Hình 1 Thiết kế của Winder.Năm 1886 tác giả Parr đưa ra thiết kế khớp nối ngoài thân dạng ổ cắmhình 2 và được gọi là Extracoronal socket attachment dạng khớp nối nàytương tự như một cầu
Trang 1PHẠM THÁI THÔNG
CÁC LOẠI KHỚP NỐI SỬ DỤNG TRONG PHỤC HÌNH HÀM KHUNG
CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ
HÀ NỘI - 2015
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Định nghĩa về khớp nối 3
2 Lịch sử của khớp nối [3],[4],[5] 3
3 Phân loại khớp nối [10] 7
3.1 Phân loại theo kiểu khớp nối: có 4 nhóm chính 8
3.1.1 Khớp nối trong thân răng (Intracoronal attachment) 8
3.1.2 Khớp nối ngoài thân răng (Extracoronal attachment) 10
3.1.3 Khớp nối có hình dạng ổ cắm (Attachment Stub- hay nói cách khác Ball and Socket) 18
3.1.4 Khớp nối dạng thanh (Bar Attachment) 19
3.2 Phân loại theo chức năng 21
3.3 Phân loại theo sự lưu giữ có 4 loại: 22
4 Đặc tính của khớp nối Preci [12] 23
4.1.Ưu điểm của khớp nối 23
4.2 Nhược điểm 23
4.3 Chỉ định của khớp nối 24
4.4 Các yêu cầu của khớp nối Preci cho hàm khung 25
4.5 Nguyên lý hoạt động của khớp nối để liên kết với hàm giả 25
5 Cách lựa chọn khớp nối nói chung [11] 26
6 Một số nghiên cứu về hàm khung kết hợp với khớp nối 31
7 Vận dụng chuyên đề vào đề tài nghiên cứu 34
KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4Hình 1 Thiết kế của Winder 4
Hình 2 Thiết kế của Parr 4
Hình 3 Thiết kế của William Everett Griswold 5
Hình 4 Thiết kế của Herman Chayes 6
Hình 5 Rãnh trượt chính xác 9
Hình 6 Khớp nối trục 10
Hình 7 Khớp nối Preci Clix 12
Hình 8 Khớp nối Preci Vertix[4] 13
Hình 9 Khớp nối Preci Sagix 14
Hình 10 Khớp nối Ceka Revax[6] 15
Hình 11 Khớp nối Preci Vertix AT[4] 16
Hình 12ª- Preci 52U Hình 12b Preci 52S 16
17
Hình 13 Khớp nối O-SO [4] 17
Hình 14 Khớp nối DSE [5] 17
Hình 15 Hệ thống MAYS 18
(Nguồn: http://www.preat.com/extracoronal.htm) 18
Hình 16 Khớp nối Stub attachment 19
Hình 17 Thanh đơn (single sleeve bar joints) 20
Hình 18 Khớp nối dạng nhiều thanh( Bar Attachment) 21
Trang 5ĐẶT VẤN ĐỀ
Cấy ghép răng Implant ra đời và ngày càng phát triển thì việc sử dụnghàm giả có thể tháo lắp trở nên ít phổ biến hơn trước Tuy nhiên phương phápđiều trị cấy ghép cũng có một số điểm hạn chế: chi phí cao, chỉ định hạn chế,yếu tố toàn thân, thói quen hút thuốc lá, chất lượng xương kém và bệnh hệthống Vì vậy cấy ghép răng không phải được chỉ định cho tất cả các trườnghợp do vậy tầm quan trọng của hàm giả tháo lắp không thể phủ định Hàmkhung là loại phục hình tháo lắp từng phần có nhiều ưu việt hơn so với hàmgiả tháo lắp nhựa Hàm khung chịu được sức nhai nhiều hơn, truyền lực nhaisinh lý lên răng - chân răng - vùng quanh răng và xương Vùng cổ răng vàvùng lợi viền cổ răng được giải phóng bệnh nhân có cảm giác như nhai trênrăng thật
Vì tính ưu việt, cùng với sự nghiên cứu về tính thích nghi và đáp ứng củangười bệnh với hàm khung và hàm khung cũng còn những vấn đề cần giảiquyết như Kennedy I dễ bị lật phía sau, Kennedy II dễ bị lật sang bên và sẽgây ra các chuyển động bất lợi ảnh hưởng tới răng trụ cũng như sống hàmvùng mất răng Việc phác họa khung sườn và thiết kế các phương tiện lưu giữtrong điều trị phục hình cho các trường hợp mất răng loại I, II Kennedy nhằmtăng vai trò của móc và các phương tiện lưu giữ khác để hạn chế và loại bỏcác lực xoắn lên răng trụ cũng như sự phân bố lực nhai trên răng trụ và trênsống hàm là rất quan trọng Để khắc phục phần nào các hạn chế trên khi thiết
kế khung, các nhà nghiên cứu đã đưa ra hệ thống khớp nối (attachment) kếthợp với khung Và hàm khung có kết hợp với khớp nối được coi là tốt nhấttrong phục hình tháo lắp Hệ thống các khớp nối chính xác này bao gồm haiphần đó là phần âm được gắn vào hàm giả và phần dương được gắn vào răngthật Sự cải tiến này mang lại hiệu quả thẩm mỹ hơn so với răng mang mócthông thường, có thể hấp thu lực đối kháng để bảo vệ răng trụ Một số các liên
Trang 6kết ngoài thân răng còn có tác dụng chuyển lực tác động từ trụ đỡ qua xương
và phần mềm qua nền của hàm giả Nghiên cứu hồi cứu của tác giả người Ấn
Độ -Naveen Gupta -2013 cho thấy hiệu quả của điều trị mất răng bằng hàmkhung có sử dụng khớp nối cho tỷ lệ tốt 83,3% sau 5 năm sử dụng; 67,3%trong thời gian theo dõi là 15 năm và đạt tới 50% tốt trong thời gian là 20năm[1] Nhờ vào tính ưu việt của khớp nối kết hợp với hàm khung nên chúng
tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Các loại khớp nối sử dụng trong hàm khung” với các mục tiêu sau:
1 Đặc điểm, cấu tạo, chức năng và phân loại của khớp nối
2 Đặc tính của khớp nối Preci và hàm khung
Trang 7Đối với các phục hình tháo lắp từng phần, khớp nối là thành phần cơkhí thay thế cho móc răng, có chức năng như một vật lưu giữ trực tiếp Khithực hiện nhiệm vụ là vật lưu giữ trực tiếp nó có tác dụng kháng chuyển độngcủa hàm giả về phía mô, duy trì vị trí của hàm giả khi hàm giả thực hiện chứcnăng, cản trở chuyển động xoay chiều của hàm giả đi từ mô, chống lại lực tácđộng bởi các thành phần giữ lại, ổn định, cản trở chuyển động ngang của hàmgiả, và chống lại chuyển động phía xa của răng trụ đi từ bộ phận giả vàchuyển động của hàm giả ra khỏi răng Ngoài ra khớp nối chính xác là vật lưugiữ trực tiếp lại trở lên thụ động khi phục hình lắp vào trong miệng và thựchiện chức năng đặc biệt trong trường hợp mất nhóm răng ở phía xa Một khớpnối thực hiện được chức năng của nó nhờ sự liên kết phù hợp rất chặt chẽ giữacác phần với nhau Nó kết hợp một phần vào hàm giả tháo lắp và các thànhphần kết nối thường được kết hợp vào một chụp đúc hoặc kết nối với mộtphần răng giả cố định.
2 Lịch sử của khớp nối [3],[4],[5]
Khớp nối được giới thiệu rất sớm từ thế kỷ thứ 5 và thứ 6 trước công
nguyên với hình dáng rất đơn giản như thiết kế của tác giả Winder, phục hình
lưu giữ dạng neo của Winder được giới thiệu như là tiền thân của cầu răngdán cổ điển [Hình 1]
Trang 8Hình 1 Thiết kế của Winder.
Năm 1886 tác giả Parr đưa ra thiết kế khớp nối ngoài thân dạng ổ cắm(hình 2) và được gọi là Extracoronal socket attachment dạng khớp nối nàytương tự như một cầu đèo được nối thêm phía sau của răng trụ dành chotrường hợp mất 1 răng ở phía sau, khớp nối bao gồm hai phần: phần âm làmột thanh ngang dài ở giữa được khoét rỗng tương ứng với phần dương cóhình dáng giống như một cái ổ cắm phủ lên trên của phần dương
Hình 2 Thiết kế của Parr.
Khớp nối ngoài thân thân Extracoronal đầu tiên được cấp bằng chứngnhận sáng chế số US733.320 của tác giả người Mỹ William Everett Griswold(bằng sáng chế cấp ngày 07/07/1903)
Trang 9Hình 3 Thiết kế của William Everett Griswold.
(Nguồn http://www.google.com/patents/US733320) Cấu tạo của khớp nối này bao gồm có 3 thành phần liên kết chặt chẽvới nhau, có tính năng lồng vào nhau: dây buộc, thanh chữ T (phần âm), mộtthanh hình chữ L (phần dương) Phần âm có một loạt các nếp gấp để tăng tínhnăng lưu giữ còn phần dương cũng có các nếp gấp tương ứng để cho hai phầnđược lồng khít vào nhau và được buộc nhờ vào một đoạn thép hình chữ Vgiúp cho phần âm và dương được lồng khít Sự ra đời của khớp nối này đưa ramột bước tiến mới trong chuyên ngành phục hình răng cố định thời bấy giờ.Tuy nhiên loại khớp nối này chỉ áp dụng cho cầu răng với khoảng mất răngngắn và trong quá trình sử dụng thì gặp trở ngại về lưu giữ khi hàm giả thựchiện chức năng Tiến sĩ Herman Chayes đã xây dựng các nguyên tắc của khớpnối trong thân răng vào năm 1906 (Hình 4) Kể từ đó khớp nối đang đóng mộtvai trò quan trọng trong một phần răng giả tháo lắp và cố định Chính nhờphát minh này các nhà khoa học, các bác sỹ lâm sàng đã liên tục cải tiến ra
Trang 10nhiều loại khớp nối khác nhau để phù hợp với từng trường hợp mất răng cụthể.
Hình 4 Thiết kế của Herman Chayes
(Nguồn: http://onlinebooks.library.upenn.edu/readers.html)Đến cuối thế kỷ 20, với công nghệ phát triển các khớp nối chính xác đãđược áp dụng cho các cấu trúc thượng tầng của cấy ghép Implant Khớp nốichính xác có tính năng đặc biệt của một bộ phận giả tháo lắp với tính thẩm mỹđược cải thiện, điều chỉnh ít hơn sau khi phục hình hoàn tất và thuận tiện hơncho bệnh nhân [7] Chỉ định chủ yếu được chỉ ra trong trường hợp khoảng mấtrăng dài, hàm giả mở rộng phía xa và các răng trụ không song song
Hiểu biết về sự khác biệt trong bản chất và cấu trúc của các mô tổ chứctrong miệng hỗ trợ hàm khung là rất quan trọng cho sự thành công lâu dài củahàm giả Những khác biệt này cùng với với chức năng hoạt động sinh lý khinhai tạo ra áp lực lớn đè nén lên mô và tổ chức dưới yên hàm giả Kiểm soátđược lực tác động trên mô tổ chức là một yếu tố cần thiết cho sự thành côngcủa hàm giả mất răng có phần mở rộng phía xa được thực hiện thông qua kỹ
Trang 11thuật kép ấn tượng là sự kết hợp của khớp nối và phục hình, phạm vi kết nốiđược đảm bảo rộng và hàm răng giả ổn định, thiết kế cứng chắc, sinh lý, nẹpcủa mố cầu, cùng với lựa chọn đúng đắn của khớp nối chính xác đính kèm vàmóc thiết kế.
Trải qua vài thập kỷ với sự phát triển của hàm giả tháo lắp và luôn đặtlợi ích của bệnh nhân lên hàng đầu các bác sỹ lâm sàng cùng với các kỹ thuậtviên đưa khớp nối chính xác kết hợp với hàm khung đã đạt được những thànhcông đáng kể Từ những khớp nối sơ khai đơn giản đến ngày nay có rất nhiềuloại khớp nối đã được cải tiến phù hợp với rất nhiều dạng mất răng, khôngphụ thuộc vào bất cứ tình trạng tiêu xương của sống hàm thậm chí còn tậndụng được cả chân răng Và hiện nay mới nhất là những cải tiến của khớp nốitrên Implant, những cải tiến này đều có mục tiêu là tạo cho bệnh nhân sự thoảimái, độ khít sát cao, lưu giữ tốt khi mang hàm giả tháo lắp, quan trọng là làmgiảm tối đa sự di chuyển của hàm giả khi hàm hoạt động chức năng
3 Phân loại khớp nối [10]
Khớp nối có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau, dựa trên độchính xác có hai loại là chính xác toàn phần (Precision) được chế tạo bằngmáy đúc sẵn có thể làm bằng nhựa, hoặc sáp loại thứ 2 chính xác bán phần(Semiprecision) được tạo hình khớp nối đắp sáp bằng tay, tùy thuộc vàophương pháp chế tạo và sự kết nối phù hợp của các thành phần với nhau.Khớp nối chính xác được tiền chế, đúc gia công các thành phần hợp kim vàviệc sản xuất đòi hỏi chính xác cao chỉ cho phép sai số rất nhỏ Các phươngpháp chế tạo cho các khớp nối chính xác bán phần là có thể tự thiết kế ra khớpnối từ sự sáng tạo của bác sỹ hoặc từ các kỹ thuật viên thì mức độ chế tạo cósai số lớn hơn loại chính xác toàn phần
Khớp nối được phân loại theo mối quan hệ của chúng với các răng trụ.Nếu khớp nối được tích hợp bên trong thân của răng trụ thì được gọi là khớp
Trang 12nối trong thân răng (Intracoronal attachment), khi nằm ở phía ngoài thân răngthì được gọi là khớp nối ngoài thân răng (Extracoronal attachment).
Phân loại theo chức năng có hai loại: khớp nối cứng (Rigid attachment)
và khớp nối đàn hồi (Resilent attachment) Các khớp nối đàn hồi có khả năng
di chuyển tự do trong mọi mặt phẳng mà không bị ràng buộc bởi lực xoắn vặnrăng, kết nối giữa các thành phần của khớp nối đàn hồi được liên lạc duy nhấtgiữa hàm giả tháo lắp từng phần và răng Một khớp nối có được chức năngcủa nó nhờ vào sự kết hợp chặt chẽ giữa các thành phần với nhau đó là khớpnối được tích hợp vào một phần của hàm giả tháo lắp, các thành phần kết nốiđược tích hợp vào răng trụ
3.1 Phân loại theo kiểu khớp nối: có 4 nhóm chính
* Intracoronal attachment
* Extracoronal attachment
* Stub attachment
* Bar attachment
3.1.1 Khớp nối trong thân răng (Intracoronal attachment)
Khớp nối trong thân răng có lợi thế của việc duy trì lực phù hợp hơnvới trục của răng và có sự đề kháng đối với các lực dọc và ngang Khớp nốitrong thân răng được coi là khớp nối cứng mà theo lý thuyết không cho phép
có chuyển động của các thành phần của nó khi hàm giả thực hiện chức năng.Tuy nhiên với một khớp nối cứng được chế tạo hoàn hảo trong một điều kiệntốt nhất thì khi có lực tác động lên hàm giả thì bản thân hàm giả vẫn cóchuyển động dù chỉ thoáng qua Tần số chuyển động sẽ tăng lên cùng với độmòn của các thành phần khớp nối Các khớp nối trong thân răng(Intracoronal) thường được thiết kế đều bao gồm một trụ dọc song song đượclồng khít vào một rãnh Khoảng cách trụ ở chiều dọc ít nhất là 4mm vàkhoảng cách mặt lưỡi thường yêu cầu khoảng 3mm
Trang 13Khớp nối trong thân răng đòi hỏi có một phần được trực tiếp gắn vĩnhviễn vào bên trong thân răng trụ và phần còn lại được gắn vào hàm giả Tuynhiên việc thiết kế răng trụ mang khớp nối này đòi hỏi một răng trụ khỏemạnh được điều chỉnh thấp đi và làm giảm kích thước dọc phía bên để tạo ramột chụp răng có chứa các bộ phận kết nối thích hợp có thể được gắn lênphần còn lại của răng để hỗ trợ cho các bộ phận kết nối, thay thế Các bướctiến hành để hoàn thiện một khớp nối trong thân răng (Intracoronalattachment) có kỹ thuật phức tạp nhưng cuối cùng là hiệu quả thẩm mỹ khôngcao, và được coi là một khó khăn trong điều trị nha khoa Sau khi hoàn thànhcấu trúc của răng bị phá hủy không thể phục hồi.
Các khớp nối trong thân răng được chỉ định khi răng trụ có đường kính
đủ độ lớn để có thể gắn một rãnh âm vào chụp răng của nó và không làm thayđổi chu vi của thân răng
Khớp nối trong thân răng còn có một tên khác đó là rãnh trượt chính xác (Precision Retention Attachment) Phần dương có rãnh tương ứng với
phần âm tạo sự lưu giữ khi kết nối Sử dụng rãnh trượt chính xác cho bệnhnhân mất răng Kennedy III và IV, có khoảng mất răng hẹp, kỹ thuật đúc đòihỏi sự chính xác cao
Hình 5 Rãnh trượt chính xác
(Nguồn: theo Newsletter of modern prosthetic techniques -2000)
Ngoài ra khớp nối trục (Attachments axiaux) cũng được xếp vào dạng khớp nối Intraconal: Thường được sử dụng khi răng một chân bị tổn thương
phần thân răng nhưng chân răng vẫn còn chắc Bao gồm phần dương được cắm
Trang 14vào chân răng theo kiểu trụ đỡ, còn phần âm gắn vào mặt dưới hàm giả có cácloại như: Introfix, Excentric ROTHERMANN, Aunafe cylindrique, DALBO.
Hình 6 Khớp nối trục
3.1.2 Khớp nối ngoài thân răng (Extracoronal attachment)
Đối với khớp nối trong thân răng là cần có khoảng nằm bên trong củachụp răng để đặt phần âm của khớp nối và vấn đề cần phải chữa tủy haykhông của răng trụ khi làm khớp nối này cần phải cân nhắc Khớp nối ngoàithân răng có thể thực hiện được khi mà khoảng cách phía mặt lưỡi có ích bịhạn chế và chiều cao của răng nanh và hầu hết các răng trụ khác thấp khôngthể thiết kế khớp nối trong thân răng được Khớp nối ngoài thân răngthường được thiết kế để duy trì những hàm giả có yên mở rộng về phía xa.Bởi vì khi bị mất răng xương ổ răng sẽ tiêu, kích thước sống hàm giảm cả
về chiều cao và chiều ngang, lớp cơ rất nhanh sẽ chiếm vị trí của răng tựnhiên, do đó có rất nhiều các khớp nối ngoài thân răng đã được chế tạo đểphù hợp với tình trạng lâm sàng của từng bệnh nhân Khớp nối ngoài thânrăng được chỉ định khi:
- Chu vi của phần răng trụ liên kết nhỏ không thể thiết kế khớp nốitrong thân răng được, để tránh làm tổn thương đường ranh giới giữa chụp vàcùi răng trụ hoặc gây viêm tủy răng trụ
Trang 15- Liên kết ngoài thân răng dễ dàng tháo, lắp do đó thường sử dụng chonhững bệnh nhân có sự khéo léo hạn chế, áp dụng cho răng giả có hướngtháo, lắp khó.
- Bệnh nhân không thường xuyên đeo hàm giả, phần khớp nối trongthân răng sẽ mắc thức ăn và gây ra sự khó khăn khi lắp hàm giả
Liên kết ngoài thân răng thường đàn hồi để cho phép nền hàm giả di động
và răng giả phân tán lực có hại hoặc phân chia lực từ răng trụ sang phần nâng đỡcủa phần mềm và xương Khớp nối được xác định chức năng bởi ba chuyểnđộng theo hướng đặc biệt đó là: 1 khớp nối; 2 trục dọc; 3 chuyển động xoay
Các liên kết ngoài thân răng này với tính đàn hồi; chuyển động tự do thìthực sự cần thiết cho những trường hợp có rất ít răng trụ nâng đỡ hoặc có cáctrụ nâng đỡ yếu vì nó loại bỏ các lực trực tiếp tác động lên răng trụ nâng đỡ
mà chuyển lực qua xương và phần mềm qua nền của hàm giả Khớp nối đànhồi xác định được rõ ràng hướng lực tác động và hướng chuyển động của các
bộ phận thành phần của khớp nối, cho phép chuyển động của hàm giả về phía
mô theo chức năng, trong khi về mặt lý thuyết giảm thiểu số lượng các lực tácđộng lên các răng trụ Như vậy, các khớp nối đàn hồi hoạt động như một
"trung tâm xả lực" Khớp nối đàn hồi được thiết kế khi chuyển động giốngnhư một cái bản lề cho phép di chuyển dọc theo một mặt phẳng hoặc mộtchuyển động quay di chuyển dọc theo nhiều mặt phẳng
Trang 16* Các loại khớp nối ngoài thân răng:[5],[6],[7]
3.1.2.1 Preci Clix [6]
a Phần dương PreciClix b Phần âm Preci Clix
Hình 7 Khớp nối Preci Clix
(Nguồn http://www.preat.com/extracoronal.htm)
Phần dương được thiết đặc biệt có hình dáng tương tự như một taymóc, nó bao gồm bờ vai được đúc liền một khối với chụp răng trụ tạo độ dốcdần về phía lợi, kết thúc là một hình cầu nhỏ làm tăng sự lưu giữ của hàm vàcho phép nền hàm giả chuyển đông xung quanh mào sống hàm với biên độhẹp.Với 3 độ nghiêng 300, 450, 600 của khớp nối có thể lựa chọn cho phù hợpvới hình dạng của nhú lợi của răng trụ Loại khớp nối này không hoàn toàn sátkhít với lợi mà tạo ra một khoảng cách cho phần tiếp xúc của lợi Khi có lựctác động lên răng trụ theo chiều đứng thì lực sẽ được phân tán qua nền hàmgiả thông qua góc nghiêng này Kích cỡ hình cầu đường kính 2.25mm, chiềucao hình cầu 1,7mm đến 2,2mm Chiều cao của toàn bộ khớp nối có hai kích
cỡ là 4.1 và 4.3mm bề dày khớp nối 3.3 đến 4.3mm Phần âm là phần nhựalàm bằng Silicone đàn hồi được đúc sẵn phù hợp với kích cỡ của khớp nối.Chỉ định cho mất răng Kennedy I và II Tuy nhiên loại khớp nối này có sự hạnchế đó là chiều cao của nó nên không thể lựa chọn rộng rãi khi mà các răngtrụ thấp và khoảng cách phục hình không đủ lớn
Trang 174.1.2.2.Khớp nối Preci Vertix
sự sát khít hoàn toàn với bộ phận phân phối trượt (phần âm) Phần nhựa ởphần âm hấp thụ lực đối kháng để bảo vệ trụ răng và tạo sự thoải mái, sự dễdàng tháo lắp cho bệnh nhân Ngoài ra ưu điểm của loại khớp nối này là thay
thế phần âm dễ dàng Chiều cao khớp nối 4,5mm; chiều rộng 1,8mm Do vậy
để có thể thiết kế được loại khớp nối này thì khoảng cách tối thiểu từ rìa cắncủa răng đối tới nhú lợi phía xa răng trụ sẽ phải là 5mm Nhược điểm củaPreci Vertix nếu chỉ sử dụng riêng một răng trụ đơn lẻ không có thêm tựa mặtnhai để giảm thiểu lực tác động ở phía xa của răng trụ thì sự tiêu xương phía
xa của răng trụ khó tránh khỏi
Trên đây là hai loại khớp nối mà hiện nay tại Việt Nam đang sử dụng trong phục hình hàm khung.
Trang 183.1.2.3.Khớp nối Preci Sagix
Hình 9 Khớp nối Preci Sagix
(Nguồn: http://www.preat.com/extracoronal.htm)
Kết nối hình cầu đối xứng dọc cùng với hình cầu phân phần âm chohàm giả tháo lắp và đôi khi được sử dụng lưu giữ trong hàm toàn bộ khi nóđược tích hợp trong chân răng và trụ Implant Có 2 cỡ: 1,7mm và 2,2mm.Kim loại đúc sẵn ở phần dương có tính chính xác, chắc chắn, tin cậy cho sựphục hồi răng Chỉ có phần âm tiếp xúc với bề mặt lớn hơn của phần cầu tạo
ra sự mắc giữ và ổn định Preci Sagix có tác dụng lưu giữ tốt hơn ở loại hàmOverdenture, bởi vì khi sử dụng khớp nối dạng này với hàm khung thì lực tácđộng trên một trụ ngắn và có chuyển động xoay theo chiều ngang dẫn đến tổnhại cho răng trụ đặc biệt là không thể áp dụng cho vùng sống hàm bị tiêuxương nhiều
Trang 193.1.2.3.Khớp nối Ceka Revax
Hình 10 Khớp nối Ceka Revax[6]
(Nguồn: http://www.preat.com/extracoronal.htm)Đây là khớp nối được cải tiến mới nhất năm 2012, được thiết kế với 4thành phần ngoài phần dương và phần âm thông thường thì được thiết kếthêm hai chi tiết nữa là vòng gioăng cao su và thiết kế luôn phần chụp bọc rangoài phần dương thay vì để khe trụ dọc dưới phần nền hàm giống như cácloại khớp nối khác làm tăng thêm sự sát khít giừa hàm giả và khớp nối
Sự chắc chắn, chính xác của khớp nối Ceka Revax tạo ra từ mặt phầndương của khớp nối và chiều xoay cung cấp bảo vệ cao nhất trụ lưu giữ Mỗi
sự lưu giữ bao gồm 3 góc của nhựa phần âm cùng với sự chính xác của phần
âm lắp vào, nơi gài của phần dương, và phần thép lưu giữ cấu thành 3 góc chophép áp dụng trên nhiều trường hợp lâm sàng
Trang 203.1.2.4 Khớp nối Preci Vertix AT.
(Nguồn: http://www.preat.com/extracoronal.htm)
Hình 11 Khớp nối Preci Vertix AT[4]
Liên kết hình bán nguyệt có thể điều chỉnh được độ cao, khớp nối nàyhoàn toàn được đúc sẵn bằng hợp kim Tital Ma sát lưu giữ được tăng cườngthêm với vít và phần nhựa áp sát liên kết thông minh cho phần trụ được ổnđịnh Kích cỡ cao 4,4mm; đường kính 2,6mm Có thể giảm 1,00mm ở phầnsát mô lợi Khớp nối này lưu giữ dưới dạng đàn hồi và có khả năng phục hồitheo chiều dọc
3.1.2.5 Khớp nối Preci 52
Hình 12ª- Preci 52U Hình 12b Preci 52S
(Nguồn:http://www.preat.com/extracoronal.htm)Preci 52 là liên kết hình cầu nhỏ đầu nối phổ biến lưu giữ bằng trục dọc
và đàn hồi và là khớp nối di động Có 2 loại khác nhau của liên kết là: Preci52U (Preci 52 Mini- hình 12a) và Preci 52S (Preci 52 Standard- hình 12b).Phần âm được sử dụng bởi nhựa chống mài mòn cho phép móc được đúc bởi
Trang 21vật liệu siêu cứng Thép không gỉ ở phần dương và phần kết nối đàn hồi chophép điều chỉnh được lưu giữ.
3.1.2.6 Khớp nối O-SO Distal Extension
Hình 13 Khớp nối O-SO [4]
(Nguồn: http://www.preat.com/extracoronal.htm)O-SO là khớp nối ngoài thân răng đàn hồi mà nó có sự chuyển động tự
do ở tất cả các mặt phẳng cho sự bảo vệ tối đa răng trụ và dễ dàng thay phầncao su O-ring Đây là loại khớp nối được lưu giữ theo trục dọc và bản lề Khi
nó liên kết với hàm giả bằng lực kéo hoạt động ngắt quãng, có thể sử dụng kếthợp với các loại liên kết khác.Khớp nối có chiều cao 5.2mm có thể giảmchiều cao tối đa của nó xuống còn 2.5mm, đường kính 2mm
3.1.2.7 Khớp nối DSE(DSE Hinges)
Hình 14 Khớp nối DSE [5]
(Nguồn: www.preat.com/ dse hingestech )