1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC yếu tố NGUY cơ ẢNH HƯỞNG đến LOÃNG XƯƠNG SAU mãn KINH

41 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 818,32 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HUYỀN CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LOÃNG XƯƠNG SAU MÃN KINH CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========= TRẦN THỊ THU HUYỀN CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LOÃNG XƯƠNG SAU MÃN KINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Cho đề tài: “Nghiên cứu tính đa hình số gen phụ nữ lỗng xương sau mãn kinh” Chuyên ngành : Nội xương khớp Mã số : 62720142 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Định nghĩa, phân loại, chẩn đốn lỗng xương .3 1.1 Định nghĩa loãng xương 1.2 Phân loại loãng xương 1.3 Chẩn đốn lỗng xương Định nghĩa, chẩn đoán, giai đoạn mãn kinh phân loại mãn kinh 2.1 Định nghĩa mãn kinh 2.2 Chẩn đoán mãn kinh 2.3 Các giai đoạn mãn kinh 2.4 Phân loại mãn kinh 2.5 Tuổi mãn kinh 2.6 Khái niệm loãng xương sau mãn kinh Các yếu tố tham gia điều hòa tái tạo xương 3.1 Các hormon 3.2 Các yếu tố điều hòa chỗ 12 Những yếu tố nguy gây loãng xương .13 4.1 Khối lượng xương đỉnh 13 4.2 Sự xương q trình lão hóa 16 Các mơ hình tiên lượng gãy xương .23 5.1 Mô hình GARVAN 23 5.2 Mơ hình FRAX WHO 24 5.3 Mơ hình QFracture®-2012 .25 5.4 Mô hình FRISK Score 26 5.5 Mơ hình Fore 27 Nghiên cứu tìm hiểu yếu tố nguy lỗng xương 27 6.1 Nghiên cứu nước 27 6.2 Nghiên cứu nước 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, HÌNH Hình Cấu trúc xương bình thường xương bị loãng Hình Biểu đồ mật độ xương theo tuổi phụ nữ: suy giảm rõ rệt sau mãn kinh 11 Bảng Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương theo WHO Bảng Mật độ xương đỉnh trung bình quần thể phụ nữ Việt Nam đo máy Hologic ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương vấn đề y tế quan trọng mang tính tồn cầu phổ biến hậu nặng nề sức khỏe cộng đồng kinh tế quốc gia [1] Bệnh loãng xương đặc trưng tình trạng mật độ xương (MĐX) thấp cấu trúc xương bị suy yếu dẫn đến làm tăng nguy gãy xương [2] Một gãy xương xảy làm thay đổi mơ hình bệnh tật, tăng tỉ lệ tử vong giảm chất lượng sống người bệnh [1] Theo thống kê, hàng năm tồn giới có khoảng 8,9 triệu trường hợp gãy xương lỗng xương, trung bình giây trơi qua có trường hợp bị gãy xương loãng xương Một nửa trường hợp gãy cổ xương đùi (CXĐ) giới xảy châu Á Số tiền mà xã hội bị chi phí cho bệnh lỗng xương châu Âu năm 2010 ước tính khoảng 37 tỉ Euro Ở châu Á, năm 2006 Trung Quốc chi khoảng 1,5 tỷ USD cho việc điều trị gãy CXĐ [3] Phụ nữ mãn kinh đối tượng nguy cao bị loãng xương buồng trứng suy giảm chức sản xuất hormon estrogen - hormon đóng vai trò quan trọng q trình tạo xương, hậu dẫn đến loãng xương tăng nguy gãy xương Phụ nữ mãn kinh suốt đời lại có nguy gãy xương lỗng xương 10%, cao tương đương với nguy mắc bệnh ung thư vú Tại Việt Nam, theo Hồ Phạm Thục Lan, phụ nữ mãn kinh thành phố Hồ Chí Minh có tỉ lệ lỗng xương CXĐ 28,6% [4] miền Bắc qua nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương tỉ lệ loãng xương CXĐ cột sống thắt lưng (CSTL) 23,1% 49,5% [5] Hiện nay, tỉ lệ người 50 tuổi dân số Việt Nam khoảng 10% Với dân số 90 triệu người, ước tính có khoảng 1,2 triệu phụ nữ bị loãng xương CXĐ 2,3 triệu phụ nữ bị loãng xương CSTL Cho tới thời điểm nay, đo MĐX phương pháp hấp thụ tia X lượng kép coi tiêu chuẩn vàng chẩn đốn lỗng xương Giảm độ lệch chuẩn MĐX làm tăng nguy gãy xương tới 2-3 lần [6] “Phòng bệnh chữa bệnh” - Để phòng bệnh “gãy xương” lỗng xương việc nhận dạng yếu tố nguy loãng xương điều thật cần thiết Làm điều giúp ngành Y tế có sở để đưa chiến lược phòng chống với mục đích làm giảm thiểu loãng xương yếu tố nguy quan trọng gãy xương Chúng tiến hành chuyên đề nhằm mục tiêu: Tìm hiểu yếu tố nguy gây lỗng xương phụ nữ sau mãn kinh Định nghĩa, phân loại, chẩn đốn lỗng xương 1.1 Định nghĩa loãng xương Định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1994: loãng xương bệnh lý xương, đặc trưng giảm khối lượng xương kèm theo hư tổn cấu trúc xương, dẫn đến tăng tính dễ gãy xương, tức có nguy gãy xương Do vậy, cần đo mật độ xương để đánh giá nguy gaỹ xương [10] Định nghĩa WHO sửa đổi năm 2001, loãng xương đặc trưng thay đổi sức mạnh xương Sức mạnh đặc trưng mật độ xương chất lượng xương Chất lượng xương đánh giá thông số: cấu trúc xương, chu chuyển xương, độ khống hóa, tổn thương tích lũy, tính chất chất xương Trong thơng số này, chu chuyển xương đóng vai trò quan trọng Nghiên cứu hai định nghĩa lỗng xương cho thấygãy xương hệ loãng xương, loãng xương hệ giảm sức mạnh xương, sức mạnh xương hai yếu tố lượng (lượng chất khoáng xương) chất (chất lượng cấu trúc xương) tác động [10] Hình Cấu trúc xương bình thường xương bị lỗng 1.2 Phân loại loãng xương [10],[11] Loãng xương chia làm hai loại: loãng xương nguyên phát loãng xương thứ phát - Loãng xương nguyên phát loại loãng xương khơng tìm thấy ngun khác ngồi tuổi tác tình trạng mãn kinh phụ nữ + Loãng xương nguyên phát typ1 hay loãng xương sau mãn kinh: nguyên nhân thiếu hụt estrogen, giảm tiết hormon cận giáp trạng, tăng thải canxi qua nước tiểu, suy giảm hoạt động 25-OH-Vitamin D1 hydroxylase Loại loãng xương thường gặp phụ nữ khoảng từ 50-60 tuổi, mãn kinh Tổn thương chủ yếu chất khoáng xương xốp, biểu lún đốt sống gãy đầu xương quay + Loãng xương ngun phát typ hay lỗng xương tuổi già: tình trạng loãng xương liên quan tới tuổi tác với cân tạo xương Loại xuất nam nữ, thường 70 tuổi Mất chất khống tồn thể xương xốp xương đặc, biểu chủ yếu gãy cổ xương đùi Loại loãng xương liên quan tới giảm hấp thu canxi, giảm chức tạo cốt bào dẫn tới cường cận giáp thứ phát - Loãng xương thứ phát loại lỗng xương tìm thấy ngun nhân số bệnh số thuốc gây nên Thường gặp triệu chứng loãng xương bệnh suy sinh dục, cường vỏ thượng thận,dùng nội tiết tố vỏ thượng thận kéo dài, cường cận giáp, cường giáp, rối loạn hấp thu, thiếu canxi, bất động dài ngày, điều trị heparin kéo dài 1.3 Chẩn đốn lỗng xương Hiện để chẩn đốn lỗng xương người ta tập trung chủ yếu vào mật độ xương [11], [12] đo mật độ khoáng xương phương pháp hấp thụ tia X lượng kép sau so sánh MĐX với MĐX đỉnh (là MĐX lúc 2030 tuổi) Kết so sánh sốT(T-score) Chỉsố T số độ lệch chuẩn (SD hay standart deviations) MĐX với MĐX đỉnh tuổi 20-30 MĐX đỉnh phải ước tính từ quần thể mang tính đại diện cao cho chủng tộc (bởi MĐX khác biệt chủng tộc) Chỉ số T ước tính theo cơng thức sau: T= iMDX - mMDX SD Trong đó, iMĐX mật độ xương đối tượng i, mMĐX mật độ xương trung bình quần thể độ tuổi 20-30 (còn gọi peak bone mineral density) SD độ lệch chuẩn mật độ xương trung bình quần thể độ tuổi 20-30 Bảng Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương theo WHO[12] Tiêu chuẩn sốT Chẩn đoán Chỉ số T cao -1 Bình thường Chỉ số T khoảng -2,5 đến-1,0 Giảm mật độ xương Chỉ số T thấp -2,5 Loãng xương Loãng xương + tiền sử gãy xương gần Loãng xương nghiêm trọng Chú ý: Các tiêu chuẩn chẩn đoán áp dụng cho phụ nữ sau mãn kinh hay đàn ông sau 50 tuổi, không áp dụng cho người trẻ tuổi Giá trị pMĐX trung bình quần thể quốc gia khác Ở phụ nữ Việt Nam CXĐ 0,8 ± 0,1 g/cm2 tương tự Hàn Quốc [14] thấp so với phụ nữ da trắng Mỹ [14] Bảng Mật độ xương đỉnh trung bình (g/cm2) quần thể phụ nữ Việt Nam đo máy Hologic [13] Vị trí xương Mật độ xương đỉnh pMĐX Tuổi MĐX đạt đỉnh CXĐ 0.8(0.1) 25 Đầu xương đùi 0.86(0.1) 32 CSTL 0.98(0.11) 30 Định nghĩa, chẩn đoán, giai đoạn mãn kinh phân loại mãn kinh 2.1 Định nghĩa mãn kinh Mãn kinh tượng sinh lý bình thường người phụ nữ xảy nồng độ estrogen giảm, tình trạng hết hẳn kinh nguyệt vĩnh viễn suy giảm sinh lý, tự nhiên không hồi phục hoạt động buồng trứng [13], [16] Hiện tượng mãn kinh tình trạng vơ kinh người phụ nữ 12 tháng [17] 2.2 Chẩn đoán mãn kinh Mãn kinh chẩn đoán chủ yếu dựa lâm sang, phụ nữ từ trước có kinh tháng lại tự nhiên ngừng, khơng có kinh 12 chu kỳ liên tiếp [15] Khi phụ nữ trẻ (dưới 40 tuổi mà vơ kinh liên tiếp 12 tháng) phụ nữ bị cắt tử cung mà có số triệu chứng mãn kinh, muốn chẩn đoán mãn kinh cần làm xét nghiệm định lượng nội tiết buồng trứng tuyến yên, nếu: FSH ≥ 40 mIU/ml, Estradiol thấp; khoảng 50 pg/ml xem người phụ nữ mãn kinh [13] Phụ nữ từ 40-45 tuổi có triệu chứng mãn kinh, bao gồm thay đổi chu kỳ kinh nguyệt phụ nữ 40 tuổi nghi ngờ mãn kinh cần làm xét nghiệm FSH để chẩn đoán mãn kinh 23 (285ml), 30ml rượu mạnh, ly rượu vang cỡ trung bình (120ml) hay 60ml rượu khai vị [57] Tác giả Kanis J CS (2005),nghiên cứu ảnh hưởng rượu MĐX nguy gãy CXĐ 5939 nam 11032 nữ tổng hợp nhiều nghiên cứu CaMos, DOES Rotterdam Kết luận nghiện rượu yếu tố làm giảm MĐX làm tăng nguy gãy xương, đặc biệt nguy gãy CXĐ[63] - Thói quen uống cà phê: uống nhiều cà phê ảnh hưởng đến chu chuyển xương cách thay đổi trao đổi canxi xương - Thói quen uống trà: số tác giả ghi nhận trà có chất flavonoids, chất làm tăng mật độ xương chế khác [56] 4.2.3 Các bệnh lý ảnh hưởng tới loãng xương [58] Một số bệnh lý mạn tính làm tăng nguy loãng xương như: cường giáp, cường cận giáp, suy giáp, đái tháo đường, suy giảm tuyến sinh dục, tai biến mạch máu não, rối loạn tiêu hoá kéo dài, suy thận, xơ gan, ung thư, viêm khớp mạn tính, sử dụng số thuốc: corticoid, heparin Các mô hình tiên lượng gãy xương 5.1 Mơ hình GARVAN http://garvan.org.au/promotions/bonefractuterisk/calculator/ Mơ hình Garvan xây dựng phát triển từ nghiên cứu dịch tễ học loãng xương Dubo tiếng giới DOSE (Dubbo Osteoporosis Epidemiology Study) Dữ liệu xây dựng mơ hình Garvan từ quần thể dân cư Dubbo thành phố cách Sydney 400 km phía tây bắc, có cấu dân số gần giống cấu dân số Úc, biệt lập chăm sóc y tế, đại diện cộng đồng Tất vị trí gãy xương (kể gãy rạn) đưa vào mơ hình tính tốn (trừ gãy xương chấn thương, bệnh xương ung thư) Các yếu tố nguy gãy xương khác tiền sử té ngã, giảm chiều cao, yếu tứ đầu dùi, thay đổi tư 24 bất thường, lối sống, tập luyện thể dục-thể thao, cung cấp calcium hàng ngày đưa vào xây dựng mơ hình [59,60] Mơ hình Garvan cho phép tiên lượng xác suất gãy xương năm 10 năm tới xương hông xương khác (đốt sống, cổ tay, cánh tay, xương chậu, xương ức, đầu xương đùi, đầu đầu xương chày/mác, xương bánh chè, cách xương nhỏ vùng bàn tay, bàn chân) loãng xương [59,60] Các yếu tố nguy sử dụng để tính tốn xác suất gãy xương lỗng xương theo mơ hình Garvan bao gồm: - Tuổi: Mơ hình chấp nhận độ tuổi từ 60 đến 96 tuổi - Giới - Tiền sử gãy xương sau 50 tuổi: gãy xương lớn nguyên nhân nào, bao gồm tai nạn giao thơng - Tiền sử té ngã vòng 12 tháng qua - MĐX: Qui ước sử dụng công nghệ DXA Trong trường hợp khơng có MĐX sử dụng cân nặng để thay Ưu điểm: - Dự đốn nguy gãy xương lỗng xương năm 10 năm tới - Ít yếu tố đầu vào, tính tốn đơn giản - Bao gồm nguy té ngã- yếu tố nguy gãy xương cao Nhược điểm: - Chưa áp dụng cho quốc gia - Khơng bao gồm yếu tố gây lỗng xương thứ phát - Chỉ áp dụng cho người 60 tuổi trở lên 5.2 Mơ hình FRAX WHO (http://www.shef.ac.uk/FRAX/tool.fsp) Mơ hình FRAX® phát triển từ nghiên cứu tập 6000 người Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Á (Nhật Bản) Úc Dựa mơ hình 25 bệnh nhân, cá nhân tích hợp rủi ro liên quan với yếu tố nguy lâm sàng mật độ khoáng xương (BMD) cổ xương đùi Cho phép tiên lượng xác suất gãy xương 10 năm tới bao gồm xác suất gãy xương hông (gãy cổ xương đùi, gãy liên mấu chuyển, gãy mấu chuyển) gãy xương lớn (cột sống, cánh tay, cổ tay) [61,62] Áp dụng cho nhiều quốc gia giới Mơ hình FRAX® sử dụng 12 yếu tố nguy với yếu tố đầu vào sau: - Quốc gia, tuổi (40-90), giới - Các yếu tố nguy lâm sàng: cân nặng, chiều cao, tiền sử gãy xương trước đây, tiền sử cha mẹ gãy xương hông, tình trạng hút thuốc nay, sử dụng glucocorticoid kéo dài, sử dụng ≥ đơn vị rượu/ngày, bệnh viêm khớp dạng thấp kèm, loãng xương thứ phát - BMD cổ xương đùi (Femoral neck): có khơng 5.3 Mơ hình QFracture®-2012 (http://qfracture.org) Áp dụng Anh cho lứa tuổi 30-99 Thuật toán phát triển Julia Hippisley-Cox Carol Coupland, dựa liệu thu nhập từ nhiều ngàn bệnh nhân khắp vương quốc Anh Phần mềm cho phép tính tốn nguy gãy xương loãng xương sau 10 năm bao gồm gãy xương (hông, vai cổ tay, cột sống) gãy xương hông đơn độc cách trả lời số câu hỏi đơn giản Các thông tin cần thiết bao gồm: tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, BMI, chủng tộc, hút thuốc lá, lạm dụng rượu, đái tháo đường, cường giáp, cường cận giáp, sống nhà dưỡng lão, tiền sử cha, mẹ loãng xương gãy xương hông, tiền sử gãy xương (cột sống, cổ tay vai) tiền sử té ngã, trí nhớ, ung thư, hen phế quản COPD, bệnh lý tim mạch, bệnh lý gan mạn tính, bệnh lý thận 26 mãn tính, bệnh Parkinson, bệnh viêm khớp dạng thấp lupus ban đỏ hệ thống, hội chứng hấp thu (bao gồm bệnh Crohns…), động kinh sử dụng thuốc chống co giật, sử dụng thuốc giảm đau corticoid (tối thiểu tháng tháng gần đây) Sử dụng oetrogen cho liệu pháp thay hormone 5.4 Mô hình FRISK Score Thang điểm FRISK Score Magaret J.Henry CS xây dựng phát triển áp dụng để tiên lượng nguy gãy xương vòng đến năm Các yếu tố đánh giá gồm: Cân nặng, tiền sử gãy xương từ năm 20 tuổi, tiền sử té ngã năm mật độ khoáng xương Cơng thức tính: FRISK Score = 9.304 - 4.735 BMDSP - 4.530BMDFN + 1.127 Falls Score + 0.344 Previous Fractures + 0.037 Weight Hoặc FRISK Score = -1.141 - 0.641 TSCORESP - 0.574 TSCOREFN + 1.127 Falls Score + 0.344 Previous Fractures + 0.037 Weight Trong đó: BMDSP: Mật độ khoáng cột sống thắt lưng (g/cm2) BMDFN: Mật độ khoáng cổ xương đùi (g/cm2) TSCORESP: Chỉ số TScore cột sống thắt lưng TSCOREFN: Chỉ số TScore cổ xương đùi Weight: Cân nặng (kg) Falls Score: Điểm số lần té ngã năm trước Không té ngã (never or ratety): điểm Vài lần té ngã (a few times): điểm Nhiều lần té ngã (several times): điểm Thường xuyên té ngã (regularly): điểm 27 Previous Fractures: số lần gãy xương sau kể từ năm 20 tuổi Các nghiên cứu tiến hành đối tượng phụ nữ 60 tuổi Úc, FRISK Score tiên lượng nguy gãy xương sau 2, 4, năm có độ ngạy 75%, 64%, 58%, 56% độ đặc hiệu 68%, 69%, 69%, 69% 5.5 Mô hình Fore (FORE FRC) http://riskcalculator.fore.org/default.apsx Mơ hình Fore (FORE FRC) phiên 2.0 Mỹ công bố 14.12.2012 ước tính nguy gãy xương sau 10 năm cho phụ nữ sau mãn kinh đàn ông từ 45 tuổi trở lên chưa điều trị lỗng xương Mơ hình FORE biến thể phiên bảnTM FRAX 3.0 từ Tổ chức Y tế Thế giới, với số sửa đổi Ngồi yếu tố mơ hình FRAX sử dụng mơ hình Fore đưa vào số thơng tin như: BMD cột sống, gãy xương cột sống, rạn xương sau tuổi 45 Nghiên cứu tìm hiểu yếu tố nguy loãng xương 6.1 Nghiên cứu nước Năm 1996 Vũ Thị Thanh Thuỷ nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng thể chất, tiền sử sinh hố lún đốt sống lỗng xương 270 phụ nữ sau mãn kinh sinh sống quận nội thành Hà Nội Các đối tượng chia làm nhóm: Nhóm gồm 67 phụ nữ mãn kinh, tuổi từ 50 đến 82, có đốt sống bị xẹp phim X quang, nhóm gồm 203 phụ nữ mãn kinh khoẻ mạnh lứa tuổi khơng có biểu xẹp đốt sống Tác giả nhận thấy tuổi đời, chiều cao, cân nặng, thời gian mãn kinh có liên quan rõ rệt với lún đốt sống loãng xương sau mãn kinh Đồng thời tác giả nhận thấy số sinh hoá liên quan đến chuyển hố xương khơng thay đổi người có lún đốt sống so với người khơng có lún đốt sống nồng độ estradiol thấp nhóm lún đốt sống [65] Năm 2002, Nguyễn Thị Hoài Châu tiến hành khảo sát MĐX tìm hiểu yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương phụ nữ thành phố 28 Hồ Chí Minh số tỉnh miền Tây Nam Bộ Nghiên cứu tiến hành 305 phụ nữ gồm 161 người mãn kinh 144 người chưa mãn kinh, đo MĐX phương pháp siêu âm xương gót khảo sát yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương Kết cho thấy tỷ lệ loãng xương giảm MĐX nhóm phụ nữ mãn kinh cao rõ rệt so với nhóm phụ nữ chưa mãn kinh Tuổi, BMI, mức độ lao động thể chất, tình trạng dinh dưỡng có liên quan đến bệnh loãng xương[66] Năm 2008, Đặng Thị Hồng Hoa nghiên cứu đo MĐX cổ xương đùi cho 1034 đối tượng (431 nam 603 nữ) Hà Nội phương pháp DEXA (máy Unigamma Plus) Kết cho thấy MĐX đỉnh nữ 0,940 ± 0,141 g/cm2, tuổi đạt tới đỉnh 25-29 Các yếu tố tuổi, giới, luyện tập, uống sữa, thời gian mãn kinh, số lần sinh liên quan đến MĐX cổ xương đùi [67] Tào Minh Thúy, Nguyễn Thị Ngọc Lan cộng nghiên cứu 366 phụ nữ > 50 tuổi cho thấy có số yếu tố nguy loãng xương: chiều cao thấp 145 cm (OR = 3,79), cân nặng thấp 42 kg (OR = 6,16), BMI thấp 18,5 (OR = 4,37), mãn kinh sớm trước 45 tuổi (OR = 3,38), mãn kinh sau năm (OR = 1,73) [69] Nghiên cứu tác giả Hồng Thị Bích, Nguyễn thị Ngọc Lan cộng 650 phụ nữ > 60 tuổi Hà Nội cho thấy có số yếu tố nguy lỗng xương cân nặng thấp 42 kg (OR = 22,9); tiền sử kinh 12 tháng không liên quan tới thai kỳ (OR = 9); giảm chiều cao > 3cm so với thời niên (OR = 2,6); mãn kinh cắt buồng trứng trước 48 tuổi (OR = 2,4); nghề nghiệp tĩnh (OR = 1,8); BMI < 18,5 (OR = 5,4) [68] 6.2 Nghiên cứu nước Tom Wilsgaard cs (2009) nghiên cứu ảnh hưởng lối sống lên MĐX cho 7948 đối tượng nam nữ người Na-uy tuổi từ 24-84 phương pháp DXA cẳng tay cho thấy xương lớn quan sát thấy 29 người thuốc nặng, khơng hoạt động thể chất, có BMI 18 kg/m cho giới Nghiên cứu minh chứng rèn luyện suốt đời lối sống lành mạnh bao gồm hoạt động thể chất cao cấp, trọng lượng giới hạn bình thường làm giảm xương, giảm nguy gãy xương, hai giới tuổi yếu tố nguy gây giảm MĐX [70] Theo nghiên cứu Hao Zhang cộng Thượng Hải - Trung Quốc năm 2010 100 phụ nữ mãn kinh tuổi trung bình 63,8 ± 7,0, tiến hành sử dụng 600mg canxi 800 IU vitamin D3 tháng Kết cho thấy: nồng độ 25(OH)D trước can thiệp 42,1 ± 13,4 nmol/l, sau tháng tăng lên 25%; nồng độ CTX huyết trước can thiệp 0,61 ± 0,24 ng/ml, sau tháng can thiệp nồng độ giảm 31% [71] Tương tự trên, theo kết nghiên cứu Kruger cộng phụ nữ 55 tuổi mãn kinh năm Trung Quốc, sử dụng sữa cơng thức có bổ sung 900mg canxi 300 IU vitamin D3/ngày tháng, kết cho thấy nồng độ CTX huyết trước can thiệp 0,45 ± 0,03 ng/ml, sau tháng can thiệp nồng độ CTX giảm 0,32 ± 0,03 ng/ml (giảm 28,9%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với nhóm chứng [72] Sự khác biệt có giá trị dự báo tăng mật độ xương, cải thiện chất lượng xương 30 KẾT LUẬN  Loãng xương bệnh lý toàn hệ thống xương làm suy yếu sức mạnh toàn khung xương, gia tăng nguy gãy xương, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống gây tử vong người cao tuổi, đặc biệt phụ nữ sau mãn kinh  Trong năm gần đây, nhiều tác giả nhận thấy gãy xương không xảy bệnh nhân lỗng xương mà xảy người có mật độ xương bình thường Việc tầm sốt yếu tố nguy lỗng xương cá thể điều trị dựa số đo mật độ xương kèm theo yếu tố nguy khuyến cáo nhiều quốc gia  Phụ nữ sau mãn kinh đối tượng có nguy loãng xương cao suy giảm tiết estrogen Việc nhận dạng yếu tố nguy loãng xương đối tượng vô cần thiết để có chiến lược phòng chống lỗng xương gãy xương cho đối tượng  Loãng xương phụ thuộc vào hai yếu tố sau: khối lượng đỉnh xương sau đạt khối lượng xương đỉnh,  Các yếu tố nguy loãng xương chia thành nhóm: + Nhóm yếu tố nguy không can thiệp được: chủng tộc, giới, gen, tuổi, tuổi mãn kinh, thời gian mãn kinh + Nhóm yếu tố nguy thay đổi được: dinh dưỡng, lối sống, số khối thể…  Các yếu tố lỗng xương sử dụng để tính tốn xác suất gãy xương theo mơ FRAX, Garvan… TÀI LIỆU THAM KHẢO Center J.R., et al (1999) Mortality after all major types of osteoporotic fracture in men and women: an observational study Lancet, 353 (9156), 878-82 NIH Consensus Development Panel on Osteoporosis Prevention, Diagnosis, and Therapy, March 7-29, 2000: highlights of the conference South Med J, 2001 94(569-73) Cooper C., G Campion, and L.J Melton, 3rd, (1992) Hip fractures in the elderly: a world-wide projection Osteoporos Int, 2(6) 285-9 Hernlund E., et al (2013) Osteoporosis in the European Union: medical management, epidemiology and economic burden A report prepared in collaboration with the International Osteoporosis Foundation (IOF) and the European Federation of Pharmaceutical Industry Associations (EFPIA) Arch Osteoporos, 8(1-2), 136 Wang P, Wang P, Tang Y, Cai D (2006) 2000-2004 statistics of cost of the management of osteoporotic fracture Chinese Journal of Osteoporosis (Vol.3) Nguyen N.D., et al (2007) Residual lifetime risk of fractures in women and men J Bone Miner Res, 22(6), 781-8 Ho Pham L.T., et al (2011), “Reference ranges for bone mineral density and prevalence of osteoporosis in Vietnamese men and women” BMC Musculoskelet Disord, 12, 182 Nguyen H.T., et al (2009) “Peak bone mineral density in Vietnamese women” Arch Osteoporos, 4(1-2), 9-15 Kung AW, L.K., Ho AY, Tang G, Luk KD., (2007) “Ten-year risk of osteoporotic fractures in postmenopausal Chinese women according to clinical risk factors and BMD T-scores: a prospective study”, J Bone Miner Res, 22:1080-7 10 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), “Loãng xương nguyên phát”, Bệnh học xương khớp nội khoa, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Văn Tuấn and nghiên cứu Garvan, Viện (2008), "Lỗng xương", Tập san Thơng tin Y học 12 Nguyễn Văn Tuấn (2007), “Loãng xương - Nguyên nhân , chẩn đốn, điều trị phòng ngừa” , Nhà xuất y học 13 Nguyen, HTT, et al (2009), "Peak bone mineral density in Vietnamese women", Archives of osteoporosis 4(1-2), pp 9-15 14 Yang, SO, et al (2006), "Normative study on bone mineral density in a Korean women using DXA", Abstract SU084 15 Bộ Y tế (2009), “Tuổi mãn kinh”, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội, tr.189-191, 16 Dương Thị Cương (2004), “Tuổi mãn kinh”, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học Nội, tr.280-283 17 Decherney AH, Nathan L, Laufer N et al (2013), “Menopause & Postmenopause”, Current Diagnogis & Treatment Obstetrics & Gynecology, 11 18 Ling F.W, Duff P (2001), “Management of Menopause”, Obstetrics And Gynecology-Principles for Practice, p.p.472-481 19 Shansafelt T.D, Barton D.L, Adjei A.A et al (2002), “Pathophysiology and Treatment of hot Flashes”, Mayo Clin Proc, 77, p.p.1207-1218 20 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2012), “Mãn kinh”, Nội tiết sinh sản, NXB Y học, tr 201-227, tr.229-241 21 Gong D, Sun J, Zhou Y et al (2016), “Early age at natural menopause and risk of cardiovascular and all-cause mortality: A meta-analysis of prospective observational studies”, International Journal of Cardiology, 203, p.p.115-119 22 Palacios S, Henderson V.W, Siseles N et al (2010), “Age of menopause and impact of Climacteric symptoms by geographical region”, Climacteric, 10 (2), p.p.120-131 23 Dương Thị Cương (2004), “Tuổi mãn kinh”, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học Nội, tr.280-283 24 Lê Nguyễn Thùy Khanh (2006), “Khảo sát mật độ xương đo phương pháp hấp thụ X quang lượng kép bệnh nhân dùng corticosteroid đường uống kéo dài”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 10, số 3, 167-173 25 Trần Ngọc Ân (1999), “Bệnh loãng xương, Bệnh thấp khớp”, tái lần thứ 6, Nhà xuất Y học, tr 22-32 26 Đỗ Thị Khánh Hỷ (2008), ”Tìm hiểu mật độ xương, tình trạng lỗng xương số yếu tố ảnh hưởng phụ nữ sau mãn kinh”, Tạp chí nghiên cứu y học, 58 (5), 75-81 27 Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008), “Nghiên cứu mật độ xương cột sống thắt lưng cổ xương đùi bệnh nhân mắc bệnh khớp có sử dụng glucocorticoid” 28 Sambrook P, Cooper C (2006), “Osteoporosis”, Lancet, 367, 2010-2018 29 Nguyễn Thị Thanh Hương, Phạm Thị Minh Đức, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Văn Định, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Huy Bình, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Tuấn Thành, Bo von Schoultz, Nguyễn Văn Tuấn (2007), “Phát triển mơ hình lỗng xương cho phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí thời y học, số tháng 30 Ninh Thị Nhung, Phạm Ngọc Khải (2007), “Nguy mắc bệnh loãng xương phụ nữ 40 đến 65 tuổi qua đánh giá số khối thể mức tiêu thụ sản phẩm”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, tập 338, 42-47 31 Hồ Phạm Thục Lan, Nguyễn Văn Tuấn (2011), “Sinh lý học loãng xương ”, Thời y học, số 62, 27 32 Nguyễn Thị Ngọc Lan cộng (2011), “Loãng xương nguyên phát”, Bệnh học xương khớp nội khoa, 274 - 285 33 Riggs B L (1991), ”Overview of osteoporosis”, West - J - Med, 154, 63-77 34 Nguyễn Thy Khuê (2011), “Hormon sinh dục loãng xương”, Loãng xương, gãy xương, hormon yếu tố liên quan” - Hội nghị loãng xương thường niên lần thứ VI, 35 Jean H., Jen M (2003), ”Quantitative ultrasound and risk factor enquiry as presictors of postmenopausal osteoporosis: comparative study in primary care”, BMJ, 326, 1250-1251 36 Osteoporosis Risk Assess¬ment JAMA 286:2815-2822.S 37 Estrada, Karol, et al (2012), "Genome-wide meta-analysis identifies 56 bone mineral density loci and reveals 14 loci associated with risk of fracture", Nature genetics 44(5), pp 491-501 38 Sambrook P, Cooper C (2006), “Osteoporosis”, Lancet, 367, 2010-2018 39 Lau E M C., P Sambrook, E Seeman, K H Leong, P C Leung and P Delmas (2006), “Guidelines for diagnosing, prevention and treatment of osteoporosis in Asia ”, APLAR Journal of Rheumatology, 9: 24-36 40 Harold N.R., Clifford J.R., Kenneth E.S (2013), "Diagnosis and evaluation of osteoporosis in postmenopausal women", Uptodate 2013 Literature review current through: Mar 2013 | This topic last updated: Mar 9, 2012 41 The North American Menopause Society (NAMS) (2010), "NAMS continuing medical education activity Management of osteoporosis in postmenopausal women: 2010 position statement of The North American Menopause Society", Menopause 17 (1): 23-24 42 Timothy R., Vyta S., (2009), "Menopause and Osteoporosis Update", Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada 31 (1) 43 Kanis J.A., Cooper C., Dargent P., et al (2004), "A meta-analysis of previous fracture and subsequent fracture risk", Bone 35 (2): 375-82 44 Chapurlat R.D., Garnero P., Sornay-Rendu E., et al (2000), "Longitudinal study of bone loss in pre- and perimenopausal women: evidence for bone loss in perimenopausal women", Osteoporos Int.11 (6): 493-8 45 Sassan P., David L., Burns M., et al (2010), "Overview of vitamin D."Uptodate 2010 Last literature review version 18.2: May 2010 | This topic last updated: May 19, 2010 (More) 46 Tào Minh Thúy, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vĩnh Ngọc cộng (2013), "Khảo sát yếu tố nguy loãng xương phụ nữ miền Bắc Việt Nam từ 50 tuổi trở lên", Tạp chí Nội khoa Việt Nam Số đặc biệt tháng 10/2013: trang 243-249 47 Melton L.J., Thamer M., Ray N.F., et al (1997), "Fractures attributable to osteoporosis: report from the National Osteoporosis Foundation", J Bone Miner Res.12 (1): 16-23 48 Chapurlat R.D., Garnero P., Sornay-Rendu E., et al (2000), "Longitudinal study of bone loss in pre- and perimenopausal women: evidence for bone loss in perimenopausal women", Osteoporos Int.11 (6): 493-8 49 Hillel N.R., Marc K.D., Clifford J.R., et al (2010), "Overview of the management of osteoporosis in postmenopausal women", Uptodate 2010 Last literature review version 18.2: May 2010 | This topic last updated: June 14, 2010 (More) 50 Harold N.R., Kenneth E.S., Jean E.M., et al (2013), "Calcium and vitamin D supplementation in osteoporosis", Uptodate 2013 Literature review current through: Mar 2013 | This topic last updated: Feb 27, 2013 51 Cauley J.A., Lacroix A.Z., Wu L., et al (2008), "Serum 25hydroxyvitamin D concentrations and risk for hip fractures", Ann Intern Med 149 (4): 242-50 52 Reid I.R., Mason B., Horne A., et al (2006), "Randomized controlled trial of calcium in healthy older women", Am J Med 119 (9): 777-85 53 Laurie-Barclay M., (2013), "Vitamin D Alone Ineffective for Postmenopausal Osteoporosis", Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism September 24, 2013 54 Phạm Thị Mai, Vũ Thị Thanh Thủy (2006), "Đánh giá ảnh hưởng lối sống mật độ xương tình trạng gẫy cổ xương đùi", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội 55 De Laet C., Kanis J.A., Oden A., et al (2005), "Body mass index as a predictor of fracture risk: a meta-analysis", Osteoporos Int 16 (11): 1330-8 56 Ruffing J.A., Nieves J.W., Zion M., et al (2007), "The influence of lifestyle, menstrual function and oral contraceptive use on bone mass and size in female military cadets", Nutr Metab (Lond) 4: 17 57 Kanis J.A., McCloskey E.V., Johansson H., et al (2010), "Development and use of FRAX in osteoporosis", Osteoporos Int 21 Suppl 2: S407-13 58 Al-Azzawi F., Barlow D., Hillard T., et al (2007), "Prevention and treatment of osteoporosis in women", Menopause Int 13(4): 178-81 59 Nguyen, N.D., et al (2007) “Development of a nomogram for individualizing hip fracture risk in men and women” Osteoporos Int 18(8): p 1109-17 60 Nguyen, N.D., et al (2008) “Development of a nomogram for individualizing 5-year and 10-year fracture risks” Osteoporos Int 19(10): p 1431-44 61 Van den Bergh, J.P., et al (2010) “Assessment of individual fracture risk: FRAX and beyond” Curr Osteoporos Rep 8(3):p 131-7 62 McCloskey, E (2009) FRAX indentifying people at high risk of fracture IOF 63 Kanis JA, Johansson H, Johnell O, Odén A, De Laet C, Eisman J, Pols H, Tenenhouse A (2005), “Alcohol intake as a risk factor for fracture”, Osteoporosis Int 2005;16,737-42 64 Neville C.E, Murray L.J, Boreham C.A, et al (2002) Relationship between physical activity and bone mineral status in young adults: The Northern Ireland Young Hearts Project Bone 30(5), 792-798 65 Vũ Thị Thanh Thủy, (1996), “Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến nguy lún đốt sống loãng xương phụ nữ sau mãn kinh”, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, trường Đại học Y Hà Nội 66 Nguyễn Thị Hoài Châu(2003), ”Khảo sát mật độ xương tìm hiểu yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh miền Tây Nam bộ”, Tạp chí Sinh lý Y học (7) tr.1-5 67 Đặng Hồng Hoa, Đoàn Văn Đệ, Hoàng Đức Kiệt,(2008), Nghiên cứu mật độ xương vùng cổ xương đùi người bình thường phương pháp đo hấp thụ tia X lượng kép Hà Nội: Học viện Quân Y 68 Hồng Thị Bích, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hồng Hoa Sơn cộng (2014), "Khảo sát yếu tố nguy loãng xương phụ nữ miền bắc Việt Nam từ 60 tuổi trở lên", Tạp chí Nội khoa Việt Nam Số tháng 12/2014: trang 185- 190 69 Tào Minh Thúy, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vĩnh Ngọc cộng (2013), "Khảo sát yếu tố nguy loãng xương phụ nữ miền Bắc Việt Nam từ 50 tuổi trở lên", Tạp chí Nội khoa Việt Nam Số đặc biệt tháng 10/2013: trang 243-249 70 Tom Wilsgaard, Nina Emaus, Luai Awad Ahme, et al (2009), Lifestyle impact on lifetime bone loss in women and men, Am J Epidemiol 169 (7): 877-88 71 Hao-Zhang H., Qi-ren L., Zhen-lin Z (2010), "The efficacy of calcitriol and vitamin D3 supplementation on calcium metabolism and bone turnover markers in Shanghai postmenopausal women", Bone 47: S385-S458 72 Kruger M.C., Ha P.C., Todd J.M., et al (2012), "High-calcium, vitamin D fortified milk is effective in improving bone turnover markers and vitamin D status in healthy postmenopausal Chinese women", European Journal of Clinical Nutrition Vol 66: 856 -61 ... Việt Nam tuổi mãn kinh khơng thay đổi 2.6 Khái niệm loãng xương sau mãn kinh Loãng xương sau mãn kinh loãng xương xuất sau tuổi mãn kinh vòng năm, tổn thương lỗng xương nặng phần xương xốp thường... HUYỀN CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LOÃNG XƯƠNG SAU MÃN KINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguy n Thị Ngọc Lan Cho đề tài: “Nghiên cứu tính đa hình số gen phụ nữ lỗng xương sau mãn kinh ... loạn mãn kinh 12 tháng sau chu kỳ kinh sinh lý cuối [18], [19] 2.3.3 Hậu mãn kinh Hậu mãn kinh định nghĩa thời điểm diễn sau mãn kinh [19] 2.4 Phân loại mãn kinh 2.4.1 Mãn kinh tự nhiên Mãn kinh

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Văn Tuấn and nghiên cứu Garvan, Viện (2008), "Loãng xương", Tập san Thông tin Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loãng xương
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn and nghiên cứu Garvan, Viện
Năm: 2008
12. Nguyễn Văn Tuấn (2007), “Loãng xương - Nguyên nhân , chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa” , Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loãng xương - Nguyên nhân , chẩn đoán,điều trị và phòng ngừa”
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2007
13. Nguyen, HTT, et al. (2009), "Peak bone mineral density in Vietnamese women", Archives of osteoporosis. 4(1-2), pp. 9-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peak bone mineral density in Vietnamesewomen
Tác giả: Nguyen, HTT, et al
Năm: 2009
14. Yang, SO, et al. (2006), "Normative study on bone mineral density in a Korean women using DXA", Abstract SU084 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Normative study on bone mineral density in aKorean women using DXA
Tác giả: Yang, SO, et al
Năm: 2006
15. Bộ Y tế (2009), “Tuổi mãn kinh”, Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội, tr.189-191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi mãn kinh”, "Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụchăm sóc sức khỏe sinh sản
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
16. Dương Thị Cương (2004), “Tuổi mãn kinh”, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học Nội, tr.280-283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi mãn kinh”, "Bách khoa thư bệnh học
Tác giả: Dương Thị Cương
Nhà XB: NXB Y học Nội
Năm: 2004
17. Decherney AH, Nathan L, Laufer N et al (2013), “Menopause &amp;Postmenopause”, Current Diagnogis &amp; Treatment Obstetrics &amp;Gynecology, 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Menopause &Postmenopause”, "Current Diagnogis & Treatment Obstetrics &"Gynecology
Tác giả: Decherney AH, Nathan L, Laufer N et al
Năm: 2013
18. Ling F.W, Duff P (2001), “Management of Menopause”, Obstetrics And Gynecology-Principles for Practice, p.p.472-481 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of Menopause”, "Obstetrics AndGynecology-Principles for Practice
Tác giả: Ling F.W, Duff P
Năm: 2001
19. Shansafelt T.D, Barton D.L, Adjei A.A et al (2002), “Pathophysiology and Treatment of hot Flashes”, Mayo Clin Proc, 77, p.p.1207-1218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathophysiologyand Treatment of hot Flashes”, "Mayo Clin Proc
Tác giả: Shansafelt T.D, Barton D.L, Adjei A.A et al
Năm: 2002
20. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2012), “Mãn kinh”, Nội tiết sinh sản, NXB Y học, tr 201-227, tr.229-241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mãn kinh”, "Nội tiết sinh sản
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Phượng
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 2012
21. Gong D, Sun J, Zhou Y et al (2016), “Early age at natural menopause and risk of cardiovascular and all-cause mortality: A meta-analysis of prospective observational studies”, International Journal of Cardiology, 203, p.p.115-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Early age at natural menopauseand risk of cardiovascular and all-cause mortality: A meta-analysis ofprospective observational studies”, "International Journal of Cardiology
Tác giả: Gong D, Sun J, Zhou Y et al
Năm: 2016
22. Palacios S, Henderson V.W, Siseles N et al (2010), “Age of menopause and impact of Climacteric symptoms by geographical region”, Climacteric, 10 (2), p.p.120-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Age of menopauseand impact of Climacteric symptoms by geographical region”,"Climacteric
Tác giả: Palacios S, Henderson V.W, Siseles N et al
Năm: 2010
24. Lê Nguyễn Thùy Khanh (2006), “Khảo sát mật độ xương đo bằng phương pháp hấp thụ X quang năng lượng kép ở bệnh nhân dùng corticosteroid đường uống kéo dài”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 10, số 3, 167-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát mật độ xương đo bằngphương pháp hấp thụ X quang năng lượng kép ở bệnh nhân dùngcorticosteroid đường uống kéo dài”, "Y học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Nguyễn Thùy Khanh
Năm: 2006
25. Trần Ngọc Ân (1999), “Bệnh loãng xương, Bệnh thấp khớp”, tái bản lần thứ 6, Nhà xuất bản Y học, tr. 22-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh loãng xương, Bệnh thấp khớp”, tái bản lầnthứ 6, "Nhà xuất bản Y học
Tác giả: Trần Ngọc Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học"
Năm: 1999
26. Đỗ Thị Khánh Hỷ (2008), ”Tìm hiểu mật độ xương, tình trạng loãng xương và một số yếu tố ảnh hưởng ở phụ nữ sau mãn kinh”, Tạp chí nghiên cứu y học, 58 (5), 75-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chínghiên cứu y học
Tác giả: Đỗ Thị Khánh Hỷ
Năm: 2008
27. Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008), “Nghiên cứu mật độ xương cột sống thắt lưng và cổ xương đùi ở bệnh nhân mắc bệnh khớp có sử dụng glucocorticoid” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mật độxương cột sống thắt lưng và cổ xương đùi ở bệnh nhân mắc bệnh khớpcó sử dụng glucocorticoid
Tác giả: Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Ngọc Lan
Năm: 2008
29. Nguyễn Thị Thanh Hương, Phạm Thị Minh Đức, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Văn Định, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Huy Bình, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Tuấn Thành, Bo von Schoultz, Nguyễn Văn Tuấn (2007), “Phát triển một mô hình loãng xương cho phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí thời sự y học, số tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháttriển một mô hình loãng xương cho phụ nữ Việt Nam”, "Tạp chí thời sựy học
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương, Phạm Thị Minh Đức, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Văn Định, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Huy Bình, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Tuấn Thành, Bo von Schoultz, Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2007
30. Ninh Thị Nhung, Phạm Ngọc Khải (2007), “Nguy cơ mắc bệnh loãng xương ở phụ nữ 40 đến 65 tuổi qua đánh giá chỉ số khối cơ thể và mức tiêu thụ sản phẩm”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, tập 338, 42-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguy cơ mắc bệnh loãngxương ở phụ nữ 40 đến 65 tuổi qua đánh giá chỉ số khối cơ thể và mứctiêu thụ sản phẩm”, "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Ninh Thị Nhung, Phạm Ngọc Khải
Năm: 2007
31. Hồ Phạm Thục Lan, Nguyễn Văn Tuấn (2011), “Sinh lý học loãng xương”, Thời sự y học, số 62, 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học loãng xương”, "Thời sự y học
Tác giả: Hồ Phạm Thục Lan, Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2011
32. Nguyễn Thị Ngọc Lan và cộng sự (2011), “Loãng xương nguyên phát”, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, 274 - 285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loãng xương nguyên phát”,"Bệnh học cơ xương khớp nội khoa
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan và cộng sự
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w