Nghiên cứu tình hình truyền máu và chế phẩm máu ở bệnh nhân chấn thương tại bệnh viện hữu nghị việt đức năm 2019 2020

64 139 1
Nghiên cứu tình hình truyền máu và chế phẩm máu ở bệnh nhân chấn thương tại bệnh viện hữu nghị việt đức năm 2019   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử truyền máu giới Việt Nam 1.1.1 Lịch sử truyền máu giới 1.1.2 Lịch sử truyền máu Việt Nam 1.2 Đặc điểm hệ nhóm máu hệ ABO, Rh hệ nhóm máu khác 1.2.1 Hệ thống nhóm máu ABO 1.2.2 Đặc điểm hệ nhóm máu Rh 1.2.3 Các hệ nhóm máu khác 1.3 Máu chế phẩm máu 10 1.3.1 Máu toàn phần 10 1.3.2 Khối hồng cầu đậm đặc 10 1.3.3 Khối hồng cầu có dung dịch bảo quản 10 1.3.4 Khối hồng cầu giảm bạch cầu .10 1.3.5 Khối hồng cầu lọc bạch cầu 10 1.3.6 Khối hồng cầu rửa 11 1.3.7 Khối tiểu cầu [8] 11 1.3.8 Các chế phẩm huyết tương 11 1.3.9 Khối bạch cầu .12 1.4 Tai biến truyền máu 12 1.4.1 Xếp loại tai biến truyền máu theo thời gian biểu 12 1.4.2 Một số tai biến truyền máu không mong muốn 13 1.5 Truyền máu chế phẩm máu bệnh nhân chấn thương .16 1.5.1 Một số loại chấn thương thường gặp 16 1.5.2 Phân loại mức độ máu chấn thương .19 1.5.3 Chỉ định truyền máu chế phẩm máu bệnh nhân chấn thương .20 1.5.4 Tình hình sử dụng máu chế phẩm máu bệnh nhân ngoại khoa 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .24 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.4 Kỹ thuật thu thập số liệu .28 2.3.5 Một số trang thiết bị dụng cụ nghiên cứu 29 2.3.6 Xử lý số liệu .29 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Tình hình sử dụng máu chế phẩm máu bệnh nhân chấn thương bệnh viện HN Việt Đức từ tháng năm 2019 đến hết tháng năm 2020 31 3.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại chấn thương 31 3.1.2 Nguyên nhân gây chấn thương 32 3.1.3 Các loại chế phẩm định bệnh nhân chấn thương 32 3.1.4 Mức độ máu loại chấn thương .33 3.1.5 Bệnh nhân chấn thương có định truyền máu so với bệnh nhân chấn thương không truyền máu 33 3.1.6 Bệnh nhân chấn thương có định truyền máu cấp cứu so với bệnh nhân chấn thương có định truyền máu không cấp cứu 33 3.1.7 Tỷ lệ sử dụng chế phẩm KHC, HTTĐL, KTC bệnh nhân chấn thương có định truyền máu cấp cứu bệnh nhân chấn thương có định truyền máu không cấp cứu .34 3.1.8.Các chế phẩm máu sử dụng bệnh nhân chấn thương theo hệ nhóm máu ABO 36 3.1.9 Lượng máu chế phẩm máu sử dụng theo loại chấn thương 36 3.1.10 Số lượt truyền bệnh nhân chấn thương theo loại chấn thương 37 3.1.11 Số đơn vị KHC lượt truyền loại chấn thương 38 3.2.Tình hình tai biến truyền máu sớm bệnh nhân chấn thương Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ tháng 6/2019- hết tháng 6/2020 .39 3.3 Nghiên cứu mối liên quan định hiệu điều trị truyền máu chế phẩm máu bệnh nhân chấn thương 41 3.3.1 Chỉ định truyền máu chế phẩm máu cho bệnh nhân chấn thương dựa vào đặc điểm lâm sàng 41 3.4 Chỉ định truyền máu chế phẩm máu dựa vào đặc điểm xét nghiệm bệnh nhân chấn thương 44 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 51 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm nhóm máu hệ ABO Bảng 3.1 Mức độ máu loại chấn thương .33 Bảng 3.2 Tỷ lệ sử dụng máu, chế phẩm bệnh nhân chấn thươngvà bệnh khác 34 Bảng 3.3 Các chế phẩm máu sử dụng theo tháng bệnh nhân chấn thương 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ phản ứng chung 39 Bảng 3.5 Tỷ lệ loại phản ứng theo lần truyền máu 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ phản ứng theo loại chế phẩm .39 Bảng 3.7 Biểu phản ứng theo loại chế phẩm 40 Bảng 3.8 Dấu hiệu lâm sàng bệnh nhân trước tryền máu 41 Bảng 3.9 Tình hình sử dụng chế phẩm máu nhóm bệnh nhân có loại chấn thương phải phẫu thuật không phẫu thuật 42 Bảng 3.10 sử dụng chế phâm máu bệnh nhân đa chấn thương theo số quan bị tổn thương 42 Bảng 3.11 Tình hình truyền máu chế phẩm máu bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn 43 Bảng 3.12 Tỷ lệ truyền KHC HTTĐL bệnh nhân TMKLL 43 Bảng 3.13 Sử dụng KHC theo phân loại mức độ HST trước truyền 44 Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân truyền HTTĐL theo kết xét nghiệm PT rAPTT 45 Bảng 3.15 Kết xét nghiệm SLTC triệu chứng lâm sàng trước truyền KTC .46 Bảng 3.16 Thay đổi triệu chứng lâm sàng sau truyền KHC 47 Bảng 3.17 Thay đổi triệu chứng lâm sàng sau truyền KTC HTTĐL 47 Bảng 3.18 Thay đổi lượng Hb trước truyền sau truyền bệnh nhân chấn thương .48 Bảng 3.19 Thay đổi số lượng tiểu cầu sau truyền khối tiểu cầu 48 Bảng 3.20 Thay đổi số PT rAPTT sau truyền HTTĐL 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại chấn thương 31 Biểu đồ 3.2.Tỷ lệ nhóm máu hệ ABO đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.3.Các loại chế phẩm sử dụng bệnh nhân chấn thương .32 Biểu đồ 3.4 Tình hình xét nghiệm Huyết sắc tố trước truyền Khối hồng cầu .44 ĐẶT VẤN ĐỀ Truyền máu liệu pháp điều trị có hiệu nhiều bệnh lý góp phần hỗ trợ quan trọng điều trị bảo vệ sức khỏe cộng đồng.Cũng liệu pháp y học khác,truyền máu cần sử dụng đắn,hợp lý nhằm phát huy tối đa hiệu hạn chế tối thiểu tai biến truyền máu[1].[2] Trước việc sử dụng máu toàn phần phổ biến,nhưng ngày với phát triển khoa học kỹ thuật,từ đơn vị máu người hiến người sản xuất chế phẩm máu khác nhau: huyết tương, hồng cầu khối, tiểu cầu với hiểu biết sâu rộng lĩnh vực truyền máu mà nguyên tắc truyền máu đại có thay đổi : “Chỉ định hợp lý; truyền đúng; truyền đủ; cần truyền nấy; khơng cần khơng truyền” Máu coi loại thuốc đặc biệt lợi ích vai trò truyền máu phụ thuộc vào điều kiện cụ thể,cho đến người ta khẳng định truyền máu có hiệu mục đích điều trị như: Khôi phục lượng huyết sắc tố nhằm trì chức vận chuyển oxy máu Khơi phục thể tích máu nhằm trì chức sống thể 3.Khôi phục khả đông cầm máu tránh nguy máu tiếp diễn 4.Trợ giúp khả chống nhiễm trùng thể thơng qua vai trò bạch cầu hạt[1] Trong thực tế lâm sàng có nhiều tình xảy ra, việc sử dụng máu hay chế phẩm máu cần phối hợp nhiều yếu tố nhiều thành phần,ví dụ tình trạng bệnh nhân,tình hình ngân hàng máu, định bác sĩ Chấn thương vấn đề sức khỏe nghiêm trọng không việt nam mà toàn giới.Theo báo cáo tạp chí gây mê Anh,Tập 95 số 2 tháng 8/2005,chấn thương chiếm 1/10 ca tử vong toàn giới gần 50% tỷ lệ tử vong liên quan đến chấn thương người trẻ độ tuổi từ 15 đến 44 tuổi,do gánh nặng cho xã hội suất lao động lớn.[3] Trên bệnh nhân chấn thương không đơn tổn thương riêng lẻ mà có phối hợp tổn thương:mạch máu, xương, tạng ổ bụng, lượng máu bệnh nhân chấn thương lớn, truyền máu kịp thời cứu sống bệnh nhân tiền đề cho thành công phẫu thuật Ngày hồi sức cho bệnh nhân chấn thương cải thiện đáng kể Tuy nhiên,chảy máu không kiểm soát thách thức lớn,và nguyên nhân gây tử vong liên quan đến chấn thương,vì kiểm sốt chảy máu có hiệu làm giảm tỷ lệ tử vong, định điều trị truyền máu chế phẩm máu hợp lý, kịp thời biện pháp điều trị quan trọng trường hợp thiếu máu nặng nhằm cung cấp đủ oxy cho người bệnh, đồng thời ngăn ngừa chảy máu cho bệnh nhân Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức bệnh viện đầu ngành lĩnh vực ngoại khoa nước, thường tiếp nhận điều trị trường hợp nặng nên nhu cầu sử dụng máu chế phẩm máu cần thiết, việc chuẩn bị tốt máu chế phẩm máu tạo điều kiện thuận lợi điều trị, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình hình truyền máu chế phẩm máu bệnh nhân chấn thương Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2019 - 2020” với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm sử dụng máu chế phẩm máu bệnh nhân chấn thương truyền máu Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2019 - 2020 Nghiên cứu mối liên quan định hiệu điều trị truyền máu chế phẩm máu bệnh nhân chấn thương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử truyền máu giới Việt Nam 1.1.1 Lịch sử truyền máu giới Những ý tưởng truyền máu xuất từ thời Hy Lạp La Mã cổ đại nhiên hạn chế hiểu biết máu sinh lý tuần hoàn nên truyền máu chưa biết đến rộng rãi Đầu thập niên 1600 bác sĩ người Pháp,đã tiêm máu bê non vào thể người điên kết thật bi thảm,người đàn ông đổ mồ hôi, nôn mửa tiểu nước màu đen qua đời sau đợt truyền máu Vào năm 1628 bác sĩ người Anh William Harvey (1578 - 1657) mô tả chức tim tuần hồn máu lòng mạch Ơng tim bơm co bóp tim đẩy máu vào động mạch, máu trở lại tim sau lưu thông qua tĩnh mạch, máu lưu thơng tuần hồn thể [4], [5] Người ghi nhận truyền máu từ người sang người khác James Blundell, bác sĩ sản khoa bệnh viện Guy and St.Thomas London, ông chứng kiến nhiều trường hợp xuất huyết sau sinh, điều thúc ông nghiên cứu truyền máu chó, ơng nhận thấy xuất huyết chó cầm việc truyền máu tĩnh mạch,hiệu đạt truyền vào động mạch Ông kết luận “chỉ nên truyền máu người cho người”, sau quan sát thấy chó nhận máu từ người cho ln ln chết.Ơng đưa báo cáo truyền máu từ người cho người khác báo Medico Chirurgical Society London vào 22 tháng 12 năm 1818.Đây khởi đầu kỷ nguyên truyền máu y học đại Blundell việc máu người truyền cho người, chưa đủ,một người nhận máu từ số người định mà Lịch sử truyền máu y học thực mở vào năm 1901 Karl Landsteiner(1868-1943) phát nhóm máu A, B, Ovà sau năm (1902) Decastello Sturli tìm nhóm máu AB Phát minh vĩ đại mở kỷ nguyên cho truyền máu Năm 1913, Ottenberg học trò Landsteiner đưa xét nghiệm trước truyền máu nhằm loại máu gây phản ứng ngưng kết đưa sơ đồ truyền máu mang tên ông, từ khắc phục tình trạng tử vong truyền nhầm nhóm máu.[4],[5] Từ 1927- 1947, Landsteiner cộng phát phát nhiều hệ nhóm máu ngồi ABO M,N, P,Rh, với đặc điểm khơng có kháng thể có sẵn huyết Cho đến nay, kế tục kết Landsteiner nhà khoa học phát >300 kháng nguyên hồng cầu góp phần làm tăng hiệu an toàn truyền máu Tuy nhiên có trở ngại truyền máu máu lấy từ người cho, sau khỏi thành mạch máu đơng lại nhanh chóng, lượng máu thu thập sử dụng cho truyền máu ít.Do nhà khoa học nghiên cứu chất chống đơng,ngồi tác dụng chống đơng máu,các chất chống đơng có khả ni dưỡng hồng cầu,tiểu cầu giảm hao hụt lượng, chức tế bào không thay đổi Các chất chống đông, nuôi dưỡng bảo quản máu ngày phát minh cải tiến Vào năm 1905,Richard Lewinsohn bác sĩ bệnh viện Mount Sinai New Jork, công bố dung dịch natri citrat 0.2 % có tác dụng chống đơng, đồng thời khơng có độc tính truyền 2500 ml máu, nhiên sử dụng vài sau hiến không sử dụng với mục đích lưu trữ lâu dài, năm sau ơng tiến hành nghiên cứu thỏ ông nhận thấy sau thêm dextrose vào máu với thời gian bảo quản tuần có hiệu điều trị sau truyền cho thỏ Từ đến dung dịch chống đông ngày cải thiện,ACD (acide citrate dextrose), CPD(citrate phosphat dextrose), CPDA-1(citrate phosphat dextrose adenin) bảo quản máu 42 ngày nhiệt độ 2-6oC.[4],[5] Vào năm 1921, tổ chức tiếp nhận máu thành lập London, Percy Olive người sáng lập (1878-1944) ông thư ký tổ chức Camberwell trực thuộc hội chữ thập đỏ Anh Tháng 10 năm 1921, tổ chức ông nhận gọi điện thoại từ đại học King,tình nguyện hiến máu cho bệnh nhân, điều thúc ông thành lập nhóm người tình nguyện số người quen ơng để liên lạc nhanh để có máu tươi truyền Những người hiến máu tình nguyện kiểm tra thể chất xét nghiệm huyết học để xác định nhóm máu phát nhiễm giang mai.Quyền trách nhiệm người hiến máu dần hình thành Tuy nhiên việc gọi người hiến máu đến khoảng thời gian ngắn để hiến máu khó khăn, vào năm 1937, ngân hàng máu xây dựng Chicago- Mỹdo Bernard Fantus thuộc bệnh viện Cook Cook thành lập, lúc máu thu thập chai lưu trữ tủ lạnh 10 ngày Ở Nga nguồn máucòn hạn chế nên khiến bác sĩ lấy máu từ người chết Tới năm 1940, đại chiến giới thứ hai, nhu cầu máu cho chiến tranh, Mỹ thành công động viên nhiều người cho máu xây dựng chương trình thu gom máu qua Hội Chữ thập đỏ Từ đó, nhiều bệnh viện tổ chức thu gom máu qua Hội Chữ thập đỏ Nhờ vậy, lượng máu thu ngày lớn.Trong chiến tranh việc vận chuyển máu chai thủy tinh khó khăn,nên Murphy nhiều tác giả khác Mỹ dùng túi sản xuất từ chất dẻo polyvinyl lấy máu thay chai.Cùng năm Gibson chứng minh túi làm từ plastic dẻo không gây độc hại polyvinyl,đặc biệt dễ tách huyết tương sau để lắng ly tâm.Ngay sau nước tiên tiến thay chai túi dẻo plastic,đây khởi nguyền tách thành phần máu truyền máu phần.[4],[5] Bên cạnh thành tựu phát kháng nguyên hệ nhóm máu, cải tiến dụng cụ thu gom máu, bao gồm chất chống đông, túi lấy máu,khả 45 Bảng 3.11 Tình hình truyền máu chế phẩm máu bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn Tổng thương Truyền máu khối lượng lơn Số bệnh nhân % CTSN CTN CTB CTX ĐCT TỔNG Nhận xét: bệnh nhân phải truyền máu khối lượng lớn gặp chủ yếu nhóm bệnh nhân Bảng 3.12 Tỷ lệ truyền KHC HTTĐL bệnh nhân TMKLL Tỷ lệ truyền Số bệnh nhân Tỷ lệ % Chỉ truyền khc Tỷ lệ KHC/ HTTĐL 1/1 Tỷ lệ KHC/HTTĐL >1 Tỷ lệ KHC/HTTĐL/KTC 1:1:1 Tổng Nhận xét: số bệnh nhân TMKLL có tỷ lệ truyền KHC/HTTĐL 1:1 Số bệnh nhân TMKLL có tỷ lệ truyền KHC/HTTĐL >1 Số bệnh nhân có TMKLL có tỷ lệ truyền KHC/HTTĐL/ KTC 1:1:1 46 3.4 Chỉ định truyền máu chế phẩm máu dựa vào đặc điểm xét nghiệm bệnh nhân chấn thương Có Khơng Biểu đồ 3.4 Tình hình xét nghiệm Huyết sắc tố trước truyền Khối hồng cầu Nhận xét: Trong lượt truyền chế phẩm KHC, có lượt truyềncó xét nghiệm HST trước truyền máu chiếm tỷ lệ % Bảng 3.13 Sử dụng KHC theo phân loại mức độ HST trước truyền Phân loại nồng độ HST(g/L) Số lượt truyền Tổng số đơn vị KHC (250mL) Số đơn vị trung bình/ lượt truyền Hb < 70 70≤ Hb1,5 ≤ 1,5 Tổng Nhận xét: số bệnh nhân có định truyền HTTĐL có số PT ≤50 48 Số bệnh nhân có định truyền HTTĐL có số PT > Số bệnh nhân có định truyền HTTĐL có rAPTT > 1,5 Số bệnh nhân có định truyền HTTĐL có rAPTT ≤ 1,5 Biểu đồ: Tình hình xét nghiệm SLTC trước truyền KTC bệnh nhân có khơng Nhận xét: Số bệnh nhân làm xét nghiệm SLTC trước truyền KTC Số bệnh nhân không làm xét nghiệm SLTC trước truyền KTC Bảng 3.15 Kết xét nghiệm SLTC triệu chứng lâm sàng trước truyền KTC SLTC SLTC < 20 20≤SLTC< 50 50 ≤SLTC< 100 Lâm Số Số Số sàng lượng Tỷ lệ lượng Tỷ lệ lượng Tỷ lệ 100 ≤ SLTC TỔNG

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan