1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp học tập và rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức phong cách HCM góp phàn nâng cao năng lực và phẩm chất cho hiệu trưởng trường tiểu học đông ninh, đông sơn thanh hóa

20 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A mở đầu I Lí DO CH TI L phận đội ngũ cán lãnh đạo, quản lí Đảng, đội ngũ cán quản lí giáo dục trường Tiểu học có trọng trách vinh dự nặng nề Họ chịu trách nhiệm lãnh đạo, quản lí tập thể nhà giáo dục để giáo dục, đào tạo hệ măng non đất nước Do người cán quản lí giáo dục nhà trường Tiểu học (đặc biệt người hiệu trưởng nhà trường ) có vai trò quan trọng nghiệp giáo dục, nghiệp trồng người Vị trí, vai trò người hiệu trưởng nhà trường, đòi hỏi họ phải người có phẩm chất trị, đạo đức tốt, nhà giáo có chun mơn vững vàng Là nhà quản lý có phong cách làm việc khoa học, biết phát huy tinh thần dân chủ, sáng tạo, biết vận động quần chúng đồn kết, thực tốt nhiệm vụ trị nhà trường cao phải đạt mục tiêu giáo dục Muốn người hiệu trưởng phải tự giác rèn luyện (đặc biệt phải rèn luyện phong cách lãnh đạo), chống chủ nghĩa cá nhân, giữ trước cám dỗ, có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm cao Phải gương sáng cho giáo viên, nhân viên, học sinh noi theo Tuy nhiên thời gian gần có số hiệu trưởng trường nói chung, trường Tiểu học nói riêng khơng chịu khó rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, chỉnh đốn phong cách, tác phong lãnh đạo, dẫn đến có sai phạm đáng tiếc trình quản lý Gây nên hậu dư luận xấu không trường, ngành mà xã hội Thực tiễn khẳng định việc tiếp tục đẩy mạnh vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ”do Bộ trị phát động tồn xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng nhiệm vụ đắn cấp thiết Theo tôi, riêng hiệu trưởng- người lãnh đạo nhà trường, để làm tốt vai trò, nhiệm vụ điều đặc biệt quan trọng thân người hiệu trưởng: Cần phải tự rèn luyện phong cách lãnh đạo theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Là hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Đông Sơn (làm việc cương vị hiệu trưởng 15 năm) Bản thân khơng ngừng tu dưỡng, chịu khó học hỏi, rèn luyện thân, đặc biệt với tinh thần hưởng ứng tích cực vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ” thân tơi với đội ngũ cán quản lí nhà trường lãnh đạo trường đạt số thành tích định ngành giáo dục Đơng Sơn, ngành giáo dục Tỉnh nhà ghi nhận Từ kinh nghiệm, thực tiễn thân nhà trường, mạnh dạn trình bày kinh nghiệm : '' Một số biện pháp học tập rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Góp phần nâng cao phẩm chất, lực cho Hiệu trưởng trường Tiểu học Đông Ninh, huyện Đông Sơn, Thanh Hoa” Với mong muốn để bạn bè đồng nghiệp tham khảo, nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo, quản trị nhà trường người hiệu trưởng nói chung, hiệu trưởng trường Tiểu học nói riêng giai đoạn II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài nhằm bước đầu xây dựng biện pháp tự rèn luyện Phẩm chất, lực người hiệu trưởng trường Tiểu học, theo tư tưởng phong cách Hồ Chí Minh, nhằm góp phần nâng cao hiệu lãnh đạo hiệu trưởng trường Tiểu học, sở giúp cho việc quản lí, quản trị nhà trường đạt hiệu cao III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh Các phong cách lãnh đạo CBQL ngành giáo dục IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đọc nghiên cứu tài liệu viết Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Phân tích, so sánh, để vận dụng, thực hành phong cách nghiên cứu vào thực tiễn quản lý Tổng kết rút kinh nghiệm B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận phong cách lãnh đạo người hiệu trưởng trường Tiểu học Phong cách lãnh đạo người cán hiểu tổng thể biện pháp, cách thức, quy trình tiêu biểu mà người lãnh đạo sử dụng hoạt động hàng ngày để hoàn thành nhiệm vụ họ.Mỗi người có phong cách riêng, phong cách lề lối, cung cách tiêu biểu sinh hoạt, làm việc, hoạt động, cách xử sống, tạo nên riêng người, kiểu người Phong cách người biểu cử chỉ, hành vi cụ thể người mà phản ánh quan điểm, tư tưởng, lập trường, đạo đức, phẩm chất, nhân sinh quan, giới quan người Phong cách lãnh đạo hệ thống cách thức tác động đặc trưng người lãnh đạo người thừa hành Những người lãnh đạo (quản lý) người huy, đứng đầu tập thể đơn vị, có quyền lực, chịu trách nhiệm toàn hoạt động đơn vị Hay phong cách lãnh đạo “ Trang phục tư ” người lãnh đạo, nghĩa mang dấu ấn cá nhân người lãnh đạo, đặc điểm tập thể mà người đứng đầu Người hiệu trưởng trường học nói chung, trường Tiểu học nói riêng phải nhà giáo đóng vai trò vừa lãnh đạo, vừa quản lí Lãnh đạo làm cho nhà trường thay đổi, phát triển Quản lí giữ cho nhà trường vận hành trật tự, hướng đến hiệu Bởi phong cách lãnh đạo người hiệu trưởng có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu lãnh đạo, quản lí người hiệu trưởng nhà trường Như người hiệu trưởng phong cách lãnh đạo mình, phải quản lí tốt đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh trường, lãnh đạo họ hoàn thành tốt nhiệm vụ nhà trường II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Sau hai mươi năm đổi mới, diện mạo đất nước có thay đổi lớn lao, khó phủ nhận đóng góp to lớn ngành giáo dục tất yếu có thành tích khơng nhỏ đội ngũ người làm cơng tác quản lí nhà trường, mà tiêu biểu hiệu trưởng nói chung, hiệu trưởng trường Tiểu học nói riêng Tuy nhiên bên cạnh thành tích đáng tự hào ngành giáo dục nói chung, giáo dục Đơng Sơn nói riêng tồn số yếu bất cập mà xã hội quan tâm lo ngại Nhìn chung đội ngũ cán quản lí giáo dục trường học huyện Đơng Sơn phát huy vai trò tiên phong, động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, tích cực tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao lực, phẩm chất đạo đức cách mạng nhà giáo, người làm công tác giáo dục, lãnh đạo trường liên tục phát triển, đáp ứng được yêu cầu xã hội thời kỳ phát triển Song bên cạnh số cán quản lí giáo dục trường học chưa chịu khó học hỏi, tự rèn luyện thân, nâng cao phong cách, phẩm chất đạo đức nhà giáo Họ có biểu sai trái chuyên quyền, độc đoán, tự kiêu, tự đại, trịch thượng, kiêu căng, lạnh lùng xa lánh cấp dưới, đòi hỏi người quyền làm việc sức, không quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần họ Khơng chịu tìm hiểu tâm tư nguyện vọng giáo viên, không chịu lắng nghe tiếp thu ý kiến phê bình đồng nghiệp Bị mặt trái chế thị trường làm biến chất, tha hố, thiếu tinh thần trách nhiệm cơng việc, xúc phạm nhân cách người học, vi phạm phẩm chất phong cách nhà giáo, quản lý lỏng lẻo, buông lỏng kỷ cương, kỉ luật Cá biệt có hiệu trưởng bị cách chức, bị khai trừ khỏi đảng, bị truy tố trước pháp luật làm hoen ố, bơi nhọ đến danh dự, uy tín nhà giáo trước công luận xã hội Là hiệu trưởng trường Tiểu học thiết nghĩ “ Mọi cải cách giáo dục người giáo viên người CBQL giáo dục ”, người CBQL giáo dục người giáo viên phải liên tục đổi Trong q trình đổi mới, hồn thiện thân việc giữ gìn uy tín nghề nghiệp người hiệu trưởng người giáo viên quan trọng, người hiệu trưởng phải thực gương mẫu lãnh đạo, quản lí cán bộ, giáo viên học sinh Uy tín, phong cách lãnh đạo người hiệu trưởng, khơng tự nhiên mà có Bản thân người hiệu trưởng phải nghiêm túc, kiên trì tự rèn luyện, tự điều chỉnh trình làm cơng tác lãnh đạo, quản lý có, cần người hiệu trưởng có chút chủ quan, bng lỏng, đề cao vai trò thân, đặt lợi ích cá nhân lên quyền lợi tập thể dẫn đến sai lầm nghiêm trọng Rất khó lấy lại tin tưởng đồng nghiệp, học sinh, xã hội Cho nên việc nghiêm túc học tập rèn luyện theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vơ cần thiết người cán nói chung, người hiệu trưởng nói riêng giai đoạn III Các biện pháp học tập rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Để xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất, lực cho thân, giúp cho việc lãnh đạo, quản lý, quản trị nhà trường thực có hiệu Tơi xin trình bày số biện pháp tự học tập, tự rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức, phong cách lãnh đạo Hồ chí Minh từ kinh nghiệm thực tiễn thân sau: Biện pháp 1: Xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo dân chủ, quần chúng đoán Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, phong cách dân chủ hay “cách làm việc dân chủ” phong cách hàng đầu mà người cán cần phải có Phong cách dân chủ người cán không khơi nguồn sáng tạo, phát huy tinh thần cống hiến cấp quần chúng nhân dân mà làm cho tổ chức quan, đồn thể thêm gắn bó Người có phong cách dân chủ thực hành tốt nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”, cách “để phát huy trí tuệ kinh nghiệm nhiều người” Thực tế cho thấy: Người hiệu trưởng có phong cách lãnh đạo dân chủ, phải đốn, phát huy tối đa nguồn lực tập thể, tạo cho người quyền tính độc lập, chủ động, tinh thần hăng hái, nhiệt tình giúp họ thực tốt chức năng, nhiệm vụ Đặc biệt sử dụng tốt phong cách đem lại bầu khơng khí thoải mái, dễ chịu, có tình người Góp phần tạo gắn kết, bền chặt thành viên tập thể, góp phần nâng cao hiệu lao động Vì trình lãnh đạo đơn vị tơi ln tự rèn luyện xây dựng cho phong cách cách: Luôn công khai bày tỏ ý kiến, quan điểm với động sáng lợi ích chung trước tập thể, đồng thời thường xuyên trao đổi, bàn bạc với ban lãnh đạo nhà trường việc tổ chức, xây dựng, thực kế hoạch nhà trường trước trưng cầu ý kiến tập thể Ví dụ: Trước ban hành tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên , nội quy nhà trường, quy chế chi tiêu nội trường học Tôi với ban lãnh đạo nhà trường thảo luận, xây dựng đề cương sau tổ chức cho cán giáo viên thảo luận, đóng góp ý kiến nội dung chi, mức chi cụ thể để đến thống Bản thân với Ban lãnh đạo nhà trường tiếp tục dựa ý kiến đóng góp, tiếp tục chỉnh sửa bổ sung, cho phù hợp với thực tế nhà trường Như phong cách lãnh đạo dân chủ vận dụng mang lại hiệu cao việc xây dựng thực nội quy, quy chế nhà trường Phong cách lãnh đạo dân chủ rèn luyện thực người hiệu trưởng phải biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người quyền, ý tìm hiểu nhân tố mới, kinh nghiệm sáng tạo thành viên tập thể Trước vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau, cần phải thảo luận dân chủ, công khai thẳng thắn để tìm chân lý, để đến kết luận rõ ràng, dứt khoát khoa học Tránh tìm cách lẩn tránh bất đồng ý kiến cách đưa kết luận chung chung, lựa chiều nhiều người cuối đến kết luận chứa đựng yếu tố dung hòa thỏa hiệp, nửa vời, khơng có tác dụng thưc tế, chí gây hậu xấu Đồng thời người hiệu trưởng phải biết phê bình đắn, khơng né tránh hạn chế, khuyết điểm bỏ qua khuyết điểm người quyền Làm hiệu trưởng giáo viên thêm hiểu nhau, hiểu mà cán bộ, giáo viên mong chờ để hai bên có biện pháp tương trợ, giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ Phong cách lãnh đạo dân chủ người cán lãnh đạo, quản lý đắn phải kết hợp thống cách làm việc dân chủ, phát huy tính tập thể với việc đề cao vai trò cá nhân Vai trò cá nhân người hiệu trưởng thể tính đốn, dám chịu trách nhiệm cá nhân trước tập thể, kịp thời đưa định Trong thời điểm định, người hiệu trưởng phải dám nghĩ, dám làm, dám định nguyên tắc: “ Tập thể lãnh đạo với cá nhân phụ trách”, để khắc phục tượng coi thường tập thể, dựa dẫm, ỷ lại tập thể, khơng dám đốn, khơng nêu cao trách nhiệm cá nhân…, làm trì trệ, suy yếu lực lãnh đạo, hiệu quản lý người cán quản lý Những điều cần lưu ý thực biện pháp này: Người hiệu trưởng thực biện pháp phải nắm vững nguyên tắc Dân chủ phải đôi với tập trung, không bị số phần tử chây lười, cá nhân chủ nghĩa nấp danh nghĩa dân chủ để phá rối chống đối Để tránh điều thực phong cách dân chủ, bám chặt nguyên tắc mà Bác Hồ dạy Việc phải học hỏi, bàn bạc giải thích cho quần chúng Tức “phụ trách trước quần chúng ” Tin vào quần chúng Đưa vấn đề cho quần chúng thảo luận tìm cách giải Khơng theo đuôi quần chúng, phải biết tập hợp ý kiến quần chúng, biến thành “ đường lối cách mạng ” Hồ Chủ Tịch dạy cán lãnh đạo rèn luyện phong cách lãnh đạo dân chủ, tức là: “Phải định vấn đề cách ”, “ Phải tổ chức thi hành cho đúng”, “ Phải sâu sát, thực tế, phải hiểu công việc người cán thừa hành ” Phải biết dựa vào “ người hăng hái làm trung kiên cho lãnh đạo” Phải từ “quần chúng mà trở lại nơi quần chúng” Phải tập trung thống phân công phối hợp chặt chẽ nguyên tắc “Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách ” Phải biết tìm việc trọng tâm, việc chính, việc gấp để tập trung vào đạo trước, phải có kế hoạch không luộn thuộm “ định phải thực triệt để, cho đạt kết định.” Phải giữ nguyên tắc, lại linh hoạt cách giải “ dĩ bất biến, ứng vạn biến ” Tóm lại : Xây dựng phong cách lãnh đạo dân chủ xu tất yếu thời đại Nó gắn với gía trị nhân văn xã hội đại Rèn luyện thực tốt phong cách lãnh đạo dân chủ, quần chúng đoán người hiệu trưởng xây dựng, phát triển khối đoàn kết, khơi dậy sức mạnh tập thể, tập thể ủng hộ hiệu trưởng cơng việc khơng có khó khăn khơng vượt qua Đúng lời ngun Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh khẳng đinh: “Xây dựng tác phong sâu sát sống, gần gũi với nhân dân theo phong cách Hồ Chí Minh tinh thần toát lên chế độ làm việc phương pháp công tác Đảng” Biện pháp 2: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học Hồ Chí Minh tự yêu cầu cán bộ, đảng viên phải xây dựng phong cách làm việc khoa học cơng tác, lãnh đạo Bởi vì, đội ngũ cán đảng viên xuất thân từ đất nước với tàn dư sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, làm việc theo lối “ Thủ cơng nghiệp ”, với hàng loạt thói quen thiếu khoa học như: Tự do, tuỳ tiện, gặp hay chớ, thiếu kế hoạch, thiếu điều tra, nghiên cứu, thiếu ngăn nắp, bảo thủ, trì trệ, thiếu nhìn xa trơng rộng Cho nên người hiệu trưởng muốn rèn luyện cho phong cách làm việc khoa học, tơi vận dụng tập trung chủ yếu vào điểm mà Bác Hồ dạy sau: Làm việc phải có kế hoạch “ Sắp xếp kỹ lưỡng.” Không gặp hay phải dám đổi Kế hoạch phải phù hợp với hồn cảnh khách quan, với trình độ, lực giáo viên, cán quyền có tính khả thi Phong cách làm việc khoa học có nghĩa phải tỉ mỉ, cụ thể, thiết thực tránh “ lối làm việc không thiết thực ” báo cáo không thật thà, việc dở cho hay, che đậy cho Phải “luôn giữ gìn kỷ luật, tuyệt đối phục tùng tổ chức, phải biết phát huy sáng kiến công việc, phải biết tổng kết rút kinh nghiệm để giải quyết, sữa chữa kịp thời, để đặt khuôn phép cho công việc mới, tiến Để rèn phong cách làm việc khoa học, yêu cầu cao thân, tự lên lịch công tác, bố trí, xếp, sử dụng có hiệu thời gian làm việc, biết việc thân phải làm, việc uỷ thác cho cấp dưới, việc phải làm thay, việc trì hỗn lại, biết nghỉ ngơi q trình làm việc để óc minh mẫn có sức làm việc lâu dài, tránh sai lầm, im việc, sót việc, biết lường trước việc xảy chức trách mình, biết ước lượng thời gian để giải cơng việc Ví dụ: Các cơng việc người hiệu trưởng cần phải giành thời gian như: - Đi họp, chuẩn bị cho họp, tổ chức họp - Nghiên cứu văn chuẩn bị báo cáo, xây dựng kế hoạch - Phê duyệt ký công văn - Giao tiếp tiếp khách - Kiểm tra công việc, dự thăm lớp - Tự học tự bồi dưỡng Người hiệu trưởng phải biết xác lập kế hoạch sử dụng thời gian hợp lí, tức người hiệu trưởng phải biết phân tích thời gian, để xác lập kế hoạch sử dụng thời gian làm việc thân ứng với ( ngày, tuần, tháng, năm ) Việc phân tích nhằm tìm cách loại trừ lãng phí thời gian, việc sử dụng chưa hiệu qủa phương tịện kỹ thuật- thông tin cho quản lý, Đồng thời người hiệu trưởng phải phân loại công việc thường xuyên làm loại công việc làm Trên sở phân tích việc sử dụng thời gian làm việc theo tỉ lệ hợp lý, người hiệu trưởng phân bố thời gian cho công việc hoạch định công việc làm việc thân Việc xác lập kế hoạch sử dụng thời gian làm việc, làm tăng thêm hiệu cơng tác người hiệu trưởng chủ động, chuẩn bị tốt hơn, khơng bỏ sót, bỏ lỡ cơng việc yếu, từ người hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ ngơi, tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ… Về nghiệp vụ chuyên môn, khoa học- kỹ thuật, yêu cầu người hiệu trưởng phải tìm hiểu, am hiểu tường tận chuyên môn nghiệp vụ ngành mình, để biết tổ chức lao động chun mơn, cải tiến, đạo hoạt động giáo dục nhà trường, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, giáo viên trường mà phân cơng nhiệm vụ, bố trí cơng tác hợp với lực người, nhằm mục đích thực cách có chất lượng q trình dạy học - giáo dục Đồng thời trình lãnh đạo người hiệu trưởng phải không dấu dốt, khiêm tốn, không sợ học hỏi bạn bè, đồng nghiệp, học hỏi điểm mạnh giáo viên mình, sâu sát quần chúng, phải chống bệnh quan liêu Thực theo lời khuyên Bác “ Việc phải hỏi ý kiến dân chúng, dân chúng bàn bạc, giải thích cho dân chúng rõ Được dân chúng đồng ý, dân chúng vui lòng sức làm.” Nhưng ý kiến dân chúng có nhiều loại, nên phải phân tích “ xem rõ đúng, sai ” “ So sánh, phân tích rõ ràng cách làm việc khoa học Từ phong cách làm việc khoa học thân, người hiệu trưởng hướng dẫn, điều chỉnh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trường chấp hành tốt nội quy, quy chế nhà trường Nói phải đơi với làm Đúng lời Bác Hồ dạy: " Lí thuyết phải đơi với thực hành, lí luận phải đôi với thực tiễn " Biện pháp 3: Rèn luyện phong cách tư duy, phong cách nói viết a) Rèn luyện phong cách tư Phong cách tư gì? Tại người hiệu trưởng phải rèn luyện phong cách tư ? Trước hết cần hiểu : Phong cách tư cách nghĩ, nếp nghĩ đạo theo quan điểm định để có ứng xử định cho trường hợp Muốn rèn luyện phong cách này, người hiệu trưởng phải loại bỏ bệnh chủ quan lí luận lí luận sng thân “ Vì lí luận, gặp việc xem xét cho rõ, cân nhắc cho đúng, xử lí cho khéo léo Khơng biết nhận rõ điều kiện khách quan ý nghĩ làm Kết thường thất bại” Vì người hiệu trưởng phải học tập khơng ngừng để nắm vững lí luận, nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước giáo dục giai đoạn, phải hiểu nắm vững luật pháp lao động mình, ngành luật có liên quan để dùng cho chuyên môn ngành giáo dục đào tạo, cho q trình làm việc khơng vi phạm pháp luật Nhưng học tập phải thiết thực, phải liên hệ thực tế, phải lấy tự học làm nòng cốt, phải đọc kỹ tài liệu, phải nghiên cứu đến tận gốc rễ Phải thu thập, truyền đạt, xử lí , lưu trữ , vận dụng, phân tích thơng tin, phương tiện giao tiếp truyền thơng Tóm lại: Phong cách tư người hiệu trưởng rèn thân người hiệu trưởng phải: Chịu khó dành thời gian vào buổi tối, ngày nghỉ, để tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu văn có tính pháp quy, nghiên cứu thực tiễn nhà trường để áp dụng vào thực tiễn Từ kiến thức, kết đạt từ thực tiễn, phải tổng kết, đúc rút kinh nghiệm lại tiếp tục áp dụng cho vấn đề cụ thể nhà trường Có làm người hiệu trưởng rèn phong cách tư đắn, đồng thời người hiệu trưởng có điều kiện suy nghĩ đắn trước hành động, xác xuất thành cơng lớn nguy thất bại thấp Qua người hiệu trưởng thực tạo dựng uy tín, kính nể, 10 tơn trọng tập thể sư phạm nhà trường thân người hiệu trưởng, góp phần nâng cao phẩm chất, lực quản Lý, quản trị nhà trường hiệu trưởng b.) Rèn luyện phong cách nói viết Mỗi người có phong cách diễn đạt tư tưởng ngơn ngữ nói viết Để nói, viết cho có sức hút mạnh mẽ người nghe người đọc Bác Hồ dạy : Phong cách nói viết đơn giản, cụ thể, dễ hiểu Khi nói, viết câu, chữ phải có nội dung, ý nghĩa, mục đích định Nói viết phải có nội dung “ Viết nói cố nhiên phải vắn tắt Song trước hết phải có nội dung ” Nên dùng tiếng phổ thơng, tiếng Việt nói viết Nên học cách nói quần chúng (vì đầy đủ, hoạt bát, thiết thực đơn giản ) Khi viết song báo cáo hay diễn văn, định phải đọc lại vài lần Để nói cho có tính thuyết phục, viết để đọng sâu sắc nói viết người hiệu trưởng cần phải tránh : Khơng nói viết dài dòng mà rỗng tuếch, mênh mơng mà khơng có trọng tâm Khơng nói viết cầu kỳ dùng từ khó hiểu, xa lạ Khơng nói viết khơ khan, “Bông lông”, thiếu khách quan, giả dối “Thành công mà nhiều”, “thông tin báo cáo mà khơng trung thực khơng thể có định quản lí xác, cấp khơng hiểu rõ tình hình mà đặt cho Khơng biết rõ, hiểu rõ, nói, viết, khơng có cần nói, khơng có cần viết, nói, viết Phong cách nói, phong cách viết vấn đề nghệ thuật Là công cụ để người hiệu trưởng điều hành, lãnh đạo nhà trường Muốn rèn phong cách trước hết người hiệu trưởng phải nghiêm túc rèn luyện theo lời dạy Bác Hồ, đồng thời q trình rèn luyện phong cách nói, phong cách viết, người hiệu trưởng phải ln xác định: Nói, viết gì? Nói, viết cho ai? Nói, viết để làm gì? Nói, viết nào? Hay để đạt mục đích nói, mục đích viết, người hiệu trưởng phải xác định nội dung, xác định chủ đề với 11 nội dung nói, nội dung viết, đối tượng, không xác định rõ chủ đề, đối tượng, mục đích tìm cách thể phù hợp nói, viết khơng có tác dụng Cho nên nói người hiệu trưởng ngồi việc rèn luyện nói cho chủ đề, trọng tâm, cần phải rèn luyện thêm thái độ, ánh mắt, cử Đồng thời xác định rõ : Trước tập thể nói nào? Trước cá nhân nói nào? cho có tính thuyết phục Ví dụ : - Khi nói trước tập thể, trước hội nghị tơi ln rèn cho phong thái phải đàng hồng, tự tin, cởi mở Nội dung nói phải ngắn gọn, súc tích, trọng tâm, ln đề cao vai trò tập thể, nhấn rõ vấn đề trọng tâm cần nói - Khi nói trước cá nhân tơi ln tỏ thái độ gần gũi thân thiện, tình cảm, cử ân cần, niềm nở, tự nhiên, hoà đồng Khi viết: - Viết trọng tâm - Thực tế - Từ ngữ sáng, giản dị Như phong cách tư duy, phong cách nói viết phong cách mà tất cán quản lý phải tự học tự rèn luyện Đối với người hiệu trưởng, việc rèn luyện tốt phong cách tư duy, phong cách nói viết theo lời dạy Bác Hồ có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng, rèn luyện, hoàn thiện phong cách lãnh đạo người hiệu trưởng Vì song song với việc rèn luyện, xây dựng cho phong cách lãnh đạo tiên tiến hiệu quả, giàu tính nhân văn, nhân đạo, người cán nói chung, người hiệu trưởng nói riêng phải để tâm rèn luyện phong cách tư duy, phong cách nói viết Biện pháp 4: Rèn luyện đạo đức, tác phong người hiệu trưởng Đạo đức, tác phong người hịệu trưởng chuẩn mực người cán quản lí, định vị trí, vai trò người hiệu trưởng cơng tác lãnh đaọ Theo Hồ Chí Minh “đạo đức cách mạng gốc, tảng người cách mạng Người viết: “ Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi đến không lãnh đạo nhân dân” 12 Người dạy: Một đảng viên, cán mà sa sút đạo đức ảnh hưởng đến uy tín Đảng nghiệp cách mạng Mặt khác, quyền lực có hai mặt: Mặt sức mạnh để giữ vững thành cách mạng mặt trái làm tha hố người nắm quyền lực, đe doạ tồn vong Đảng Khuynh hướng sai lệch quyền lực dẫn đến quan liêu, cậy quyền, cậy thế, lợi dụng quyền lực, lạm dụng quyền lực, say mê quyền lực, chạy theo quyền lực, tham quyền cố vị, mua bán quyền lực Nếu cán đảng viên khơng tu dưỡng đạo đức cách mạng mặt trái quyền lực làm tha hố người nắm quyền lực Vậy để rèn luyện đạo đức, trước hết người hiệu trưởng phải giáo dục rèn luyện đạo đức mơi trường, phạm vi Mơi trường là: Gia đình, cơng sở, địa phương nơi làm việc, hay rộng xã hội Đồng thời đạo đức người hiệu trưởng phải tự rèn luyện nhiều mối quan hệ nhiều người, chủ yếu mình, người, việc Đối với tức người hiệu trưởng phải lấy thân làm đối tượng để giải vấn đề đạo đức Đối với việc thông qua công việc để thực hành đạo đức Đối với người quan hệ cấp - cấp dưới, bạn bè, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh Vì việc rèn luyện đạo đức đòi hỏi người hiệu trưởng phải tuân theo chuẩn mực định biểu lộ qua ý thức xã hội, thái độ cơng tác, hành vi lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, phải tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm người hiệu trưởng dư luận quần chúng, người đồng tình, ủng hộ Thơng qua đạo đức cá nhân người hiệu trưởng rèn luyện tốt điều kiện củng cố, phát huy vai trò người hiệu trưởng tập thể nhà trường Tác phong người hiệu trưởng thể thông qua phương pháp thủ thuật, vận dụng để thực nhiệm vụ Tùy thuộc vào phẩm chất đạo đức, tài cá nhân mơi trường cụ thể, người có tác phong riêng Tác phong thích hợp nhất, giản dị nhất, lôi cán bộ, giáo viên nhiều tác phong quần chúng, có nghĩa xuất phát từ quần chúng Cho nên muốn có tác phong quần chúng, trước hết người hiệu trưởng không nên chơi trội, sĩ diện, tinh tướng, “hiệu trưởng phải oách người, giỏi 13 người”, thể bị tập thể xa lánh Muốn thu phục quần chúng, người hiệu trưởng phải biết thương yêu, lắng nghe quần chúng (cán giáo viên ), thuyết phục quần chúng, tin yêu quần chúng, phải hiểu tâm tư tình cảm thành viên tập thể quan, nhà trường động viên, kích thích, lơi họ phấn khởi hăng say cơng tác, lúc người hiệu trưởng thực làm tốt công tác điều khiển người Đồng thời người hiệu trưởng phải biết vận dụng đòn bẩy kích thích vật chất lẫn tinh thần thành viên hội đồng sư phạm, không ý đến thân giáo viên, cán công nhân viên, mà phải quan tâm đến điều kiện sống gia đình họ, đến tương lai họ Vui vui, buồn buồn, hồ đồng, chia sẻ, cảm thơng người lĩnh vực Đặt cương vị thân vào cương vị họ để giải việc cho thấu tình đạt lý Có làm họ thực gắn bó với nhà trường, yêu trường, yêu lớp, nhà trường lúc thực gia đình thứ hai họ Người hiệu trưởng lúc thực gần gũi, thực tin cậy, từ chỗ gần gũi, tin cậy họ cống hiến hết lòng, tập thể, nhà trường Tóm lại: Nếu người hiệu trưởng tự rèn luyện tốt đạo đức, tác phong cuả tức tự tìm biện pháp quản lý, điều khiển, giáo dục người cách tốt Từ giúp cho việc quản lý điều hành nhà trường cách thuận lợi Biện pháp 5: Rèn luyện phong cách lãnh đạo thông qua công tác phê bình tự phê bình Bất kỳ người lãnh đạo có khả tránh thiếu sót cơng tác Sự đảm bảo chủ yếu để khắc phục thiếu sót thân, nhân cách người lãnh đạo, đạo đức, tự kiểm tra khắt khe phong cách quản lí người hiệu trưởng, lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhắc nhở, phê bình bạn bè đồng nghiệp, cá nhân, tập thể Trong nhiều yếu tố để cấu thành phẩm chất người hiệu trưởng giỏi cần có đức tính kiên trì, nhẫn nại, thường xuyên nghe lắng nghe ý kiến góp ý, phê bình từ cá nhân tổ chức đồn thể trị ngồi nhà trường Trong thực tế hiệu trưởng nghe lời góp ý chân thực, có lý có tình, “ Nói thật lòng ” Nếu hiệu trưởng ưa phát mệnh lệnh, thích xu nịnh, mà không quan tâm không dám nghe 14 lời góp ý trái chiều, quản lý mang đầy tính chủ quan, thiếu cơng bằng, dân chủ, gây bất ổn tổ chức Cho nên tơi ln khuyến khích, cởi mở để nghe nhiều ý kiến góp ý, nhắc nhở qua nhiều kênh thơng tin để xem xét, điều chỉnh lại phong cách lãnh đạo cho hiệu quả, hợp lòng dân Ví dụ : Sau giao ban tuần, thơng qua họp hội đồng hàng tháng nhà trường, họp ban lãnh đạo, tơi có nội dung góp ý kiến, phê bình cho hiệu trưởng cơng tác lãnh đạo, đạo có ý kiến góp ý, phê bình, thấy đúng, hợp lý tơi sửa, điều chỉnh, khơng định kiến Vì mà khơng khí họp thoải mái, dân chủ tơi coi hội để nhìn lại mình, để tự điều chỉnh phong cách lãnh đạo, để thực thi nhiệm vụ tốt Hoặc sau lần tổng kết học kỳ, tổng kết năm tơi tổ chức cho tồn thể hội đồng tham gia đánh giá công tác quản lý, ch o, ca ban lãnh đạo nhà trờng thông qua mÉu phiÕu theo quy định Ngồi tơi khuyến khích người nhận xét, góp ý cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, chủ tịch cơng đồn, tổ trưởng chuyên môn theo mẫu phiếu riêng sau : CHIA SẺ U THƯƠNG Đ/c u thích điểm công tác lãnh đạo, quản lý hiệu trưởng Trong cách làm việc, quan hệ giao tiếp ứng xử hiệu trưởng điểm bạn thật chưa hài lòng, theo bạn hiệu trưởng cần làm để cơng tác lãnh đạo, quản lý nhà trường tốt 15 Sẽ vui mừng phấn khởi nhận lời chia sẻ, góp ý chân thành Đ/c / Mẫu phiếu nhẹ nhàng, khích lệ người mạnh dạn tham gia góp ý cho hiệu trưởng, chức danh khác mà không cần phải ký tên, sau có kết quả, chức danh nhận lại phiếu mình, để họ biết cơng việc giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp, họ đồng nghiệp u thích nội gì, nội dung cần điều chỉnh, cách điều chỉnh để tiếp tục hồn thiện thân từ giúp cho công tác quản lý, đạo hiệu trưởng, ban lãnh đạo nhà trường tốt Mọi người yêu mến, nể trọng hiệu trưởng Tóm lại : Việc thực chế độ góp ý, phê bình tự phê bình quan đơn vị yêu cầu thiếu xây dựng phong cách lãnh đạo người hiệu trưởng, ban lãnh đạo nhà trường Thực tốt nguyên tắc hiệu trưởng ý thức trách nhiệm bổn phận nhà trường với giáo viên, học sinh, biết đòi hỏi thân thực nhiệm vụ Đảng, đồng thời quyền đòi hỏi cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường, phải hoàn thành tốt nhiệm vụ cuả thân trình dạy học 16 IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trên cương vị công tác vừa hiệu trưởng, bí thư chi nhà trường liên tục nhiệm kỳ vừa qua Bản thân xác định nhiệm vụ thân, “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” chịu khó, khiêm tốn học hỏi, với q trình tự rèn luyện thân theo nội dung biện pháp nêu trên, nên q trình lãnh đạo, tơi ln nhận ủng hộ giúp đỡ tích cực đội ngũ ban lãnh đạo, tập thể cán giáo viên nhà trường Đảng uỷ quyền địa phương, phụ huynh học sinh nhà trường, tạo điều kiện cho trường bước khắc phục khó khăn xây dựng nhà trường ổn định, phát triển bền vững Từ trường yếu huyện Đông Sơn tất mặt, vươn lên ổn định nằm tốp đầu GD Đông Sơn Nhiều năm liên tục trường đạt danh hiệu Tập thể LĐXS, Bằng khen BGD&ĐT, UBND Tỉnh Thanh Hóa Đặc biệt năm học 2015-2016 Trường TH Đơng Hồng Do Tơi Làm hiệu Trưởng Được UBND Tỉnh Thanh Hóa Tặng cờ thi đua dẫn đầu bậc Tiểu học tồn Tỉnh, Tổng kết mơ hình học VNEN, trường Tiểu học Đơng Hồng trường Tiểu học Tỉnh nhận Bằng khen BGD&ĐT Tiếp tục đến tháng 12/2017 trường Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa cấp cơng nhận đạt Chuẩn quốc gia mức độ lần sau năm Danh hiệu cao trường Chuẩn Sau chuyển công tác trường Tiểu học Đông Ninh vào tháng 2/2018 Vào ngày 02/01/2019 trường Tiểu học Đông Ninh làm hiệu trưởng trường tiểu học bậc Tiểu học xây dựng thành công trường học Kiểu mẫu, ban thi đua tỉnh kiểm tra đề nghị chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa định cơng nhận cho trường Bản thân đạt chiến sĩ thi đua cấp sở, giấy khen UBND huyện, SGD&ĐT, Bằng khen UBND tỉnh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hiện thân 52 tuổi, tuổi cao, thời gian công tác khơng nhiều, vài năm nghỉ hưu, xác định " Việc học tập tự rèn luyện theo tư tưởng, phong cách, đạo đức Hồ Chí Minh" lứa tuổi, thời đại việc làm cần thiết Đặc biệt người làm 17 công tác lãnh đạo, quản lý sau này, cần phải tích cực học tập rèn luyện nhiều nữa, để có đủ lĩnh, trí tuệ, phẩm chất, lực thực tốt nhất, hiệu công tác lãnh đạo, quản lý mình, đáp ứng u cầu, đòi hỏi, kỳ vọng xã hội C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Phong cách Hồ Chí Minh phận quan trọng tồn di sản vô Người để lại cho Đảng dân tộc Việc nghiên cứu, học tập vận dụng phong cách, đạo đức Hồ Chí Minh, có phong cách lãnh đạo, tác phong, cơng tác cán bộ, đảng viên, người đứng đầu biện pháp tốt nhằm phát huy tinh thần làm chủ, ý thức trách nhiệm, tính chủ động, sáng tạo người cán bộ, quản lý, từ nâng cao chất lượng, thực vai trò chức trách, nhiệm vụ giao, góp phần rèn luyện phong cách lãnh đạo, nâng cao phẩm chất, lực quản lí, quản trị nhà trường CBQL nói chung, người hiệu trưởng trường Tiểu học nói riêng giai đoạn cần thiết Đồng thời người hiệu trưởng phải có trách nhiệm tiếp tục hướng dẫn, tổ chức cho toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường thực có hiệu vận động lớn “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ” mà Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thị Góp phần tích cực việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực người có đủ “Đức, Tài” phục vụ xây dựng quê hương đất nước ngày đổi phát triển II Kiến nghị Đối với SGD&ĐT Thanh Hóa nên có kế hoạch đạo in ấn tài liệu, đưa nội dung học tập, vận dụng, tư tưởng, đạo đức, tác phong HCM nội dung tự học, tự BDTX cho CBQL, giáo viên Xác nhận thủ trưởng đơn vị P.HT Đông Ninh, ngày 10 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân không chép nội dung người khác Người viết 18 Lê Văn Hưng Lê Thị Thanh MỤC LỤC NỘI DUNG A MỞ ĐẦU I I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu I IV Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến III Các biện pháp thực Biện pháp 1: Xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo dân chủ, quần chúng đoán Biện pháp 2: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học Biện pháp 3: Rèn luyện phong cách tư duy, phong cách nói viết Rèn luyện đạo đức, tác phong người hiệu trưởng Biện pháp 5: Rèn luyện phong cách lãnh đạo thơng qua tác phê bình tự phê bình Biện pháp 4: IV Hiệu sáng kiến C KẾT LẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị Trang 1 2 3 5 10 12 14 17 18 18 18 19 20 ... nghiệm : '' Một số biện pháp học tập rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Góp phần nâng cao phẩm chất, lực cho Hiệu trưởng trường Tiểu học Đông Ninh, huyện Đông Sơn, Thanh Hoa”... biện pháp tự rèn luyện Phẩm chất, lực người hiệu trưởng trường Tiểu học, theo tư tưởng phong cách Hồ Chí Minh, nhằm góp phần nâng cao hiệu lãnh đạo hiệu trưởng trường Tiểu học, sở giúp cho việc quản... " Biện pháp 3: Rèn luyện phong cách tư duy, phong cách nói viết a) Rèn luyện phong cách tư Phong cách tư gì? Tại người hiệu trưởng phải rèn luyện phong cách tư ? Trước hết cần hiểu : Phong cách

Ngày đăng: 08/08/2019, 14:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w