1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài tại việt nam

63 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 774,59 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi tên Cao Thanh Thùy sinh viên khoa Luật niên khóa 2014 - 2018 trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh, lớp 14DLK05 Trong thời gian để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp tốt đẹp, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giảng viên khoa Luật trường Đại học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường thời gian qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy PGS TS Bành Quốc Tuấn người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến hỗ trợ, động viên gia đình bạn bè q trình hồn thành Khóa luận tốt nghiệp, suốt q trình học tập vừa qua Với điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, Khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh thiếu sót Kính mong nhận góp ý q thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cho cơng tác thực tế sau Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận Tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, thơng tin sử dụng Khóa luận thu thập từ nguồn thực tế, sách báo khoa học chun ngành có trích dẫn đầy đủ theo qui định Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Cao Thanh Thùy MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI 1.1 Các khái niệm lý luận quan hệ lao động có yếu tố nƣớc 1.1.1 Người lao động 1.1.2 Người sử dụng lao động 1.1.3 Quan hệ lao động 1.1.4 Quan hệ lao động có yếu tố nước 1.2 Phân loại lao động nƣớc 1.3 Vai trị, đặc trƣng quan hệ lao động có yếu tố nƣớc ngồi 10 1.3.1 Vai trị quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi 10 1.3.2 Đặc trưng quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi 11 1.4 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam 13 1.4.1 Pháp luật Việt Nam 13 1.4.2 Điều ước quốc tế 14 1.5 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 23 2.1 Nội dung điều chỉnh thực trạng pháp luật Việt Nam quan hệ lao động có yếu tố nƣớc ngồi 23 2.1.1 Điều kiện người lao động người sử dụng lao động việc thiết lập quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi 23 2.1.2 Quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động quan hệ lao động có yếu tố nước 27 2.1.3 Giấy phép lao động người lao động nước Việt Nam 33 2.2 Một số kiến nghị cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nƣớc ngồi 49 2.2.1 Yêu cầu pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Việt Nam 49 2.2.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động hoạt động tất yếu người xã hội, có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân loại Và quan hệ lao động quan hệ xã hội mà người thiết lập trình tham gia lao động Để điều chỉnh quan hệ lao động pháp luật lao động đời nhằm quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, yêu cầu, tiêu chuẩn, nguyên tắc lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất nâng cao suất chất lượng lao động Chính mà pháp luật lao động có vị trí quan trọng cần thiết đời sống xã hội, hệ thống pháp luật chung quốc gia nói riêng quốc tế nói chung Bên cạnh việc đề quy định pháp luật lao động có vai trị quan trọng tất yếu bảo vệ quyền làm việc, lợi ích hợp pháp quyền khác người lao động người sử dụng lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, bền vững, tạo suất chất lượng tiến lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu sử dụng quản lý Trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề di chuyển lao động từ quốc gia sang quốc gia khác điều không tránh khỏi ngày trở nên phổ biến Di chuyển lao động ý nghĩa cơng dân cần việc làm mà ý nghĩa việc giải nhu cầu lao động quốc gia, thiết lập xây dựng sách lao động quốc gia Người nước ngồi đến Việt Nam làm việc khơng phải điều lạ pháp luật có quy định cho đối tượng Bộ luật Lao động có quy định riêng cho số lao động đặc thù, có lao động nước Việt Nam Hướng dẫn thực Bộ luật có Nghị định, Thơng tư sửa đổi, bổ sung nhiều lần cho phù hợp với vấn đề lao động nước Việt Nam Vấn đề đặt đề tài “Quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Việt Nam” pháp luật lao động Việt Nam có quy định, sách quan hệ lao động Việt Nam Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Việt Nam đề tài nghiên cứu thực tiễn đất nước ta thời kì hội nhập phát triển, kéo theo việc cần nguồn lao động nước ngồi có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao hổ trợ điều tất yếu Về vấn đề này, có số cơng trình nghiên cứu như: Luận án Phó tiến sĩ Luật học (1996) Bùi Quang Bạ với đề tài “Đổi hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước người nước ngồi nước ta nay”; Khóa luận tốt nghiệp (2010) Nguyễn Tú Anh - sinh viên lớp K51 - chất lượng cao, khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội đề tài “Pháp luật tuyển dụng, quản lý người nước làm việc Việt Nam thực trạng số kiến nghị”; Luận văn Thạc sĩ khoa Luật (2008) Phạm Vũ Thắng với đề tài “Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước Việt Nam”; Luận văn Thạc sĩ Luật học (2013) với đề tài “Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam” Phan Thị Thủy; Luận án Tiến sĩ Luật học (2014) Đỗ Thị Dung với đề tài “Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam” Những cơng trình nghiên cứu, viết có nội dung phong phú lĩnh vực lao động nước làm việc Việt Nam Tuy nhiên, phần nội hàm quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi, có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tương đối hoàn thiện quy định pháp luật việc điều chỉnh quan hệ lao động Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: - Khái quát chung quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Việt Nam - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi cụ thể người nước làm việc Việt Nam thực tiễn áp dụng - Ngồi cịn đưa hạn chế, bất cập việc điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Việt Nam, từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh quan hệ lao động Về phạm vi nghiên cứu Khóa luận giới hạn quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi chủ yếu Bộ luật Lao động văn luật hướng dẫn thi hành điều luật Bộ luật Lao động Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ nội dung đề tài bao gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp diễn dịch, phương pháp liệt kê, đối chiếu so sánh, khảo sát, thu thập… Hệ thống văn quy phạm pháp luật, đặc biệt lĩnh vực lao động liên quan đến người nước sở pháp lý cho q trình nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung đề tài chia làm Chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quan hệ lao động có yếu tố nước Chương 2: Thực trạng pháp luật hành quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Việt Nam CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI 1.1 Các khái niệm lý luận quan hệ lao động có yếu tố nƣớc 1.1.1 Người lao động Theo quy định pháp luật lao động Việt Nam “người lao động người đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động”.1 Người lao động hiểu chung người làm công ăn lương, người làm việc cho người sử dụng lao động khu vực nhà nước hay khu vực tư nhân nhận thù lao tiền lương, tiền công, hoa hồng, vật Lao động làm công ăn lương thừa nhận phận lao động ưu tú, có trình độ, số đông độ tuổi trưởng thành chủ yếu làm việc ngành cơng nghiệp, dịch vụ nơi có suất lao động tiêu chuẩn lao động đảm bảo hơn, lao động phổ thơng bình thường cơng nhân, thợ… lao động trí thức nhân viên, cán bộ, chuyên gia… Nhưng nói cách bao qt người lao động người đóng góp lao động chuyên môn để nổ lực tạo loại sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội 1.1.2 Người sử dụng lao động Pháp luật lao động Việt Nam quy định “người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ”.2 Khi tham gia vào quan hệ lao động người lao động làm việc cho nhiều người sử dụng lao động khác nhau, làm cho pháp nhân doanh nghiệp, hợp tác xã làm cho hộ gia đình, cá nhân Tuy nhiên, để trở thành người sử dụng lao động doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình cá nhân phải có hành vi th mướn sử dụng lao động thơng qua hình thức hợp đồng lao động Khoản Điều Bộ luật lao động 2012 Khoản Điều Bộ luật lao động 2012 Riêng người sử dụng lao động cá nhân cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân 1.1.3 Quan hệ lao động Lao động hoạt động bình thường, tất yếu người đóng vai trị to lớn hình thành phát triển nhân loại Lao động hoạt động có ý chí, có mục đích người tác động đến giới xung quanh để tạo giá trị vật chất tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày đa dạng người.3 Trong trình lao động, điều tất yếu phát sinh mối quan hệ với nhau, mối quan hệ người với người lao động gọi quan hệ lao động Quan hệ lao động quan hệ xã hội chủ yếu người theo C Mác Nhìn nhận góc độ rộng nhất, quan hệ lao động xuất với xuất hiên xã hội loài người, quan hệ người với người q trình phân cơng lao động.4 Giáo sư Grant Malette (Trường Đại học Tổng hợp Québec – Montreal) lại cho “Quan hệ lao động mối quan hệ lao động cá nhân tập thể giao hòa tổ chức cơng nghiệp hóa”.5 Theo nhà kinh tế học người Mỹ J.T Dunlop, “Có thể coi quan hệ lao độg hệ thống có tính logic hệ thống kinh tế xã hội công nghiệp”.6 Giáo sư Loic Cadin (Trường Đại học Thương mại Paris – ESCP) đưa quan điểm “Quan hệ lao động nói tới tập hợp quy tắc sách thực tế cấu thành nên mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động với điều chỉnh can thiệp mặt pháp lý Nhà nước doanh nghiệp, ngành, vùng hay quốc gia”.7 Theo ILO8 định nghĩa quan hệ lao động “Những mối quan hệ cá nhân tập thể người lao động sử dụng lao động nơi làm việc, mối quan hệ đại diện họ với Nhà nước Những mối quan hệ xoay quanh khía cạnh luật pháp, kinh tế, xã hội học tâm lý học bao gồm Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam TS Nguyễn Xuân Thu, “Tổng quan quan hệ lao động”, Kỷ yếu Ngày nhân Việt Nam TS Nguyễn Xuân Thu, “Tổng quan quan hệ lao động”, Kỷ yếu Ngày nhân Việt Nam The Industrial Realtions (cuốn sách quan hệ lao động, năm 1958) TS Nguyễn Xuân Thu, “Tổng quan quan hệ lao động”, Kỷ yếu Ngày nhân Việt Nam ILO viết tắt Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization), quan đặc biệt Liên Hiệp Quốc liên quan đến vấn đề lao động, thành lập năm 1919 vấn đề tuyển mộ, thuê mướn, xếp công việc, đào tạo, kỹ luật, thăng chức, buộc thơi việc, kết thúc hợp đồng, làm ngồi giờ, tiền thưởng, phân chia lợi nhuận, giáo dục, y tế, vệ sinh, giải trí, chổ ở, chổ làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ phép, vấn đề phúc lợi cho người thất nghiệp, ốm đau, tai nạn, tuổi cao tàn tật” Theo Viện từ điển học Bách khoa toàn thư Việt Nam thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam giải nghĩa “Quan hệ lao động quan hệ xã hội hình thành trình sử dụng sức lao động bên có sức lao động (người lao động) bên (cá nhân pháp nhân) người sử dụng lao động Trong quan hệ lao động, người lao động phải thực nội dung hoạt động lao động đó, cịn bên sử dụng lao động phải trả công, trả lương đảm bảo điều kiện lao động cần thiết khác cho họ Hợp đồng lao động hình thức pháp lí chủ yếu phổ biến quan hệ lao động” Theo quy định pháp luật Lao động Việt Nam quy định khoản Điều Bộ luật Lao động 2012 định nghĩa “Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động” Như vậy, quan hệ lao động hiểu theo nghĩa chung hệ thống có nhiều chủ thể tham gia trình lao động tạo thành chế vận hành chủ yếu quan hệ này, người sử dụng lao động với người lao động, đại diện Nhà nước - đại diện người sử dụng lao động - đại diện người lao động Là quan hệ liên quan đến quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm q trình thực thơng qua hợp đồng lao động giao kết thỏa ước lao động có Quan hệ lao động người lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động xác lập qua đối thoại, thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp 1.1.4 Quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Cùng với phát triển q trình quốc tế hóa kinh tế giới, ngày nay, chuyển dịch lao động từ khu vực sang khu vực khác, đặc biệt từ nước sang nước khác, ngày tăng đáng kể Sự chuyển dịch lao động có ý nghĩa với kinh tế quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Tùy theo góc độ nhìn nhận đánh giá lĩnh vực mà khái niệm người nước định nghĩa theo nhiều cách khác Trong nhiều văn pháp lý, người nước ngồi hiểu người khơng có quốc tịch Việt Nam, họ có 45 quốc gia phát hành giấy tờ Khơng vậy, quốc gia khác thủ tục chứng nhận, hợp pháp hóa lãnh khác gây nhiều khó khăn việc hướng dẫn người nước chuẩn bị hồ sơ hợp lệ để xin giấy phép lao động Việt Nam Thứ tư, khó khăn việc xin cấp giấy phép sức khỏe để chuẩn bị hồ sơ xin cấp giấy phép lao động Hiện nay, theo quy định có vài bệnh viện đủ tiêu chuẩn để khám sức khỏe cho người nước ngồi có nhu cầu xin giấy phép lao động Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, vài bệnh viện bác sĩ khám khơng có lực giao tiếp trực tiếp với người nước ngồi nên cần phải có hỗ trợ phiên dịch theo, điều lại làm phát sinh thêm khoảng chi phí cho người lao động nước ngồi Bên cạnh đó, số lượng bệnh nhân tương đối đơng nên có số trường hợp thông tin giấy khám sức khỏe bị thiếu, không đạt yêu cầu theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, nên hồ sơ nộp xin cấp giấy phép lao động cho người nước ngồi thường bị trả lý giấy khám sức khỏe khơng phù hợp Đó số khó khăn người lao động nước ngồi vào làm việc Việt Nam xin cấp Giấy phép lao động Cũng số khó khăn mà thực tế tổng số lao động nước ngồi làm việc Việt Nam khơng trường hợp người lao động nước sang Việt Nam làm việc khơng có Giấy phép lao động Với hầu hết quốc gia, sử dụng lao động nước cần thiết, nhiên số lượng trình độ lao động nước ngồi nước tùy thuộc tình hình kinh tế - xã hội nhu cầu thị trường lao động quốc gia thời kỳ Nhiều quốc gia phát triển, có Việt Nam, chuyển giao từ ngành nông nghiệp sang chế biến công nghiệp, từ ngành có suất lao động thấp sang ngành có suất lao động cao tạo dư thừa lao động số ngành thiếu số ngành khác, ngành công nghệ cao Việc sử dụng lao động nước ngồi có trình độ cao lấp đầy thiếu hụt đó, giúp cho kinh tế đạt mục tiêu đặt Lao động nước ngồi có trình độ cao vào Việt Nam làm việc làm tăng tính cạnh tranh thị trường lao động nước ta Thị trường lao động mở cửa thu hút khơng người nước ngồi vào Việt Nam làm việc, tín hiệu tốt việc hội nhập thị trường lao động giới Tuy nhiên, bên cạnh tình trạng lao động nước ngồi khơng phép vào nước ta rộ lên tràn ngập 46 Theo số liệu thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội27 năm 2011, lao động nước làm việc Việt Nam tăng mạnh, 74.000 người lao động nước từ 60 quốc gia vùng lãnh thổ làm việc Việt Nam Trong gần 60% mang quốc tịch châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, 28,5% mang quốc tịch châu Âu 11,5% nước khác Nếu năm 2008 có 52.633 người đến năm 2009 55.428 người năm 2010 56.929 người Đáng ý từ 01/05/2011, bình qn tháng có thêm gần 2.000 lao động nước vào làm việc Việt Nam Theo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Ninh Bình, riêng có tới 26 dự án sử dụng lao động nước theo thống kê năm 2011, với tổng cộng khoảng 2.400 lao động Riêng dự án Nhà máy đạm Ninh Bình có tới 1.988 lao động Trung Quốc, điều tra có tới 1.448 lao động khơng cấp phép Tổng số lao động nước ngồi khơng cấp phép, làm việc chui địa bàn tỉnh Ninh Bình 1.683 người Tại cơng trường Nhà máy Alumin Nhân Cơ (huyện Đắc R`lấp, tỉnh Đắc Nông), thời điểm tháng 07/2011 có 287 lao động Trung Quốc, gồm 133 quản lý, kỹ sư 154 công nhân kỹ thuật Trong đó, có 252 người làm việc tháng, theo quy định phải có giấy phép lao động, có 67 người Sở Lao động – Thương binh Xã hội Đắc Nông cấp phép Theo báo cáo Ban quản lý dự án cụm cơng nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau, nhà máy đạm Cà Mau năm 2011 có 3.700 lao động làm việc, 1.733 lao động người nước (chủ yếu người Trung Quốc), có 677 lao động cấp phép theo quy định, cịn lại 1.056 lao động khơng phép Báo cáo Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh, thành28, số lượng lao động nước làm việc Việt Nam thời điểm tháng 7.2012 77.000 người Trong đó, số người thuộc diện cấp giấy phép lao động 74.400 người, thực tế số cấp phép gần 50.000 người, chiếm 67,15% Số lao động nước chưa cấp giấy phép 24.400 người, chiếm 32,85% Số lao động không thuộc diện cấp giấy phép lao động 2.600 người (chiếm 3,44%) Số lao động nước đến từ 60 quốc gia Trong đó, số người mang quốc tịch Châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan ) 27 Xem tại: http://vieclamvietnam.gov.vn/TinTuc/tabid/447/catid/3559/itemid/21718/Default.aspx?Tieude=Ve_tinh_hinh _lao_dong_nuoc_ngoai_tai_Viet_Nam 28 Xem tại: http://vieclam.laodong.com.vn/chinh-tri/hon-27000-nguoi-nuoc-ngoai-lam-viec-chui-tai-vietnam-80183.bld 47 chiếm khoảng 58% tổng số lao động nước Riêng số lao động người Trung Quốc VN 25.073 người, số người cấp giấy phép lao động 23.388 người; Số người mang quốc tịch Châu Âu (Anh, Pháp ) chiếm khoảng 28,5% nước khác chiếm 13,5% Theo số liệu thống kê báo29 dựa thông kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tính đến năm 2013 có khoảng 77.359 người nước ngồi làm việc Việt Nam Trong đó, số lao động cấp phép 40.529 người, không thuộc diện cấp phép 5.500 người chưa cấp phép 31.330 người Tuy nhiên, thân quan phải thừa nhận thực tế, số lao động người nước ngồi làm việc khơng có giấy phé lao động Việt Nam cao số nhiều Hiện có hàng chục nghìn lao động phổ thơng nước ngồi vào làm việc cơng trình xây dựng, dự án Trung Quốc trúng thầu, nhiều tỉnh Nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh, Hải Phòng, Cà Mau, xi măng Ninh Bình… mà chưa cấp phép Tỉnh Hà Tĩnh địa phương nóng tình trạng lao động Trung Quốc làm việc trái phép Khi dự án Formosa triển khai Khu kinh tế Vũng Áng (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh), nhiều Doanh nghiệp, nhà thầu Trung Quốc trúng thầu kéo theo hàng nghìn lao động khơng giấy phép theo Trong báo cáo ngày 19/03/2014 tình hình lao động nước ngồi Ban quản lý Khu kinh tế Vũng Áng Khu kinh tế Vũng Áng có 3.730 người nước ngồi, có 1.560 người cấp giấy phép lao động, chủ yếu người Trung Quốc Còn lại phần lớn lao động Trung Quốc sang Việt Nam đường du lịch sau lại làm thuê Tương tự, dự án thuộc Trung tâm Điện lực Duyên Hải (huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) có số thống kê khoảng 230 lao động làm việc chưa cấp phép số lượng hoạt động chui hồn tồn lớn Bên cạnh đó, quy định người nước làm việc Doanh nghiệp FDI chưa chặt chẽ dẫn tới tượng người nước cư trú văn phòng làm việc khu cơng nghiệp để vừa giảm chi phí vừa né tránh kiểm tra, giám sát quan chức địa phương Nhiều người nước dùng hộ chiếu du lịch để làm việc dự án Số chủ yếu lao động phổ thông thuộc diện khơng khuyến khích, chí họ cịn lập xóm, phố vài địa phương với nếp sinh hoạt khác biệt, nhiều xảy xô xát với người địa phương việc xử lý khó khăn 29 Tuấn Phong (2014), “Lao động nước ngồi Việt Nam”, Báo hải quan Xem tại: http://www.baohaiquan.vn/Pages/Lao-dong-nuoc-ngoai-tai-Viet-Nam-Bo-tay-trong-quan-ly.aspx 48 Năm 2017, theo số liệu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội30, lao động người nước làm việc Việt Nam đến từ 110 quốc gia, đó, lao động mang quốc tịch Trung Quốc chiếm tỷ lệ cao với 30,9% (tương ứng 25.700 người) Đây số liệu đưa hội thảo chia sẻ kinh nghiệm thực bảo hiểm xã hội người lao động cơng dân nước ngồi triển khai hiệp định song phương bảo hiểm xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức ngày 19/06/2017 Hà Nội Báo cáo tình hình người lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam cho thấy, vòng 10 năm số lao động người nước Việt Nam tăng từ 12.600 người năm 2004 lên đến 83.500 người năm 2015 Lao động thuộc diện cấp phép chiếm tới 93% số lao động nước làm việc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có đơng lao động người nước ngồi làm việc với 20.300 người, chiếm tới 24,3%, Bình Dương với 12.000 người (chiếm 14,4%), Hà Tĩnh 7.000 người (8,4%), Hà Nội 6.386 người (chiếm 7,6%), Đồng Nai 6.205 người (7,4%)… Lao động người nước Việt Nam chủ yếu đến từ quốc gia vùng lãnh thổ châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc (hơn 15.300 người), Đài Loan (hơn 10.700 người), Nhật Bản (hơn 7.900 người)… Điều dẫn đến số hệ lụy làm ảnh hưởng đến quyền lợi hội việc làm lao động nước Tình trạng lao động nước ngồi ạt tràn vào làm việc trái phép cướp hội việc làm hàng ngàn lao động Việt Nam Mặc dù phần lớn lao động nước vào Việt Nam lao động phổ thông, chưa qua đào tạo, lao động Việt Nam xuất nước ngồi phải thơng qua đào tạo Hơn nữa, đại đa số lao động trái phép bị phát làm công việc giản đơn loại việc mà người Việt Nam hoàn toàn đảm nhiệm Điều dẫn đến tăng nguy thất nghiệp lao động phổ thơng nước Thêm nữa, tình trạng tạo sóng nhập cư, định cư lậu khó kiểm soát, gây vấn đề nan giải xã hội, văn hóa, chí an ninh sau Do đó, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh phải có trách nhiệm kiểm tra quản lý cơng dân nước ngồi địa phương họ chặt chẽ Trường hợp phát việc dử dụng lao động nước ngồi khơng có giấy phép lao động Sở lao động - Thương binh Xã hội phạt hành người sử 30 Xem tại: https://baomoi.com/hon-30-lao-dong-nuoc-ngoai-o-viet-nam-co-quoc-tich-trungquoc/c/22564614.epi 49 dụng lao động đề nghị quan công an trục xuất người lao động nước làm việc Việt Nam khơng có giấy phép lao động 2.2 Một số kiến nghị cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nƣớc ngồi 2.2.1 u cầu pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Việt Nam Người nước vào làm việc Việt Nam vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật đặc biệt pháp luật lao động Theo báo cáo Bộ lao động - Thương binh Xã hội số lượng lao động nước ngồi vào Việt Nam làm việc ngày tăng theo nhiều hình thức khác Vì vậy, quy định pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam phải đảm bảo yêu cầu như: - Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức tuyển sử dụng lao động nước ngồi nhu cầu sử dụng nguồn lao động nước nhu cầu tất yếu tình hình phát triển kinh tế đất nước - Tạo thuận lợi cho người nước ngồi, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khuyến khích điều kiện có lợi cho họ khỏng làm ảnh hưởng đến an ninh việc làm nước Tuy nhiên cần phải thắt chặt biện pháp xử lý vi phạm để đe phịng ngừa trường người nước ngồi vào làm việc không giấy phép Việt Nam - Tạo thuận lợi cho quan nhà nước việc việc quản lý lao động nước Cần bổ sung trách nhiệm cụ thể hóa nhiệm vụ quan chức năng, đồng thời có phối hợp hiệu quae quan này, kiểm soát chặt chẽ vi phạm - Phù hợp với pháp luật nước, thông lệ quốc tế đặc biệt với cam kết Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Trong tiến trình hội nhập, Việt Nam phải có thay đổi quy định pháp luật để không trái với cam kết ký 2.2.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước Việc sửa đổi, hoàn thiện pháp luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa với tốc độ nhanh chóng vấn đề vơ cấp thiết Nhằm hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động nước Việt Nam, cần có giải pháp thiết thực, cụ thể 50 nhằm sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành sửa đổi cách thức tổ chức, thực quy định Thứ nhất, Việt Nam cần ban hành luật riêng biệt điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước để nâng cao hiệu quản lý người nước làm việc Việt Nam Trong khoảng thời gian từ Bộ luật lao động đời năm 1994 đến nay, nội dung liên quan đến quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi liên tục sửa đổi, bổ sung Mục đích nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đa dạng quan hệ lao động kinh tế thị trường phát triển không ngừng Tuy nhiên, từ trước đến Bộ luật lao động tại Bộ luật Lao động 2012 dành nhiều vấn đề cho văn luật quy định Tuy nhiên văn luật chưa thể cách đầy đủ cần thiết quy định, yêu cầu, nguyên tắc, chế bảo vệ quan Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động nước Việt Nam Đồng thời giá trị pháp lý văn luật thấp Các quy định quyền lợi nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động chưa quy định cách cụ thể, riêng biệt dành riêng cho đối tượng người lao động nước người sử dụng người lao động nước Các quy định gộp với quy định quyền nghĩa vụ chung dành cho tất chủ thể mà Bộ luật lao động quy định Điều làm ảnh hưởng đến việc tìm hiểu quan trọng việc thực quy định pháp luật quy định quyền nghĩa vụ người lao động nước người sử dụng lao động nước Hiện pháp luật Việt nam có luật riêng biệt dành cho đối tượng người Việt Nam nước ngồi làm việc Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006, quy định cụ thể tất vấn đề liên quan đến việc người Việt Nam nước làm việc nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ yêu cầu, quy định mà họ cần phải thực để không trái pháp luật đề Do đó, nước ta cần phải có văn pháp lý chung cho việc quy định cụ thể thống việc điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Việt Nam Nhằm thuận tiện cho việc điều chỉnh, quản lý lao động nước Việt Nam người lao động nước ngồi nắm bắt hiểu xác thực quy định điều chỉnh Đồng thời nâng cao giá trị văn pháp lý điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước Việt Nam Theo đề xuất tơi, luật có tên Luật người lao động nước làm việc Việt Nam Về phạm vi điều chỉnh luật quy định người nước 51 làm vào làm việc Việt Nam; nguyên tắc, điều kiện, quyền nghĩa vụ người lao động nước làm việc Việt Nam doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân, nhà thầu sử dụng lao động công dân nước Các điều, khoản luật phải phù hợp thống với quy định người nước làm việc Việt Nam quy định luật khác Bộ luật Dân sự, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp Thứ hai, số điều khoản không hợp lý cần phải giải quyết, sửa đổi bổ sung Cơ quan nhà nước cần ủy quyền kiểm tra chứng nhận trình độ nhân viên để xác minh tính xác giấy tờ quan có thẩm quyền nước cấp Cụ thể Điều 683 Bộ luật Dân 2015 quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động hai bên thỏa thuận, trường hợp không thỏa thuận giải cách áp dụng pháp luật điều chỉnh pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng Mặc khác, Bộ luật Lao động 2012 quy định Khoản Điều 169 lao động nước làm việc Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Các quy định gây số tranh cãi pháp luật điều chỉnh cho quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Cũng Bộ luật Lao động 2012 quy định Chương IX, Mục chưa có quy định nguyên tắc pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động nước Việt Nam, mà quy định với vấn đề đưa người Việt Nam làm việc nước Hai vấn đề cần tách bạch cụ thể xuất phát từ hai nhu cầu khác đất nước ta Việt Nam khuyến khích tìm kiếm mở rộng thị trường đưa người Việt Nam làm việc nước ngoài, người lao động nước vào làm việc Việt Nam cần phải thắt chặt quản lý chặt chẽ để tránh tình trạng lạm dụng Với số quy định, khơng sửa đổi, bổ sung khó bảo đảm quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Ví dụ: việc ký hợp đồng lao động hoạt động cho thuê lại lao động hợp đồng lao động quan hệ lao động thông thường, thời hạn cho thuê lại lao động, quy định sở thiết lập kỷ luật lao động, quy định trách nhiệm vật chất Vì thế, dù Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung, thấy rằng, quy định tiềm ẩn nhiều khó khăn việc áp dụng vào thực tiễn quản lý lao động doanh nghiệp, quan Đồng thời pháp luật quy định nhiều nghĩa vụ cho người sử dụng lao động thực hoạt động quản lý lao động Mặc dù quyền đôi với nghĩa 52 vụ, nhiên việc pháp luật quy định nhiều nghĩa vụ làm cho quyền người sử dụng lao động khơng bị thu hẹp lại thực thi thực tế Ví dụ: quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm việc tiếp tục sử dụng số lao động có tiến hành sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, tách doanh nghiệp, hợp tác xã Trong nhiều trường hợp lợi ích người sử dụng lao động bảo đảm cơng Ví dụ: mức phải bồi thường trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật cao gấp bốn lần mức bồi thường người lao động chấm dứt trái pháp luật Hoặc quy định người lao động có quyền chấm dứt hợp đồng lao động không xác định thời hạn khơng cần có lý do, cịn người sử dụng lao động buộc phải có lý Với quy định này, nguyên tắc bảo đảm cơng bằng, hai bên có lợi quan hệ lao động khó bảo đảm Thứ ba, tượng giả mạo giấy tờ để vào làm việc Việt Nam cịn phổ biến, khơng thể kiểm sốt Mặc dù quy định cơng nhân nước ngồi vào làm việc phải có loại giấy tờ quan trọng là: phiếu lý lịch tư pháp, giấy chứng nhận sức khỏe, chứng trình độ chuyên môn, ba loại giấy tờ phía nước ngồi cung cấp, nên ta khơng thể kiểm sốt độ tin cậy Vì vậy, chủ thầu nước ngồi hợp lý hóa hồ sơ, đưa phần lớn lao động phổ thông họ vào nước ta làm việc, chí đối tượng có tiền án, tiền sự, trộm cắp, nghiện hút mà xác minh Pháp luật nước ta chưa có quy định cụ thể để điều chỉnh vấn đề Do đó, cần đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra hoạt động người lao động nước người sử dụng lao động nước việc thực pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam, hoạt động quan trọng góp phần vào việc quản lý nguồn lao động nước ngồi có đáp ứng đủ điều kiện vào làm việc Việt Nam hay khơng, tránh tình trạng lao động trái phép tràn lan Việt Nam Cơ quan tra Nhà nước địa phương nên chủ động tra, kiểm tra doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng lao động nước để kịp thời phát sai phạm để hướng dẫn khắc phục Trong trình tra, kiểm tra, cần lập biên ghi rõ vi phạm, số lần vi phạm, cam kết thời hạn thực Đối với trường hợp cố tình khơng thực thực chậm trễ, cần có biện pháp xử lý thật nghiêm, lần vi phạm sau mức phạt tăng lên Những trường hợp không đủ điều kiện làm việc Việt Nam buộc phải xuất cảnh trục xuất theo quy định, đồng thời giải tranh chấp, khiếu nại liên quan đến hoạt động sử dụng lao động nước Việt Nam Tuy nhiên, việc tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài, cần phải xem xét mối tương quan 53 quyền lợi ích chủ thể thể thống với quy định pháp luật khác Có đạt mục đích việc bảo đảm hài hịa lợi ích bên quan hệ lao động thống lợi ích chung nhà nước 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích làm rõ số vấn đề lý luận quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Chương Chương đề tài sâu làm rõ pháp luật hành Việt Nam quan hệ lao động có yếu tố nước Tại tập trung chủ yếu khai thác phân tích vấn đề như: Thứ nhất, nêu rõ điều kiện người lao động nước vào làm việc Việt Nam điều kiện mà người sử dụng lao động phải đáp ứng để sử dụng lao động nước ngồi Việt Nam Thứ hai, phân tích quyền nghĩa vụ người lao động nước người sử dụng lao động nước ngồi Việt Nam Đây sở để bảo vệ quyền lợi ích người lao động nước người sử dụng lao động Việt Nam Thứ ba, tập trung vào việc cấp giấy phép lao động cho người nước làm việc Việt Nam Giấy phép lao động loại giấy tờ quan có thẩm quyền Việt Nam cấp cho người lao động nước đủ điều kiện làm việc Việt Nam, sơ sở để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động nước làm việc Việt Nam Điều kiện, trình tự, thủ tục cấp giấy phép lao động số trường hợp đặc biệt mà người lao động nước vào Việt Nam làm việc khơng cần phải có giấy phép lao động nêu cụ thể Chương Từ vấn đề nêu tổng hợp thêm thông tin người lao động nước vào làm việc Việt Nam theo Bộ lao động – Thương binh Xã hội thấy thực trạng tình hình người nước ngồi làm việc Việt Nam pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động Việt Nam vấn đề thiếu sót việc điều chỉnh Từ đó, đưa số giải pháp nhằm góp phần làm hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước Việt Nam 55 KẾT LUẬN Quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi phận cấu thành quan hệ lao động nói chung Vấn đề sử dụng lao động nước ngồi nước giới xuất phát từ đòi hỏi khách quan nước để phát triển kinh tế - xã hội Việc sử dụng lao động nói chung lao động nước ngồi nói riêng vấn đề quan trọng việc sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển quốc gia Tại Chương nêu lên số vấn đề lý luận quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi, từ biết việc xác định yếu tố quốc tịch nước vấn đề then chốt để xác định quan hệ lao động có phải quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi hay khơng Tổng hợp lại quan điểm để khái quát khái niệm quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi quan hệ có bên tham gia quan tổ chức, cá nhân nước ngoài, quan hệ lao động phát sinh theo hợp đồng lao động theo hình thức khác người lao động người sử dụng lao động Từ thấy vai trò, đặc trưng quan hệ lao động để làm tiền đề cho việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh thực trạng vấn đề xã hội Chương Ở Chương 2, tập trung phân tích liên hệ thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi, từ đưa thấy vấn đề chưa hơp lý pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động mà đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi quốc gia Tuy nhiên, nhìn chung thấy quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế Khơng phân biệt đổi xử giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo (Điều Bộ luật Lao động Việt Nam 2012, Công ước Số 111 năm 1958 ILO không phân biệt đối xứ việc làm nghề nghiệp); cấm phân biệt trả lương nam nữ có tính chất lao động (khoản Điều 90 Bộ luật Lao động Việt Nam 2012, Công ước Số 100 năm 1951 ILO trả cơng bình đẳng lao động nam nữ) Pháp luật Việt Nam có quy định lương bản, lương tối thiểu, người sử dụng lao động không trả lương thấp mức lương tối thiểu Lương phải trả tiền Một số quy định thời làm việc, nghỉ ngơi, hạn định số làm thêm quy định Bộ luật Lao động Việt Nam 2012, phù hợp 56 với quy định pháp luật lao động quốc tế, Công ước Số 131 năm 1970 lương tối thiểu, Công ước 95 năm 1949 bảo vệ tiền lương ILO Công ước Số 14 năm 1921 nghỉ hàng tuần cho sở công nghiệp Công ước Số 106 năm 1957 ILO nghỉ hàng tuần thương mại, văn phòng (người lao động phải nghi 24 tiếng liên tục ngày), Khuyến nghị số 116 năm 1962 ILO “ấn định tiêu chuẩn làm việc 40 tuần quy định thành nguyên tắc Công ước Làm việc 40 Giờ tuần, 1935 tiêu chuẩn xã hội phải đạt qua thời kì cần thiết, đặt hạn chế tối đa thời làm việc bình thường, theo quy định Cơng ước Thời làm việc (Công nghiệp), 1919” Thẩm quyền cấp giấy phép lao động trước thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, phân cấp cho Sở Lao động - Thương binh Xã hội để thuận tiện cho người lao động Về đối tượng cấp giấy phép lao động, quy định chặt chẽ trường hợp thuộc diện xin giấy phép lao động, trước người nước ngồi Tổng giám đổc, Giám đốc cấp phó doanh nghiệp, làm việc Việt Nam không cần giấy phép lao động Nay pháp luật quy định họ phải có giấy phép lao động vào Việt Nam làm việc người chủ sở hữu, không thành viên Hội đồng quàn trị, người lao động làm thuê cho doanh nghiệp Về quyền lợi nghĩa vụ người lao động nước Việt Nam Mặc dù quy định điều chỉnh quan hệ lao động chưa tập hợp thành văn riêng mà quy định rải rác văn khác nhau, nhìn chung thấy pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động có quy định cụ thể để quản lý họ nhằm mục tiêu khuyến khích phát triển kinh tế, đồng thời vừa phải đảm bảo an toàn cho thị trường lao động nước Sau lần ban hành, sửa đổi bổ sung văn pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi thấy pháp luật lao động Việt Nam ngày hoàn thiện chặt chẽ Người nước vào làm việc Việt Nam làm tăng thêm số lượng chất lượng lực lượng lao động quốc gia Mặc dù vịệc lao động nước di chuyển vào Việt Nam nhiều làm cho số lượng cấu lao động thay đổi Từ đó, việc thu thập nắm bắt thông tin, nhu cầu lao động chung lao động nước ngồi nói riêng giúp ích cho việc hoàn thiện văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quản lý vấn đề quan hệ lao động nước Việt Nam 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Lao động năm 1994 Bộ luật Lao động năm 2002 Bộ luật Lao động năm 2007 Bộ luật Lao động năm 2012 Luật Doanh nghiệp năm 2005 10 Luật Doanh nghiệp năm 2014 11 Luật Đầu tư năm 2005 12 Luật Đầu tư năm 2014 13 Luật Quốc tịch năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 14 Luật Lý lịch tư pháp năm 2009 15 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 16 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo Hợp đồng năm 2006 17 Luật Thương mại năm 2005 18 Chính phủ (2016), Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam, Hà Nội 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 05/09/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam, Hà Nội 20 Chính phủ (2008), Nghị định 34/2008/NĐ-CP ngày 25/03/2008 quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam, Hà Nội 21 Chính phủ (1996), Nghị định số 58/1996/NĐ-CP ngày 03/10/1996 cấp giấy phép lao động cho người nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam, Hà Nội 22 Chính phủ (1998), Nghị định số 85/1998/NĐ-CP ngày 20/10/1998 tuyển chọn, sử dụng quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam, Hà Nội 58 23 Chính phủ (2002), Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định sổ 195/CP ngày 31/12/1994 thời làm việc, thời nghỉ ngơi, Hà Nội 24 Chính phủ (2003), Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/09/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều cùa Bộ luật Lao động tuyển dụng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam, Hà Nội 25 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016), Thông tư 40/2016/TTBLĐTBXH ngày 25/10/2016 hướng dẫn thi hành số Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lo động nước làm việc Việt Nam 26 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Thông tư số 03/2014/TTBLĐTBXH ngày 20/01/2014 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 102/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam II ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ Công ước số 100 (1951), “Công ước Trả công bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang nhau” Công ước số 111 (1958), “ Công ước Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp” Công ước số 182 (1999), “Công ước nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất” Công ước số 138 (1973), “Công ước tuổi tối thiểu làm việc” Công ước số 29 (1930), “Công ước lao động cưỡng bắt buộc” Công ước số 105 (1957), “Cơng ước xóa bỏ lao động cưỡng bức” Công ước quyền dân sự, trị (1996) Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1996) Tuyên ngôn giới nhân quyền (1948) III SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Bành Quốc Tuấn (2017), Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Đỗ Thị Dung (2014), Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam 59 Nguyễn Tú Anh (2010), Pháp luật tuyển dụng, quản lý người nước làm việc Việt Nam thực trạng só kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thu Ba, “Người lao động nước vài đặc trưng hợp đồng lao động với người lao động nước ngoài”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Phạm Vũ Thắng (2008), Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Trần Hồng Hải (2017), Giáo trình Lao động, Nxb Hồng Đức, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trần Thu Hiền (2011), Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ TS Nguyễn Xuân Thu, “Tổng quan quan hệ lao động”, Kỷ yếu Ngày nhân Việt Nam 10 The Industrial Realtions (cuốn sách quan hệ lao động, năm 1958) IV TRANG WED Hồng Kiều (2017), “Hơn 30% lao động nước Việt Nam có quốc tịch Trung Quốc”, https://www.vietnamplus.vn/hon-30-lao-dong-nuoc-ngoai-oviet-nam-co-quoc-tich-trung-quoc/452129.vnp Http://vieclamvietnam.gov.vn/TinTuc/tabid/447/catid/3559/itemid/21718/De fault.aspx?Tieude=Ve_tinh_hinh_lao_dong_nuoc_ngoai_tai_Viet_Nam Http://vieclam.laodong.com.vn/chinh-tri/hon-27000-nguoi-nuoc-ngoai-lamviec-chui-tai-viet-nam-80183.bld Https://baomoi.com/hon-30-lao-dong-nuoc-ngoai-o-viet-nam-co-quoc-tichtrung-quoc/c/22564614.epi Http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=260 Tuấn Phong (2014), “Lao động nước Việt Nam”, Báo hải quan http://www.baohaiquan.vn/Pages/Lao-dong-nuoc-ngoai-tai-Viet-Nam-Botay-trong-quan-ly.aspx ... yếu tố nước phạm vi chủ thể quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Nhìn chung tổng thể quan điểm quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi khái qt sau: Quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi quan hệ có. .. phù hợp với vấn đề lao động nước Việt Nam Vấn đề đặt đề tài ? ?Quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Việt Nam? ?? pháp luật lao động Việt Nam có quy định, sách quan hệ lao động Việt Nam Tình hình nghiên... chỉnh quan hệ lao động 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Pháp luật lao động Việt Nam không điều chỉnh tất quan hệ lao động có yếu tố

Ngày đăng: 04/03/2021, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w