1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH ẢNH và GIÁ TRỊ của CỘNG HƯỞNG từ TRONG CHẨN đoán một số u não hố SAU ở TRẺ EM

148 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 13,38 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U não khối u đặc hay gặp trẻ em đứng hàng thứ hai khối u ác tính trẻ em sau bạch cầu cấp U não trẻ em thường xuất vùng hố sau sau tuổi chiếm khoảng 45% đến 60% trường hợp u não [1] Ngày có nhiều tiến việc chẩn đoán điều trị u não nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh lý ung thư trẻ em [2], [3] Cộng hưởng từ kỹ thuật lựa chọn chẩn đốn hình ảnh u não trẻ em phương pháp không sử dụng tia X đối tượng nhi khoa nhạy cảm với tia xạ so với người lớn Trừ trường hợp cấp cứu, kỹ thuật cộng hưởng từ lựa chọn đánh giá bệnh lý thần kinh Ngoài cộng hưởng từ giúp phát di theo dịch não tuỷ, yếu tố quan trọng đánh giá giai đoạn tiên lượng bệnh lập kế hoạch điều trị phù hợp [4], [5], CHT thường quy định hướnghướng chất u não hố sau trường hợp u có hình ảnh điển hình Tuy nhiên thực tế có số trường hợp u khơng điển hình, việc tiếp cận chẩn đốn gặp khó khăn kỹ thuật CHT đặc biệt kỹ thuật khuyếch tán, kỹ thuật phổ tưới máu giúp định hướng chẩn đốn tốt [6] Thái độ điều trị loại u khác tiến triển tiên lượng Chẩn đoán xác định chất mô bệnh học cuối phải dựa xét nghiệm GPB sau mổ sinh thiết u, nhiên để có thái độ sử trí phù hợp giai đoạn đầu việc dự báo chất mô bệnh học u cộng hưởng từ có vai trò quan trọng Trước tiên, CĐHA giúp phân biệt tổn thương u với tổn thương u áp xe, viêm…mà có biểu lâm sàng cách điều trị khác hẳn Ngồi việc biết trước loại mơ bệnh học độ ác khối u giúp bác sỹ khoa thần kinh lập kế hoạch, lựa chọn vị trí để sinh thiết phần có đặc điểm ác tính khối u Hơn trường hợp u lành tính, việc can thiệp phẫu thuật số vị trí khơng cần thiết phải lấy hết u cách triệt để nhằm ưu tiên bảo tồn tối đa chức thần kinh trẻ sau Trong số trường hợp khối u khơng có định phẫu thuật không sinh thiết vị trí đặc thù dây thần kinh thị giác, thân não việc chẩn đốn điều trị hoàn toàn dựa định hướng CĐHA [7] Tại Việt nam có số đề tài nghiên cứu u não hố sau, nghiên cứu tập trung khối u riêng lẻ mà chưa có đề tài nghiên cứu chung u não hố sau trẻ em hình ảnh cộng hưởng từ Vì chúng tơi tiến hành đề tài nhằm mục tiêu 1- Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ số u não vùng hố sau trẻ em 2- Đánh giá giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán số u não vùng hố sau trẻ em CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Phân loại u não Năm 1979, Tổ chức y tế giới (WHO) thống bảng phân loại u não lần I [8] Năm 1993, WHO phát hành phiên II có sửa đổi bảng phân loại năm 1979 dựa phân loại Kleihues cộng có bổ xung tiến phương pháp nhuộm hố mơ miễn dịch [8] Năm 2000, WHO phát hành phiên III tác giả Kleihues Cavenee biên tập có bổ xung tiến gene ung thư [8] Năm 2007, WHO phát hành phiên IV với số sửa đổi bổ sung có thêm số loại u bảng phân loại áp dụng (Phụ lục 1) [8] Phân loại u não theo vị trí: Các khối u khác nằm vị trí khác nhu mơ não điều quan trọng có liên quan đến chẩn đốn tiên lượng bệnh [2] Các u lều (nằm phía lều tiểu não): Các u thuỳ não: u thùy trán, u thùy đỉnh, u thùy thái dương thùy chẩm Các khối u vùng trung tâm (u nhân xám trung ương, u não thất bên, u thể trai, u hố yên, u não thất III, u tuyến tùng) Các u lều (u hố sau): Bán cầu tiểu não (khu vực phụ trách phối hợp động tác thăng bằng), thân não (kiểm soát chức sống quan trọng huyết áp, nhịp thở, nhịp tim), thuỳ nhộng, góc cầu tiểu não não thất IV [2] 1.2 Đặc điểm dịch tễ u não hố sau trẻ em U não trẻ em chiếm khoảng 15% đến 20% u não nguyên phát Chúng khối u đặc thường gặp trẻ em khối u ác tính thường gặp đứng hàng thứ hai trẻ em sau bạch cầu cấp Theo y văn, số lượng ca hàng năm khoảng từ đến trường hợp/100000 trẻ [1] Có mối tương quan vị trí khối u lứa tuổi Các khối u vùng lều tiểu não hay gặp năm đầu sau đẻ, u vùng lều tiểu não chiếm ưu từ đến 11 tuổi Từ 11 tuổi trở lên, u não vùng lều lại có xu hướng gặp nhiều [1], [9] Có khác biệt đặc điểm u não trẻ em người lớn trẻ em phần lớn u nguyên phát nằm trục người lớn khối u chủ yếu trục u di [2], Một số loại u hay gặp vùng hố sau trẻ em bao gồm: UNBT, UMNT USBL Một số u não hố sau gặp trẻ em (chiếm khoảng 10% u não hố sau) bao gồm u qi dạng vân khơng điển hình, u nhú đám rối mạch mạc, u màng não u nguyên bào mạch….[1] 1.2.1 U bào lông (USBL) Các u bào tiểu não chiếm tỷ lệ 10-17% trường hợp u não nói chung đại đa số (80%) USBL (độ I theo WHO) Khoảng 15% u bào lại thuộc loại lan toả (độ II theo WHO) Các u bào bất thục sản (độ III theo WHO) gặp trẻ em mà chủ yếu gặp trẻ lớn người lớn Ở vùng hố sau trẻ em, USBL u hay gặp chiếm tỷ lệ khoảng 30-35% Khoảng từ 60% đến 80% USBL nằm bán cầu tiểu não Khơng có khác biệt tỷ lệ nam nữ USBL thường gặp trẻ từ đến 13 tuổi [10], [11] USBL thường xuất đơn độc phối hợp với NF1, hội chứng Turcot, hội chứng PHACE(S) bệnh Olliver USBL có di Tiên lượng bệnh thường tốt với tỷ lệ sống sau năm 90% [12] 1.2.2 U nguyên bào tuỷ (UNBT) UNBT u thuộc bào thai ác tính tiểu não xếp độ IV theo WHO U hay gặp nam với tỷ lệ 65% UNBT chiếm khoảng 20% u não nói chung trẻ em, đứng hàng thứ hai sau USBL Trong số u vùng lều trẻ em, UNBT chiếm khoảng 43% [10], [13] Khoảng 70% UNBT xuất trước 16 tuổi, độ tuổi hay gặp quanh tuổi Tổn thương xuất thuỳ nhộng khoảng 75% trường hợp Trẻ lớn, UNBT có xu hướng lệch sang bên thường thuộc dạng tăng sinh xơ Khoảng 30% trường hợp UNBT có di thời điểm chẩn đốn Tỷ lệ sống sau năm 60-70% [10] 1.2.3 U màng não thất (UMNT) Là u thần kinh đệm phát triển chậm (xếp độ II theo WHO) U xuất phát từ tế bào lót mặt não thất ống tuỷ Khoàng 70% UMNT nằm vùng lều vị trí não thất IV lỗ Luschka U xuất nam nhiều nữ UMNT chiếm 9% u não trẻ em nói chung khoảng 30% u não trẻ tuổi UMNT hay gặp đứng hàng thứ ba u não vùng hố sau trẻ em (chiếm khoảng 10%) UMNT xuất trẻ em người lớn nhiên u xuất hố sau chủ yếu gặp trẻ em [14] UMNT thể bất thục sản xếp độ III theo WHO hay gặp trẻ em đặc biệt khối u nằm vùng hố sau Những trường hợp có tiên lượng xấu thường có di thời điểm chẩn đốn UMNT trẻ em có tiên lượng xấu người lớn dạng bất thục sản hay gặp Mặt khác u vùng hố sau cạnh não thất IV có tiên lượng xấu có nguy cao di theo dịch não tuỷ [15] Ngồi UMNT có vị trí đường có tiên lượng tốt u nằm lệch sang bên góc cầu tiểu não nguy xấm lấn mạch máu vị trí [16] 1.2.4 U khác o U thân não: Chiếm 10% -15% tất u não 25% u hố sau trẻ em Tỷ lệ nam nhiều nữ [17] o U qi dạng vân khơng điển hình (Atypical teratoid rhabdoid tumor): Là u não gặp có độ ác tính cao, tiên lượng xấu dù điều trị thích hợp Được xếp vào nhóm u bào thai theo phân loại tổ chức y tế giới U thường gặp trẻ tuổi [17] o U nguyên bào mạch: gặp trẻ em U chiếm 1%-2,5% u não Chỉ có khoảng 20% u nguyên bào mạch xuất trẻ em Thường nằm bệnh cảnh bệnh von Hippel-Lindau [17] 1.3 Đặc điểm lâm sàng u não hố sau trẻ em Hố sau giới hạn lều tiểu não lỗ chẩm Đây khoang có khả giãn nở có chứa thân não nơi xuất phát đôi dây thần kinh sọ não bán cầu tiểu não hai bên Dòng chảy dịch não tuỷ khu vực qua vị trí chủ yếu cống Sylvius não thất IV Các biểu lâm sàng u não hố sau bao gồm dấu hiệu tăng áp lực nội sọ hậu u gây bít tắc dòng chảy dịch não tuỷ dấu hiệu u chèn ép phá huỷ cấu trúc thần kinh chỗ đôi dây thần kinh sọ não, sợi trục dài chay qua thân não, đặc biệt bó tháp cuối hai bán cầu tiểu não Ở trẻ bú mẹ đường khớp sọ chưa liền, cản trở dòng chảy dịch não tuỷ giãn não thất thường dẫn đến tăng kích thước hộp sọ từ làm giảm áp lực nội sọ triệu chứng tăng áp lực nội sọ trẻ nhỏ không rõ rệt trẻ lớn người lớn [18] Các dấu hiệu tăng áp lực nội sọ bao gồm: + Nếu trẻ nhỏ xuất đầu to, bỏ bú, buồn nôn, nôn mệt mỏi + Nếu trẻ lớn biểu co giật dấu hiệu thần kinh khu trú Nói chung triệu chứng lâm sàng tương tự người lớn Các dấu hiệu thần kinh khu trú bao gồm: + Hội chứng tiểu não: Rối loạn thăng bằng, Rối loạn phối hợp động tác, ngồi thấy rung giật nhãn cầu, múa vờn Các tổn thương nằm đường thường có đặc điểm lâm sàng bao gồm hội chứng tiểu não cổ điển thuỳ nhộng thiên rối loạn tư thế, tổn thương dây thần kinh sọ hai bên, tăng áp lực nội sọ sớm + Tổn thương góc cầu tiểu não gây tổn thương dây VIII ngoại biên, liệt bên dây thần kinh số V, VII VIII hội chứng tiểu não bên Trên thực tế việc chẩn đốn định khu thường khó khăn điều quan trọng hướng đến chẩn đoán khối u vùng hố sau từ nhanh chóng tiến hành thăm khám chẩn đốn hình ảnh thần kinh Khám đáy mắt để tìm dấu hiệu phù gai thị cần thực hệ thống Tuy nhiên khơng có phù gai thị trẻ em khơng loại trừ có tăng áp lực nội sọ Ngoài trẻ em, trẻ u não có tình trạng suy kiệt nước trường hợp trẻ nôn nhiều kéo dài [18] 1.4 Đặc điểm giải phẫu bệnh số u não hố sau trẻ em 1.4.1 U bào lơng (USBL) USBL dạng cổ điển có đặc điểm mơ bệnh học dạng hai pha vùng dày đặc tế bào hình có dạng dẹt giống sợi lông xen lẫn vùng thưa tế bào Các ổ vi hoại tử nằm rải rác vùng thưa tế bào Các sợi Rosenthan thể hạt ưa a xít hình ảnh đặc trưng, xuất vi trường yếu tố giúp hướng tới chẩn đốn USBL [19] Hình 1.1 Hình ảnh vi thể USBL, nhuộm HE (A) cấu trúc mô học dạng pha, (B) Sợi Rosenthan (Nguồn: Pediatric Neuropathology [19]) Nhuộm hóa mơ miễn dịch cho kết dương tính với dấu ấn GFAP S100, âm tính với Neurofilament Chỉ số tăng sinh Ki67/Mib-1 thấp [19] 1.4.2 U nguyên bào tuỷ (UNBT) Gồm nhiều tế bào nhỏ đồng dạng Có thể thấy nhân bờ khơng tượng phân bào Hiện tượng biệt hoá nguyên bào thần kinh (hình ảnh hoa hồng Homer- Wright) Có thể thấy biệt hoá tế bào thần kinh trưởng thành hạch thần kinh tế bào dạng hạch cần phân biệt với tế bào thần kinh nằm xen kẽ [19] Có thể giải phẫu bệnh UNBT bao gồm: thể cổ điển (chiếm khoảng 80%), thể tăng sinh xơ (chiếm 18% trường hợp), thể tăng sinh nốt thể tế bào lớn (bất thục sản) [19] Các khối u có mức độ biệt hố khác (tế bào neuron, tế bào thần kinh đệm, vân, tế bào sản xuất melanin) Nhuộm hố mơ miễn dịch dương tính với Synaptophysin, Chromogranin, Neurofilement NeuN đồng thời âm tính với GFAP (GFAP thường dương tính với tế bào sao) EMA (kháng nguyên màng não tuỷ) Một số UNBT dương tính với p53 có tỷ lệ tế bào bất thục sản cao có tiên lượng xấu MIB-1 thường mức cao từ 30 đến 80% [19] Hình 1.2 Hình ảnh vi thể UNBT, nhuộm HE (Nguồn: Pediatric Neuropathology [19]) 1.4.3 U màng não thất (UMNT) UMNT khối u xuất phát từ tế bào biệt hoá màng não thất Phần lớn (khoảng 70%) UMNT nằm vùng hố sau [20] Các tế bào u có nhân nhạt màu hình tròn hay bầu dục, chất nhiễm sắc mảnh Thường gặp tế bào xếp hình giả hoa hồng quanh mạch Các tế bào xếp theo kiểu hoa hồng thật cấu trúc dạng ống có giá trị chẩn đốn đặc hiệu gặp Ít gặp hình ảnh phân bào Các biến đổi dạng thoái hoá hay gặp bao gồm thoái hoá nhày, tượng hyalin hoá mạch máu, xuất huyết can xi hố [20] Nhuộm hố mơ miễn dịch dương tính với dấu ấn EMA, S100, GFAP vimentin [19] UMNT chia làm bốn loại theo đặc điểm GPB: U màng não thất (xếp độ I theo WHO), thể nhú nhày (xếp độ I theo WHO), thể cổ điển (xếp độ II theo WHO) thể bất thục sản (xếp độ III theo WHO) [19] 10 Hình 1.3 Hình ảnh vi thể UMNT, nhuộm HE (Nguồn: Pediatric Neuropathology[19] ) 1.5 Các phương pháp chẩn đoán u não hố sau 1.5.1 XQ thường quy Thường định khám xét trẻ có triệu chứng đầu to bất thường bất cân xứng Trên phim chụp thấy dấu hiệu giãn khớp sọ, dấu ấn ngón tay, vơi hố khối u tổn thương xương dấu hiệu thường không đặc hiệu [21] 1.5.2 Siêu âm Chỉ thực trẻ nhũ nhi thóp chưa đóng kín Qua siêu âm thấy giãn não thất tầng lều tiểu não Tuy nhiên việc quan sát khu vực hố sau khó khăn thấy dấu hiệu gián tiếp não thất IV bị đè đẩy [21] Siêu âm sử dụng để chẩn đoán bước đầu khối u não trẻ sơ sinh Ngồi ra, siêu âm mổ giúp phẫu thuật viên thực cắt tối đa khối u não mà gây biến chứng [22] 1.5.3 Chụp mạch Năm 1927 Egas Moniz người chụp cản quang động mạch cảnh Năm 1951 Racher tiến hành chụp mạch não phương pháp 10 103 Rodriguez Gutierrez, D., Awwad, A., Meijer, L et al (2014) Metrics and textural features of MRI diffusion to improve classification of pediatric posterior fossa tumors AJNR Am J Neuroradiol, 35(5), 1009-1015 104 Ahmed N, Bhurgri Y, Sadiq S et al (2007) Pediatric brain tumours at a tertiary care hospital in Karachi Asian Pac J Cancer Prev, 8(3), 399-404 105 Bilginer, B., Narin, F., Oguz, K K et al (2011) Benign cerebellar pilocytic astrocytomas in children Turk Neurosurg, 21(1), 22-26 106 Koral, K., Gargan, L., Bowers, D C et al (2008) Imaging characteristics of atypical teratoid-rhabdoid tumor in children compared with medulloblastoma AJR Am J Roentgenol, 190(3), 809-814 107 Stephen J (2009) The role of advanced MR imaging in understanding brain tumour pathology British Journal of Neurosurgery, 21(6), 562-575 108 Meyers, S P., Kemp, S S.Tarr, R W (1992) MR imaging features of medulloblastomas AJR Am J Roentgenol, 158(4), 859-865 109 Karajannis, M., Allen, J C.Newcomb, E W (2008) Treatment of pediatric brain tumors J Cell Physiol, 217(3), 584-589 110 Wanyoike P K (2004) Posterior cranial fossa tumours in children at Kenyatta National Hospital, Nairobi East Afr Med J, 81(5), 258-260 111 Bruzzone, M G., D'Incerti, L., Farina, L L et al (2012) CT and MRI of brain tumors Q J Nucl Med Mol Imaging, 56(2), 112-137 112 Mirone, G., Schiabello, L., Chibbaro, S et al (2009) Pediatric primary pilocytic astrocytoma of the cerebellopontine angle: a case report Childs Nerv Syst, 25(2), 247-251 113 Chang, T., Teng, M M.Lirng, J F (1993) Posterior cranial fossa tumours in childhood Neuroradiology, 35(4), 274-278 134 114 Koci, T M., Chiang, F., Mehringer, C M et al (1993) Adult cerebellar medulloblastoma: imaging features with emphasis on MR findings AJNR Am J Neuroradiol, 14(4), 929-939 115 Trasimeni G, Lenzi J, Di Biasi C et al, (2008) Midline medulloblastoma versus astrocytoma: the position of the superior medullary velum as a sign for diagnosis Childs Nerv Syst, 24(9), 1037-1041 116 Strong JA, Hatten HP Jr, Brown MT et al, (1993) Pilocytic astrocytoma: correlation between the initial imaging features and clinical aggressiveness Am J Roentgenol, 161(2), 369-372 117 Yeh-Nayre, L A., Malicki, D M., Vinocur, D N et al (2012) Medulloblastoma with excessive nodularity: radiographic features and pathologic correlate Case Rep Radiol, 2012, 310359 118 Forbes J A, Chambless L B, Smith J G et al (2011) Use of T2 signal intensity of cerebellar neoplasms in pediatric patients to guide preoperative staging of the neuraxis J Neurosurg Pediatr, 7(2), 165-174 119 Koob, M.Girard, N (2014) Cerebral tumors: specific features in children Diagn Interv Imaging, 95(10), 965-983 120 Kabashi, S., Mucaj, S., Ahmetgjekaj, I et al (2008) Radiological imaging detection of tumors localized in fossa cranii posterior Med Arh, 62(5-6), 271-274 121 Lee, C S., Huh, J S., Sim, K B et al (2009) Cerebellar pilocytic astrocytoma presenting with intratumor bleeding, subarachnoid hemorrhage, and subdural hematoma Childs Nerv Syst, 25(1), 125-128 122 Woodrow, P K., Gajarawala, J.Pinck, R L (1981) Computed tomographic documentation of a non-enhancing posterior fossa medulloblastoma: an uncommon presentation J Comput Tomogr, 5(1), 41-43 135 123 Ravi Shankar Prasad et al (2013) Radiological evaluation of Intracranial Ependymoma World Journal of Medical Research, 4, 135-137 124 JM, U King-Im, Taylor, M D.Raybaud, C (2010) Posterior fossa ependymomas: new radiological classification with surgical correlation Childs Nerv Syst, 26(12), 1765-1772 125 Smith, A B., Smirniotopoulos, J G.Horkanyne-Szakaly, I (2013) From the radiologic pathology archives: intraventricular neoplasms: radiologic-pathologic correlation Radiographics, 33(1), 21-43 126 Blaser, S I.Harwood-Nash, D C (1996) Neuroradiology of pediatric posterior fossa medulloblastoma J Neurooncol, 29(1), 23-34 127 Chawla, A., Emmanuel, J V., Seow, W T et al (2007) Paediatric PNET: pre-surgical MRI features Clin Radiol, 62(1), 43-52 128 Sala, F., Talacchi, A., Mazza, C et al (1998) Prognostic factors in childhood intracranial ependymomas: the role of age and tumor location Pediatr Neurosurg, 28(3), 135-142 129 Law, M., Yang, S., Wang, H et al (2003) Glioma grading: sensitivity, specificity, and predictive values of perfusion MR imaging and proton MR spectroscopic imaging compared with conventional MR imaging AJNR Am J Neuroradiol, 24(10), 1989-1998 130 Al-Okaili, R N., Krejza, J., Wang, S et al (2006) Advanced MR imaging techniques in the diagnosis of intraaxial brain tumors in adults Radiographics, 26 Suppl 1, S173-189 131 Bài, Nguyễn Quang (2000) Vài nhận xét qua 243 trường hợp u não trẻ em mổ Tạp chí y học thực hành, 325, 51-52 132 Grand S.D, Kremer S, Tropres I.M et al (2007) Perfusion-sensitive MRI of pilocytic astrocytomas: initial results Neuroradiology, 49(7), 545-550 136 133 Gimi B, Fau, Cederberg K, Derinkuyu Betul et al (2012) Utility of apparent diffusion coefficient ratios in distinguishing common pediatric cerebellar tumors Academic Radiology, 19(7), 794-800 134 Yeom, K W., Mobley, B C., Lober, R M et al (2013) Distinctive MRI features of pediatric medulloblastoma subtypes AJR Am J Roentgenol, 200(4), 895-903 135 Orasa Chawalparit et al (2010) Predictive Value of MRI and CT Findings in Childhood Medulloblastoma Studied in Thai Patients Siriraj Med J 62, 112-115 136 Haque, M Z., Karim Me Fau - Al-Azad, Salahuddin, Al-Azad, S F A U Mahmood-uz-jahan et al (2010) Role of computed tomography in the evaluation of pediatric brain tumor 137 Hilario, A., Ramos, A., Perez-Nunez, A et al (2012) The added value of apparent diffusion coefficient to cerebral blood volume in the preoperative grading of diffuse gliomas AJNR Am J Neuroradiol, 33(4), 701-707 138 Tortori-Donati, P., Fondelli, M P., Cama, A et al (1995) Ependymomas of the posterior cranial fossa: CT and MRI findings Neuroradiology, 37(3), 238-243 139 Agaoglu F Y, Ayan I, Dizdar Y et al (2005) Ependymal tumors in childhood Pediatr Blood Cancer, 45(3), 298-303 140 Warmuth-Metz, M.Kuhl, J (2002) Neuroradiological differential diagnosis in medulloblastomas and ependymomas: results of the HIT'91study Klin Padiatr, 214(4), 162-166 137 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân loại u não theo WHO năm 2007 Loại u Bậc u I II III IV U tế bào hình (Astrocytoma) U tế bào hình khổng lồ màng não thất X (Subependymal giant cell astrocytoma) USBL (Pilocytic astrocytoma) x USBL nhầy (Pilomyxoid astrocytoma) x U bào lan tỏa (Diffuse astrocytoma ) x U tế bào hình đa hình thái màu vàng (Pleomorphic xanthoastrocytoma) x U khơng biệt hóa (Anaplastic astrocytoma) x U ngun bào thần kinh đệm (Glioblastoma) x U nguyên bào thần kinh đệm tế bào khổng lồ (Giant cell glioblastoma) x U sarcoma thần kinh đệm (Gliosarcoma) x Các u tế bào thần kinh đệm nhánh (Oligodendroglial tumours) U thần kinh đệm nhánh (Oligodendroglioma) x U thần kinh đệm nhánh khơng biệt hóa (Anaplastic oligodendroglioma) x Các U tế bào nhánh (Oligoastrocytic tumours) U tế bào nhánh (Oligoastrocytoma) U bào nhánh không biệt hóa (Anaplastic 138 x x Loại u Bậc u I II III oligoastrocytoma) Các UMNT (Ependymal tumours) U màng não thất (Subependymoma) U nhầy nhú màng não thất (Myxopapillary ependymoma) x UMNT khơng biệt hóa (Anaplastic ependymoma) x Các u đám rối mạch mạc (Choroid plexus tumours) Các u thần kinh u hỗn hợp thần kinh đệm Neuronal and mixed neuronal-glial tumours U tế bào hạch (Gangliocytoma) x U hạch tế bào thần kinh đệm (Ganglioglioma) x U hạch tế bào thần kinh đệm khơng biệt hóa (Anaplastic ganglioglioma) Các u tuyến tùng (Pineal tumours) Các u mô phôi (Embryonal tumours) Các u dây thần kinh nội sọ cạnh cột sống (Tumours of the cranial and paraspinal nerves) Các u màng não (Meningeal tumours) Các u vùng tuyến yên (Tumours of the sellar region) 139 x IV MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã hồ sơ: …………………………… Họ tên: ………………………… …Tuổi:……Giới: Nam Nữ Địa chỉ: ……………………………………………………………… Ngày chụp CHT……………………………………………………… Ngày mổ……………………………………………………………… I Lâm sàng: Lý vào viện: …………………………………………………… Hội chứng tăng áp lực nội sọ: Đau đầu  Nôn  Mờ mắt  Mạch chậm  Phù gai thị  Hội chứng tiểu não: Rối loạn thăng   Rung giật nhãn cầu Rối loạn phối hợp động tác  Triệu chứng khác:………………………………… ………………… …………………………………………………… ………………………… II Hình ảnh CHT: Dấu hiệu trực tiếp u: Vị trí u: Bán cầu não  Thùy nhộng  Thân não  Não thất  Góc cầu tiểu não  Vùng khác:…………… Giới hạn: thùy nhộng ½ trên thùy nhộng ½ dưới Trần não thất IV  140 khối  Số lượng: Nhiều khối …………… Kích thước: Đặc điểm bờ khối: Đều  Không …………………… Cấu trúc u: Đặc  Nang với nốt thành  Nang  Đặc chứa nang  Đồng  Tín hiệu: T1W: T2W: Ngấm thuốc: Không đồng  Tăng  Đồng  Giảm  Hỗn hợp  Tăng  Đồng  Giảm  Hỗn hợp  Khơng  Có  Đều  Khơng đều Có  Bất thường mạch: Khơng  Có  Chảy máu: Không  Chảy máu  Chảy máu cũ  Có  Hoại tử: Khơng  Các tính chất khác: ……………………………… ………………………… ………………………………………………… …………………………… Dấu hiệu gián tiếp: Hẹp  Góc não thất IV: Đè đẩy cấu trúc quanh u: Mở rộng Không  Tiểu não  Cống não  Phù não: Có  Mức độ phù não: Giãn não thất: Có  141 Có  Thân não  Não thất IV  Các bể  Không  Nhẹ  Vừa  Không  Nặng  Mức độ giãn não thất: Nhẹ  Vừa  Nặng  Đánh giá xâm lấn u: Lấp phần não thất IV Lấp đầy não thất IV  Phát triển tới cống Sylvius  lỗ Magendie  lỗ Luschka Xâm lấn bán cầu tiểu não  U tới sàn não thất IV  Di MNT: Xâm lấn thân não  Có  Khơng  CHT khuyếch tán DWI Tăng  Đồng  Giảm  Hỗn hợp  Giá trị ADC Vùng u: Vị trị 1: Vị trí 2: Vùng mơ lành: III Kết luận chẩn đốn CHT: IV Giải phẫu bệnh: 142 Vị trí 3: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= TRẦN PHAN NINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ U NÃO HỐ SAU Ở TRẺ EM Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số : 62720166 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Đức Kiệt PGS.TS Ninh Thị Ứng HÀ NỘI - 2018 143 LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Phan Ninh, nghiên cứu sinh khóa 30, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành: Chẩn đốn hình ảnh, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Hoàng Đức Kiệt PGS.TS Ninh Thị Ứng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người viết cam đoan Trần Phan Ninh 144 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADC CHT CLVT GPB UNBT USBL UMNT Se Sp PPV NPV AC ROC ROI T1W T2W WHO : Hệ số khuyếch tán biểu kiến : Cộng hưởng từ : Cắt lớp vi tính : Giải phẫu bệnh : U nguyên bào tuỷ : U bào lông : U màng não thất : Sensitivity (độ nhạy) : Specificity (độ đặc hiệu) : Positive Predictive Value (giá trị dự báo dương tính) : Negative Predictive Value (giá trị dự báo âm tính) : Accuracy (độ xác) : Đường cong đặc tính hoạt động tiếp nhận (đường cong ROC) : Vùng quan tâm : T1 weighted (chuỗi xung T1) : T2 weighted (chuỗi xung T2) : Tổ chức y tế giới MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... cộng hưởng từ Vì chúng tơi tiến hành đề tài nhằm mục ti u 1- Nghiên c u đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ số u não vùng hố sau trẻ em 2- Đánh giá giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán số u não vùng hố. .. đi u trị hoàn toàn dựa định hướng CĐHA [7] Tại Việt nam có số đề tài nghiên c u u não hố sau, nghiên c u tập trung khối u riêng lẻ mà chưa có đề tài nghiên c u chung u não hố sau trẻ em hình ảnh. .. trục người lớn khối u chủ y u trục u di [2], Một số loại u hay gặp vùng hố sau trẻ em bao gồm: UNBT, UMNT USBL Một số u não hố sau gặp trẻ em (chiếm khoảng 10% u não hố sau) bao gồm u qi dạng vân

Ngày đăng: 07/08/2019, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Yu, J., Shi, W. E., Zhao, R. et al (2015). Epidemiology of brain tumors in children aged two and under: A 10-year single-institute study. Oncol Lett, 9(4), 1651-1656 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OncolLett
Tác giả: Yu, J., Shi, W. E., Zhao, R. et al
Năm: 2015
14. Spoto G P, Press G F, Hesselink J.R (1990). Intracranial ependymoma and subependymoma: MR manifestations. Am J Roentgenol, 154, 837-845 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Roentgenol
Tác giả: Spoto G P, Press G F, Hesselink J.R
Năm: 1990
15. Zimmerman, R. A., Bilaniuk, L. T.Rebsamen, S. (1992). Magnetic resonance imaging of pediatric posterior fossa tumors. Pediatr Neurosurg, 18(2), 58-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PediatrNeurosurg
Tác giả: Zimmerman, R. A., Bilaniuk, L. T.Rebsamen, S
Năm: 1992
16. Martinez Leon M. I, Vidal Denis M, Weil Lara B, (2012). Magnetic resonance imaging of infratentorial anaplastic ependymoma in children.Radiologia, 54(1), 59-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiologia
Tác giả: Martinez Leon M. I, Vidal Denis M, Weil Lara B
Năm: 2012
17. Colosimo, C., Celi, G., Settecasi, C. et al (1995). Magnetic resonance and computerized tomography of posterior cranial fossa tumors in childhood. Differential diagnosis and assessment of lesion extent. Radiol Med, 90(4), 386-395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: RadiolMed
Tác giả: Colosimo, C., Celi, G., Settecasi, C. et al
Năm: 1995
18. Trần Văn Học, Nguyễn Thị Bích Vân, Ninh Thị Ứng và cs, (2009). Đặc điểm lâm sàng và phân loại u não ở trẻ em trong 5 năm (2003-2008) tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí Y học Việt nam, 356(2), 46-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt nam
Tác giả: Trần Văn Học, Nguyễn Thị Bích Vân, Ninh Thị Ứng và cs
Năm: 2009
20. Armstrong D et al (2007). Pediatric Neuropathology (Text Atlas), Springer, Tokyo, 407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatric Neuropathology (Text Atlas)
Tác giả: Armstrong D et al
Năm: 2007
21. Drevelegas A et al (2011). "Imaging modalities in Brain Tumors".Imaging of Brain Tumors with Histological Correlations, Springer, New York, 13-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Imaging modalities in Brain Tumors
Tác giả: Drevelegas A et al
Năm: 2011
22. Rasalkar D. DChu W. C, Paunipagar B. K (2013). Paediatric intra-axial posterior fossa tumours: pictorial review. Postgrad Med J, 89(1047), 39-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postgrad Med J
Tác giả: Rasalkar D. DChu W. C, Paunipagar B. K
Năm: 2013
23. Nguyễn Quốc Dũng (1995), Nghiên cứu chẩn đoán và phân loại các khối u trong hộp sọ bằng chụp cắt lớp vi tính, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chẩn đoán và phân loại cáckhối u trong hộp sọ bằng chụp cắt lớp vi tính
Tác giả: Nguyễn Quốc Dũng
Năm: 1995
24. Naidich, T. P., Lin, J. P., Leeds, N. E. et al (1977). Primary tumors and other masses of the cerebellum and fourth ventricle: differential diagnosis by computed tomography. Neuroradiology, 14(4), 153-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuroradiology
Tác giả: Naidich, T. P., Lin, J. P., Leeds, N. E. et al
Năm: 1977
25. North, C., Segall, H. D., Stanley, P. et al (1985). Early CT detection of intracranial seeding from medulloblastoma. AJNR Am J Neuroradiol, 6(1), 11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AJNR Am J Neuroradiol
Tác giả: North, C., Segall, H. D., Stanley, P. et al
Năm: 1985
26. Tao, Y., Wang, D., Den, K. et al (1991). Common tumors of the fourth ventricle and cerebellum in childhood: evaluation of CT differential diagnosis. Hua Xi Yi Ke Da Xue Xue Bao, 22(1), 62-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hua Xi Yi Ke Da Xue Xue Bao
Tác giả: Tao, Y., Wang, D., Den, K. et al
Năm: 1991
27. Aquilina K (2013). Posterior fossa tumors in children. Neurosurgery, 13(4), 24-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurosurgery
Tác giả: Aquilina K
Năm: 2013
32. Rahm V, Boxheimer L, Bruehlmeier M et al, (2014). Focal changes in diffusivity on apparent diffusion coefficient MR imaging and amino acid uptake on PET do not colocalize in nonenhancing low-grade gliomas. J Nucl Med, 55(4), 546-550 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JNucl Med
Tác giả: Rahm V, Boxheimer L, Bruehlmeier M et al
Năm: 2014
33. Guzman-De-Villoria, J. A., Mateos-Perez, J. M., Fernandez-Garcia, P. et al (2014). Added value of advanced over conventional magnetic resonance imaging in grading gliomas and other primary brain tumors.Cancer Imaging, 14, 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer Imaging
Tác giả: Guzman-De-Villoria, J. A., Mateos-Perez, J. M., Fernandez-Garcia, P. et al
Năm: 2014
34. Bulakbasi, N., Guvenc, I., Onguru, O. et al (2004). The added value of the apparent diffusion coefficient calculation to magnetic resonance imaging in the differentiation and grading of malignant brain tumors. J Comput Assist Tomogr, 28(6), 735-746 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JComput Assist Tomogr
Tác giả: Bulakbasi, N., Guvenc, I., Onguru, O. et al
Năm: 2004
35. Jaremko J. L, Jans L. B, Coleman L. T et al (2010). Value and limitations of diffusion-weighted imaging in grading and diagnosis of pediatric posterior fossa tumors. AJNR Am J Neuroradiol, 31(9), 1613-1616 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AJNR Am J Neuroradiol
Tác giả: Jaremko J. L, Jans L. B, Coleman L. T et al
Năm: 2010
36. Ji, Y. M., Geng, D. Y., Huang, B. C. et al (2011). Value of diffusion-weighted imaging in grading tumours localized in the fourth ventricle region by visual and quantitative assessments. J Int Med Res, 39(3), 912-919 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Int Med Res
Tác giả: Ji, Y. M., Geng, D. Y., Huang, B. C. et al
Năm: 2011
38. Schneider JF, Viola A, Confort-Gouny S et al, (2007 ). Infratentorial pediatric brain tumors: the value of new imaging modalities. J Neuroradiol, 34(1), 49-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JNeuroradiol

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w