Mô hình quản trị nhân lực là gì? Mô hình quản trị nhân lực là hình mẫu thực hiện quản trị nhân lực trong một tổ chức, bảo đảm phản ánh được quan điểm phong cách và chiến lược Quản trị nhân lực, qua đó đạt được mục tiêu đã định của tổ chức. Mô hình quản trị nhân lực được biểu hiện thông qua hệ thống các chính sách và quan điểm Quản trị nhân lực, là những biểu hiện cụ thể của trường phái quản trị nhân lực 1.2. Những bậc phát triển của mô hình quản trị nhân lực. Bậc 1: Quản trị nhân lực chỉ đơn thuần là nhiệm vụ hành chính. Bậc 2: Hoạt động quản trị nhân lực là hoạt động tham mưu. Bậc 3: Hoạt động quản trị nhân lực có nhiệm vụ tư vấn cho các cấp phụ trách bộ phận chức năng. Bậc 4: Quản trị nhân lực tổng thể định hướng viễn cảnh. 1.3. Phân loại mô hình quản trị nhân lực a) Xét theo nơi đề xuất mô hình, ta có các mô hình quản trị sau: Mô hình quản trị nhân lực Havard Mô hình quản trị nhân lực Michigan Mô hình quản trị nhân lực Cornell Mô hình quản trị nhân lực Nhật Bản,… b) Xét theo đặt tính và quan điểm quản trị của mô hình theo quan điểm của Figen Cakar: Mô hình chuẩn mực Mô hình chức năng Mô hình phên bình – đánh giá Mô hình mô tả hành vi. c) Xét theo đối tượng quản lý có: Mô hình quản trị nhân lực đa văn hóa Mô hình quản trị nhân lực đơn thuần d) Xét theo đặc điểm quản lý chiến lược nguồn nhân lực có: Nhóm các mô hình tổng hợp Mô hình tổ chức Mô hình cụ thể hóa. 1.4. Mô hình quản trị nhân lực Michigan Michigan là một tiểu bang thuộc vùng BắcĐông Bắc của Hoa Kỳ, giáp Canada. Bang này được đặt tên theo hồ Michigan, vốn có xuất xứ từ tiếng Ojibwe là mishigami có nghĩa là hồ nước lớn. Michigan là bang đông dân thứ 8 trong 50 bang của Mỹ. Thủ phủ của nó là Lansing, thành phố lớn nhất là Detroit. Michigan chính thức được sáp nhập vào liên bang vào ngày 26 tháng 1 năm 1837 và trở thành bang thứ 26 của Hoa Kỳ. Là một trong những nơi tiên phong trong quá trình hình thành và phát triển các mô hình quản trị nhân lực. Mô hình hoặc khái niệm Michigan là một trong những suy nghĩ hoặc quan điểm trước đó dẫn đến phát triển HRM. Khái niệm về HRM được phát triển tại Đại học Michigan vào đầu những năm 1980. Nó được mở ra ở đây để tương tự như khái niệm Harvard, tuy nhiên; nó đặt trọng tâm hơn vào các biện pháp chiến lược hướng tới các nhân viên và trên một mức độ suy nghĩ cao về các chiến lược của tổ chức. Khái niệm Michigan trong quan điểm tổng thể của nó nhấn mạnh rằng cần phải có sự tương quan và sự gắn kết hoạt động nhân sự trong các tổ chức; và chu trình HRM nên tập trung vào việc lựa chọn, đánh giá, phát triển và phần thưởng tập trung để tăng hiệu suất tổ chức.
Trang 1WE’RE GLAD YOU’RE HERE
ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - X Ã HỘI CSII
Trang 3CHỦ ĐỀ:
MÔ HÌNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MICHIGAN
Trang 41 1
•
Tìm hi
ểu chu
ng chu ểu hi Tìm •
ng
2 2
•
Bản ch
ất c
ủa
mô hìn
h hìn mô ủa ất c ch Bản •
h
3 3
•
Các ch ính sá
ch đan
g thự
c h iện
và hướ
ng tớ
i ng tớ hướ và iện c h g thự đan ch sá ính ch Các •
i
4 4
•
Ưu điể
m v
à hạ
n c
hế của
mô hình mô của hế n c à hạ m v điể Ưu •
hình
5 5
•
Điề
u k iện
để
áp dụng m
ô hì
nh hi
ệu quả hơ
n hơ quả ệu nh hi ô hì m dụng áp để iện u k Điề •
n
MÔ HÌNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MICHIGAN
Trang 5•
Tìm hi
ểu c hun
g hun ểu c hi Tìm •
g
1.1 Mô hình quản trị nhân lực là gì?
Mô hình quản trị nhân lực là hình mẫu thực hiện quản trị nhân lực trong một tổ chức, bảo đảm phản ánh được quan điểm phong cách và chiến lược Quản trị nhân lực, qua đó đạt được mục tiêu đã định của tổ chức.
Mô hình quản trị nhân lực được biểu hiện thông qua hệ thống các chính sách và quan điểm Quản trị nhân lực,
là những biểu hiện cụ thể của trường phái quản trị nhân lực.
Trang 6•
Tìm hi
ểu c hun
g hun ểu c hi Tìm •
g
1.2 Những bậc phát triển của mô hình quản trị nhân lực
• Bậc 1: Quản trị nhân lực chỉ đơn thuần là nhiệm vụ hành chính.
• Bậc 2: Hoạt động quản trị nhân lực là hoạt động tham mưu.
• Bậc 3: Hoạt động quản trị nhân lực có nhiệm vụ tư vấn cho các cấp phụ trách bộ phận chức năng.
• Bậc 4: Quản trị nhân lực tổng thể định hướng viễn cảnh.
Trang 7•
Tìm hi
ểu c hun
g hun ểu c hi Tìm •
g
1.3 Phân loại mô hình quản trị nhân lực
a/ Xét theo nơi đề xuất mô hình, ta có các mô hình quản trị sau:
• Mô hình quản trị nhân lực Havard
• Mô hình quản trị nhân lực Michigan
• Mô hình quản trị nhân lực Cornell
• Mô hình quản trị nhân lực Nhật Bản,…
b/ Xét theo đặc tính, quan điểm quản trị của mô hình theo quan điểm của Figen Cakar:
• Mô hình chuẩn mực
• Mô hình- chức năng
• Mô hình phê bình – đánh giá
• Mô hình mô tả hành vi.
Trang 8•
Tìm hiể
u c hun
g hun u c hiể Tìm •
g
c/ Xét theo đối tượng quản lý:
• Mô hình quản trị nhân lực đa văn hóa
• Mô hình quản trị nhân lực đơn thuần
d/ Xét theo đặc điểm quản lý chiến lược nguồn nhân lực:
• Nhóm các mô hình tổng hợp
• Mô hình tổ chức
• Mô hình cụ thể hóa
Trang 9•
Tìm hiể
u c hun
g hun u c hiể Tìm •
g
Trang 10•
Bản ch
ất c
ủa m
ô hìn
h ô hìn ủa m ất c ch Bản •
h
Mô hình Michigan còn được gọi là phương
pháp 'mô hình phù hợp' hoặc 'phù hợp nhất' để
quản lý nguồn nhân lực Về bản chất, nó đòi hỏi
các chiến lược nguồn nhân lực phải phù hợp
chặt chẽ với các chiến lược tổng thể của doanh
nghiệp
Trang 11•
Bản chấ
t c
ủa m
ô hìn
h ô hìn ủa m t c chấ Bản •
h
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Trang 12•
Bản chấ
t c
ủa m
ô h ình ô h ủa m t c chấ Bản •
ình
Tóm lại, yếu tố then chốt của mô hình quản trị nhân lực Michigan là hiệu quả công tác, tất cả các hoạt động đều tập trung vào việc nâng cao hiệu suất của nhân viên, tổ chức Phương châm lấy hiệu quả công việc làm thước đo, làm bao nhiêu hưởng bấy nhiêu.
Sơ đồ: Mô hình quản trị nhân lực Michigan:
tác
Hiệu quả công tác
Đánh giá hiệu quả
Đánh giá hiệu quả
Phát triển nhân lực
Phát triển nhân lực
Khen thưởng
Trang 13•
Các ch ính sá
ch đan
g th
ực hiệ
n v
à h ướn
g tới
* Giám sát việc thực hiện công việc phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp
* Phần thưởng cho năng suất nhân viên
* Phát triển và đào tạo nhằm đáp ứng mục tiêu doanh nghiệp
* Cần phải có sự tương quan và sự gắn kết hoạt động nhân sự trong các tổ chức
* Tác động làm tăng năng suất lao động cho nhân viên trong hiện tại và tương lai
Trang 14•
Ưu đ iểm
và hạn chế của m
ô h ình ô h m của chế hạn và iểm Ưu đ •
ình
Ưu điểm:
Trang 154 • • Ưu điểm và hạn chế của mô hình Ưu điểm và hạn chế của mô hình
Hạn chế:
• …
Trang 165 • • Điều kiện áp dụng mô hình hiệu quả hơn Điều kiện áp dụng mô hình hiệu quả hơn
- Sự ủng hộ của người lao động
Trang 17Đánh giá chung
- Mô hình quản trị nhân lực Michigan chỉ đơn thuần là nhiệm vụ hành chính (xét về thứ bậc phát triển) nằm ở bậc 1:
“Quản trị nhân lực chỉ đơn thuần là nhiệm vụ hành chính”
- Chỉ thích hợp cho các công ty mang đậm nét thị trường.