự đốn điều xảy băng phiến không đun nóng để băng - HS đọc phần mở đầu SGK lắng nghe phiến nguội dần phần đặt vấn đề GV - ĐVĐ: Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn đông đặc Sự đơng đặc có đặc điểm - Ghi đầu gì, nghiên cứu hơm Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm đông đặc - GV giới thiệu cho HS dụng cụ cách làm thí nghiệm - GV treo bảng 25.1- SGK/77, nêu lại cách theo dõi để ghi lại kết đo nhiệt độ trạng thái băng phiến Hoạt động 3: Phân tích kết thí nghiệm - Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian bảng phụ có kẻ vng dựa vào bảng số liệu 25.1 - Thu số HS cho HS khác lớp nhận xét - GV lưu ý sửa chữa sai sót cho HS, khuyến khích cho điểm em vẽ tốt - GV treo bảng phụ hình vẽ vẽ sẵn để HS so sánh - Dựa vào đường biểu diễn, hướng dẫn, điều khiển HS thảo luận câu C1, C2, C3 II- Sự đơng đặc - HS nêu dự đốn trước lớp - Theo dõi bảng kết thí nghiệm để vận dụng cho việc phân tích kết thí nghiệm 1- Phân tích kết thí nghiệm - HS vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ vuông chuẩn bị theo hướng dẫn GV - Nhận xét đường biểu diễn bạn lớp - Dựa vào đường biểu diễn trả lời câu hỏi C1, C2, C3 - Tham gia thảo luận lớp câu trả lời C1: Băng phiến bắt đầu đông đặc 800C C2,C3: + Từ phút thứ đến phút thứ 4: đường biểu diễn nằm nghiêng, nhiệt độ giảm Hoạt động 4: Rút kết luận + Từ phút thứ đến phút thứ 7: đường biểu diễn - Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp khung nàm ngang, nhiệt độ không thay đổi điền vào chỗ trống câu C4 + Từ phút thứ 7đến phút thứ 15: đường biểu diễn nằm nghiêng, nhiệt độ tiếp tục giảm 2- Kết luận - Thảo luận lớp để thống câu trả lời C4: Băng phiến đông đặc 800C, nhiệt độ gọi nhiệt độ đông đặc băng phiến Nhiệt - GV chốt lại kết luận chung cho đông đặc độ đông đặc nhiệt độ nóng chảy Trong thời gian đơng đặc nhiệt độ băng - So sánh đặc điểm nóng chảy phiến khơng thay đổi đông đặc? - Kết luận: + Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc Hoạt động 5: Vận dụng + Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7 xác định, nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An - Điều khiển HS thảo luận câu trả lời + Vào đụng, cỏc xứ lạnh lớp nước phớa trờn mặt băng cú khối lượng riờng nhỏ khối lượng riờng lớp nước phớa dưới, vỡ lớp băng phớa trờn tạo lớp cỏch nhiệt, cỏ cỏc sinh vật khỏc cú thể sống lớp nước phớa lớp băng + Ở cỏc xứ lạnh, vào đụng cú băng tuyết Băng tan thu nhiệt làm cho nhiệt độ mụi trường giảm xuống Khi gặp thời tiết cần cú biện phỏp giữ ấm cho thể Năm học: 2016 - 2017 chảy + Trong thời gian đông đặc nhiệt độ vật không thay đổi III- Vận dụng - Trả lời thảo luận câu C5, C6, C7 C5: H25.1 vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy nước C6: Đồng nóng chảy: Rắn  lỏng Đồng đơng đặc: Lỏng  rắn C7: Vì nhiệt độ nhiệt độ xác định không thay đổi trình nước đá tan IV Củng cố - GV khắc sâu kiến thức (phần ghi nhớ) - Khi đốt nến có q trình chuyển thể nào? V Hướng dẫn nhà - Học làm tập 24-25.2, 24-25.7, 24-25.8 (SBT) - Đọc trước 26: Sự bay ngưng tụ Ngày soạn: …………………………………… Ngày dạy………………………………………………………………………….…………… TIẾT 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ A MỤC TIÊU -Kiến thức: - Mô tả trình chuyển thể bay chất lỏng - Nêu phương pháp tìm hiểu phụ thuộc tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay Kĩ năng: Nêu dự đoán yếu tố ảnh hưởng đến bay xây dựng phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng yếu tố Vận dụng kiến thức bay để giải thích số tượng bay thực tế - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể việc thu thập thơng tin nhóm B CHUẨN BỊ - Mỗi HS: giá thí nghiệm, kiềng, lưới đốt, đèn cồn, đĩa nhôm nhỏ, cốc nước C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức Sĩ số : 6A1………… .……6A2…………………………… …… … * Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, Tổ chức tình học tập HS1: Nêu đặc điểm nóng chảy đơng đặc? HS2: Chữa tập 24-25.3 24-25.5 (SBT) - GV dùng khăn ướt lau lên bảng, yêu cầu HS quan sát hỏi: Nước biến đâu mất? - HS suy nghĩ, nêu nguyên nhân nước biến thành - GV: Đó ngun nhân nước mưa bay mặt đường nhựa biến (H26.1/ SGK) - Ghi đầu - GV nhắc lại : nước chất lỏng Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An tồn ba thể: rắn, lỏng, khí chuyển hố từ thể sang thể khác Bài học hôm tìm hiểu chuyển thể chất từ thể lỏng sang thể - Yêu cầu HS tìm ví dụ ghi vào ví dụ bay chất (khác nước) Năm học: 2016 - 2017 I- Sự bay 1- Ví dụ bay - HS ghi ví dụ vào nêu trước lớp - Nhận xét: Mọi chất lỏng bay Hoạt động 2: Quan sát tượng bay rút nhận xét tốc độ bay - GV hướng dẫn HS quan sát H26.2 để rút nhận xét Yêu cầu HS phải mơ tả lại tượng hình, so sánh hình A1 với hình A2, B1 B2, C1 C2 Yêu cầu HS phải dùng thuật ngữ “tốc độ bay hơi”, “nhiệt độ”, “gió”, “mặt thống” để mơ tả so sánh tượng hình vẽ - Yêu cầu HS hoàn thành câu C4 - Tổ chức thảo luận để thống câu trả lời 2- Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? a) Quan sát tượng - HS quan sát tranh vẽ, mô tả tượng xảy - Trả lời câu hỏi C1, C2, C3 b) Nhận xét - Nêu nhận xét theo hướng dẫn GV: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào + Trong khụng khớ luụn cú nước Độ ẩm khụng khớ nhiệt độ, gió diện tích mặt thống phụ thuộc vào khối lượng nước cú 1m3 khụng khớ - Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu + Việt Nam quốc gia cú khớ hậu nhiệt đới ẩm, giú Độ C4 Thảo luận để thống câu trả lời ẩm khụng khớ thường dao động khoảng từ 70% đến 90% Khụng khớ cú độ ẩm cao (xấp xỉ 100%) ảnh hưởng đến C4: + Nhiệt độ cao (thấp) tốc độ bay sản xuất, làm kim loại chúng bị ăn mũn, đồng thời làm lớn (nhỏ) cho dịch bệnh dễ phỏt sinh Nhưng độ ẩm khụng khớ quỏ + Gió mạnh (yếu) tốc độ bay lớn thấp (dưới 60%) ảnh hưởng đến sức khỏe người (nhỏ) gia sỳc, làm nước bay nhanh gõy khụ hạn, ảnh hưởng + Diện tích mặt thống chất lỏng lớn (nhỏ) đến sản xuất nụng nghiệp + Khi lao động sinh hoạt, thể sử dụng nguồn tốc độ bay lớn (nhỏ) lượng thức ăn chuyển thành lượng bắp giải phúng nhiệt Cơ thể giải phúng nhiệt cỏch thu tiết mồ hụi Mồ hụi bay khụng khớ mang theo nhiệt lượng Độ ẩm khụng khớ quỏ cao khiến tốc độ bay chậm, ảnh hưởng đến hoạt động người + Ở ruộng lỳa thường thả bốo hoa dõu vỡ chất dinh dưỡng mà bốo cung cấp cho ruộng lỳa, bốo cũn che phủ mặt ruộng hạn chế bay nước ruộng Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán - GV: Tốc độ bay chất chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố, ta kiểm tra tác động yếu tố một, giữ nguyên yếu tố lại - Muốn kiểm tra yếu tố nhiệt độ phải làm thí nghiệm (dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm)? - Tại phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa nhau? - Tại phải đặt hai đĩa phòng khơng có gió? - Tại hơ nóng đĩa? - GV làm thí nghiệm Yêu cầu HS thảo luận kết thí nghiệm rút kết luận: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ c) Thí nghiệm kiểm tra C5: Lấy đĩa nhơm có diện tích lòng đĩa để diện tích mặt thoáng nước hai đĩa C6: Đặt hai đĩa phòng khơng có gió để loại trừ tác động gió C7: Chỉ hơ nóng đĩa để kiểm tra tác động nhiệt độ - HS lắp thí nghiệm theo hướng dẫn GV Thảo luận kết thí nghiệm kết luận C8: Nước đĩa hơ nóng bay nhanh Hoạt động 4: Vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm tra nước đĩa đối chứng tác động gió mặt thoáng - Hướng dẫn HS nhà vạch kế hoạch kiểm tra tác Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 động gió mặt thống - HS tiến hành hoạt động nhà (có thể tiến hành theo nhóm) IV Củng cố - GV khắc sâu kiến thức (phần ghi nhớ) - Yêu cầu HS trả lời thảo luận câu C9, C10 C9: Để giảm bớt bay hơi, làm bị nước C10: Nắng nóng có gió V Hướng dẫn nhà - Học làm tập 26-27.1, 26-27.2 (SBT) - Đọc trước 27: Sự bay ngưng tụ(tiếp theo) Ngày soạn: …………………………………… Ngày dạy………………………………………………………………………….…………… TIẾT 31: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (TIẾP THEO) A MỤC TIÊU Kiến thức: Mơ tả q trình chuyển thể ngưng tụ chất lỏng Kĩ năng: Vận dụng kiến thức ngưng tụ để giải thích số tượng đơn giản - Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu tượng vật lý B CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm HS: cốc thuỷ tinh, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế dầu C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức Sĩ số : 6A1………… .……6A2…………………………… …… … * Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, Tổ chức tình học tập trình bày dự đốn ngưng tụ HS1: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? HS2: Hãy giới thiệu kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra phụ thuộc tốc độ bay vào gió mặt thống? u cầu HS lớp tham gia thảo luận - GV làm thí nghiệm: Đổ nước nóng vào cốc, cho HS quan sát thấy nước bốc lên Dùng đĩa khô đậy vào cốc nước Một lúc sau nhấc đĩa ra, cho HS quan sát nêu nhận xét - Hiện tượng chất lỏng biến thành bay hơi, tượng biến thành chất lỏng ngưng tụ Ngưng tụ trình ngược với bay Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Hoạt động học sinh - HS quan sát thí nghiệm để rút nhận xét I- Sự ngưng tụ - Ghi vở: Bay Lỏng Hơi Ngưng tụ 1- Tìm cách quan sát ngưng tụ a- Dự đoán - HS tham gia dự đốn nêu dự đốn Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 - Gợi ý để HS tham gia vào việc đưa dự đoán: Muốn quan sát tượng ngưng tụ , phải làm tăng hay giảm nhiệt độ? + Quanh nhà cú nhiều sụng, hồ, cõy xanh, vào hố nước bay ta cảm thấy mỏt mẻ, dễ chịu Vỡ vậy, cần tăng cường trồng cõy xanh giữ cỏc sụng hồ + Hơi nước khụng khớ ngưng tụ tạo thành sương mự, làm giảm tầm nhỡn, cõy xanh giảm khả quang hợp Cần cú biện phỏp đảm bảo an toàn giao thụng trời cú sương mự b- Thí nghiệm kiểm tra - HS vạch kế hoạch thí nghiệm để kiểm tra dự đốn Hoạt động 2: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn - ĐVĐ: Trong khơng khí có nước, cách giảm nhiệt độ khơng khí , ta làm nước khơng khí ngưng tụ nhanh quan sát tượng - Hướng dẫn HS cách bố trí thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm - Các nhóm lấy dụng cụ, bố trí tiến hành thí nghiệm theo SGK hướng dẫn GV c- Rút kết luận - Cá nhân HS trả lời câu C1, C2, C3, C4, C5 - Thảo luận nhóm thảo luận lớp câu trả lời C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp nhiệt độ cốc đối chứng C2: Có nước đọng ngồi mặt cốc thí nghiệm - Hướng dẫn theo dõi HS trả lời, thảo luận Khơng có nước đọng mặt ngồi cốc đối nhóm lớp cho câu C1, C2 C3, C4, C5 chứng để thống câu trả lời C3: Khơng Vì nước đọng mặt ngồi cốc thí nghiệm khơng có màu nước cốc khơng thể thấm qua thuỷ tinh ngồi C4: Do nước khơng khí ngưng tụ lại C5: Đúng 2- Vận dụng - HS trả lời thảo luận câu trả lời C6, C7, C8 C6: Hơi nước đám mây, ngưng tụ tạo thành mưa Khi hà vào mặt gương, nước Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi phần vận có thở gặp gương lạnh, ngưng tụ tạo dụng thành giọt nước nhỏ làm mờ gương - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6, C7, C8 C7: Hơi nước khơng khí ban đem gặp - Hướng dẫn HS thảo luận chung câu trả lời lạnh, ngưng tụ thành giọt sương đọng câu C6, C7, C8 dể thống - GV chốt lại câu trả lời C8: Trong chai đựng rượu, đồng thời xảy hai trình bay ngưng tụ Chai đậy kín, có rượu bay có nhiêu rượu ngưng tụ, mà lượng rượu khơng giảm Với chai để hở, trình bay mạnh trình ngưng tụ nên rượu cạn dần IV Củng cố - GV khái quát lại kiến thức (phần ghi nhớ) - Giới thiệu nội dung: Có thể em chưa biết Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 - Yêu cầu HS làm tập 26-27.3 (SBT) V Hướng dẫn nhà - Học làm tập 26-27.4 đến 26-27.7 (SBT) - Đọc trước 28: Sự sôi Chuẩn bị tờ giấy kẻ ô vuông bảng 28.1(SGK/86) Ngày soạn: …………………………………… Ngày dạy………………………………………………………………………….…………… TIẾT 32: SỰ SÔI A MỤC TIÊU - Kiến thức: Mô tả sôi Nêu đặc điểm nhiệt độ sơi - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực gây hứng thú tìm hiểu tượng B CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm HS: giá thí nghiệm, kẹp vạn năng, kiềng, lưới đốt, bình cầu (cốc đốt), đèn cồn, nhiệt kế dầu, đồng hồ - Mỗi HS: bảng 28.1 giấy kẻ ô vuông C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức Sĩ số : 6A1………… .……6A2…………………………… …… … * Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, Tổ chức tình học tập HS1: Nêu kết luận chung bay ngưng tụ? HS2: Chữa tập 26-27.4 26-27.5 (SBT) - Yêu cầu HS đọc phần đối thoại An Bình SGK - Gọi vài HS nêu dự đốn - ĐVĐ: Chúng ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định đúng, sai Hoạt động học sinh - HS đọc phần đối thoại An Bình SGK - Cá nhân HS nêu dự đoán - Ghi đầu Hoạt động 2: Làm thí nghiệm sơi I- Thí nghiệm sơi - GV tiến hành thí nghiệm H28.1 (SGK): 1- Quan sát thí nghiệm Đổ vào bình cầu (cốc đốt) 50cm Điều chỉnh nhiết kế để bầu thuỷ ngân khơng chạm vào đáy bình Lưu ý HS quan sát thí nghiệm nhằm mục đích trả lời câu hỏi mục II 29 (C1C5) - Hướng dẫn HS theo dõi nhiệt độ, quan sát Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 tượng ghi kết vào bảng 28.1 chữ số la mã - GV cần giải thích nguyên nhân kết thí nghiệm nước sôi không 1000C Nguyên nhân: nước không nguyên chất, chưa đạt điều kiện chuẩn, nhiệt kế mắc sai số, - GV nhấn mạnh: Nếu nước nguyên chất điều kiện thí nghiệm điều kiện chuẩn nhiệt độ sơi nước 1000C Khi nói đến nhiệt độ sơi chất lỏng nói đến nhiệt độ điều kiện tiêu chuẩn Hoạt động 3: Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước - Hướng dẫn theo dõi HS vẽ đường biểu diễn giấy kẻ ô vuông + Trục nằm ngang trục thời gian + Trục thẳng đứng trục nhiệt độ + Gốc trục nhiệt độ 400C, gốc trục thời gian phút - Yêu cầu HS ghi nhận xét đặc điểm đường biểu diễn: + Trong khoảng thời gian nước tăng nhiệt độ? Đường biểu diễn có đặc điểm gì? + Nước sơi nhiệt độ nào? Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước có thay đổi khơng? Đường biểu diễn có đặc điểm gì? - Yêu cầu HS nêu nhận xét đường biểu diễn thảo luận lớp ( Thời điểm sơi nhóm nhóm khác yêu cầu nhận xét được: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước không thay đổi Đường biểu diễn đoạn thẳng nằm ngang) 2- Vẽ đường biểu diễn - Dựa vào kết bảng 28.1 (có từ việc GV thí nghiệm), HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước theo hướng dẫn SGK GV - HS làm việc cá nhân: ghi nhận xét đặc điểm đường biểu diễn khoảng thời gian - Tham gia thảo luận lớp để nắm nhiệt độ sôi nước 1000C suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước không thay đổi IV Củng cố - GV thu số HS, nhận xét hoạt động nhóm, cá nhân - Cho điểm khuyến khích HS hoạt động tích cực V Hướng dẫn nhà - Yêu cầu HS vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước - Học làm tập 28-29.4 & 28-29.6 (SBT) - Đọc trước 29: Sự sôi (tiếp theo) Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 Ngày soạn: …………………………………… Ngày dạy………………………………………………………………………….…………… TIẾT 33: SỰ SÔI (TIẾP THEO) A MỤC TIÊU - Nhận biết tượng đặc điểm sôi - Vận dụng kiến thức sôi để giải thích số tượng đơn giản có liên quan đến sơi - Kích thích lòng ham hiểu biết, tìm tòi tượng khoa học B CHUẨN BỊ - Cả lớp: giá thí nghiệm, kẹp vạn năng, kiềng, lưới đốt, bình cầu (cốc đốt), đèn cồn, nhiệt kế dầu, đồng hồ - Mỗi HS: bảng 28.1 đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian giấy kẻ ô vuông C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức Sĩ số : 6A1………… .……6A2…………………………… …… … * Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, Tổ chức tình học tập, Mơ tả lại thí nghiệm sơi GV thu số HS kiểm tra việc em trả lời câu hỏi trước - GV đặt dụng cụ thí nghiệm (của tiết trước) lên bàn GV Yêu cầu đại diện nhóm HS dựa vào dụng cụ thí nghiệm mơ tả lại thí nghiệm sơi: Cách bố trí thí nghiệm, phân cơng bạn nhóm theo dõi, ghi kết thí nghiệm, nêu kết nhận xét đường biểu diễn theo hướng dẫn từ tiết trước - Điều khiển HS thảo luận kết thí nghiệm theo câu hỏi C1, C2, C3, C4 (SGK/87) Hoạt động học sinh II- Nhiệt độ sôi 1-Trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm HS mơ tả lại thí nghiệm sơi HS lớp theo dõi việc mơ tả lại thí nghiệm tham gia góp ý cách tổ chức thí nghiệm nhóm - Các nhóm thảo luận câu trả lời nhân câu C1, C2, C3, C4 để có câu trả lời chung - HS thảo luận lớp câu trả lời - Cá nhân tự chữa vào câu trả lời - Trong tranh luận Bình An (phần 2- Kết luận mở bài), đúng, sai? - HS thảo luận chung lớp để trả lời C5 - Rút kết luận sơi nước? (Hồn hồn thiện C6 thành câu C6) C6:a) Nước sôi nhiệt độ 1000C Nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi nước b) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An - GV thông báo: Làm thí nghiệm với chất lỏng khác nhau, người ta rút kết luận tương tự - GV giới thiệu bảng 29.1: Nhiệt độ sôi số chất điều kiện chuẩn - Gọi HS cho biết nhiệt độ sơi số chất - Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ nước sôi không? Năm học: 2016 - 2017 không thay đổi c) Sự sôi bay đặc biệt Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay vào bọt khí vừa bay mặt thống - HS theo dõi bảng 29.1: Nhiệt độ sơi số chất điều kiện chuẩn để nhận xét được: Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định - Trả lời câu hỏi GV: Không Vì rượu sơi nhiệt độ thấp nhiệt độ sôi nước Hoạt động 2: Làm tập vận dụng - Hướng dẫn HS thảo luận câu trả lời câu hỏi C7, C8, C9 phần vận dụng III- Vận dụng - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C7, C8, C9 - Tham gia thảo luận lớp để thống câu trả lời C7: Vì nhiệt độ xác định khơng thay đổi q trình nước sơi C8: Vì thuỷ ngân sôi nhiệt độ lớn nhiệt - Yêu cầu HS rút kết luận chung đặc điểm độ sôi nước sôi C9: AB trình nước tăng nhiệt độ - GV hướng dẫn HS làm tập 28-29.3 (SBT): BC trình nước sơi Từ đặc điểm sơi bay hơi, cho - HS ghi phần kết luận vào (phần ghi nhớ) biết sôi bay khác - HS vận dụng giải thích khác nào? sơi bay hơi, thảo luận đê đến đáp án - GV chốt lại đáp án đúng ghi Sự bay Sự sôi - Xảy - Xảy nhiệt độ nhiệt độ xác định chất lỏng - Xảy đồng thời - Chỉ xảy mặt mặt thống thống lòng chất lỏng IV Củng cố - GV hướng dẫn HS đọc trả lời phần “Có thể em chưa biết” - Giải thích nấu thức ăn nồi áp suất nhanh nhừ nồi thường? - Nêu số ứng dụng thực tế V Hướng dẫn nhà - Học làm tập 28-29.1,28-29.2, 28-29.7, 28-29.8 (SBT) - Ôn tập kiến thức phần nhiệt học để kiểm tra học kì Ngày soạn: …………………………………… Ngày dạy………………………………………………………………………….…………… TIẾT 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 2: NHIỆT HỌC Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 2016 - 2017 A MỤC TIÊU - Ôn lại kiến thức nở nhiệt chuyển thể chất - Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải thích tượng có liên quan - Tạo cho em thái độ yêu thích mơn học, mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể lớp B CHUẨN BỊ - Cả lớp: Bảng phụ kẻ ô chữ C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức Sĩ số : 6A1………… .……6A2…………………………… …… … * Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức - GV nêu câu hỏi để HS thảo luận vấn đề theo câu hỏi SGK - u cầu HS tóm tắt lại thí nghiệm dẫn đến việc rút nội dung (cho câu hỏi 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9) - Với câu hỏi 5: GV treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, gọi HS điền vào bảng - GV ch điểm HS tích cực tham gia phần thảo luận ôn tập kiến thức cũ Hoạt động 2:Tổ chức cho HS làm tập vận dụng - Cho HS làm tập vận dụng phiếu học tập điều khiển HS thảo luận (có thể dùng đèn chiếu) HS lớp nhận xét đưa đáp án Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Hoạt động học sinh I- Ôn tập - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV HS khác nhận xét, bổ xung - Tự ghi nội dung kiến thức vào 1-Thể tích hầu hết chất lỏng tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm 2- Chất khí nở nhiệt nhiều Chất rắn nở nhiệt 4- Nhiệt kế hoạt động dựa tượng giãn nở nhiệt 6- Mỗi chất nóng chảy đông dặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khơng giống 7- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ vật không thay đổi 8- Các chất lỏng bay nhiệt độ Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống 9- nhiệt độ sơi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi nhiệt độ này, chất lỏng bay lòng chất lỏng mặt thoáng II- Vận dụng - Cá nhân HS chuẩn bị câu trả lời vào phiếu học tập - Tham gia thảo luận lớp để hoàn thành Phần tập vận dụng 1- C 2- C 3- Để có nóng chạy qua ống, ống Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Chú ý: Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc cao nhiệt độ chất thể lỏng, thấp nhiệt độ chất thể rắn Hơi chất tồn với chất thể lỏng Hoạt động 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi chữ - GV treo bảng phụ kẻ sẵn ô chữ - Điều khiển HS tham gia chơi giải ô chữ Chọn HS đại diện cho nhóm (2 nhóm), HS phép trả lời (4) câu hỏi, trả lời điểm Đoán từ hàng dọc điểm Đội nhiều điểm đội thắng Năm học: 2016 - 2017 nở dài mà không bị ngăn cản 4- a) sắt b) rượu c) Vì nhiệt độ rượu thể lỏng Còn nhiệt độ thuỷ ngân đơng đặc d) Câu trả lời phụ thuộc nhiệt độ lớp học 6- BC: q trình nóng chảy DE: q trình sơi III- Trò chơi chữ - Mỗi nhóm HS cử đại diện tham gia trò chơi ô chữ điều khiển GV 1- Nóng chảy 2- Bay 3- Gió 4- Thí nghiệm 5- Mặt thống 6- Đơng đặc 7- Tốc độ Từ hàng dọc: Nhiệt độ IV Củng cố - GV hệ thống hoá kiến thức chương 2: Nhiệt học V Hướng dẫn nhà - Ôn tập lại toàn kiến thức học Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên ... tập 16. 3 (SBT) V Hướng dẫn nhà - Lấy ví dụ sử dụng ròng rọc thực tế - Học làm tập 16. 1, 16. 2, 16. 4, 16. 5, 16. 6 (SBT) - Chuẩn bị nội dung bài: Tổng kết chương I: Cơ học Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa. .. Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Năm học: 20 16 - 2017 - Yêu cầu HS làm tập 26- 27.3 (SBT) V Hướng dẫn nhà - Học làm tập 26- 27.4 đến 26- 27.7 (SBT) - Đọc trước... chức Sĩ số : 6A1………… .……6A2…………………………… …… … * Hoạt động giáo viên học sinh Giáo viên : Phùng Tuấn Khoa Tổ khoa học tự nhiên Trường THCS Đại An Hoạt động giáo viên Năm học: 20 16 - 2017 Hoạt

Ngày đăng: 09/08/2019, 08:31

w