1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bang tuan hoan

13 431 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

I- Nguyên tố sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Năm 1869, nhà bác học Nga Đ. I. Men-đê-lê- ép (1834- 1907) đã sắp xếp khoảng 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học theo chiều tăng dần của nguyên tử khối. Tuy nhiên, cách sắp xếp này cũng có một số trường hợp ngoại lê. Nhưng cho đến nay bảng tuần hòan đã có hơn một trăm nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử Năm 1870, nhà khoa học người Đức Lô-tha-Mây-ơ(Lothar Mayer) nghiên cứu độc lập cũng đã đưa ra một bảng tuần hoàn hóa học tương tự như bảng của Men-đê-lê-ép. II- Cấu tạo bảng tuần hoàn 1. Ô nguyên tố Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó 12 Mg Magie 24 Số hiệu nguyên tử Tên kim loại Nguyên tử khối Kí hiệu hóa học • Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân số electron trong nguyên tử • Số hiệu nguyên tử cũng là số số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Đây là 1 trong những ô nguyên tố của Lô-tha-Mây-ơ II- Cấu tạo bảng tuần hoàn 2. Chu kì Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Các chu kì 1, 2, 3, được gọi là các chu kì nhỏ Các chu kì 4, 5, 6, 7 được gọi là các chu kì lớn Bảng tuần hoàn gồm có 7chu kì: 14 nguyên tố đứng sau La (số proton = 57) thuộc chu kì 6 (được gọi là các nguyên tố thuộc họ lantan) và14 nguyê tố sau Ac (số proton = 89) thuộc chu kì 7 (gọi là các nguyên tố thuộc họ actini) có cấu hình electron đặc biệt, được xếp thành hai hàng ở phần cuối bảng. Như vậy, nếu trừ 14 nguyên tố trên, chu kì 6 cũng còn 18 nguyên tố như các chu kì 4 và 5, chu kì 7 và còn 10 nguyên tố. II- Cấu tạo bảng tuần hoàn 2. Chu kì -Chu kì 1:gồm 2 nguyên tố là H (số proton = 1), và He (số proton = 2), .Nguyên tử của hai nguyên tốnày chỉ có 1 lớp electron, -Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố, bắt đầu là Li (số proton = 3), và kết thúc là Ne (số proton = 10), Nguyên tử của các nguyên tố này có 2 lớp electron -Chu kì 3:gồm 8 nguyên tố, bắt đầu từ Na (số proton= 11), và kết thúc là Ar(số proton= 18) H số proton= 1+ He số proton= 2+ S số proton= 16+ Si số proton= 14+ 3+ Li số proton= 3+ II- Cấu tạo bảng tuần hoàn 3. Nhóm nguyên tố Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học tương tự và được xếp thành một cột theo chiều của điện tích hạt nhân nguyên tử. Nhóm I: -Gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh. Nguyên tử của chúng đều có 1 electron ngoài cùng 3+ Nguyên tử Li (nhóm I) có 1 electron lớp ngoài cùng - Điện tích hạt nhân tăng từ Li(3+), . đến Fr(87+) Nhóm VII: -Gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh. Nguyên tử của chúng đều có 7 electron ngoài cùng - Điện tích hạt nhân tăng từ F(9+), . đến At(85+) 17+ Nguyên tử Cl (nhóm VII) có 7 electron lớp ngoài cùng III/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 1. Trong trong chu kì Trong chu kì, khi đi từ đầu đến cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: • Số electrn lớp ngòai cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron. • Tính kim loại của nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của nguyên tố tăng dần. • Đầu chu kì là một kim loại kiềm và kết thúc chu kì là halogen( một loại khí hiếm) 12 Mg Magie 24 13 Al Nhôm 27 14 Si Silic 28 17 Cl Clo 35,5 18 Ar Agon 40 11 Na Natri 23 3 15 P Photpho 31 16 S Lưu huỳnh 32 Ví dụ: Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố • + Số electron lớp ngòai cùng của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì 3 tăng từ1 (Na ở nhóm I) đến 8(Ar ở nhóm VIII) • + Tính kim loại giảm dần đông thời tính phi kim tăng dần. Đầu chu kì là một kim loại mạnh(Na) , cuối cùng là một phim kim mạnh(Cl), kết thúc là một khí hiếm (Ar) III/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 2. Trong một nhóm Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: Số lớp electron của nguyên tử tăng dần , tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần 9 F Flo 19 17 Cl Clo 35.5 35 Br Brom 80 53 I Lot 127 85 At Atatin 210 VII Thí dụ: gồm 5 nguyên tố từ F đến At • Số lớp electron tăng dần từ 2 đến 6. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử đều bằng 7 • Tính phi kim giảm dần. Đầu nhóm,F là phi kim hoạt động mạnh, đến cuối nhóm ,I là phim kim hoạt động yếu hơn. At là nguyên tố không có trong tự nhiên nên ít được nghiêm cứu IV/ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1. Biết vị trị của nguyên tố ta có thẻ suy đoán cấu tạo nguyê tử và tín hchất của nguyên tố Click to add Title Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của một nguyên tố A và so sánh với nguyên tố lân cập. Biết nguyên tố có hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I. -Nguyên tố A có hiệu nguyên tử là 11, nên điện tích hạt nhân của nguyên tử A bằng 11+, có 17 electron. -Nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm I nên nguyên tử A có 3 lớp electron lớp ngoài cùng có 1 electron Nguyên tố A ở đầu chu kì 3, nên A là kim loại kiềm họat động mạnh, tính kim loại kiềm A(Na) mạnh hơn kim loại đứng sau , có số hiệu nguyên tử là 12, là Magie(Mg).Nguyên tố A ở gần đầu nhóm I, tính kim loại của A mạnh hơn nguyên tố đứng trên, số hiệu nguyên tử 3, là Li, nhưng yếu hơn nguyên tố đứng dưới, số hiệu nguyên tử 19, là Kali(K) 2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trị và tính chất nguyên tố đó IV/ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học * Thí dụ : SGK

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w