1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh lý tuần hoàn

5 1,3K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 52 KB

Nội dung

Câu 4: Cấu tạo và hoạt động của HTH ( hệ tuần hoàn): *HTH bao gm tim v h mch (ng mch v tnh mch) l con ng lu thụng ca mỏu v cỏc dch th n cỏc mụ v cỏc c quan trong c th.-Trong quỏ trỡnh phỏt trin chng loi, .Xu hng tin húa t khụng cú h tun hon n cú h tun hon, t h tun hon h n h tun hon kớn,t h tun hon n (mỏu v tim mt ln) n THT kộp ( mỏu vờ tim hai ln) , t h tun hũan cú s pha trn mỏu n khụng cú s pha trn mỏu. -Tim t 2 ngn cỏ, 3 ngn lng c, 4 ngn cha hon chnh bũ sỏt n cu to 4 ngn hon chnh: 2 tõm tht, 2 tõm nh chim v thỳ. HTH nhng V bc cao v c bit ngi cú cu to v chc nng hon chnh nht. +HTH phỏt trin t n gin n phc tp: H tun hon n(cỏ) H tun hon kộp(lng c, bũ sỏt, chim v thỳ): Cú 1 vũng tun hon Cú 2 vũng tun hon Tim cú 2 ngn Tim cú 3 hoc 4 ngn Mỏu i nuụi c th l mỏu pha Mỏu i nuụi c th l mỏu giu O 2 Khi tim co mỏu c bm vi ỏp lc thp nờn vn tc mỏu chy chm. Khi tim co mỏu c bm vi ỏp lc cao nờn vn tc mỏu chy nhanh. +t h tun hon h n h tun hon kớn H tun hon h H tun hon h Mỏu c tim bm vo ng mch, Mỏu c tim bm vo ng mch, sau ú trn vo khoang c th. õy, sau ú trn vo khoang c th. õy, mỏu trn ln vi dch mụ to thnh hn mỏu trn ln vi dch mụ to thnh hn hp mỏu dch mụ (mỏu). Mỏu tip hp mỏu dch mụ (mỏu). Mỏu tip xỳc v trao i cht trc tip vi cỏc t xỳc v trao i cht trc tip vi cỏc t bo, sau ú mỏu chy vo tnh mch v bo, sau ú mỏu chy vo tnh mch v v tim. v tim. Khụng cú mao mch,Mỏu chy trong Khụng cú mao mch,Mỏu chy trong ng mch di ỏp lc thp. Tc ng mch di ỏp lc thp. Tc mỏu chy chm, mỏu chy chm, H tun H tun hon kớn Mỏu c tim bm i lu thụng liờn Mỏu c tim bm i lu thụng liờn tc trong mch kớn: t ng mch qua tc trong mch kớn: t ng mch qua mao mch, tnh mch sau ú v tim. mao mch, tnh mch sau ú v tim. Mỏu tip xỳc v trao i cht vi cỏc t Mỏu tip xỳc v trao i cht vi cỏc t bo giỏn tip qua thnh mao mch. bo giỏn tip qua thnh mao mch. Cú mao mch, Mỏu chy trong ng Cú mao mch, Mỏu chy trong ng mch di ỏp lc cao hoc trung bỡnh. mch di ỏp lc cao hoc trung bỡnh. Tc mỏu chy nhanh. Tc mỏu chy nhanh. VD . lớp cỏ xơng : tim cú hai ngn, mt tõm nh nhn mỏu v qua mt xoang tnh mch, mt tõm tht y mỏu i qua h ng mch lờn khe mang. Gồm có một vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm ( Máu pha) . lớp lng c : Tim cú 3 ngn: 2 tõm nh, mt tõm tht. Cựng vi s di chuyn lờn cn, phi xut hin v ó hỡnh thnh hai vũng tun hon: Vũng tuõn hon lờn phi ( vũng tun hon nh) v vũng tun hon a mỏu i khp c th ( vũng tun hon ln), mỏu pha do tõm tht thụng vi c 2 tõm nh. . ở bũ sỏt : sng trờn cn, hụ hp phi, tim ó cú 4 ngn: 2 tam nh v 2 tõm tht. Tuy nhiờn vỏch ngn tõm tht l vỏch ngn khụng hon ton chớnh vỡ cũn cú l thụng liờn tht nờn mỏu vn b pha ớt nhiu. Hai vũng tun hon ln va nh ó riờng bit. . chim v Thú Tim cú 4 ngn riờng bit: 2 tõm nh, 2 tõm tht. Hai vũng tun hon hon chnh v riờng bit. Mỏu tnh mch tõm nh v tõm tht phi, mỏu ng mch tõm nh v tõm tht trỏi. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi. chim, cung ng mach ch vũng qua phi, cũn thỳ cung ng mch ch vũng qua trỏi. So vi lng c, bũ sỏt thỡ HTH ca chim v thỳ mt tớnh cht i xng. I/ Cấu tạo của HTH ở ng ời *. Cấu tạo của tim: Bổ dọc quả tim quan sát thấy rõ tim gồm 4 ngăn: 2 ngăn trên là tâm nhĩ, 2 ngăn dới là tâm thất. TNP(Tâm nhĩ phải) thông với TTP bằng van 3 lá, tạo thành nửa phải của tim chứa máu tĩnh mạch. TNT thông với TTT bởi van 2 lá tạo thành nửa trái của tim cha máu động mạch. Nửa trái của tim lớn hơn nửa phải ( chiếm khoảng 2/3tim). Giữa 2 tâm nhĩ là vách ngăn liên nhĩ, giữa 2 tâm thất là vách ngăn liên thất. Thành tim gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là màng liên kết mỏng; Lớp giữa là cơ tim rất phát triển, trong cùng là lớp nội mô. Lớp cơ tim có nguồn góc từ cơ trơn nhng có khả năng co rút nhanh và mạnh, có cơ vân giống nh cơ vân => Có thể coi cơ tim là dạng trung gian giữa cơ vân và cơ trơn. Thành tâm thất và tâm nhĩ đợc cấu tạo từ 2 khối cơ riêng biệt: + Thành tâm thất gồm 3 lớp: Lớp ngoài và trong cùng là lớp cơ dọc hoặc xiên, lớp giữa là cơ vòng. Thành tâm thất trái dày hơn tâm thất phải nó phù hợp với sự co bóp của 2 tâm thất. +Thành tâm nhĩ đợc cấu tạo từ 2 lớp cơ, lớp ngoài là cơ vòng hoặc cơ ngang, lớp trong là những sợi cơ dọc riêng cho từng tâm nhĩ. Giã khối cơ tâm nhĩ và tâm thất có 1 hệ thống nối các sợi purkinje có màu sáng, kích thớc lớn làm cho tim trở thành một khối thống nhất hoạt động nhịp nhàng. Van tim: Có cấu tạo bằng mô liên kết, ko có mạch máu. Một đầu cố định vào mấu lồi cơ từ thành trong của tâm thất bởi các sợi gân. Đầu tự do hớng xuống buồng trái và phải. Ngoài van 2 lá và 3 lá còn thêm các lá phụ. ở lỗ thông với động mạch phổi, động mạch chủ cũng có cấu tạo van đó là các van bán nguyệt hay tổ chim để giữ cho máu không chảy lại tâm thất. Hệ thống dẫn truyền của tim: Bao gồm các hạch và các bó sợi: + Hạch xoang nhĩ: Gọi là hạch keith- Flack nằm dới lớp ngoài cùng của cơ tim giữa tĩnh mạch chủ trên và tâm nhĩ phải. + Hạch nhĩ thất: nằm ở dới lớp nội mạc của thành tâm nhĩ phải trên nền vách nhĩ thất. + Bó his gồm các sợi bắt nguồn từ lớp nội mạc tâm nhĩ phải. *Cấu tạo của mạch: Động mạch: là hệ thống dẫn máu từ tim đi đến các cơ quan trong cơ thể. Thành động mạch đợc cấu tạo từ 3 lớp: Lớp nội môi ở trong cùng, lớp cơ trơn ở giữa, lớp mô liên kết sợi xốp ở ngoài. Tĩnh mạch: Hệ thống dẫn máu từ mô và cơ quan về tim. Thành tĩnh mạch cũng có cấu tạo tơng tự nhng mỏng hơn. ở tĩnh mạch phần cơ trơn và các yếu tố đàn hồi kém phát triển hơn. Trong tĩnh mạch có cấu tạo các van tổ chim hay van bán nguyệt. Mao mạch: Nối giữa động mạch và tĩnh mạch đó là mạng lới các mạch nhỏ có đ- ờng kính khoảng 7,5micromet và dài khoảng 0,3 mm, ở ngời trởng thành có khoảng 4tỉ mao mạch. Thành mao mạch rất mỏng giúp cho sự khuyếch tán vật chất dễ ràng. Trong cơ thể những động mạch lớn luôn đi kèm với một tĩnh mạch, những động mạch trung bình và nhỏ đi kèm với 2 tĩnh mạch. những tĩnh mạch ở dới da và nông thì không có động mạch đi kèm. II. Hoạt động của hệ tuần hoàn: 1. Hoạt động của tim: a. Chức năng bơm máu theo chu kỳ của tim : - Chu kỳ hoạt động của tim bắt đầu từ tâm nhĩ phải. Nh vậy, một chu kỳ hoạt động của tim là 8/10s, trong đó tim co(pha tâm thu) là 4/10s tim giãn (pha tâm trơng) là 4/10s. - ở pha tâm trơng, tâm thất giãn ra, một lợng máu từ tam nhĩđợc đổ nhanh xuống tâm thất. Khi tâm nhĩ co, áp lực máu trong buồng tâm nhĩ tăng làmmở van 2 lá và 3 lá tống nốt máu xuống buồng tâm thất. Khi 2 tâm thất co, áp lực máu trong buồng tam thất tăng, đóng van 2 lá và 3 lá chặn đờng máu trở lại tâmnhĩ, máu đợc tống vào cung động mạch và đọng mạch phổi rồi vào hệ động mạch. Sau khi máu đợc tống hết vào động mạch, Tâm thất ngừng co, cả tim nghỉ 4/10s rồi một chu kỳ mới lại bắt đầu. - Chu kỳ tim, do sự đóng mở của các van và họat động của cơ tim làm xuất hiện âm thanh. Tiếng tim thứ nhất là tiếng tâm thu do sự co tâm thất và đóng của van 2 lá và 3 lá gây ra, tiếng thứ 2 là tiếng tâm trơng do sự đóng mở của các van tổ chim gây ra. - Với chu kỳ hoạt động 0,8s, nhịp tim trung bình của ngời là 75 nhịp/ phút. Tuy vậy nhịp tim có sự thay đổi theo trạng thái sinh và thời gian trong ngày. Trong mỗi chu kỳ hạt động của tim tâm thất đẩy đợc khoảng 70ml máu ao động mạch. b. Quy luật hng phấn của tim - Hng phấn của tim có 2 giai đoạn chính: + Giai đoạn trơ tuyệt đối: ứng với pha tâm thu, lúc này mọi dạng kích thích từ bên ngoài hay từ các mạch trên tim đến tim đều không phản ứng hay không tiếp nhận. + Giai đoạn trơ tơng đối: ứng với pha tâm tr- ơng, nếu có kích thích mới đến sớm hơn theo chu kỳ bình thờng, tim phản ứng bằng co phụ mạnh hơn (ngoại tâm thu). Nghỉ lâu hơn = nghỉ bù - Trơng hợp trạng thái hng phấn cơ tim thay đổi bất thuờng gây ra hiện tợng rung tim. Đó là hiện tợng cơ tim co bóp rất nhanh nhng không thành chu kỳ chọn vẹn và không có hiệu quả bơm máu đi. ở mức độ nhẹ tim có thể bị rung tâm nhĩ hay tâm thất với tần số khoảng 300 400lầm/phút. Mức độ này ít nguy hiểm sau một thời gian có thể khôi phục chu kỳ bình thờng. ở mức nặng tần số rung 600 lần/phút rất nguy hiểm. -Quy luật ất cả hoặc k có gì --- Giúp tim hoạt động bền bỉ dẻo dai +khi kích thích nhỏ hơn nghỡng .tim k dáp ứng với kích thích +khi kích thích đến nghỡng .cơ tim dáp ứng = nhịp co tối đa +khi kích thích trên nghỡng .tim k dáp ứng mạng hơn c. Tính tự động của tim: - nhờ hệ thống tự động của bao tim gồm các bó mạch và bó dẫn truyền nên cả tim ngời và ĐV đều có khả năng hoạt động tự động một thời gian.ngaycả khi mất liên lạc với TKTW Hạch xoang nhĩ : tự động chính Hạch nhĩ thất :tựđộng phụ Hệ dẫn truyền : hiss 2 nhanh và tận cung sợi purkinje d. Điện tim: -Khi h/đ mỗi sợi cơtim xuất hiên một dao động điên thế .tổng hợp các điiện hoạt động các sợi cơ tạo nên dòng điện h/d (điện tim). - Điện thế phát sinh xẽ lan tỏa trên bề mặt cơ thể theo trục điện tim. - Điện tim đợc ghi trên giấy của máy điện tim gọi là điện tâm đồ. Trong mỗi chu kỳ tim xuất hiện một điện tim có các sóng và hình dạng đặc trng bao gồm 5 răng PQRST. Trong đó : + Sóng P phản ánh quá trình hoạt động của tâm nhĩ. + Phức hợp QRS phản ánh quá trinh hoạt động của tâm thất. + Sóng T phản ánh sự hồi phục của tâm thất sau một chu kỳ. - Biên độ các sóng, khoảng thời gian kéo dài của các sóng, khoảng cách giữa các sóng, hình dạng của các sóng là những chỉ số quan trọng để xét đoán một điện tim ở trạng thái bình thờng hay có các biểu hiện bệnh cuả tim. 2. Hoạt động của hệ mạch: - Tim co bóp đẩy máu vào cung động mạch từng đợt theo chu kỳ. Thành động mạch có tính đàn hồi cao. Do vậy với một công khá lớn của tim mỗi lần co một khối lợng máu lớn hơn thể tích của cung đọng mạch chủ đợc đẩy từ tim sang mạch. Nhờ có tính đàn hồi thành mạch giãn ra chứa hết lợng máu này. Lúc tim giãn chính tính đàn hồi của mạch tạo lực đẩy máu đi tiếp trong mạch. - Nh vậy máu chảy thành dòng liên tục trong mạch nhờ công co bóp của cơ tim và tính đàn hồi của thành mạch. - ở hệ động mạch, các động mạch lớn phân nhánh dần thành động mạch nhỏ và cuối cùng thành hệ mao mạch. Ngợc lại hệ tĩnh mạch từ mao mạch tập chung dần thành tĩnh mạch nhỏ rồi thành tĩnh mach lớn, và cuối cùng thành tĩnh mạch chủ trên, chủ dới đổ về tam nhĩ phải. Tốc độ dòng chảy của máu trong mạch phụ thuộc vào 2 yếu tố: Tiết diện của mạch máu và áp lực trong hệ mạch. + Tiết diện của mạch máu: nếu cùng độ dốc và cùng áp lực thì tiết diện của ống dẫn nhỏ tốc độ chảy sẽ lớn. + áp lực trong hệ mạch hay còn gọi là huyết áp chủ yếu là công của tim sinh ra. Trong hệ mạch tốc độ dòng chảy nhanh nhất là cung động mạch chủ rồi giảm dần ở động mạch nhỏ cho đến mao mạch thì tốc độ chảy của máu là thấp nhất. - Từ lu lợng của dòng máu và tốc độ dòng chảy của máu ở hệ mạch ngời ta tính đợc thời gian tuân hoàn của máu. Thời gian máuchảy qua hệ tuần của ngời là 22 23giây. * Huyết áp: Là áp lực của dòng máu trong mạch. nhờ có huyết áp mà màu lu thông đều trong mạch. Huyết áp đợc tạo ra do các nguyên nhân sau: - Sức co bóp của cơ tim, tần số nhịp đập của tim, thể tích tâm thu . - Chiều dài, tiết diện và tính đàn hôì của mạch máu. - Khối lợng và độ quánh của máu. 3. Sự điều hòa hoạt động của hệ tim mạch: a. Hoạt động của tim đợc điều hòa nhờ hệ thần kinh và thể dịch. * Sự điều hòa thần kinh: Hệ thần kinh tham gia điều hòa hoạt động của tim là hệ thần kinh thực vật gồm thần kinh giao cảm và phó giao cảm. - Tác dụng của hệ thần kinh giao cảm đối với tim: Tăng cờng hng phấn cơ tim, tăng tốc độ dẫn truyền hng phấn trong tim, tăng tần số co tim, làm tim hoạt động nhanh hơn, tăng cờng độ co tim, làm cho tim hoạt động mạnh hơn. - Tác dụng của thần kinh phó giao cảm đối với tim. Giảm hng phấn cơ tim, giảm tốc độ dẫn truyền hng phấn trong tim, giảm cờng độ co tim, giảm nhịp đập. * Sự điều hòa thể dịch: Các chất làm tăng hoạt động của tim: Ađrênalin, norađrenalin, glucagol, thyroxil .oin canxi, sự giảm oxi và tăng CO 2. . - Các chất làm giảm hoạt động của tim: acetylcholin, ion kali b. Sự điều hòa hoạt động của mạch: Cũng có sự tham gia của hệ thần kinh và thể dịch. * Sự điều hòa của hệ thần kinh: - Hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm tham gia trực tiếp điều hòa hoạt động của hệ mạch. * Thể dịch: - các chất gây co mạch gồm có: Ađrênalin, renin, vasopressin. - Các chất gây dãn mạch: acetylcholin, Braclykinin, ion kali , nhiệt độ tăng hay một số sản phẩm khác của quá trình chuyển hóa cũng gây dãn mạch. 4. Tuần hoàn bạch huyết. - Bạch huyết là một dịch trong xuốt, vàng nhạt. Bạch huyết đợc hình thành từ hệ tiêu hóa. - Hệ bạch huyết gồm: các mạch bé để cho dịch thể thấm vào. các mạch này tập trung đổ vào 2 ống bạch huyết chính ( ống mạch ngực phải và ống mạch ngực trái) + ống mạch ngực phải: nhận bạch huyêt từ các mạch bạch huyết bé của chi trên bên phải, nửa phải của lồng ngực, nửa phải của đầu cổ. +ống mạch ngực trái: Nhận bạch huyết từ các phần còn lại của cơ thể nhất là từ hệ tiêu hóa. - ống phải đổ vào tĩnh mạch chủ trên ống trái đổ vào tĩn mạch chủ dới rồi về tim. - Trên hệ bạch huyết có các điểm tập hợp tập hợp một lợng bạch huyết đợc gọi là các hạch bạch huyết. . Câu 4: Cấu tạo và hoạt động của HTH ( hệ tuần hoàn) : *HTH bao gm tim v h mch (ng mch v tnh mch) l con ng lu thụng ca mỏu. xoang tnh mch, mt tõm tht y mỏu i qua h ng mch lờn khe mang. Gồm có một vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm ( Máu pha) . lớp lng c : Tim cú 3

Ngày đăng: 07/09/2013, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w