Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tơn giáo BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀI TẬP NHĨM MƠN: QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC VÀ TƠN GIÁO Đề tài: Phân tích sách “ Cấp số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.” Giảng viên: Hồng Thị Cường Thực hiện: Nhóm 10 - Nhân HÀ NỘI,Tháng 6/2016 Nhóm 10- NS2 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tơn giáo MỤC LỤC…………………………………………………………………………….1 LỜI NĨI ĐẦU……………………………………………………………………… I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG…………………………………………………… Khái niệm dân tộc đặc điểm cộng đồng dân tộc Việt Nam………………………………………………………… ….3 1.1 Khái niệm dân tộc, dân tộc thiểu số……………………………………….… 1.2 Đặc điểm chủ yếu cộng đồng dân tộc Việt Nam…………………………4 Khái niệm sách dân tộc, quan điểm đạo thực sách vùng dân tộc miền núi 2.1 Khái niệm sách dân tộc 2.2 Quan điểm đạo thực sách vùng dân tộc miền núi Mục tiêu nội dung sách thơng tin - truyền thơng 3.1 Mục tiêu sách thông tin - truyền thông 3.2 Nội dung sách thơng tin – truyền thông II PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH “ CẤP MỘT SỐ ẤN PHẨM BÁO, TẠP CHÍ CHO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI, VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN” Sự cần thiết sách số định Chính phủ thực sách .6 1.1 Sự cần thiết sách 1.2 Các định Chính phủ liên quan đến việc thực sách Tình hình thực sách thời gian qua .9 2.1 Về công tác quản lý: Nhóm 10- NS2 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tôn giáo 2.2 Đối tượng địa bàn thụ hưởng 10 Đánh giá việc thực sách thời gian vừa qua 11 3.1 Những kết đạt được: 11 3.2 Những điểm hạn chế, tồn tại: .14 Một số đề xuất, giải pháp hồn thiện sách thời gian tới: 14 III KẾT LUẬN 16 Tài liệu tham khảo: 17 Nhóm 10- NS2 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tơn giáo LỜI NĨI ĐẦU Phát triển kinh - tế xã hội khu vực đồng bào dân tộc thiểu số sách trọng điểm Đảng Nhà nước ta Với mục tiêu nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn; thời gian vừa qua Đảng nhà nước ta có chủ trương, sách đặc biệt áp dụng khu vực, vùng miền, cộng đồng dân tộc thiểu số.Những sách làm thay đổi tích cực điều kiện sống cộng đồng dân tộc, bước rút ngắn khoảng cách miền ngược miền xuôi, dân tộc với Trong hệ thống sách đó, có sách thơng tin - truyền thơng, sách quan trọng, điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, coi “cầu nối” Đảng, Nhà nước với đồng bào dân tộc Thực tốt sách thơng tin – truyền thơng giúp tuyên truyền vận động thực đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước chương trình, dự án khác vùng Voiws ý nghĩa vậy, tập nhóm lần chúng em chọn phân tích nội dung sách thơng tin – truyền thơng, đề cập đến sách cụ thể “ Cấp số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn” Chúng em mong nhận đánh giá, đóng góp ý kiến để tập hoàn thiện I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khái niệm dân tộc đặc điểm cộng đồng dân tộc Việt Nam 1.1 Khái niệm dân tộc, dân tộc thiểu số a) Khái niệm dân tộc Hiện nay, khái niệm dân tộc đựoc sử dụng văn kiện trị, văn pháp luật phương tiện thông tin đại chúng hiểu theo hai nghĩa khác nhau: Theo nghĩa thứ nhất, “dân tộc” hiểu “tộc người” Với nghĩa này, dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng người có đặc trưng ngơn ngữ, văn hố ý thức tự giác cộng đồng có tính bền vững qua phát triển lâu dài lịch sử Ví dụ: dân tộc Thái, dân tộc Tày, dân tộc Si La, dân tộc Ba Na, dân tộc Chăm Hiểu theo nghĩa này, kết cấu dân cư quốc gia bao gồm nhiều dân tộc (tộc Nhóm 10- NS2 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tôn giáo người) khác nhau, có dân tộc chiếm đa số thành phần dân cư có dân tộc thiểu số Trong trình phát triển mình, thân dân tộc có phân chia thành nhóm người có đặc điểm khác nơi cư trú, văn hoá, lối sống, phong tục tập quán, coi dân tộc, có chung điểm đặc trưng dân tộc nói Ví dụ: dân tộc Dao bao gồm nhiều nhóm người, nhóm Dao đỏ, Dao tiền, Dao Tuyển, Dao quần chẹt, Dao Thanh phán, Dao Thanh y, Dao quần trắng Theo nghĩa thứ hai, dân tộc hiểu quốc gia dân tộc Ví dụ như: dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Đức Theo nghĩa này, dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng trị - xã hội hợp thành tộc người khác lãnh thổ quốc gia định Như vậy, khái niệm dân tộc hiểu đồng nghĩa với quốc gia đa tộc người, đồng nghĩa với nhà nước thống tộc người lãnh thổ có chủ quyền quốc gia Theo nghĩa này, dân cư dân tộc phân biệt với dân cư dân tộc khác yếu tố quốc tịch Do đó, tộc người có quốc gia dân tộc khác theo di cư tộc người Ví dụ: kết cấu dân cư dân tộc Việt Nam dân tộc Trung Hoa có tộc người H’Mơng tộc người Dao b) Khái niệm dân tộc thiểu số Theo Khoản 2, điều 4, Nghị định 05 Chính phủ Cơng tác dân tộc “Dân tộc thiểu số” dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2 Đặc điểm chủ yếu cộng đồng dân tộc Việt Nam a) Các dân tộc có quy mô dân số khác nhau, sống xen kẽ b) Các dân tộc nước ta có truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời suốt chiều dài lịch sử xây dựng bảo vệ đất nước, tạo nên cộng đồng dân tộc Việt Nam thống c) Hầu hết dân tộc thiểu số cư trú địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, quốc phòng môi trường sinh thái d) Các dân tộc phát triển không đồng kinh tế - xã hội Nhóm 10- NS2 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tơn giáo e) Mỗi dân tộc có sắc văn hoá riêng, tạo nên đa dạng phong phú văn hoá Việt Nam Khái niệm sách dân tộc, quan điểm đạo thực sách vùng dân tộc miền núi 2.1 Khái niệm sách dân tộc Chính sách dân tộc sách lược kế hoạch cụ thể Đảng Nhà nước ta lĩnh vực trị , kinh tế, xã hội,văn hóa… tác động đến dân tộc mối quan hệ dân tộc, tương ứng với giai đoạn cách mạng; dựa ngun tắc bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đề ra, nhằm rút ngắn khoảng cách dân tộc, xây dựng nước Việt Nam phát triển,dân giàu nước mạnh, công dân chủ văn minh 2.2 Quan điểm đạo thực sách vùng dân tộc miền núi a) Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi nghiệp chung nước b) Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nội lực vươn lên địa phương vùng dân tộc miền núi; khắc phục tư tưởng trông chờ ỷ lại vào Nhà nước c) Phát triển vùng dân tộc miền núi tồn diện trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng Tập trung phát triển mạnh kinh tế, quan tâm giải mức vấn đề xã hội, cải thiện đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc d) Thực sách vùng dân tộc miền núi phải ý đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội, phong tục tập quán vùng, dân tộc Chính sách phải tơn trọng lợi ích, nguyện vọng đồng bào dân tộc, phải phù hợp với đối tượng e) Đồng bào dân tộc chủ thể định tổ chức thực sách Đảng Nhà nước địa phương Khắc phục tình trạng bao biện, làm thay, áp đặt mà khơng tơn trọng tính tự chủ, phong tục tập quán truyền thống đồng bào dân tộc Cần phát huy, nâng cao tinh thần tự lực tự cường, ý chí vươn lên đồng bào dân tộc Mục tiêu nội dung sách thông tin - truyền thông 3.1 Mục tiêu sách thơng tin - truyền thơng Nhóm 10- NS2 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tơn giáo Mục tiêu sách thơng tin – truyền thông xây dựng củng cố hệ thống thông tin truyền thông sở nhằm đảm bảo thông tin sách Đảng Nhà nước, thơng tin phát triển kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, khoa học - kỹ thuật đưa đến phục vụ người dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo; rút ngắn khoảng cách đảm bảo thông tin hưởng thụ thông tin nhân dân vùng miền; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần người dân; ngăn chặn, đẩy lùi thông tin sai trái, phản động lực thù địch, góp phần đảm bảo an ninh, quốc phòng khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo 3.2 Nội dung sách thông tin – truyền thông Theo Điều 17, Nghị định 05 Chính phủ Cơng tác dân tộc, nội dung sách thơng tin – truyền thông gồm: a) Đầu tư phát triển thông tin - truyền thông vùng dân tộc thiểu số, cung cấp số phương tiện thiết yếu nhằm đảm bảo quyền tiếp cận hưởng thụ thông tin b) Xây dựng, củng cố hệ thống thơng tin tình hình dân tộc tổ chức thực sách dân tộc Xây dựng hệ thống tiêu thống kê quốc gia dân tộc; thực chế độ thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất tình hình kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, thiên tai, lũ lụt vùng dân tộc thiểu số c) Áp dụng công nghệ thông tin, xây dựng tổ chức thực hệ thống quan công tác dân tộc d) Tăng cường nâng cao chất lượng sử dụng ngôn ngữ dân tộc phương tiện thông tin đại chúng e) Bộ Thơng tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan có trách nhiệm quy định chi tiết hướng dẫn thi hành nội dung Điều II PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH “ CẤP MỘT SỐ ẤN PHẨM BÁO, TẠP CHÍ CHO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI, VÙNG ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN” Sự cần thiết sách số định Chính phủ thực sách 1.1 Sự cần thiết sách Nhóm 10- NS2 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tơn giáo Để thực sách thông tin truyền thông vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Chính phủ xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia: “Đưa thông tin sở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.” nhằm rút ngắn khoảng cách hưởng thụ thông tin, tuyên truyền vùng, miền, tăng cường tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần người dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo dân tộc người Chương trình đặt dự án lớn, có dự án: Cung cấp sản phẩm, truyền hình ấn phẩm truyền thông phục vụ thúc đẩy sản xuất nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo (bao gồm sản phẩm dịch vụ tiếng dân tộc phổ biến địa phương); Cung cấp nội dung thông tin điện tử phục vụ khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo; Cung cấp xuất phẩm cho xã miền núi đồng bào dân tộc Xuất phát từ đặc điểm điều kiện vật chất kĩ thuật phục vụ chương trình truyền thông đại không đảm bảo yêu cầu đặc biệt trình độ dân trí bà dân tộc nhiều hạn chế Do đó, phương pháp tiếp cận thông tin truyền thống qua tờ báo giấy, báo ảnh biện pháp hiệu bà Mỗi tờ báo nguồn thông tin hữu ích, có giá trị hướng dẫn cách làm ăn hiệu quả, cải thiện sinh hoạt tinh thần vốn thiếu thốn bà Tuy nhiên, những khó khăn kinh tế điều kiện địa lí hiểm trở, xa xôi khiến cho việc tiếp cận sử dụng tờ báo không dễ dàng Trên sở Nhà nước có sách đắn “ Cấp số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn” 1.2 Các định Chính phủ liên quan đến việc thực sách - Từ năm 1991, Thủ tướng Chính phủ định tiến hành cấp phát miễn phí ấn phẩm báo in cho địa phương vùng miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1637/QĐ-TTg việc cấp số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi - Sau Quyết định 1637 kết thúc, ngày 20/7/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành định 975/QĐ-TTg thực tiếp việc cấp số báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi đặc biệt khó khăn nhằm tăng cường cơng tác thông tin tuyên truyền, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng ( giai đoạn 2006-2010) - Tiếp ngày 28/12/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 2472/QĐTTg việc tiếp tục thực cấp số báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012-2015 - Quyết định số 1977/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi bổ xung số khoản điều 2, Quyết định số 2472 Nhóm 10- NS2 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tôn giáo - Để triển khai thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, ngày 19/4/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 633/QĐ-TTg việc cấp số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn năm 2016 Các định Thủ tướng phủ sở để địa phương triển khai thực sách Nội dung định khẳng định Nhà nước cấp (không thu tiền) số ấn phẩm báo, tạp chí nhằm tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền phục vụ nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Quy định cụ thể về: + Phạm vi, đối tượng ấn phẩm báo, tạp chí cấp + Cơ chế tài + Quy định trách nhiệm tổ chức thực sách quan nhà nước Ví dụ: Quyết định số 633/QĐ-TTg việc cấp số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn năm 2016: Phạm vi, đối tượng ẩn phẩm báo, tạp chí cấp bao gồm: + Báo Nhân Dân - 02 kỳ/tuần, cấp cho Người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số: Mỗi người 01 tờ/kỳ + Báo Tin tức (Thông xã Việt Nam) - 05 kỳ/tuần, cấp cho Thơn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực I, II, III: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ + Báo Nông thôn Ngày (Trung ương Hội Nông dân Việt Nam) - 05 kỳ/tuần, cấp cho Hội Nông dân xã thuộc khu vực III, Chi hội Nông dân thôn, bản, đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực I, II, III: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ + Báo Tiền phong (Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) - 05 kỳ/tuần, cấp cho Đồn xã thuộc khu vực III, Đoàn xã thuộc khu vực II: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ + Báo Dân tộc Phát triển (Ủy ban Dân tộc) - 02 kỳ/tuần, cấp cho UBND xã vùng dân tộc miền núi, thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực I, II, III; đồn, trạm biên phòng, đội cơng tác biên phòng, chùa Khmer: Mỗi đơn vị 01 tờ/1 kỳ + Báo Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) - 03 kỳ/tuần, cấp cho UBND xã thuộc khu vực III, thơn, đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực I, II, III chùa Khmer: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ + Chuyên đề “Đoàn kết Phát triển” (Tạp chí Cộng sản) - 02 kỳ/tháng, cấp cho Người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số: Mỗi người 01 tờ/kỳ Nhóm 10- NS2 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tơn giáo + Tạp chí Dân tộc (Ủy ban Dân tộc) - 01 kỳ/tháng, cấp cho UBND xã vùng dân tộc miền núi; trường phổ thông trung học dân tộc nội trú: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ + Chuyên đề “Măng non” Báo Nhi đồng (Trung ương Đoàn TNCSHCM) - 02 kỳ/tháng, cấp cho Trường tiểu học, Trường dân tộc nội trú bậc tiểu học huyện vùng dân tộc miền núi, biên giới, hải đảo: Mỗi lớp 01 tờ/kỳ + Chuyên đề “Thiếu nhi Dân tộc” Báo Thiếu niên tiền phong (Trung ương Đoàn TNCSHCM) - 02 kỳ/tháng, cấp cho Trường trung học sở Trường dân tộc nội trú bậc trung học sở huyện vùng dân tộc miền núi: Mỗi lớp 01 tờ/kỳ + Phụ trương “An ninh biên giới” Báo Biên phòng (Bộ Tư lệnh BĐBP) - 01 kỳ/tuần, cấp cho Thôn, xã biên giới; Đội Công tác biên phòng, đồn, trạm biên phòng: Mỗi đơn vị 01 tờ/kỳ + Và số Chuyên đề “Dân tộc Miền núi” Báo Đại đoàn kết (UBTWMTTQVN), Báo Sức khỏe Đời sống (Bộ Y tế), Báo Công Thương (Bộ Công Thương), Báo Nông nghiệp Việt Nam (Bộ NN&PTNT), Báo Lao động Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH), Báo Pháp luật Việt Nam (Bộ Tư pháp), Báo Phụ Nữ (Hội LHPNVN), Báo Khoa học Đời sống (Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam) Về tổ chức thực thi sách: + UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức thực sách cấp (khơng thu tiền) số ấn phẩm báo chí địa phương; quy định cụ thể vai trò trách nhiệm sở, ban, ngành, UBND cấp huyện việc thực sách cấp số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn UBND cấp huyện, xã chịu trách nhiệm triển khai thực sách đến đối tượng; thường xuyên cập nhật thơng tin ấn phẩm báo chí cấp để tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân địa bàn; định kỳ kiểm tra, phát xử lý kịp thời bất cập, hạn chế việc phát hành, quản lý, khai thác sử dụng ấn phẩm cấp Tình hình thực sách thời gian qua 2.1 Về cơng tác quản lý: - Nhận thức rõ tầm quan trọng việc tuyên truyền chủ trương sách, pháp luật Đảng Nhà nước Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư cho vùng miền núi, khu vực đặc biệt khó khăn nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số Trong sách cấp khơng thu tiền số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn theo Quyết định 2472/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ mang lại lợi ích thiết thực, giúp đồng bào nâng cao nhận thức, trình độ dân trí, học tập mơ hình kinh tế điển hình nhằm xóa đói giảm nghèo cho vùng miền núi Nhóm 10- NS2 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tơn giáo - Nhìn chung Bộ ngành có liên quan, địa phương nghiêm túc thực cơng việc để thực thi sách: + Ủy Ban dân tộc thực chủ trì, phối hợp với Bộ, quan địa phương liên quan đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết thực sách cấp số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn + Bộ Thơng thực việc chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc quan liên quan quản lý chất lượng nội dung, hình thức ấn phẩm báo chí phục vụ vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn; kiểm tra việc nộp lưu chiểu, giám sát quan báo, tạp chí thực tơn chỉ, Mục đích, quy định pháp luật; đạo, kiểm tra việc vận chuyển, phát hành ấn phẩm báo chí đảm bảo kịp thời, đối tượng, địa + Về cơng tác quản lí, theo dõi thực sách cấp phát báo, tạp chí Tại địa phương quyền sở phối hợp với phòng ban liên quan, trường học cấp Ủy ban nhân dân xã có đối tượng thụ hưởng việc thực sách cấp số ẩn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn địa bàn + Uỷ ban nhân dân xã phối hợp với trường, tổ chức trị - xã hội, Hội đồn thể tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền, phổ biến thơng tin ấn phẩm báo chí đến rộng rãi nhân dân thông qua tuyên truyền, buổi sinh hoạt tập thể, đồng thời khai thác, sử dụng có hiệu sở vật chất phương tiện truyền thơng có địa phương như: hệ thống phát thanh, truyền hình 2.2 Đối tượng địa bàn thụ hưởng - Các ban ngành có trách nhiệm thực xác định đối tượng thuộc phạm vi thụ hưởng sách theo quy định Chính phủ - Các quan báo đài, tạp chí nằm nội dung ấn phẩm, tạp chí cung cấp có trách nhiệm thực thi sách Hiện nay, tất đơn vị chủ chốt TTXVN tham gia sản xuất thơng tin vùng DTTS Có khoảng 100 nhà báo TTXVN thường trú tỉnh, hàng trăm lượt cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên… TTXVN trực tiếp tham gia sản xuất thông tin vùng đồng bào DTTS miền núi Từ 20 năm nay, TTXVN phát hành ấn phẩm chuyên phục vụ vùng DTTS miền núi tin ảnh Dân tộc Miền núi, tiền thân tờ Báo ảnh Dân tộc Miền núi ngày nay, với 11 song ngữ phát hành Thực Quyết định 975/QĐ - TTg, 2472 Thủ tướng Chính phủ cấp phát số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng DTTS miền núi, biên giới, hải đảo, báo Tin Tức, kênh thông tin Chính phủ TTXVN phát hành 20 tờ báo, tạp chí cấp phát miễn phí cho cán Nhóm 10- NS2 10 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tơn giáo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, đồn biên phòng tồn quốc Đánh giá việc thực sách thời gian vừa qua 3.1 Những kết đạt được: Trong năm qua, với sách dân tộc, báo, tạp chí thực Quyết định 2472 1977 phục vụ đắc lực cho công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Qua trình triển khai thực hiện, sách cấp số báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn mang lại hiệu rõ rệt, cung cấp thông tin mặt đời sống xã hội; góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo vùng DTTS&MN, vùng đặc biệt khó khăn Các ấn phẩm báo chí bám sát nhiệm vụ trị, đưa chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với đồng bào Định hướng nội dung tun truyền sở tơn mục đích nhiệm vụ giao, nhiều chuyên trang, chuyên mục như: mơ hình kinh tế, kinh nghiệm làm giàu, đưa khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, kỹ thuật trồng trọt, chăn ni; gương điển hình sản xuất giỏi; kiến thức bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc; phê phán phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội… Thơng tin chương trình, dự án như: Chương trình 134, 135, sách trợ giá, trợ cước, sách ưu đãi hỗ trợ hộ nghèo hiệu việc đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi… với nội dung đa đạng, phong phú, hấp dẫn, bổ ích, phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội Trong giai đoạn 2012 - 2015, báo, tạp chí tích cực, chủ động đóng góp vận động tổ chức ủng hộ để tổ chức hoạt động xã hội, từ thiện hỗ trợ đồng bào vùng DTTS&MN, vùng ĐBKK (Báo Tin Tức cầu nối Đảng Nhà nước với đồng bào) Nhóm 10- NS2 11 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tơn giáo Bên cạnh đó, báo, tạp chí tham gia phản bác lại luận điệu xuyên tạc lực thù địch, phân tích, giải thích cho đồng bào hiểu sách dân tộc Đảng Nhà nước Các báo, tạp chí đẩy mạnh tuyên truyền phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn sắc dân tộc; giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức cảnh giác trước âm mưu lực thù địch; phê phán đẩy lùi tệ nạn xã hội như: mê tín dị đoan, cờ bạc, nghiện hút , tiếp tục vạch trần âm mưu kẻ xấu nhằm kích động phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc vùng trọng điểm Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Đồng thời với việc đấu tranh với biểu tiêu cực, báo, tạp chí dành phần lớn nội dung tuyên truyền xây dựng đời sống văn hóa,giới thiệu gương điển hình tiên tiên làm ăn giỏi, gương gia đình văn hóa tiêu biểu, gương cá nhân xuất sắc phát triển kinh tế Các quan báo chí thường xuyên đề xuất, kiến nghị với quan ban ngành Trung ương, cấp ủy Đảng, quyền địa phương giải vấn đề phát sinh cộm, xúc, tháo gỡ khó khăn đời sống xã hội vùng đồng bào dân tộc, miền núi Báo chí phát huy vai trò người đưa đường lối việc chuyển tải câu chuyện có thật, người cụ thể, kịp thời tuyên truyền, cổ vũ, động viên gương người tốt việc tốt… tin, gần gũi, dễ đọc, ảnh sinh động, rõ nét, trình bày đẹp, phù hợp với trình độ dân trí nhu cầu đồng bào dân tộc thiểu số Thông qua việc tiếp cận với báo, tạp chí, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số có thêm kiến thức sản xuất, áp dụng quy trình canh tác mới, chủ động đầu tư thâm canh, đưa giống trồng, vật ni có suất hiệu kinh tế cao vào sản xuất, chăn ni, trở thành nhân tố điển hình phong trào sản xuất kinh doanh giỏi địa phương Qua khơi dậy người dân ý thức tự giác vươn lên, tương trợ lẫn nhau, xây dựng cộng đồng dân cư no ấm, góp phần đưa chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào đời sống Từ việc đọc báo chí, việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc nét đẹp phong tục, tập quán phê phán hủ tục lạc hậu nhân rộng Bên cạnh đó, báo tạp chí giải đáp cho đồng bào thắc mắc thực sách dân tộc, giúp bà hiểu thêm quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước họ, từ củng cố niềm tin đồng bào vào lãnh đạo Đảng Nhóm 10- NS2 12 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tơn giáo Báo ảnh Dân tộc Miền núi sản phẩm văn hóa khơng thể thiếu đồng bào dân tộc (Ảnh: An Thành Đạt) Đối với trường dân tộc nội trú, báo, tạp chí góp phần giúp em học sinh nắm thông tin bổ ích phục vụ cho việc học tập, khuyến khích em tìm tòi khám phá kiến thức giúp cho việc học tiếng Việt em thuận lợi hơn, nâng cao kỹ tiếng Việt, em học sinh dân tộc người sống vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giảm tượng bỏ học học sinh Ngồi ra, báo chí giúp cán bộ, chiến sĩ biên phòng cơng tác tun truyền, vận động đồng bào thực sách Đảng, pháp luật Nhà nước Cán bộ, chiến sĩ biên phòng tìm hiểu thơng tin báo Quảng Trị Nhóm 10- NS2 13 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tơn giáo Có kết nhờ đạo liệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phối hợp chặt chẽ UBDT với Bộ, ngành Trung ương việc quản lý, đạo, hướng dẫn, định hướng tuyên truyền; vào cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương nỗ lực báo, tạp chí việc thực ký kết nội dung, hình thức, thời gian phát hành để đảm bảo tờ báo đến với đối tượng thụ hưởng thời hạn 3.2 Những điểm hạn chế, tồn tại: - Bên cạnh kết đạt được, việc thực sách gặp phải số vướng mắc, hạn chế: + Nội dung số tờ báo, tạp chí chưa thực phù hợp với trình độ nhận thức đồng bào, nhiều tờ báo, tạp chí phiến diện chiều, khơng trọng đến việc biên tập ngơn ngữ, đề cập đến đời sống mặt đồng bào dân tộc việc xây dựng nếp sống văn hóa tảng đặc trưng văn hóa dân tộc + Đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhận thức số cán cấp xã chưa đầy đủ nên việc tuyên truyền, phổ biến nội dung báo chí hạn chế, chưa khai thác hết hiệu mà báo chí mang lại đời sống sản xuất sinh hoạt ngày người dân + Do địa bàn, đối tượng hưởng loại báo, tạp chí phần lớn xã, thơn bản, đồn biên phòng, trường học miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, đường sá lại khó khăn, vào mùa mưa bão, đơn vị cấp phát báo chí chuyển phát khơng kịp thời theo số báo ( có dồn lại 2-3 kì đưa đến lần), cơng tác kiểm tra, tổ chức thực không thường xuyên + Đối tượng thụ hưởng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, xã đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí thấp, khả đọc, nghiên cứu thơng tin để phục vụ đưa vào thực tiễn hạn chế, việc lưu trữ tài liệu chưa đạt yêu cầu, hiệu sử dụng báo, tạp chí thấp + Đối với địa phương, nhiều nơi chưa biết tranh thủ, vận dụng kênh thơng tin đặc biệt hữu ích báo, tạp chí để lựa chọn viết có nội dung phù hợp tuyên truyền cho đồng bào thơng qua hình thức đọc buổi sinh hoạt cộng đồng, đọc loa truyền thanh, qua vận động bà lao động sản xuất Một số đề xuất, giải pháp hồn thiện sách thời gian tới: + Những năm qua, hoạt động báo chí, truyền thơng góp phần nâng cao nhận thức cung cấp loại thông tin cho nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Tuy nhiên, công tác tăng cường đưa thơng tin sở, Nhóm 10- NS2 14 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tôn giáo vùng dân tộc thiểu số chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao đồng bào, cung cấp loại thông tin thiết yếu Các tờ báo, tạp chí, đài giao nhiệm vụ làm thông tin phục vụ nhân dân vùng dân tộc thiểu số chưa phù hợp, chưa sát thực tế Vì vậy, nên tổ chức trang báo, chuyên đề, chuyên mục ngắn gọn, dễ hiểu, nhớ lâu Muốn vậy, nhà báo, người làm truyền thông phải nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, sâu sát sở, phản ánh chân thực sống, tâm tư, nguyện vọng đồng bào Có cơng tác tuyên truyền sâu rộng, hiệu quả; góp phần động viên nhân dân vùng dân tộc thiểu số nỗ lực phát triển kinh tế, giảm nghèo, xây dựng sống ấm no, xây dựng vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới ngày phát triển + Các báo, tạp chí cần chuẩn bị sẵn sàng việc triển khai thực phải xác định nhiệm vụ trị có ý nghĩa quan trọng, cần nghiêm túc thực đạt hiệu cao + Thực tế nhiều năm qua, việc quản lí cấp phát báo, tạp chí miễn phí khó theo dõi ấn phẩm báo chí, tạp chí cấp phát trực tiếp từ Bộ, ngành trung ương đến thẳng đối tượng thụ hưởng Vì vậy, để thực tốt sách cần có theo dõi, kiểm tra thực từ Trung ương đến địa phương Đặc biệt cần có thơng báo cụ thể số lượng loại báo, tạp chí cấp phát cho xã, quan, đơn vị + Hiện nay, hầu hết xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn lắp đặt internet phủ sóng phát truyền hình, việc tiếp cận nguồn thơng tin khơng khó khăn trước nên việc cấp nhiều báo, tạp chí cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi gây lãng phí lớn Do đó, quan chủ quản Ủy ban Dân tộc cần rà soát lại đối tượng thụ hưởng không tăng thêm đầu báo cấp nhằm tiết kiệm nguồn ngân sách + Thực tế là, việc phát triển nghề vùng đồng bào dân tộc, vùng đặc biệt khó khăn nhiều trở ngại Đồng bào cần có ngành nghề mang lại hiệu kinh tế Trồng truyền thống lúa, ngô đủ ăn, đông đồng bào miền núi chưa tìm hướng ni trồng cây, phù hợp, có giá trị kinh tế, giúp họ xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững Mặc dù loại có giá trị kinh tế cao đưa vào trồng cao su phải chục năm sau đem lại giá trị kinh tế Trước mắt, khoảng thời gian chờ đợi thu hoạch cần có giải pháp “lấy ngắn ni dài” giúp người dân ổn định sống Vì vậy, báo chí tiếp cận cầu nối người dân với nhà khoa học để họ gợi mở Nhóm 10- NS2 15 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tôn giáo phương hướng chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi phù hợp với vùng, miền điều kiện thổ nhưỡng khí hậu khác + Với đối tượng cán xã, xã vùng cao, vùng dân tộc thiểu số, báo, tạp chí với số lượng tương đối nhiều thường đến lúc, nên có họ không đọc hết ấn phẩm, dẫn đến tượng số báo, tạp chí xếp thành tập để tủ sử dụng vào mục đích khác dán tường, gói hàng gây lãng phí nhiều nơi, báo, tạp chí đến có trưởng thơn, sử dụng, đồng bào không thụ hưởng chung Vì vậy, ấn phẩm cấp cho trưởng thôn, bản, để phát huy tác dụng tăng giá trị sử dụng lâu dài ấn phẩm báo chí, trưởng thơn, phải có quy định có trách nhiệm quản lý báo chí để khơng bị mất, đồng thời lưu giữ nhà văn hoá, thư viện, nhà sinh hoạt cộng đồng để tạo điều kiện cho đồng bào em học sinh đến đọc + Phát huy kết đạt được, giai đoạn 2016 - 2020 báo, tạp chí thực Quyết định 2472 1977/QĐ-TTg tiếp tục tập trung tuyên truyền đến đồng bào chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đẩy mạnh hoạt động truyền thơng sách dân tộc Đảng giai đoạn 2016 - 2020; tiếp tục thực Nghị định số 05 Chính phủ cơng tác dân tộc; nâng cao chất lượng, hiệu báo, tạp chí thực sách… III KẾT LUẬN Thực tế, báo, tạp chí thực Quyết định 975, 2472 1977 Thủ tướng Chính phủ cấp phát số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng DTTS miền núi, biên giới hải đảo thời gian qua khẳng định ảnh hưởng cơng tác tun truyền, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đặc biệt khó khăn; thực mơ hình kinh tế trang trại, chuyển đổi cấu trồng để tăng suất chất lượng, góp phần nâng cao đời sống; giúp đồng bào học hỏi áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; góp phần đẩy nhanh xóa đói giảm nghèo, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, nâng cao cảnh giác ngăn ngừa luận điệu tuyên truyền lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền nhằm chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Nhóm 10- NS2 16 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tôn giáo Tài liệu tham khảo: Giáo trình Quản lý nhà nước dân tộc tơn giáo ( Học viện Hành ) Tham khảo trang Website sau: + http://ubdt.gov.vn/tin-tuc/tin-hoat-dong/uy-ban-dan-toc-voi-bo-nganh/tongket-thuc-hien-quyet-dinh-2472-qd-ttg-va-quyet-dinh-1977-qd-ttg-cua-thutuong-chinh-phu.htm + http://baodientu.chinhphu.vn/home/nang-chat-luong-hieu-qua-cap-phat-baomien-phi-cho-dong-bao-dan-toc/20115/79659.vgp + http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-633-QD-TTgcap-an-pham-bao-tap-chi-vung-dan-toc-thieu-so-mien-nui-vung-dac-biet-khokhan-2016-309182.aspx +http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx? itemid=15769 Các thành viên nhóm: Nguyễn Văn Giang Đỗ Thị Oanh Nguyễn Thị Phương Thủy Hồ Nữ Kiều Trinh Vũ Phương Trang Nhóm 10- NS2 17 ... dụ: dân tộc Thái, dân tộc Tày, dân tộc Si La, dân tộc Ba Na, dân tộc Chăm Hiểu theo nghĩa này, kết cấu dân cư quốc gia bao gồm nhiều dân tộc (tộc Nhóm 10- NS2 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tơn giáo. .. tín đồng bào dân tộc thiểu số: Mỗi người 01 tờ/kỳ Nhóm 10- NS2 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tơn giáo + Tạp chí Dân tộc (Ủy ban Dân tộc) - 01 kỳ/tháng, cấp cho UBND xã vùng dân tộc miền núi;... quyền nhằm chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Nhóm 10- NS2 16 Bài tập nhóm Mơn QLNN Dân tộc Tơn giáo Tài liệu tham khảo: Giáo trình Quản lý nhà nước dân tộc tôn giáo ( Học viện Hành ) Tham khảo trang