bài 13: Ý nghĩa của của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

22 3.4K 8
bài 13: Ý nghĩa của của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gv: Lê Văn Thành Lớp 10A2 I-QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUN TỬ Thí dụ1: Ngun tố R có số hiệu nguyên tử 25 Hãy : Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố R Xác định vị trí nguyên tố R BTH Trả lời: Z =25 ⇒ nguyên tử R có 25 electron Cấu hình electron ngun tử: 1s22s22p63s23p63d54s2 Ngun tố R thuộc chu kì có lớp electron; thuộc nhóm IVB, ngun tố d có electron hố trị Thí dụ2: Biết ngun tố X thuộc chu kì 3,nhóm VIA BTH Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X Điện tích hạt nhân nguyên tử X Trả lời: X thuộc chu kì nên có lớp electron Vì X thuộc nhóm VIA nên có electron lớp ngồi Cấu hình electron X: 1s22s22p63s23p4 Điện tích hạt nhân X là: 16+ Từ vị trí nguyên tố BTH biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố ngược lại? Vị trí ngun tố BTH(ơ) Cấu tạo nguyên tử - Số thứ tự nguyên tố - Số proton, số electron -Số thứ tự chu kì -Số lớp electron - Số thứ tự nhóm A (Số thứ tự nhóm) - Số electron lớp ngồi (Số electron hố trị) II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUN TỐ Nếu biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn biết tính chất ngun tố đó? - Ngun tố có tính kim loại hay phi kim - Hoá trị cao nguyên tố với oxi, hoá trị với hiđro - Công thức oxit cao hiđroxit tương ứng - Cơng thức hợp chất khí với hiđro (nếu có) - Oxit hiđroxit có tính axit hay bazơ Thí dụ: Ngun tố nitơ thứ 7, chu kì 2, nhóm VA Xác định tính chất nitơ hợp chất Trả lời: - Nitơ phi kim - Hoá trị cao với oxi Công thức oxit cao N 2O5 - Hóa trị với hiđro 3, cơng thức hợp chất khí với hiđro NH - N2O5 oxit axit - Hiđroxit tương ứng: HNO3 axit mạnh III- SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN Dựa vào quy luật nguyên tố bảng tuần hồn để so sánh tính chất hố học ngun tố với nguyên tố lân cận? Thí dụ1: So sánh tính chất hoá học Mg (Z=12) với Na( Z =11) Al (Z =13) , với Be(Z=4) Ca (Z=20) Trả lời: - Vì Na, Mg, Al thuộc chu kì nên tính kim loại Mg yếu Na mạnh Al - Vì Be, Mg, Ca thuộc nhóm IIA nên tính kim loại Mg yếu Ca mạnh Be ∗Vậy Mg có tính kim loại yếu Na Ca nên hiđroxit Mg(OH)2 có tính bazơ yếu NaOH Ca(OH)2 Be Na Mg Ca Al Thí dụ 2: Cho nguyên tố : Ca(Z =20); Mg(Z =12); Be( Z=4); B (Z=5); C(Z=6) N(Z=7) Hãy xếp nguyên tố theo chiều tính kim loại tăng dần Viết công thức oxit cao ngun tố Cho biết oxit có tính axit mạnh nhất ? Oxit có tính bazơ mạnh ? Trả lời: - Ca, Mg, Be thuộc nhóm IIA nên tính kim loại Ca> Mg> Be - Be, B, C, N thuộc chu kì nên tính kim loại Be>B>C>N Vậy ta có tính kim loại tăng dần ngun tố là: N

Ngày đăng: 19/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan