1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và quốc tế Slide hướng dẫn

27 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 387 KB

Nội dung

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và quốc tế . Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng II. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc III. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc IV. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết quốc tế

Trang 1

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀO THUYẾT TRÌNH

NHÓM 2

Trang 2

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và

quốc tế

Chủ đề

Trang 3

Nội dung

I Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng

II Nội dung của đại đoàn kết dân tộc

III Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc

IV Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết quốc tế

Trang 4

I Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng

1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược,

quyết định sự thành công của cách mạng

Hồ Chí Minh cho rằng: muốn đưa cách mạng

đến thành công phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công xh mới; muốn có lực lượng đủ mạnh phải thực hiện đại đoàn kết, quy tụ lực lượng cách

mạng thành một khối vững chắc Vì vậy, trong tư

Trang 5

• Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều luận điểm về

vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế:

“đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của

thành công”; “Đoàn kết là điểm mẹ Điểm này

mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt”

• Trong bài nói chuyện tại Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II (25/4/1961)

Trang 6

2 Đai đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc chúng ta không chỉ thấy rõ việc Người nhấn mạnh vai trò to lớn của dân mà còn coi đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải được quán triệt trong mọi lĩnh vực, moi chủ trương, đường lối, chính

sách, hoạt động thực tiễn của Đảng

Trang 7

- Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3/3/1951), Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc: Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc

- Hồ Chí Minh còn cho rằng, đại đoàn kết dân

tộc không chỉ là mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu

của Đảng, mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc

Trang 8

- Người còn chỉ rõ trong quá trính xây dựng

khối đại đoàn kết toàn dân, phải đứng vững

trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan hệ giai cấp đan tộc để tập

hợp lực lượng trung thành và sẵn sàng phục vụ

Tổ quốc

Trang 9

II Nội dung của đại đoàn kết dân tộc

1 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn

dân

-Trong tư tưởng HCM dân và nhân dân được hiểu với tư cách là mỗi con người Việt Nam cụ thể, vừa là một tập hợp đông đảo của quần

chúng nhân dân với những mối liên hệ từ quá khứ và hiện tại Họ là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết dân tộc thực chất là đại đoàn kết toàn dân

Trang 10

- Nói đến đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa là phải tập hợp được mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung

Người đã nhiều lần nêu rõ: “Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc;

ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà Ai

có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ

quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với

họ” “Ta” ở đây vừa là Đảng cộng sản Việt Nam nói riêng, vừa là mọi người dân Việt Nam nói

chung

Trang 11

Như vậy Hồ Chí Minh đã dùng khái niệm đại đoàn kết dân tộc đề định hướng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong suốt quá trình lịch sử cách mạng Việt Nam Theo Người hễ là người Việt Nam ai

cũng có ít nhiều tấm lòng yêu nước, vì vậy phải tâp hợp được tất cả mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung

- Đoàn kết dân tộc, toàn dân phải được xây dựng trên nền tảng “Trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động

khác Đó là nền gốc của đại đoàn kết…”

Trang 12

Người còn chỉ ra lực lượng nòng cốt tạo ra cái nền tảng ấy “là công nông, cho liên minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất” Về sau Người xác định thêm: lấy liên

minh công nông, lao động trí óc làm nền tảng cho khối đoàn kết toàn dân

Trang 13

2 Phương pháp đại đoàn kết dân tộc

-Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đoàn kết của dân tộc

- Phải có lòng khoan dung độ lượng với con

người

- Để thực hành đoàn kết rộng rãi, cần có niềm tin vào nhân dân, phấn đấu vì quyền lợi của

nhân dân

Trang 14

III Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc

1 Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là

- Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức

và cá nhân yêu nước Tùy theo thời kỳ, căn cứ vào

yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng, cương lĩnh và điều lệ

Trang 15

• 1960: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam

• 1955,1976: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Trang 16

2 Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất

• Một là, Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công- nông- trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo cảu Đảng

• Hai là, Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lọi cơ bản của các tầng lớp

nhân dân

• Ba là, Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ,

Trang 17

• Bốn là, Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bô

Trang 18

IV Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết quốc tế

1 Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế

-Thực hiện đại đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng

-Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng

Trang 19

2 Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế

a Các lực lượng cần đoàn kết

-Theo Hồ Chí Minh lực lượng cần đoàn kết là:+ Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

+ Phong trào hòa bình dân chủ thế giới

-Đối với phong trào cộng sản và công nhân

quốc tế: sự đoàn kết giữa giai cấp vô sản quốc

tế là một đảm bảo vững chắc cho thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản

Trang 20

- Đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù của nhân loại, chúng có âm mưu chia rẻ dân tộc, tạo sự biệt lập, đối kháng và thù ghét dân tộc, chủng tộc… nhằm làm suy yếu phong trào

b Hình thức đoàn kết

-Trong mối quan hệ quốc tế Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với các dân tộc trên bán đảo Đông Dương Bởi cả 3 dân tộc

đều là láng giềng gần gũi của nhau có nhiều

Trang 21

-Đối với các nước khác: Người chăm lo củng

cố mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tác

nhiều mặt theo tinh thần “vừa là đồng chí, vừa

là anh em”

Như vậy, trong tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí

Minh đã định hướng cho việc hình thành 4 tầng mặt trận

+ Mặt trận đại đoàn kết dân tộc

+ Mặt trận đoàn kết Việt- Miên- Lào

+ Mặt trận nhân dân Á- Phi đoàn kết với Việt

Nam

+ Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt

Trang 22

3 Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

- Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích có lý, có tình

- Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ,tự lực, tự cường, thật sự đoàn kết nhằm tương trợ giúp

đỡ lẫn nhau

Trang 23

Sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

Trang 25

Câu 2: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc là:

A Là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến lược

B Là vấn đề quyết định sự thành công của

cách mạng

C Là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến lược và quyết định sự thành công của cách mạng

D Cả A, B, C

Trang 26

Câu 3: Trông tư tưởng Hồ Chí Minh nền tảng

của khối đại đoàn kết dân tộc là?

A Liên minh công- nông

B Liên minh công- nông, lao động trí óc

D Liên minh công- nông và các tầng lớp xã hội khác

C Đại đoàn kết toàn dân

Ngày đăng: 16/02/2019, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w