1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHỤC HÌNH hàm KHUNG mất RĂNG KENNEDY i và II có sử DỤNG KHỚP nối PRECI

62 458 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 18,6 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THÁI THƠNG PHơC HìNH HàM KHUNG MấT RĂNG KENNEDY I Và II Có Sư DơNG KHíP NèI PRECI TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THÁI THễNG PHụC HìNH HàM KHUNG MấT RĂNG KENNEDY I Và II Cã Sư DơNG KHíP NèI PRECI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Trương Uyên Thái Thuộc luận án: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MẤT RĂNG KENNEDY LOẠI I VÀ II BẰNG HÀM KHUNG CÓ SỬ DỤNG KHỚP NỐI PRECI Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62.72.06.01 HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I PHÂN LOẠI MẤT RĂNG 1.1 Phân loại theo Kourliansky 1.2 Phân loại theo Kennedy 1.3 Phân loại theo Kennedy có bổ xung Applegate .4 II PHỤC HÌNH HÀM KHUNG .5 2.1 Hợp kim đúc khung 2.2 Các thành phần cấu tạo hàm khung .8 2.3 Khớp nối với hàm khung 16 2.4 Các bước thực hàm khung 27 2.4.1 Một số nghiên cứu hàm khung kết hợp với khớp nối: .34 2.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm khung với tổ chức miệng lại 38 IV Vai trò nhai phục hình hàm khung 40 V Đánh giá hiệu điều trị phục hình hàm khung: 41 5.1 Sự tiêu xương .41 5.2 Hiệu điều trị hàm khung 45 KẾT LUẬN 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trường hợp phần lựa chọn hàm khung cho bệnh nhân hợp lý mà giả cố định không định lý Thành phần hàm khung tháo lắp bán phần khung sườn, toàn cấu trúc hàm đúc liền khối Phục hình hàm khung biện pháp thay phổ biến phục hình tháo lắp lẻ tẻ mà nha sỹ tiến hành nhiều thập kỷ qua Hàm khung với nhiều tính ưu việt mà khơng phủ nhận nhằm phục hồi chức ăn nhai, thẩm mỹ phát âm tạo cho người bệnh có hội phục hồi mặt tinh thần, thể chất xã hội Nhiều bất lợi xẩy phục hình với hàm giả tháo lắp bán phần hậu việc lập kế hoạch không đầy đủ khung kim loại chế tạo chưa xác Vì thực phục hồi chức ăn nhai với hàm khung, mục tiêu cho sản phẩm phục hình nhằm phục hồi lại chức ăn nhai mất, bệnh nhân dễ dàng sử dụng đặc biệt ăn loại thực phẩm dính Vấn đề liên quan đến tương tác kỹ thuật phục hình yếu tố liên quan Các bước để tạo phục hình hồn hảo phân tích tổ chức lại lập kế hoạch nghiên cứu, thiết kế hàm giả tháo lắp có tác dụng trì, hỗ trợ, ổn định, thẩm mỹ Trong điều kiện xã hội nay, dân số có tuổi thọ tăng lên, nhu cầu phục hình nói chung phục hình hàm khung nước ta có xu hướng tăng lên nhanh chóng Phục hình tháo lắp hàm khung bệnh nhân Kennedy I II phù hợp với điều kiện kinh tế i a s ngi dõn hin Mất loại I & II Kennedy loại phổ biến ảnh hởng lớn đến chức ăn nhai, hàm khung đợc thiết kế trờng hợp vừa tựa lên răng, vừa tựa lên niêm mạc sống hàm vùng Vì tính u việt, với nghiên cứu tính thích nghi đáp ứng ngời bệnh với hàm khung hàm khung vấn đề cần giải nh Kennedy I dƠ bÞ lËt phÝa sau, Kennedy II dƠ bị lật sang bên gây chuyển động bất lợi ảnh hởng tới trụ nh sống hàm vùng Việc phác họa khung sờn thiết kế móc phơng pháp điều trị phục hình cho trờng hợp loại I, II Kennedy nhằm tăng vai trò móc phơng tiện lu giữ khác để hạn chế loại bỏ lực xoắn lên trụ nh phân bố lực nhai trụ sống hµm lµ rÊt quan träng Tuy nhiên việc thực hàm giả tháo lắp đáp ứng nhu cầu người bệnh thách thức với nhà thực hành lâm sàng lâu năm Để có hàm khung hồn hảo cần phải đáp ứng đặc tính sau: có tính cứng rắn, bền vững lại đàn hồi đảm bảo tái khôi phục chức nhai, thẩm mỹ, ngữ âm học hàm Nó bù đắp cho phần hàm, giúp cân cho nhai kéo dài tuổi thọ lại Trên thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thành công việc thực hàm giả tầm quan trọng yếu tố thay đổi tùy trường hợp cụ thể Nên nghiên cứu tài liệu tổng quan “Phục hình hàm khung có sử dụng khớp nối Preci” đề cập tới vấn đề sau:  Đặc điểm cấu tạo hàm khung  Hợp kim đúc khung  Các loại khớp nối sử dụng hàm khung I PHÂN LOẠI MẤT RĂNG [1] Phân loại có nhiều cách phân loại 1.1 Phân loại theo Kourliansky: phân loại dựa vào tiếp xúc xác định điểm chạm hàm tương quan khớp cắn trung tâm, có loại: - Loại I : Mất đủ điểm chạm - Loại II : Mất điểm chạm - Loại III : Còn nhiều cung hàm - Loại IV : Mất toàn 1.2 Phân loại theo Kennedy: phân loại dựa theo tình trạng - Loại I : Mất bên khơng giới hạn phía xa - Loại II : Mất bên khơng có giới hạn phía xa - Loại III : Mất hàm có giới hạn khoảng - Loại IV : Mất nhóm cửa Hình Phân loại theo Kennedy 1.3 Phân loại theo Kennedy có bổ xung Applegate (6 loại) - Loại I : Mất bên khơng có giới hạn phía sau - Loại II : Mất bên khơng có giới hạn phía sau - Loại III: Mất sau bên có giới hạn phía sau, phía sau kề khoảng gánh lực nhai hàm giả - Loại IV: Mất nhóm trước đường cắt ngang khoảng -Loại V: Mất bên có giới hạn, trước kề khoảng không đủ khả chịu lực nhai - Loại VI: Mất bên có giới hạn, lại gánh lực nhai hàm giả Mỗi loại có tiểu loại tùy theo kèm theo với một, hai, ba hay bốn khoảng trừ loại IV khơng có tiểu loại Từ cách phân loại ta có hướng điều trị : + Trường hợp sau không giới hạn, hai bên hay bên (loại I, loại II) làm hàm tháo lắp vừa tựa lên – nha chu, vừa tựa lên niêm mạc xương Loại I, II với khoảng phía sau rộng việc tựa lên niêm mạc- xương quan trọng + Trường hợp có giới hạn với khoảng hẹp hay vừa phải (loại III, IV, VI) nên làm loại hàm giả tựa lên – nha chu (cầu răng, hàm gắn chặt hay hàm khung) + Trường hợp có giới hạn với khoảng rộng (loại III, IV,V) nên làm loại hàm giả vừa tựa lên vừa tựa lên niêm mạc Trong cách phân loại, phân loại theo theo Kennedy bổ xung Applegate hợp lý cách phân loại cho thấy rõ tình trạng hàm riêng biệt, giúp thầy thuốc có phương hướng điều trị II PHỤC HÌNH HÀM KHUNG [2,3,4] *Định nghĩa : Hàm khung loại hàm tháo lắp phần, có cấu trúc đặc biệt với khung tiêu biểu cho phần lớn hàm giả mang móc số thành phần khác giúp cho hàm giả bám vào cung hàm Tất đúc lần, liền khối Răng thay bám vào khung kim loại nhựa Acrylic Dẫn truyền lực nhai răng, chân răng, mô nha chu mô xương - niêm mạc *Ưu điểm: so với hàm giả tháo lắp phần nhựa, hàm khung có độ bền cao so với hàm nhựa, đem lại hiệu ăn nhai, phát âm tốt hạn chế chuyển động tự phục hình nhờ khối đúc với móc, tựa thật, gọn hơn, lực nhai truyền lên trụ sống hàm Khả nhai nghiền tốt cấu trúc vững có nâng đỡ tốt răng, ổn định tốt khả chống lại lực di chuyển tự hàm giả tốt hàm ăn nhai *Nhược điểm: kỹ thuật lâm sàng labo phức tạp *Chỉ định: khoảng rộng không làm cầu răng, khơng có giới hạn phía xa, sống hàm vùng tiêu nhiều, nâng đỡ vùng quanh giảm, phục hình sau phẫu thuật *Chống định: bệnh nhân có thật xoay trục nhiều, lại sâu nhiều, viêm quanh chưa điều trị ổn định 2.1 Hợp kim đúc khung [5,6] Yêu cầu hợp kim đúc Yêu cầu quan trọng hợp kim dùng để đúc khung tính tương hợp sinh học cao, không gây ảnh hưởng cảm giác khó chịu miệng Hợp kim phải tổ chức miệng chấp nhận: không độc, không rỉ, khơng tạo dòng điện Galvanic gây cảm giác khó chịu cho bệnh nhân Cơ học: bền vững yêu cầu chủ yếu để làm khung phương tiện lưu giữ Tính bền vững đơi với độ đàn hồi cao • Dải nóng chảy: tính từ nhiệt độ hợp kim nóng chảy hồn tồn đến nhiệt độ thành phần đơng đặc hồn tồn, thời gian phải vừa đủ để đúc chi tiết khung • Vật lý: tỷ trọng thấp để hợp kim nhẹ, giá thành thấp • Độ rắn: hợp kim cần có độ rắn vừa đủ, rắn có bất lợi khó thi cơng, khó sử dụng, khó mài nhẵn, làm hại đến mang móc đối diện Tốt nên dùng hợp kim có độ rắn tương đương độ rắn men 320 VHN số đo độ rắn theo Vickers (Vickers hardness number) • Độ cứng: hợp kim mài mòn hay không Độ cứng tỷ lệ thuận với độ uốn cong, đơn vị tính kg/mm2 • Độ bền hợp kim: chống lại thay đổi cố định hình dạng, đặc biệt vùng nối khơng thể hiệu chúng bị uốn bóp méo Đơn vị ngưỡng bền Mpa (Mega pascan) * Ngoài lựa chọn hợp kim cho đúc khung cần lưu ý: - Hợp kim phải khơng có đòi hỏi khó sử dụng - Các kim loại, hợp kim vật liệu kèm phải đầy đủ, không đắt - Đối với gia công labo: hợp kim cần dễ nấu chảy, dễ đúc, dễ hàn, dễ đánh bóng, co, không phản ứng với vật liệu làm khuôn đúc, kháng mòn, khơng bị lún nung Hợp kim khơng có khói bụi, khí độc ảnh hưởng đến kỹ thuật viên - Khối lượng riêng hợp kim khối lượng tính gam hợp kim 1cm3 Hợp kim có khối lượng riêng lớn thường dễ đúc 43 - Xương hàm tiêu hướng tâm, dẫn đến giảm kích thước theo chiều diện tích nâng đỡ hàm giả giảm dần Sự kích thích xương mút không đủ để ngăn cản tiêu sau vùng tiền hàm hàm, sợi bám đến xương hàm dịch phía mào xương gây bất ổn cho hàm giả tháo lắp - Sự tiêu xương ổ hàm người chậm hàm Theo Atwood, Coy Tallgren, tiêu xương dọc 0,1mm/năm Sự phân loại tiêu xương ổ sau xây dựng Fallschussel Sự tiêu xương nhiều phần trước hàm phần sau - Trong vùng cửa nanh, chiều cao xương hàm đo sống hàm thành hố mũi khoảng 20mm tới 8mm Ở vùng tiền hàm, tiêu xương khơng nhiều q trình tăng trưởng xoang hàm suốt đời mà chiều cao xương mỏng Trong vài trường hợp, xoang hàm lấn chiếm tận sống hàm làm sống hàm mỏng Khi bệnh nhân răng, tình trạng trầm trọng hơn, chủ yếu vùng hàm Chiều cao vùng xương hàm nhỏ, hàm lớn khoảng 21 - 0,5mm - Trong vùng lồi củ hàm trên, tiêu xương không nhiều, chiều cao xương khoảng 10mm- 4mm Vùng cửa tiêu theo chiều dọc giới hạn hai vùng xương đặc, ụ nanh khớp nối xương hàm Ngược lại, có nghiêng nhiều huyệt ổ nghiêng tiền đình răng, vùng thể hiện tượng tiêu xương hướng tâm để lại mào xương “hình lưỡi dao” - Xương hàm tiêu chủ yếu từ đỉnh sống hàm - Do phần phía sau xương hàm dưới, giới hạn phía xương hàm mở rộng so với phần sống hàm lại, q trình tiêu xương ly tâm làm hai nửa xương hàm hai bên cách xa Xương hàm bị tiêu xương có xu hướng nhơ trước nhiều 44 - Quá trình tiêu xương làm lỗ cằm gần với giới hạn phía sống hàm, nằm mào xương di chuyển xa so với vị trí ban đầu - Q trình tiêu xương khiến gai cằm nhơ từ giới hạn phía sống hàm vùng khớp xương hàm dưới, chí nằm niêm mạc - Trong vùng cửa nanh, chiều cao hàm thay đổi từ 30mm tới 5mm trường hợp bị tiêu xương nhiều Chiều dày xương hàm 10 – 15.5mm vùng cằm 8.5 - 13mm vùng nanh Vỏ xương mặt ln dày mặt ngồi, có nhiều bám (cơ cằm lưỡi, cằm móng, nhị thân) Ở vùng nanh, có nghiêng rõ nét hàm so với vùng cửa - Trong vùng tiền hàm, tiêu xương vượt q 65% thể tích xương ban đầu trước Tùy theo mức độ tiêu xương, khoảng cách bờ xương ổ ống thay đổi từ 20.5mm xuống 0.5mm Trong chiều dày xương hàm thay đổi từ 8-13.1mm hàm, khoảng 1mm trường hợp sống hàm có dạng lưỡi dao - Trong vùng hàm, tiêu xương vượt 65% so với ban đầu Kích thước ngang lớn nhiều vùng trước 1-10mm Khoảng cách bờ xương ổ ống khoảng 17.5 - 1mm Trong nhiều trường hợp đặc biệt, dây thần kinh nằm niêm mạc đối tượng bị chấn thương đeo hàm giả - Sự giảm chiều cao xương hàm phần thân hàm yếu tố tìm thấy nhiều Theo nhiều tác giả, khơng tạo sau mà q trình liên quan tới tuổi nặng thêm Với tác giả khác, họ chứng minh xương hàm liên quan tới không xương ổ mà hàm Carlsson Persson chứng minh phần trước xương hàm dưới, chiều cao xương giảm 2mm hai tháng đầu sau nhổ răng, 4mm sau năm 7mm vòng năm 45 - Sự giảm chiều cao hàm nữ nhiều nam, làm nghi ngờ vai trò lỗng xương Sự tiêu xương ổ sau nữ nhiều nam khẳng định nhiều nghiên cứu khác - Sự tiêu xương thay đổi tùy theo vị trí khác thân xương hàm Tuy nhiên, phần hàm dưới, thể tích xương vượt q 65% thể tích ban đầu trước Ở phía trước, bờ xương ổ nghiêng phía tiền đình, tiêu xương hướng tâm Sự tiêu kèm với di chuyển chỗ bám cằm tới mào xương, gây khó khăn cho ổn định hàm giả tháo lắp Sự bám mặt lưỡi cằm móng bị khống hóa tạo thành gai xương, chúng yếu tố không thuận lợi cho hàm giả tháo lắp Những yếu tố làm nặng thêm tiêu xương vùng tóm tắt lại gồm yếu tố sau: - Các lực mạnh liên tục tác động lên xương ổ mà khơng có khoảng nghỉ thỏa đáng (kiểu mặt ngắn vng thường có lực nhai lớn hơn, khớp cắn khơng ổn định, thời gian đeo hàm dài nguy tiêu xương cao) - Khơng có lực tác động (luật Jores) - Sang chấn phẫu thuật nhổ răng, yếu tố liên quan đến trao đổi chất tồn thân: Lỗng xương, liên quan đến cung cấp Canxi vitamin D 5.2 Hiệu điều trị hàm khung Mọi lực tác động phục hình tác động lên hai thành phần nâng đỡ phục hình: trụ mơ xương niêm mạc sống hàm vùng Khả chịu lực vật sống (răng trụ, sống hàm) phụ thuộc vào cường độ lực nén muốn trỡ cấu trúc lành mạnh phải lưu ý đến hướng, thời gian, tần số cường độ lực tác động Mọi thay đổi tuần hoàn máu (lưu lượng máu) đến xương, thay đổi chức gây thay đổi cấu trúc bên bên xương, áp lực lên xương gây tiêu xương 46 - Áp lực liên tục dù yếu gây tiêu xương Vì hàm giả chật, đè nén lên niêm mạc mô xương gây tiêu xương nhanh - Áp lực không liên tục, thời gian nghỉ ngắn gây tiêu xương nên hàm giả làm cao kích thước dọc, hai hàm thường xuyên chạm tạo áp lực gây tiêu xương nhanh - Áp lực khơng liên tục thời gian nghỉ dài kích thích tạo xương hàm giả tơn trọng kích thước dọc nghỉ sinh lý - Không gây áp lực gây tiêu xương : khơng làm phục hình lâu ngày gây tiêu xương nhanh Ngoài tiêu xương phụ thuộc vào mơ che chở diện tích chịu lực nén bao gồm: biểu mô, màng đệm, mô niêm *Sự tác động lên trụ -Xẩy tựa mặt nhai hay tựa gót trụ mang khớp nối Khi lực tác động nằm trục mặt bên gây lực không theo hướng trục dẫn đến làm di chuyển theo hướng xung quanh tâm xoay (tâm xoay điểm ảo nằm trục dọc khoảng 1/2 1/3 chóp chân lâm sàng nơi mà trục xoay sinh lý qua) dẫn đến tiêu xương phía gần bên điểm xoay phía xa bên điểm Tuy nhiên sợi dây chằng xương ổ- có khả chống lại tốt lực có khuynh hướng làm di chuyển phía chóp, chống lại kộm lực có khuynh hướng làm di chuyển theo hướng ngang - Tác động móc: Khi tháo lắp hàm tay móc băng qua đường vòng lớn gây lực lên trụ, tác động giảm tay cân đối kháng có vai trò kháng lại lực xoắn gây tay móc dẻo Một trụ chịu lực chiều tốt lực đặt gần trục xoay trụ Theo C Machado [45] tiêu xương phía xa trụ thường nhiều phía gần.Theo Tống Minh Sơn [62] tiêu xương ổ mặt bên mức độ 15% chiếm 7,65% 47 *Tác động phục hình lên mơ xương, niêm mạc - Tác động lên mô sợi- niêm mạc Nếu phục hình tốt, mơ sợi- niêm mạc chịu lực chức biến đổi thành dạng sừng hóa Trên trường hợp lực nhai phân bố khơng tốt làm lớp sừng hóa, phục hồi lại chức lớp sừng hóa tái lập lại Nhưng có chấn thương n phục hình di chuyển bất thường lớp sừng hóa biến hồn tồn trở thành vùng đệm mềm phục hình mơ xương bên tiếp nhận kích thích học chuyển xuống bên tiêu xương không tránh khỏi -Tác động lên mô xương nâng đỡ phục hình Ở vùng sống hàm kích thích học truyền nhờ sợi liên kết collagen mô liên kết xương mô sợi - niêm mạc đàn hồi tiếp nhận Sự toàn vẹn mụ bề mặt trụ ln trì tốt có khít sát n phục hình với mơ sợi niêm mạc Yên phục hình truyền lực chức lên biểu mô cách tốt qua mơ liên kết xương Khi khơng có sát khít mà có vững ổn yên bề mặt tựa tác động lực nhai cân đảm bảo tác động sinh lý mô sợi-niêm mạc Lớp mô sợi-niêm mạc lún xuống tác động lực nhai sau trở vị trí nghỉ kích thích tạo xương Trong nghiên cứu Szentpetery AG [60], có 5% tổng số 107 bệnh nhân có điểm nề đỏ niêm mạc sống hàm sau mang hàm khung từ 6-12 tháng chủ yếu sang chấn khớp cắn Theo kết nghiên cứu Tống Minh Sơn [62] sau 18 tháng có 1.54% gây điểm nề đỏ niêm mạc sống hàm; sau năm theo dõi có 5% tổng số 68 bệnh nhân cần phải đệm hàm (nhu cầu cần phải đệm hàm có tiêu xương vùng sống hàm khoảng cách hàm sống hàm khoảng 2mm) 48 KẾT LUẬN - Trong loại I II Kennedy định làm hàm khung có ưu điểm mà loại phục hình tháo lắp khác khơng thể có - Lựa chọn đắn trường hợp lâm sàng kế hoạch điều trị tốt tiến hành cách sử dụng extracoronal cho hàm khung có yên mở rộng phía xa nhằm đảm bảo trì, ổn định, tính thẩm mỹ chức hàm giả - Phục hình hàm khung có kết hợp khớp nối cho kết điều trị tốt mặt thẩm mỹ, mức độ lưu giữ, ảnh hưởng tới trụ so với hàm khung kết hợp với móc thông thường nhiên để đạt hiệu cần phải tuân thủ nguyên tắc thiết kế, lựa chọn vật liệu thích hợp đảm bảo qui trình làm việc với chăm sóc sức khỏe miệng định kỳ, hướng dẫn vệ sinh miệng bệnh nhân mang hàm giả tháo lắp Tài liệu tham khảo V Khoỏi (1977), Phõn loi hàm răng, Răng hàm mặt tập I, Nxb Y học, tr.282-284 Phục hình khung (1993), Khoa RHM, Bộ mơn phục hình, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.2-3, 9-17, 51-56 Bodouve (1978), “Removable partial denture design for a few remaining natural teech”, J Prosthet Dent.39: p 346- 348 Mai Đình Hưng (2001), Hàm khung, Đại học Y Hà Nội, tr 1320, 33-62 Richard Van Noort BSc, Dphil, MIPSM (1994), Introduction to Dental Materials, St Louis Tống Minh Sơn (2013) “Kim loại hợp kim, Đại cương hàm khung”, tr 208 – 237 Greene J.C and Vermillion, J.R (1960),Oral Hygiene Index: A method for Classifying Oral Hygiens Status, J.am.dent.Assoc 61, pp172 Bouchere (1964), “Face bow” Swenson’s Complete Dentures, 348-363 Mc Craker’s (1969), “Rest and rest seats”, Partial denture construction principles and techniques, The C.V Mosby Company Saint Louis, p 113-124 10 Mc Cracker’s (1969), “Preparation of abutment teeth”, Partial denture construction principles and techniques, Th C V Mosby Company Saint Louis, p 207-124 11 Mc Cracker’s (1969),“Classification of partially edentulous arches,” Partial denture construction principles and techniques, The C V Mosby Company Saint Louis, p 44-45, 54-55, 258 12 Index and the Retention Index Systems”, J.Periodontal 38, pp.23-27 13 Loe H(1967), The Gingival Index, the Plaque Index and the Retention Index Systerm , J.Periodontal 14 Angsberger RH (1971)“Abuttment stabilization through endosseous and cross arch splinting”, J Prosthet Dent, 26: p 406-413 15 Avan We (1971) “Factors that influence retention of removable partial dentures”, J Prosthet Dent, 25: p 265-269 16 Coy RE, and Arnold RD (1974), “Survey and design of diagnostic casts for removable partial dentures” J Prosthet Dent 32: p 103-106 17 Henderson D, and Schward TE (1976), “Design and force distribution with removable partial dentures” J Prosthet Dent 17: p 350-364 18 Vò Kho¸i (1977), Biểu lâm sàng răng, Răng hàm mỈt tËp I, Nxb Y häc, tr.281-282 19 Browning JD, Meador LW, Eick JD (1986), “Movement of three removable partical denture clasp assemblies under occlusal loading” J Prosthet Dent 55:p 69-73 20 Aviv I, Ben – Urs, and Cardash HS (1989), “An analysis of rotational movement of a symmetrical distal-extension removable partial denture”, J Prosthet Dent, 61: p 211 – 214 21 Vâ ThÕ Quang (1990), PhÉu tht tríc phơc hình, Bài giảng phẫu thuật miệng, Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh, tr.68-73 22 Ogata K, Shimizu (1991), “Longitudinal study on forces transmitted from denture base to retainners of lower free-end saddle dentures with Akers claps”, J.Oral Rehabit, 18, 471-480 23 Ahmad.I, Sherriff M (1992), “The effect of reducing the number of clasps on removable partial denture retention”,J Prosthet Dent 68 pp.928-933 24 John P, Vanden Brink (1993), A comparision of various removable partial denture clasp materials and fabrication procedure for placing clasp on canine and premolar teeth, J Prosthe Dent 70(2).pp180-188 25 Ngun To¹i (1994), Các yếu tố ảnh hởng tới thành công phục hình toàn bộ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trờng Đại học Y Hà Nội, tr.4-9 26 Nguyễn Văn Bài (1994), Góp phần đánh giá tình trạng nhu cầu điều trị phục hình số tỉnh phía Bắc, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trờng Đại học Y Hµ Néi, tr 17-18, 50 27 Kenneth L Stewart, Kenneth D,(1996), “Clinical Removable Partial Prosthodontics” (Second Edition) 28 Keltjen M et al (1997), Fit of Derect retainers in removable partial dentures after years of used, The J of Oral Rehabitation 24; 138-142 29 TrÇn ThiƯn Léc (1998), Giíi thiƯu môn phục hình đại cơng phục hình cố định, Bài giảng phục hình cố định, Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh, tr.12 30 El chakawi HG, Goodkink FJ, Delong R et al (1998), “The effect of resilient–layer distal–extention partial denture on movement teeth: a new methodology” J Prosthet Dent 60: p 622- 629 31 Phục hình tháo lắp bán phần nhựa (1999), Bộ môn phục hình Khoa lkRHM Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh, p10; 19-21;21-23 32 Mai Đình Hng (1999), Khớp cắn bản, Đại học Y Hµ Néi, tr.1-12 33 Ben – Urs, Shifman A, Aviv I, Gorfil C (1999), “Further aspects of design for distal extension removable partial dentures base on the Kennedy classification”, J Oral Rehabil, 26 (2): p165-169 34 Santo Y (1999), Mandibular movements Occlusion: Principles and concepts, pp29-44 35 Trần Văn Trờng, Lâm Ngọc ấn (1999), Điều tra sức khỏe miƯng toµn qc, Nxb Y häc, tr.58 36 Santo Y (1999), Mandibular movements Occlusion: Principles and concepts, pp29-44 37 Ben-Urs, ShifmanA (2000), “The mandibular first premolar as abutment tooth for distal- extension removable partial dentures: a modified clasp assembly design”, Br.Dent J., 188 (5): p 246-284 38 Ngun ThÞ Ngut Hồng, Hoàng Tử Hùng (2000), Nghiên cứu thử nghiệm đáp ứng mang hàm độ dày bám dính nhựa, Tuyển tập công trình NCKH RHM, Nxb Y học, tr.168-178 39 Phạm Lê Hơng (2000),Nghiên cứu so sánh loại phục hình bán phần khung điều trị Kennedy I, II, Tuyển tập công trình NCKH RHM, Trờng Đại học Y Dợc TP Hồ Chí Minh, tr.201-210 40 Haralambos Petridis(2001),Periodontal Considerations in Removable Partial Denture Treatment: A review of Literrature, The International J of Prosthodontics Vol 14 No2; 164-172 41 Filiz KEYF (2001), Prequency of various classes of removable partial dentures and selection of m¹jor connector and direct/indirect retainers, Turk J Med Sci31, pp.445-449 42 Machado C (2002), 140 evaluation of abutment teeth in free-end removablepartial denture, Brazilian Dental Journal 30, pp.23-27 43 Trần Văn Trờng, Trịnh Đình Hải (2002), Điều tra sức khỏe miƯng toµn qc, Nxb Y häc tr.61-62 44 Ngun Thóy Anh (2003), NhËn xÐt mãc Acker (Ney sè 1) vµ RPI phục hình khung điều trị Kennedy I II, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội, tr 4554 ; 56-57 45 Nguyễn Cẩm Vân (2003), Nhận xét lâm sàng bệnh nhân phục hình hàm khung cầu có sử dụng song song kế, luận văn thạc sỹ, Trờng Đại học Y Hà Nội, tr 42-59 46 Batkov¸S, Such¸nek J, Miculka J, VanekJ.(2003), Computer simulation of bony tissue response to a patial removable denture fitted to a lower jaw Scrita Medica- University of technology, pp.21-24 47 Dmitri Svirsky (2004), “Attachment- Retained RPD Simplified, The Oral Heath 48 Nguyễn Văn Đồng (2004) Nhận xét ảnh hởng móc lên trụ Luận văn thạc sỹ Y khoa , Đại học Y Hà Nội ,tr 44-62 49 Trần Bình Minh(2004),Nhận xét bệnh nhân lẻ tẻ hàm có định làm hàm khung, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trờng đại họcY Hà Néi,tr.24-31,37-55 50 Samir A Qudah et al (2004), Effect of Removable Partial Denture on Periodontal Health, JRMS;11(2): 17-19 51 Al-Ghannam NA, Fanmi FM (2005), Effect of direct relining on stresses at the denture base and the metal frame of removable partial dentures, J Contemp Dent pract, 15; 6(1): 37-47 52 Szentpetery AG, John TM, Slade GD, Setz JM (2005), Problems reported by patiens before and after prosthodontic treatment, Int J Prosthodont 18(2),pp 124-131 53 Arigbede AO, Dosumu OO, Esan TA, Akeredolu PA (2006), Acceptability of maxillary major connectors in removable partial dentures, The Afr Heath Sci 6(2) pp 113-7 54 David N.Firtell (2006), Extracoronal attachments for removable partial dentures,National Naval Medical Center, Bethesda, Md., USA, tr 1-11 55 Pia K.Wegner(2006), Survival rate of endodontically treated teeth with pots after prosthetic restoration ; J of Endodontics 32(10): 928-931 56 Zhang W, Zhang XF, Han DW (2006), Study on abutment of distal removable dentures retained by attachments.The PubMed 15(2)pp.198201 57 Christian E.Bestimo (2007), “Extracoronal attachments for partial dentures”,The Cendres MÐtaux 58 Christian E.Bestimo (2007), Intracoronal attachments for removable partial dentures, The Cendres Métaux 59 Phạm Thái Thông (2007), Nhận xét đặc lâm sàng đánh giá kết điều trị phục hình hàm khung bệnh nhân Kenedy I II, luận văn thạc sỹ, trờng Đại học RHM, tr55-64 60 Tống Minh Sơn(2007), Đánh giá hiệu điều trị loại Kennedy I II hàm khung, Luận văn tiến sỹ, Trờng Đại học Y Hà Néi, tr 18-24,39-63 61 ThiƯn Léc (2008), Thùc hµnh phơc hình tháo lắp bán hàm, Nhà xuất Y häc, tr 34-49 62 Corinne Taddei, Jean Nonclercq (2009), Phôc hình tháo lắp phần, Nhà xuất Y häc, tr.5-49 63 Kanbara R et al(2009), The Efect of Bracing Arm with Extracoronal Attachment use evaluated by three Dimentional Finite Element Method, Removable Prosthodontics, School of Dentistry, Aichi- Gakuin University 64 Wolf K et al (2009), Analysis of retention and wear of ball attachment; Quintessen Int; 40(5):405-12 65 Mavropoulus A, Odman A,et al (2010) “Rehabilitation of masticatory function improves the alveolar bone architecture of the mandible in adult rats” Bone; 47: 687-92 66 Honghua Liu, Jiahua Ni (2010) “Diffusion bonding of mismatch dental alloys”, Journal of Biomedical Materials 93B (1), pp 39–50 67 Hui-yuan Wang, Yu-mei Zhang, Dong Yao (2011), “Effects of rigid and non-rigid extracoronall attachments on supporting tissues in extension base partial removable dental prostheses : A non-lineae finite element study” the J of Prosthetic dentistry Vol.105.pp338-346 68 Schmitt J et al (2011), Five-year clinical follow-up of prefabricated precision attachments: a comparison of uni-and bilateral removable dental prostheses, Quintessence Int., 42(5): 413-8 69 PrabhakarB.Angadi et al (2012), Precision Attachments; Applications and Limitations;J of Evolution of Medical and Dental Science, Vol: 1(6),1113-1266 70 Can G et al (2013),In vitro retention loss of attachment-retained removable partial denture, J Contemp Dent Pract 1;14(6): 1049-53 71 Trịnh Đình Hải (2013), Bệnh học quanh răng, Trường đại học Y hà nội tr 212-217 72 Tèng Minh S¬n(2013), Vai trò nhai điều trị bệnh nhân loại Kennedy I II hàm giả tháo lắp phần Bộ mơn phục hình - Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt- trường Đại học Y Hà Nội 73 Đàm Ngọc Trâm(2013), Nghiên cứu phục hình hàm khung cho bệnh nhân khuyết hổng xương hàm dưới, Luận án tiến sĩ – Đại học Y Hà Nội 74 Ajay Jain, Sharad Vaidya, et al (2014) “ Claspless denture design using milled abutment surfaces as precision attachment”, European Journal Of Prosthodontics Vol.2 Issue pp 89-92 75 Bulent Uludag, et al.(2014), “Atechnique for Retrofitting a Metal ceramic Crown to an Attachment- Retained Removable Partial Denture: A Clinical Report”, Journal of Prosthodontics 24, P 164-167 76 Mattoo K et all (2014) “Precision Retainer Partial denture- A proxy treatment option for full mouth rehabilitation” Med.Rés.Chro.India1(2), 144-149 77 Yang TC et al (2014), Clinical performance and satisfaction of removable prostheses with self-adujting magnetic attachments, J Prosthet Dent; 111(2): 131-5 78 Linda J Dula, Enis F Ahmedi, Zana D Lila-Krasniqi,et al(2015), Clinical Evaluation of Removable Partial Dentures on the Periodontal Health of Abutment Teeth: A Retrospective Study; Open Dent J 2015; 9: 132–139.[PubMed] ... h i Chỉ định cho Kennedy I II Hình Khớp n i Preci Vertix[44] Sử dụng khớp n i trục dọc di động Hệ thống khớp n i Vertix có giá thành rẻ hệ thống phổ biến Khớp n i có trụ hình ống phía sau n i. .. hợp có gi i hạn v i khoảng hẹp hay vừa ph i (lo i III, IV, VI) nên làm lo i hàm giả tựa lên – nha chu (cầu răng, hàm gắn chặt hay hàm khung) + Trường hợp có gi i hạn v i khoảng rộng (lo i III, IV,V)... Bản có vai trò t i thiểu việc nâng đỡ vững ổn phục hình Hình 1.2 Bản Bản thường định KIII, KII thiết kế lo i KI *Thanh kép: Là lo i n i cứng, nhiên l i khơng có tác dụng nâng đỡ mà hàm khung lại

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w