1.Tiểu sử của Dunlop Dunlop là một nhà kinh tế học người Mỹ, thế giới biết đến ông với tư cách là những lớp người đầu tiên nghiên cứu lý thuyết về quan hệ lao động. Năm 1958, ông đã đưa ra mô hình quan hệ lao động với đặc trưng các chủ thể tương tác với nhau bởi một hệ tư tưởng chung, làm cơ sở cững chắc cho thương lượng tập thể, giải quyết êm thấm tất cả các vấn đề phát sinh giữa các bên tham gia hệ thống, không có tranh chấp lao động xảy ra. Hệ thống quan hệ lao động theo mô hình ông đưa ra hoạt đông trong môi trường bối cảnh gồm trình độ khoa học công nghệ, tình hình kinh tế, thị trường, tình hình chính trị và ngân sách của doanh nghiệp. Đầu ra của hệ thống này là hệ quy tắc về nội dung và thủ tục, làm cơ sở cho việc giải quyết các vấn đề có liên quan. 2.Mô hình quan hệ lao động cổ điển của Dunlop Dunlop (1958) quan niệm, một hệ thống QHLĐ là một phần của hệ thống rộng mở hơn về kinh tế, xã hội và chính trị. Theo sự tiếp cận “hệ thống” này, một hệ thống QHLĐ tại bất kỳ một thời điểm nào được xem là một tập hợp nhiều đối tác hoạt .....
Trang 11 Tiểu sử của Dunlop
Dunlop là một nhà kinh tế học người Mỹ, thế giới biết đến ông với tư cách là những lớp người đầu tiên nghiên cứu lý thuyết về quan hệ lao động Năm 1958, ông đã đưa ra mô hình quan hệ lao động với đặc trưng các chủ thể tương tác với nhau bởi một hệ tư tưởng chung, làm cơ sở cững chắc cho thương lượng tập thể, giải quyết êm thấm tất cả các vấn đề phát sinh giữa các bên tham gia hệ thống, không có tranh chấp lao động xảy ra Hệ thống quan hệ lao động theo
mô hình ông đưa ra hoạt đông trong môi trường /bối cảnh gồm trình độ khoa học công nghệ, tình hình kinh tế, thị trường, tình hình chính trị và ngân sách của doanh nghiệp Đầu ra của hệ thống này là hệ quy tắc về nội dung và thủ tục, làm cơ sở cho việc giải quyết các vấn đề có liên quan
Dunlop (1958) quan niệm, một hệ thống QHLĐ là một phần của hệ thống rộng mở hơn về kinh tế, xã hội và chính trị Theo sự tiếp cận “hệ thống” này, một hệ thống QHLĐ tại bất kỳ một thời điểm nào được xem là một tập hợp nhiều đối tác hoạt động trong những hoàn cảnh cụ thể, và chấp nhận một
hệ tư tưởng mang tính ràng buộc đối với toàn bộ hệ thống và được điều chỉnh
Trang 2bởi những quy tắc điều chỉnh các bên đối tác tại nơi làm việc và cộng đồng lao động
Các chủ thể của quan hệ lao động bao gồm: người sử dụng lao động, người lao động và nhà nước Theo ông, các chủ thể phải liên hệ với nhau (và nhờ đó hệ thống QHLĐ được duy trì) bởi một hệ tư tưởng chung, có nghĩa là một số quan niệm được các bên chấp nhận và chia sẻ Chính tư tưởng chung này tạo cơ sở cho một hệ thống thương lượng tập thể, nhờ đó giải quyết được
êm thấm các mâu thuẫn về quyền lợi giữa các bên Môi trường hay bối cảnh hoạt động của hệ thống bao gồm trình độ công nghệ thời đó, tình hình kinh tế hay thị trường, tình hình chính trị và ngân sách của doanh nghiệp Kết quả đầu
ra của mô hình được Dunlop gọi là một tập hợp các quy tắc về quyền và trách nhiệm của các chủ thể - chúng bao gồm: (1) những quy tắc về nội dung, là cơ
sở cho mối quan hệ tương tác giữa các bên và (2) các quy tắc về quy trình tức
là cách thức thực hiện quan hệ này Dựa trên khung tham chiếu đó mà người
ta xử lý các tình huống cụ thể trong QHLĐ Như vậy, Dunlop chủ trương xây dựng một khung tham chiếu cho các quá trình QHLĐ Theo đó, các quy tắc về quy trình được đề xuất làm cơ sở tham chiếu cho các bên khi xử lý các tình huống cụ thể
- ưu điểm: + nhấn mạnh vai trò thương lượng
+ xác lập hệ tư tưởng chung
+ có xu hướng loại trừ hoàn toàn xung đột
+ nhấn mạnh vai trò của đối thoại xã hội trong việc tạo lập hệ giá trị chung giữa người lao động và người sử dụng lao động
+ mang tính chất phi thực tế
- nhược điểm: chỉ có thể vận dụng để phân tích quan hệ lao động với giả thiết
là các bên luôn có tư tưởng và quyết định chung