1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

26 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống quốc dân Giáo dục Mầm non thực nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tháng tuổi đến sáu tuổi Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách Đội ngũ giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục Nhiệm vụ năm học 2018 – 2019 ngành học mầm non tiếp tục thực ngày có chất lượng chương trình giáo dục mầm non, tổ chức tốt hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Để nâng cao chất lượng giáo dục trước hết: Chúng ta phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn, vững vàng nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách tự tin gần gũi trẻ Biết ứng dụng công nghệ thông tin khai thác thông tin mạng để áp dụng vào hoạt động thiết thực cách hợp lý mang tính giáo dục cao Biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Tăng cường tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Tại trường Mầm non nơi công tác Đội ngũ giáo viên nắm bắt chương trình giáo dục mầm non lý thuyết việc soạn giảng lúng túng, cách lựa chọn hoạt động cho trẻ tích cực hứng thú, chưa có kinh nghiệm thực tế việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Đa số dạy trẻ theo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ thực hành, trao đổi, phần đồ dùng đồ chơi ít, chưa đầy đủ để trẻ hoạt động Để tháo gỡ khó khăn này, tơi bồi dưỡng lại cho giáo viên nhà trường phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách lập kế hoạch quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm theo Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền: “Chương trình giáo dục mầm non tốt chương trình lấy trẻ làm trung tâm Có nghĩa xây dựng dựa hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm khả trẻ Chương trình tạo hội cho trẻ phát triển tồn diện, khơng trọng tới phát triển trí tuệ mà ni dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất khả giao tiếp xã hội trẻ.” Đây học kinh nghiệm giáo viên Trường mầm non nơi công tác tổ chức cho hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 Cách tổ chức điều mẻ đội ngũ giáo viên trường Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Một số biện pháp đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.” II Mục đích nghiên cứu: - Tìm biện pháp để giúp giáo viên biết cách tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Rút học kinh nghiệm cách lập kế hoạch quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm III Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu: - Tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm - Tất giáo viên Trường mầm non nơi công tác IV Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn V Thời gian nghiên cứu: + Từ tháng 9/2018 đến tháng 5/2019 năm học 2018 - 2019 LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I Cơ sở lý luận: Trong lí luận dạy học có quan niệm khác vai trò giáo viên vai trò học sinh, chung lại có hai hướng: hoạt động lấy giáo viên làm trung tâm hoạt động lấy học sinh làm trung tâm Những năm gần tài liệu giáo dục dạy học nước nước thường nói tới việc cần thiết phải chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm Đây xu hướng tất yếu có lí lịch sử Trong lịch sử giáo dục, thời kì chưa hình thành tổ chức nhà trường, giáo viên thường dạy cho nhóm nhỏ học sinh, chênh lệch nhiều lứa tuổi trình độ Chẳng hạn thầy đồ Nho nước ta thời kì phong kiến dạy lớp từ đứa trẻ bắt đầu học Tam tự kinh đến môn sinh thi tú tài cử nhân, kiểu dạy học này, người thầy bắt buộc phải coi trọng trình độ, lực, tính cách học trò có điều kiện để thực cách dạy thích hợp với học sinh, vai trò chủ động tích cực người học đề cao, nhiên suất dạy học thấp Từ xuất tổ chức nhà trường với lớp học có nhiều học sinh lứa tuổi trình độ tương đối đồng giáo viên khó có điều kiện chăm lo cho học sinh, giảng dạy cặn kẽ cho em Giáo viên quan tâm trước hết đến việc hồn thành trách nhiệm truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình, cố gắng làm cho học sinh hiểu nhớ lời giảng Cũng từ hình thành kiểu học thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ Để khắc phục tình trạng đó, người ta thấy cần phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh, quan tâm đến nhu cầu khả cá nhân trẻ tập thể lớp Các phương pháp “Dạy học tích cực”, “Lấy người học làm trung tâm” đời bối cảnh Nhìn theo quan điểm lịch sử, trả lại vị trí vốn có từ thủa ban đầu cho người học Trong trình giáo dục - dạy học, người học vừa đối tượng vừa chủ thể Thơng qua q trình dạy học đạo Giáo viên, người học phải tích cực chủ động cải biến mình, khơng làm thay cho Tại trường mầm non nơi tơi cơng tác, Kế hoạch nhiệm vụ năm học: 2018-2019 trường; LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 Chương trình giáo dục Mầm non theo Thơng tư 28/2016/TT-BGDĐT sửa đổi Chương trình giáo dục mầm non kèm theo 17/2009/TT-BGDĐT Ở lứa tuổi Mầm non: Hoạt động chủ đạo trẻ “Chơi mà học, học mà chơi” thông qua hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội kiến thức sống xung quanh trẻ Tùy thuộc vào lứa tuổi, kinh nghiệm sống đứa trẻ điều kiệnthực tế lớp mà giáo viên lựa chọn chủ đề, đề tài cho phù hợp, phát huy tính tích cực đứa trẻ qua hoạt động nhằm giáo dục trẻ phát triển toàn diện Chương trình giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho đứa trẻ hoạt động tích cực phù hợp với phát triển thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu hứng thú trẻ trình giáo dục Thực tế cho thấy việc tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm tạo khơng gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư phương pháp giải vấn đề Nếu trẻ tạo nhiều hội tự tham gia trải nghiệm khám phá, trẻ phát triển tư sáng tạo, giúp trẻ có nhiều hội phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ, thể chất, phát triển nhận thức Những lợi ích có liên hệ trực tiếp với phương pháp dạy giáo viên, cách tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm II.Thực trạng: Trường Mầm non nơi công tác nằm địa bàn xã nơng huyện Mỹ Đức, ctrường có diện tích rộng 5702m2 chia làm điểm trường, với 22 phòng học phòng chức nghệ thuật, thể chất thư viện, khu nhà hiệu trang bị tương đối đầy đủ trang thiết thiết bị, đồ dùng, đồ chơi dạy học đại Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 58 đ/c có 37 giáo viên Trình độ: Đại học: 25, Cao đẳng: 13, Trung cấp: 20 Tổng số học sinh trường: 490 cháu Tổng số lớp: 16 lớp.(Trong nhà trẻ 4l[ps, Mẫu giáo 12 lớp) Thực đạo sở, phòng GD&ĐT, Nhà trường tiếp tục thực đổi hình thức giáo dục cho trẻ mầm non để trẻ phát triển toàn diện Trong qúa trình thực tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: 1.Thuận lợi: + Được quan tâm đạo Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện chuyên môn đồ dùng trang thiết bị LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 + Tổ mầm non Phòng Giáo dục Đào tạo huyện thường xuyên tổ chức sinh hoạt mạng lưới chuyên môn, sinh hoạt cụm, sinh hoạt chuyên đề nhằm thống số chuyên môn + Được hỗ trợ tích cực Ban đại diện cha mẹ học sinh, đồn thể tích cực tham gia hoat động học sinh + Giáo viên có tinh thần ham học hỏi, tự học cao, sử dụng máy vi tính cơng tác soạn giảng Mỗi tự mua cho máy laptop, đạt trình độ chuẩn 100% + Trường có thư viện tư liệu, có giảng điện tử, hoạt động chăm sóc giáo dục tải từ mạng + Trẻ chăm ngoan tham gia tích cực hoạt động, lễ phép, biết tham gia hoạt động lớp Khó khăn: + Một số giáo viên chưa nắm bắt chương trình giáo dục mầm non mới, ứng dụng cộng nghệ lúng túng + Đồ dùng dạy học, đồ chơi chưa đảm bảo theo Danh mục đồ dùng - đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu cho lớp - tuổi; - tuổi; 5- tuổi theo Bộ GD&ĐT qui định + Cách bố trí tạo mơi trường chưa theo hướng lấy trẻ làm trung tâm + Tính sáng tạo khâu thiết kế dạy cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm chưa cao( chưa có nhiều sáng tạo việc thiết kế dạy) dẫn đến việc thực đổi nhiều khó khăn Từ hạn chế làm cho giáo viên cảm thấy thiếu tự tin phải tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Vì mong truyền đạt hết yêu cầu nội dung bài, sợ phải chờ đợi trẻ Giờ học trẻ trở nên nhàm chán, trẻ tập trung nhìn hướng dẫn sử dụng, nói nhiều, làm thụ động, dẫn đến tình trạng trẻ không thực đầy đủ nội dung giáo viên muốn dạy cho trẻ Vì cần có thay đổi công tác soạn giảng, tổ chức hoạt động trẻ Muốn soạn giảng tốt cần có tư liệu tốt Việc bố trí mơi trường hoạt động, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, hiểu rõ cách tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm việc cần thiết để giúp giáo viên mạnh dạn, bình tĩnh, tự tin tổ chức hoạt động cho trẻ Có nhiều đề tài viết cách tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, chưa có đề tài viết cho thật rõ ràng cụ thể hướng dẫn LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 cho giáo viên cách xây dựng, lập kế hoạch hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Để thay đổi trạng trên, với tư cách Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, thực đề tài nghiên cứu để hướng dẫn giáo viên cách bố trí mơi trường hoạt động, cách tổ chức xây dựng hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ quan trọng việc thực chương trình giáo dục mầm non cách hiệu quả, đảm bảo chất lượng phát triển toàn diện phù hợp với cá nhân trẻ, đạt mục tiêu giáo dục đề Thực điều góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động cho trẻ nhà trường, nâng cao kết dạy học cho giáo viên phù hợp với trẻ tuổi mầm non theo yêu cầu phát triển ngành học mầm non thành phố Hà Nội, Bộ Giáo Đào tạo qui định theo xu hướng phát triển chung trẻ mầm non toàn giới III Biện pháp tiến hành: Hướng dẫn thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Là môi trường hoạt động mà trẻ tham gia xây dựng giáo viên, bổ sung thêm học liệu, đồ chơi, xếp vệ sinh góc chơi Phong phú góc hoạt động lớp ngồi trời Học liệu đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích trẻ sử dụng theo nhiều cách sáng tạo khác Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương Có nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu hoạt động Giáo viên trò chuyện chơi với trẻ, kích thích trẻ tư Trẻ chủ động, tích cực: vui chơi, tìm tòi khám phá, trải nghiệm, thực hành, sáng tạo, hợp tác, trò chuyện chia sẻ ý tưởng Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non hoàn cảnh sinh hoạt trẻ, toàn điều kiện tự nhiên xã hội nằm khuôn viên trường mầm non, gồm phận tách rời, liên quan chặt chẽ bổ sung lẫn nhau, là: 1.1 Mơi trường xã hội Chính bầu khơng khí giao tiếp trẻ, trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Mơi trường vừa mang tính chất sư phạm vừa mang tính chất gia đình Những điều giáo viên nên làm để tạo bầu khơng khí, mối quan hệ tình cảm thân thiết, mơi trường giao tiếp hòa đồng, cởi mở với trẻ: + Nói nhẹ nhàng LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 + Tạo tin cậy, mong muốn chia sẻ: lắng nghe trẻ, gọi tên trẻ, nói chuyện ngồi ngang tầm với trẻ nhìn vào mắt trẻ + Đáp ứng nhu cầu câu hỏi trẻ, biết an ủi trẻ giúp trẻ giải vấn đề cách xây dựng Tơn trọng tình cảm ý kiến trẻ: Khơng gò bó, áp đặt, định kiến với trẻ + Chấp nhận khác biệt trẻ Đánh giá tiến trẻ so với thân + Kiên nhẫn với trẻ Chờ đợi trẻ Tránh thúc ép trẻ Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ tự tin diễn đạt lời nói + Tìm hiểu xảy khơng ngăn cấm Chỉ cấm đốn việc gây nguy hại đến trẻ + Đưa lời khuyến khích, gợi ý để giúp trẻ tự tìm cách giải vấn đề thân + Tổ chức hoạt động tập thể Khuyến khích tinh thần cộng tác, trẻ hoạt động giúp đỡ lẫn Cho trẻ hội tự phục vụ giúp đỡ người khác tùy theo khả Gợi ý để trẻ mở rộng mối quan hệ qua lại + Động viên lạc quan, tự tin vào thân “Chẳng có khó”, “ Nhất định làm được”, “ Lần sau tốt hơn” + Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm giáo người lớn phải mẫu mực để trẻ noi theo + Mối quan hệ trẻ với trẻ quan hệ bạn bè học chơi, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, đồng cảm, học hỏi lẫn Giáo viên cần nhạy cảm để tận dụng mối quan hệ trẻ với trẻ để giáo dục trẻ + Gọi trẻ Chỉ có cấp học mầm non có tiếng gọi thân thiết mẹ gia đình Dù giáo viên có “ già ” hay “ trẻ ” gọi cháu ( Từ cấp trở lên, giáo viên gọi học trò em học sinh) + Có thống trường mầm non, gia đình cộng đồng xã hội việc chăm sóc, giáo dục trẻ 1.2 Mơi trường vật chất: Mơi trường vật chất gồm phòng nhóm, lớp học, hành lang, sân vườn trang thiết bị đồ dùng dạy học ( mơi trường ngồi lớp học) Mơi trường xây dựng bởi: Tồn đội ngũ giáo dục nhà trường, gia đình trẻ, cộng đồng địa phương, tham gia trẻ 2.1 Mơi trường lớp: Ở lớp, thường tạo khu vực, góc hoạt động góc xây dựng, góc phân vai, tạo hình, sách, khám phá, âm nhạc vận động, Bé tập làm nội trợ, máy vi tính Góc hoạt động nơi trẻ tự chơi theo ý thích cá nhân, phù hợp chủ đề, theo đơi nhóm nhỏ, nhóm LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 lớn sở thích Ở đó, trẻ học cách tự định, chia sẻ cộng tác với Trẻ thực hành, tích lũy kinh nghiệm phong phú, mở rộng trí tưởng tượng có hội để bộc lộ khả Vị trí đồ dùng cần trang bị cho góc chơi gợi ý sau: a) Khu vực đóng vai * Vị trí: Ở góc phòng, khơng gian đủ để chia thành số khoảng nhỏ * Trang bị đồ dùng đồ chơi: Tùy theo chủ đề cho trẻ sử dụng để tái đặc trưng, thuộc tính đối tượng sống + Gia đình: đồ dùng ăn uống ( chén, đũa, muỗng, ly ), đồ trang điểm ( gương, lược, dây cột tóc ), bếp đồ làm bếp ( nồi niêu xoong, chảo ) giường, gối, búp bê, thú nhồi bông, điện thoại kiềm, búa, quần áo, giày dép, mũ, nón, thau, khăn, chai, lọ, hộp + Bệnh viện: Quần áo bác sĩ, ống nghe, dụng cụ y tế, tủ thuốc, giấy bút, bàn ghế, giường bệnh nhân + Cửa hàng bách hóa: Bàn bán hàng, giá trưng bày, đồ để đựng, đóng gói hàng hóa, loại thực phẩm đồ chơi nhựa, sách báo tạp chí, mũ bảo hiểm, giỏ, cân, thước đo, bảng giá, tiền giấy b) Khu vực góc xây dựng, lắp ghép * Vị trí: Ở nơi không cản trở lối lại, không gian đủ rộng cho trẻ xếp hình khối * Trang bị đồ dùng, đồ chơi: Giá, kệ mở, nhiều khối kích thước, hình, chất liệu khác nhau, đồ chơi hình người, vật, thảm có, hoa, xe có bánh để đẩy, toa xe chở hàng, xe cút kít, tơ, xe đạp, đồ chơi giao thông, tranh xây dựng, bìa cát tơng kích cỡ khác nhau, dải băng loại, xếp hình, lắp ghép đa dạng hình dáng, kích thước hướng dẫn lắp ráp, vật liệu để xâu xỏ ( khuy áo, hột hạt, ống chỉ, lõi cuộn giấy, cành que), gắn nối, cột dây, đan, bện, thắt, xếp lồng vào nhau, xếp chồng lên sỏi, đá cuội, hộp đựng, hồ dán, bút màu c) Khu vực góc tạo hình * Vị trí: Ở vị trí cố định phòng, nơi có đủ ánh sáng chiếu vào * Trang bị đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu: Bàn ghế, giá đựng, giá treo, giá vẽ, rổ, khay, bảng, tranh ảnh nghệ thuật, họa báo, lịch, áp phích, quảng cáo, đồ mỹ nghệ, dân gian, mẫu mơ hình, giấy loại, bìa, hộp cát tông, bút vẽ, sáp màu, đất nặn, kéo, vải vụn, hộp đựng, phấn, thước, màu vẽ, hồ, đất nặn, áo choàng, nguyên vật liệu thiên nhiên( que, hột hạt, sỏi đá, khơ, rơm rạ, vỏ sò, ốc, nắp chai ), phế liệu ( miếng xốp, giấy gói hàng, giấy báo, giấy bìa, chai, lọ, hộp LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 nhựa, hộp bánh, lon coca ), đồ khâu vá, kẹp dây, máy đục lỗ, ghim dập ghim, đồ dùng để in (các dấu, khuôn in cao su, nhựa hay củ ) d) Khu vực góc sách truyện, thư viện * Vị trí: Nơi yên tĩnh, tránh lối lại, có ánh sáng tốt * Trang bị đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu: Bàn, ghế, giá sách, gối, nệm, chiếu, loại tranh ảnh sách, truyện, họa báo, tạp chí, album, keo dán, tẩy, bút, kéo, hồ, rối, thẻ tên e) Khu vực góc âm nhạc vận động * Vị trí: xa góc n tĩnh, đủ rộng để trẻ vận động * Trang bị: Các dụng cụ âm nhạc, đầu video, đầu điã, máy cassette, đĩa CD, VCD, DVD, đàn organ, tập hát, trò chơi, điệu múa, trang phục biểu diễn ( quần áo, khăn, mũ, nón, vòng, quạt hoa ), rối g) Khu vực góc nội trợ * Vị trí: Có thể phạm vi khu vực góc đóng vai * Trang bị: Bộ đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động : “Bé tập làm nội trợ”, đồ dùng pha nước uống, thau, hộp, ly, chậu,rổ rá h) Khu vực góc máy vi tính * Vị trí: Có thể phạm vi khu vực góc sách, truyện, thư viện * Trang bị: Bộ máy vi tính, bàn ghế, Đĩa CD, DVD, VCD, phần mềm giáo dục mầm non i) Góc khám phá thiên nhiên, khoa học * Vị trí: Hành lang sân * Trang bị: Giá, kệ, khay, lọ đựng có nắp, loại hoa, cảnh khơng độc hại, trồng ngắn ngày, hộp đựng cát đồ chơi với cát, hột hạt, thau chứa nước đồ chơi để thả vào nước, áo choàng, khăn lau, chổi xẻng, khn, kính lúp, tranh ảnh, que, sỏi đá, gỗ, hộp, lưới, hồ cá, dụng cụ cân đo, bàn tính, hình hình học, chữ cái, chữ số, phẩm màu Học liệu phương tiện góc hoạt động hợp lý: + Sắp đặt thuận tiện cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất + Mang tính mở, không cố định trẻ phải sử dụng theo cách cho + Nguyên vật liệu tự nhiên phế liệu + Phản ánh rõ khác biệt văn hóa (mang màu sắc vùng miền, địa phương) + Đảm bảo trẻ thể ý tưởng khơng bị gò bó + Mỗi góc chơi xác định rõ ràng với giới hạn lối góc 1.2.2 Mơi trường ngồi lớp * Bố trí khn viên ngồi trời cần có:Hàng rào bao quanh bảo vệ, khu vực bóng LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 mát che nắng hay mưa, khu vực sân cứng ( láng xi măng, lát gạch) để tập thể dục, chơi đồ chơi có bánh xe, bóng, xây dựng với khối lớn, Thảm cỏ, vườn - Nơi chơi cát nước có gờ chắn để cát khơng vung vãi ngồi, trẻ chơi đắp núi, đóng bánh, rộng chơi xây cơng trình thủy lợi, in dấu bàn chân, bàn tay - Chỗ nuôi gia súc, gia cầm - Chỗ ngồi đa dạng: ghế đá, ghế tre, hàng gạch, khúc gỗ, khúc cây, gờ tường, lốp xe - Nơi rửa tay chân * Trang bị: - Thùng, thau, lưới, đất cát nước, cối, Bóng, vòng, dây nhảy, đồ chơi có bánh xe, đồ chơi cát nước, đồ mộc, đồ chơi giao thông, đĩa bay, dù, diều, dụng cụ vẽ, thùng cát tông lớn - Nhà chòi, lều quán, ghế ngồi - Cầu trượt, cầu thăng bằng, xích đu, bập bênh, thang leo, ống chui Sử dụng môi trường giáo dục hợp lý là: - Nếu phòng học q nhỏ tổ chức nhiều hoạt động ngồi trời chí trò chơi đóng vai với trẻ khối, trường - Chia trẻ thành nhóm quan sát theo dõi chúng - Phân công nhiệm vụ phối hợp giáo viên phụ trách lớp - Sắp xếp gọn lại lớp để có khoảng khơng gian rộng cho trẻ chơi - Cũng không cần phải tiêu nhiều tiền vào nguyên vật liệu để tạo mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Ví dụ với nắp chai nước cho số ý tưởng thực được: 10 LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 chia sẻ hoạt động giáo dục có hiệu Nếu trẻ nghe nhìn, thơng tin kiến thức thu nhận 20%, trẻ trao đổi, chia sẻ ý kiến với nhóm bạn khả tiếp thu 55%, khả thu nhận kiến thức tăng lên 90% trẻ sử dụng kiến thức học truyền lại cho bạn học Đồng thời, người thường thích khám phá điều lạ, trẻ em vậy, muốn trẻ học tập tích cực, giáo viên khơng dạy trẻ mà trẻ biết, nên dạy trẻ cần, điều mà trẻ thích Nói cách khác, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động phải hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm trình giáo dục 2.1.1 Kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là: - Kế hoạch giáo dục dự kiến hoạt dộng giáo dục xếp theo trình tự thời gian để đạt mục tiêu - Kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào trẻ, vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ để xác định mục tiêu, nội dung Tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động: Trải nghiệm, giao tiếp, suy ngẫm, trao đổi Giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở, giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức 2.1.2 Việc xây dựng kế hoạch cần thiết Giúp giáo viên dự kiến kế hoạch, chủ động tổ chức hoạt động giáo dục cách hiệu Có nhiều kế hoạch kế hoạch tuần kế hoạch ngày quan trọng cả, vì: + Sát với thực tiễn diễn lớp + Dễ nhìn thấy tiến hay khơng tiến trẻ để có biện pháp giáo dục có hiệu + Giáo viên tập trung vào đứa trẻ + Kế hoạch ngắn hạn đòi hỏi giáo viên phải suy nghĩ đến đứa trẻ + Giáo viên dễ dàng thực họ muốn dạy trẻ + Việc xác định mục tiêu rõ ràng, cụ thể giúp giáo viên thực tốt mục tiêu đề 2.1.3 Đặc điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Trẻ hỗ trợ để tham gia + Trẻ khuyến khích để tạo lựa chọn + Trẻ khuyến khích để giải vấn đề + Trẻ khuyến khích hỗ trợ để hợp tác làm việc 12 LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 + Giáo viên xác định thỏa mãn hứng thú, hiểu biết, ý kiến kỹ trẻ, mở rộng việc học cho trẻ, sử dụng câu hỏi để giúp trẻ diễn đạt bộc lộ trẻ biết hiểu + Sự tương tác tích cực nhà trường, gia đình cộng đồng + Giáo viên có tri thức, kinh nghiệm, ln tư linh hoạt học tập không ngừng 2.1.4 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo: + Hứng thú, nhu cầu, khả năng, mạnh đứa trẻ hiểu, đánh giá tôn trọng + Mỗi đứa trẻ có hội tốt để thành cơng + Mỗi đứa trẻ có hội để học nhiều cách khác kể thông qua vui chơi 2.2 Tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Để trẻ thực trở thành trung tâm việc xây dựng kế hoạch giáo dục giáo viên cần có quan điểm hướng vào trẻ, vào nhu cầu, khả trẻ để xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục Quá trình giáo dục thực qua hoạt động sau: - Xây dựng kế hoạch giáo dục - Tổ chức thực - Đánh giá kết để điều chỉnh kế hoạch cho thời gian 2.2.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục a) Xác định mục tiêu: Xác định theo lĩnh vực Mục tiêu phân thành phần từ nên dùng để viết mục tiêu như: + Kiến thức: Nhận ra, liệt kê, đếm, xây dựng, lựa chọn + Kỹ năng: quan sát, so sánh, phân tích, kể, nói … + Thái độ: có ý thức, tự giác, bảo vệ… Mục tiêu học: trẻ đạt gì? Làm gì/hoặc trở nên Mục tiêu đặt cần cụ thể, đo được, đạt Ví dụ cụ thể viết mục tiêu (theo tài liệu BDTX năm học 2016-2017 Bộ Giáo dục Đào tạo): Mục tiêu GD Mục tiêu tháng/chủ đề Mục tiêu giáo dục ngày năm Phát triển nhận chủ đề Nước Hoạt động trời: Quan sát thức số tượng tự nhiên tượng thiên nhiên 13 LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 Trẻ có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, ý, ghi nhớ có chủ định Quan sát, phán đoán số tượng tự nhiên đơn giản (trời mưa, trời nắng to ) - Kiến thức: Nhận biểu trời mưa, trời nắng to, trời mát - Kỹ năng: quan sát, phán đoán tượng tự nhiên: Trời mưa, nắng to, trời mát - Thái độ: có ý thức bảo vệ thể: Nếu biết trời mưa, nắng to khơng nên ngồi phải mang áo mưa, đội mũ b) Lựa chọn nội dung: Từ mục tiêu cụ thể hóa nội dung Nội dung: trả lời câu hỏi Dạy trẻ hiểu gì? Biết gì? Dạy trẻ kỹ nào? Cần dạy trẻ điều cụ thể, gần gũi, điều trẻ muốn biết, phù hợp với vùng, miền Mục tiêu nội dung liên quan với có mục tiêu phải có nội dung Một mục tiêu có 2-3 nội dung c) Lựa chọn hoạt động giáo dục Theo chương trình Giáo dục mầm non, hoạt động giáo dục gồm: Hoạt động vui chơi ( góc chơi hoạt động ngồi trời), hoạt động học, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh, hoạt động lao động tham quan, lễ hội 2.2.2 Tổ chức thực hoạt động giáo dục Khi lập kế hoạch hoạt động học: Có câu hỏi đặt ra: Hiện trình độ trẻ ? Khảo sát, tìm hiểu trẻ Trẻ cần học ? Chọn mục tiêu Trẻ cần làm để đạt mục tiêu, yêu cầu ? Dự kiến công việc, hoạt động cụ thể trẻ cho trẻ trải nghiệm nhằm vào mục tiêu đặt Những học liệu dùng để thực kế hoạch ? Chọn học liệu, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ cô Các hoạt động lập học liệu chọn có phù hợp khơng ? Dạy – Tiến hành tổ chức hoạt động lập trẻ Trẻ có học điều dạy thông qua hoạt động tổ chức không? Trẻ có đạt mục tiêu, yêu cầu đạt không ? Đánh giá trẻ Tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm người giáo viên: - Hướng dẫn, khuyến khích, gợi mở, hỗ trợ tạo hội - Quan sát để đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá qua câu hỏi thắc mắc trẻ 14 LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 - Trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động, làm việc theo cặp, theo nhóm trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ, trình bày ý kiến - Phương pháp, hình thức tổ chức, đồ dùng sử dụng phù hợp, lúc, chỗ để kích thích tìm tòi, phám phá trẻ - Quan tâm đến hệ thống câu hỏi khuyến khích trẻ đặt câu hỏi để học Ví dụ: + Muốn biết câu chuyện tên nên đặt câu hỏi nào? (khuyến khích trẻ đặt câu hỏi) + Để hỏi nhân vật truyện theo nên đặt câu hỏi nào? (trẻ tự đặt câu hỏi gọi bạn trả lời) Việc lập kế hoạch thực kế hoạch cần linh hoạt, vì: + Có nội dung không đưa vào kế hoạch mà giáo viên cần giải hoàn cảnh thực tế xảy + Có nội dung xây dựng kế hoạch có thay đổi, nên khơng thực phải thay nội dung khác + Việc lập kế hoạch phải đảm bảo trẻ lớp hỗ trợ để phát triển + Việc lập kế hoạch cần trọng hoạt động cho trẻ “học chơi, chơi mà học” Các phần cụ thể kế hoạch: Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Các phần - Kích thích tư trẻ cách đưa tranh, ảnh, tình huống, câu chuyện - Đặt câu hỏi (câu hỏi mở), nêu vấn đề Giới thiệu - Đưa mục đích học - Giải thích nội dung để trẻ tự khám phá, tìm tòi - Tổ chức hoạt động học theo nhóm, cá nhân 15 - Quan sát, lắng nghe , tham gia hoạt động giáo viên tổ chức - Tìm tòi khám phá theo hình thức cá nhân, nhóm LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 Phát Triển - Trẻ thực hoạt động nhằm đạt mục tiêu học - Hỗ trợ trẻ cách hướng dẫn, đặt câu hỏi gợi ý, giải đáp thắc mắc, sử dụng đồ dùng dạy học - Làm việc cụ thể với nhóm đối tượng cần quan tâm - Khuyến kích trẻ tìm cách làm tốt - Quan sát động viên, giúp đỡ trẻ kịp thời - Xác định nhiệm vụ cần làm - Tích cực tham gia hoạt động, sử dụng ĐD , tranh ảnh… - Tự làm việc theo nhóm, lắng nghe ý kiến bạn, chia sẻ, trao đổi với bạn - Kiểm tra công việc sửa sai (nếu có), tìm cách làm tốt - Trình bày kết cơng việc - Khuyến kích trẻ trình bày kết - Bổ sung nhấn mạnh vấn đề Kết luận - Khen ngợi động viên trẻ, nhóm tích cực đạo cho tồn thể đội ngũ giáo viên nắm vững lý thuyết tổ chức hoạt động bố trí mơi trường cho trẻ hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Sau đó, giáo viên lập kế hoạch soạn giảng phù hợp chủ điểm lớp gửi cho BGH duyệt Giáo viên luyện tập xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Tham mưu mua sắm sở vật chất, trang thiết bị Đối với trường học nói chung trường mầm non nói riêng sở vật chất, trang thiết bị dạy học có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất định chất lượng giáo dục dạy học nhà trường Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ dạy học phương tiện để chuyển tải kiến thức tư cho trẻ Đặc biệt, phát triển chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cần thiết để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Vì vậy, việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị sử dụng có hiệu góp phần lớn nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Ngay vào đầu năm học 2018 -2019 tơi Ban giám hiệu đồng chí kế toán trường kiểm kê lại trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ trình giáo dục trẻ lớp Các phòng chức Sau đó, lên kế hoạch mua sắm để vào đầu năm học có đầy đủ trang thiết bị cấp phát cho lớp, phòng chức 16 LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 Các loại sách chương trình giáo dục mầm non, sách hướng dẫn thực chương trình, sách hướng dẫn thực theo chủ đề, sách thiết kế hoạt động theo chủ đề đầy đủ cho nhóm lớp, loại tuyển tập tơi ý mua sắm kịp thời trước thực chương trình để giáo viên chủ động việc lựa chọn dạy, lựa chọn nội dung, hoạt động Ngoài ra, tập tranh minh hoạ thơ, chuyện cho lớp, mua băng đĩa thơ, chuyện, hát theo chương trình chủ đề, mua băng đĩa VCD hoạt động theo chủ đề, cách tạo môi trường lớp học mua tranh ảnh MTXT, tranh ảnh chủ đề cho lớp số sách bồi dưỡng tham khảo hoạt động tổ chức giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tiếp tục bổ sung sau Thường loại đồ dùng đồ chơi cô trẻ tự làm sử dụng trẻ cảm thấy yêu quí hứng thú nhiều so với đồ chơi mua sẵn Đây hình thức dạy cho trẻ biết yêu q sức lao động bé Do vậy, việc sắm đồ dùng đồ chơi thiết yếu, phát động phong trào tự làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ dạy học Tôi chủ động Tham Mưu với UBND xã, kêu gọi phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu để cải tạo lại khu sân chơi cho trẻ có khu vui chơi trải thảm cỏ nhân tạo Có nguyên vật liệu để giáo viên làm đồ dùng Để việc tự làm đồ dùng, đồ chơi có kết thực sự, theo kế hoạch chuyên môn đề đầu năm, cuối chủ đề hội đồng chuyên môn nhà trường tổ chức chấm xếp loại đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề coi tiêu chí để xếp loại thi đua tháng Nhờ đó, số lượng đồ chơi, đồ dùng trường tăng lên phục vụ đầy đủ cho trình hoạt động trẻ, tạo cho trẻ hứng thú với hoạt động tổ chức, nhờ chất lượng giáo dục trẻ nâng lên Tuyên truyền phối hợp với bậc cha mẹ trẻ: Để xây dựng môi trường giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cơng tác tun truyền phối hợp với cha mẹ trẻ đóng vai trò quan trọng Như biết, chăm sóc giáo dục trẻ nhiệm vụ quan trọng không riêng bậc học mầm non Cho đến có nhiều hình thức phương pháp chăm sóc trẻ khác nhau, dù có thực phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng có nhà trường giáo viên nỗ lực cố gắng mà khơng có phối kết hợp với gia đình bậc phụ huynh cách chăm sóc giáo dục trẻ hiệu giáo dục không cao Vậy phải phối hợp nào, cơng tác tun truyền giáo viên thực hiện, tuyên truyền để đạt hiệu quả, khoa học điều quan trọng để trẻ ngày có nhiều nhận thức 17 LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 tiến đắn tinh thần, nhận thức, tình cảm, ngơn ngữ, giao tiếp ứng xử điều quan trọng cần phải quan tâm Nắm bắt tầm quan trọng đó, tơi chủ động tham mưu đồng chí Hiệu trưởng việc tuyên truyền với phụ huynh thông qua hoạt động lễ hội, thông qua họp phụ huynh Các họp cần phải chuẩn bị chu đáo gồm thông báo cho cha mẹ trẻ biết thời gian, địa điểm, chủ đề đưa họp Kĩ giao tiếp với cha mẹ trẻ chúng tơi ý Ln ln có biểu giao tiếp tốt lắng nghe thông tin từ cha mẹ trẻ ngược lại Ln có thái độ thân thiện chân thành, tơn trọng Ngồi nội dung tình hình học tập trẻ, sức khỏe trẻ, cơng tác chăm sóc ni dưỡng, tơi ý đến nội dung giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Thông tin cho cha mẹ trẻ hiểu phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, vị trí trẻ vai trò giáo viên, cha mẹ trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, giá trị hoạt động vui chơi, hoạt động góc, vai trò giáo viên việc hỗ trợ trẻ học Hình thức quay, chụp ảnh hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm lồng ghép chiếu cho phụ huynh xem họp hình thức có hiệu cao việc tun truyền Khơng thế, chúng tơi khuyến khích, động viên cha mẹ trẻ tham gia phối hợp giúp đỡ trường hoạt động để bậc cha mẹ hiểu đồng cảm nhà trường Có thể nói, suốt năm học, hình thức tuyên truyền phối hợp với cha mẹ trẻ hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực mang lại hiệu cao Phụ huynh phối hợp chặt chẽ, có ý thức tự giác 5.Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá: Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Giao công việc mà không kiểm tra, đến lúc thất bại ý đến Thế yêu dấu cán bộ” Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động khơng thể thiếu chu trình quản lý giáo dục Qua kiểm tra, cán quản lý nắm đầy đủ thông tin cần thiết tình hình thực chương trình tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, đánh giá phẩm chất lực giáo viên, phát lệch lạc, thiếu sót để kịp thời bổ sung, điều chỉnh uốn nắn giáo viên nhằm nâng cao chất lượng thực chương trình giáo viên Để công tác đạo nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu cao nhất, cán quản lý không phép buông lỏng công tác kiểm tra Để 18 LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 công tác kiểm tra việc thực kế hoạch, chương trình theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên đạt hiệu cao nhất, cán quản lý cần đảm bảo Thứ cần xác định rõ mục đích yêu cầu đợt kiểm tra dựa yêu cầu nhiệm vụ cụ thể nhà trường năm học Thứ hai phải có kế hoạch cụ thể sở kế hoạch kiểm tra năm, học kỳ, sâu vào kế hoạch đợt kiểm tra xác định rõ mục đích yêu cầu, nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra Thứ ba làm tốt công tác tuyên truyền giúp cho giáo viên thơng suốt việc kiểm tra, khuyến khích tinh thần tự giác, trung thực giáo viên để giáo viên chuẩn bị phương tiện điều kiện tích cực góp phần thực tốt đợt kiểm tra Trong suốt q trình năm học, tơi xây dựng Kế hoạch kiểm tra nội trường học, vừa đảm bảo quy định ngành, vừa phù hợp với tình hình chất lượng đội ngũ Đảm bảo số lượng giáo viên kiểm tra toàn diện 60-70%, giáo viên kiểm tra chuyên đề lần/năm học Nội dung chuyên đề phong phú đa dạng kiểm tra hoạt động theo lĩnh vực thẩm mỹ, nhận thức, ngôn ngữ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội kiểm tra hồ sơ chuyên môn, kiểm tra hồ sơ sản phẩm trẻ, kiểm tra xây dựng môi trường học tập theo hướng lấy trẻ làm trung tâm…Đánh giá khách quan thực chất lực đội ngũ chúng tơi quan tâm hàng đầu Bởi nhận ưu nhược điểm giáo viên Từ có biện pháp cụ thể việc đạo nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Về hình thức đánh giá chúng tơi ln thay đổi thường xun Hàng tháng ngồi việc thực kiểm tra theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất việc thực quy chế chuyên môn giáo viên như: Kiểm tra việc thực chương trình, chế độ sinh hoạt, hồ sơ chun mơn, giáo án, hồ sơ trẻ, sản phẩm học tập cháu), công tác chuẩn bị đồ dùng dạy học trước tổ chức hoạt động…Sau kiểm tra, chúng tơi tổ chức trao đổi, góp ý trực tiếp giúp giáo viên tự nhận xét kết công việc, nhận thấy ưu điểm cần phát huy, tồn tại-hạn chế cần khắc phục Cuối tháng có đánh giá nhận xét chung cơng tác kiểm tra giúp giáo viên chia kinh nghiệm, cách làm hay đồng nghiệp, rút kinh nghiệm tồn hạn chế cho thân Hiện nay, chương trình giáo dục mầm non có độ mở cao Việc thiết kế, xây dựng kế hoạch năm, tháng tuần theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên trực tiếp đứng lớp lựa chọn nội dung, hình thức dựa nội dung chương trình, kế hoạch hoạt động nhà trường, khả trẻ điều kiện thực tế nhóm lớp phụ trách Việc thực nội dung hết 19 LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 sức linh hoạt, khơng giống nhóm lớp trường Vì đòi hỏi quản lý phụ trách chun môn không ngừng học tập nâng cao lực chuyên mơn nghiệp vụ để đánh giá q trình thực chương trình giáo viên xác phù hợp Kết hợp với hội đồng chuyên môn thống cách đánh giá giáo viên, xác định mục đích, tiêu chí rõ ràng cụ thể, trọng tối ưu thúc đẩy giáo viên ngày phát triển Đánh giá thống quan điểm phát triển chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, sẵn sàng tiếp nhận chia sáng tạo giáo viên, giáo viên trẻ, động, nhiệt tình, khơng áp đặt họ theo lối mòn tư cũ Phổ biến mục đích đánh giá đến giáo viên, tạo tâm thoải mái sẵn sàng kiểm tra đánh giá Đề cao trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ chính, tạo cởi mở, chân tình trình kiểm tra đánh giá Phát triển chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần phải lựa chọn nội dung phương pháp giáo dục hoàn toàn phụ thuộc vào khả thực tế trẻ điều kiện nhóm lớp Cho nên, chủ đề đồng chí phó Hiệu trưởng, đồng chí hội đồng chuyên môn trường trực tiếp xuống dự giờ, thăm lớp, kiểm tra kế hoạch giáo viên để có góp ý, định hướng trực tiếp, cụ thể việc lựa chọn chủ đề, xác định mục tiêu, nội dung chủ đề, thiết kế tổ chức hoạt động phù hợp với độ tuổi đến việc tạo mơi trường học tập cho trẻ đến lần/tháng giáo viên lực hạn chế, giáo viên vào nghề Nhờ công tác kiểm tra đánh giá thường xuyên chúng tơi phát huy hiệu quả, có nhiều biện pháp thúc đẩy, tư vấn cho giáo viên trước sau đợt dự giờ, kiểm tra đánh giá Động viên khích lệ chị em phấn đấu vươn lên nghề nghiệp, tạo khơng khí thi đua sơi nhà trường Trình độ tay nghề đội ngũ nâng lên rõ rệt Đa số trẻ mạnh dạn tự tin Nền nếp lớp học trì ổn định, chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ chuyển biến đáng kể tăng thêm niềm tin yêu phụ huynh nhà trường 20 LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 PHẦN III: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Việc tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nâng cao chất lượng, nâng cao kết dạy học giáo viên Khi dạy trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, trẻ có nhiều hội để phát triển toàn diện Tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm hoạt động thống nhất, xuyên suốt, đảm bảo việc thực chương trình giáo dục mầm non có hiệu Quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm” thể tất yếu tố trình giáo dục Từ việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp hoạt động cụ thể người giáo viên lập kế hoạch, xây dựng môi trường giáo dục Mọi hoạt động hướng tới trẻ nhóm trẻ để tạo hội cho trẻ học tập điều kiện cụ thể nhằm hỗ trợ trẻ phát triển tất lĩnh vực 21 LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 Đối với giáo viên + Giáo viên nâng cao lực, nâng cao tay nghề, bình tĩnh tự tin sáng tạo thiết kế hoạt động cho trẻ Giáo viên vững vàng trở nên thích thú chuẩn bị hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên quan sát trẻ nhiều hơn, nói tập trung theo dõi, giúp đỡ, gợi mở hướng dẫn cho trẻ + Tạo hội để giáo viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm có ý tưởng sáng tạo việc tổ chức hoạt động Đối với trẻ: + Trẻ hỗ trợ để tham gia, trẻ khuyến khích để tạo lựa chon, khuyến khích để giải vấn đề, khuyến khích hỗ trợ để hợp tác làm việc + Trẻ tích cực, tự tin, hứng thú tham gia hoạt động Biết vận dụng kiến thức học vào thân Trẻ yêu trường lớp, u giáo bạn bè, ham thích đến trường Đối với phụ huynh: Phụ huynh tin tưởng nhà trường hơn, thấy trẻ trở nên thơng minh nhanh nhẹn tự tin hơn, đa số phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu mở cho cô giáo lớp để bố trí mơi trường cho trẻ hoạt động Tại trường Mầm non nơi công tác, đến cuối năm học, 100% cô giáo biết tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, bình tĩnh, mạnh dạn tự tin thực hiện, vất vả hơn, cô phải tham khảo, tìm hiểu tư liệu mạng nhiều hơn, khảo sát khả cháu, quan tâm cháu nhiều tất cô cảm thấy vui chất lượng trẻ nâng cao hơn, kết dự đạt tốt Bài học kinh nghiệm: + Ban giám hiệu cần nắm vững kế hoạch chương trình tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm + Kế hoạch dạy học văn qui định thành phần môn học, lĩnh vực, trình tự dạy học theo năm, tháng, tuần, ngày + Chương trình giáo dục mầm non văn qui định mục tiêu, nội dung, mạng hoạt động, chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng, gợi ý cần thiết phương pháp, phương tiện tổ chức hoạt động cho trẻ kiểm tra đánh giá kết trẻ 22 LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 +Phổ biến, tổ chức cho đội ngũ giáo viên học tập, thảo luận bố trí tạo mơi trường, cách xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch tháng, tuần đặc biệt hoạt động ngày theo hướng lấy trẻ làm trung tâm + Cập nhật nội dung sửa đổi cải cách theo thị, hướng dẫn Phòng, Sở Bộ giáo dục + Việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch BGH quan trọng, giúp giáo viên xây dựng chương trình kế hoạch trọng tâm, bám sát yêu cầu đề + Duyệt kế hoạch chương trình tổ chun mơn giáo viên, có phân tích, trao đổi, thống + Chỉ đạo tổ trưởng chun mơn dạy thí điểm cho tồn trường học tập, sau tất giáo viên tiến hành dạy, có kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm + Phân công trách nhiệm tổ trưởng chuyên môn theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn, dự giờ, giám sát, kiểm tra, đánh giá ( đánh giá kết để điều chỉnh kế hoạch cho thời gian tiếp theo) - Tổ chức tốt hội thi nhằm khai thác hết tiềm bên giáo viên - Cán quản lý cần hiểu đúng, hiểu sâu sắc vận dụng vào thực tiễn quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm công tác đạo hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên mầm non Việc hỗ trợ chuyên môn nhà quản lý cần cụ thể, linh hoạt, không áp đặt Cần khuyến khích sáng tạo giáo viên ( giáo viên người hiểu trẻ rõ nhất) - Từng giáo viên chịu khó nghiên cứu tài liệu, tham khảo dạy ngân hàng hoạt động trường, bạn bè, mạng Internet để luyện tập viết hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm lĩnh vực phát triển phù hợp với khả năng, đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi trẻ - Giáo viên người tổ chức, gợi ý, hướng dẫn không áp đặt trẻ Biết quan sát, lắng nghe trò chuyện với trẻ, tham gia hoạt động trẻ, chơi với trẻ Giáo viên cần suy nghĩ thận trọng định tham gia không nên quấy rầy trẻ - Đảm bảo môi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng cởi mở cô trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh - Quan hệ giao tiếp cô trẻ, người lớn, với trẻ phải thể tình cảm u thương, thái độ tơn trọng, tin tưởng trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ suy 23 LIÊN HỆ MUA TÀI LIỆU: 0946.734.736 nghĩ, tâm tư nguyện vọng Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp thể quan tâm người, vật tượng gần gũi xung quanh - Mọi cử chỉ, lời nói việc làm cô giáo người lớn phải mẫu mực để trẻ noi theo - Phải làm tốt công tác xã hội hóa, xin ủng hộ nguyên vật liệu mở Có thống trường mầm non, gia đình cộng đồng xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ Thường xuyên tổ chức cho trẻ tham quan, tham gia hoạt động lễ hội để rèn kỹ sống, khả tự tin, mạnh dạn, giao tiếp với người xung quanh - Sau học kỳ, kết thúc năm học có tổng kết khen thưởng xứng đáng cho giáo viên có thành tích - Bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy học cho đội ngũ giáo viên, tổ chức hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, từ bồi dưỡng lý luận đến thao tác tay nghề q trình lâu dài phức tạp khơng thể nóng vội, khơng thể có kết ngày một, ngày hai Vì phải kiên trì có tâm cao, có đến thành công Khuyến nghị: Đối với cấp lãnh đạo: cần quan tâm sở vật chất trang thiết bị đồ dùng theo danh mục thiết bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non Mở lớp bồi dưỡng cho giáo viên mầm non việc ” Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự rèn luyện bồi dưỡng để hiểu biết trẻ, biết khai thác thơng tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại, phần mềm trò chơi dành cho trẻ mầm non, xây dựng, bố trí mơi trường hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, để ứng dụng tổ chức tốt hoạt động cho trẻ nâng cao khả trình độ chun mơn nghiệp vụ mình, đáp ứng yêu cầu Bộ giáo dục Đào tạo “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, rèn luyện giáo viên sáng tạo, linh hoạt hơn, đồng thời giúp trẻ trở thành đứa trẻ phát triển toàn diện Tôi xin chân thành cảm ơn! 24 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu: III Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu: IV Phương pháp nghiên cứu: V Thời gian nghiên cứu: PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I.Cơ sở lý luận: II.Thực trạng: 1.Thuận lợi: .4 Khó khăn: III Biện pháp tiến hành: Hướng dẫn thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 1.1 Môi trường xã hội 1.2 Môi trường vật chất: Hướng dẫn giáo viên lý thuyết cách tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 11 2.1 Vì phải tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 11 PHẦN III: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 21 1.Kết luận: .21 Bài học kinh nghiệm: .22 Khuyến nghị: .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạng Internet: www.mamnon.com; thuvientailieu.bachkim.com; thuvienbaigiangdientu bachkim.com; giaovienmamnon.com Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu dự án ” Tăng cường khả sẵn sáng học cho trẻ mầm non” Bộ giáo dục Đào tạo Tài liệu “Quản lý hoạt động dạy học giáo dục nhà trường” Tiến sĩ Nguyễn Thị Thúy Hường trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang ... giới III Biện pháp tiến hành: Hướng dẫn thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Là môi trường hoạt động mà trẻ tham gia xây dựng giáo viên,... theo hướng lấy trẻ làm trung tâm lấy giáo viên làm trung tâm Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên làm trung tâm Tập trung vào hoạt động trẻ Tập trung vào hoạt động giáo viên Giáo viên chuẩn... đội ngũ giáo viên trường Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Một số biện pháp đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. ” II Mục đích nghiên cứu: - Tìm biện pháp để giúp giáo viên

Ngày đăng: 08/08/2019, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w