1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Đánh giá kết quả điều trị thoát vị bẹn bằng phương pháp forgue tại BVĐK nông nghiệp

67 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị bẹn là tình trạng tạng ổ phúc mạc ngoài qua điểm yếu ở thành sau của ống bẹn là bệnh lý ngoại khoa phổ biến, gặp ở lứa t̉i Thốt vị nói trung gặp khoảng 5% dân sớ thế giới đó vị bẹn chiếm khoảng 80% tởng sớ loại vị Tần suất vị bẹn tăng dần theo t̉i Tỷ lệ ở người lớn là 10 – 15%[1] Tại Mỹ, năm có khoảng 700.000 bệnh nhân thoát vị bẹn phẫu thuật[2] Kể từ năm 1884, Basini đặt nền móng điều tri vị bẹn bằng phẫu thuật sử dụng mơ tự thân đến có 100 kỹ thuật khác : Bassini, Mc Vay, Nyhus, Shouldice …Tại Việt Nam, kỹ thuật mổ kinh điển Bassini và Forgue là phổ biến Tại bệnh viện đa khoa Nông Nghiệp chúng áp dụng phương pháp Forgue là chủ yếu tính sinh lý, kỹ thuật đơn giãn Mặc dù áp dụng từ lâu chưa có báo cáo nào đánh giá kết quả điều trị của phương pháp này Vì chúng tiến hành thực đề tài : “Đánh giá kết điều trị thoát vị bẹn phương pháp Forgue BVĐK Nông Nghiệp” Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân thoát vị bẹn điều trị bằng phương pháp Forgue Đánh giá kết quả điều trị thoát vị bẹn bằng phương pháp Forgue CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌC VÙNG BẸN Vùng bẹn là vùng trước dưới của thành bụng bên, gồm lớp từ nông đến sâu: Da, lớp mỡ dưới da, lớp mạc sâu, cân chéo bụng ngoài,cân chéo bụng trong,cân ngang bụng, mạc ngang, lớp mỡ tiền phúc mạc cuối là phúc mạc thành [3],[4],[5] 1.1.1 Da vùng bẹn Da vùng bẹn mỏng độ chun giãn cao Nếp lằn da vùng bẹn tương ứng với những cấu trúc giải phẫu sâu dây chằng bẹn Khi thực đường rạch theo lằn da sự lành vết thương sau mổ dễ dàng, đồng thời vết sẹo phai dần [4],[6] 1.1.2 Lớp da Vùng bẹn có tổ chức dưới da lỏng lẻo gồm: Một lớp mỡ nông gọi là cân mạc Camper và một lớp sâu hơn, vững hơn, có nhiều sợi đàn hồi gọi là mạc sâu Mạc sâu xuống dưới tạo thành một dải từ xương mu đến bao quanh dương vật gọi là dây treo dương vật [4],[6] 1.1.3 Mạch máu vùng bẹn - Ở lớp nông, vùng bẹn có động mạch nhỏ, xuất phát từ động mạch đùi gồm: Động mạch mũ chậu nông, động mạch thượng vị nông và động mạch thẹn ngoài Các tĩnh mạch tên động mạch và đều đổ vào tĩnh mạch đùi [4] - Ở lớp sâu, động mạch chậu ngoài dọc theo bờ thắt lưng chậu, dưới dải chậu mu để vào bao đùi, tạo nên động mạch đùi chung Nó cho những nhánh nuôi thắt lưng chậu và hai nhánh phụ là động mạch thượng vị dưới và động mạch mũ chậu sâu Tĩnh mạch chậu ngoài chạy phía và lệch sau so với động mạch chậu ngoài [6] Hình 1.1: Các mạch máu vùng bẹn “ Nguồn: Netter F.H, 1995” 1.1.4 Thần kinh vùng bẹn - Thần kinh chi phối vùng bẹn đều xuất phát từ dây thắt lưng đầu tiên, đó là thần kinh chậu – bẹn và thần kinh chậu – hạ vị Thần kinh chậu – bẹn thường nhỏ thần kinh chậu – hạ vị Đôi thần kinh chậu – bẹn nhỏ và có thể không có [7] Thần kinh chậu – hạ vị xuyên qua cân của chéo bụng ngoài phía lỗ bẹn nơng và da để chi phối cảm giác vùng xương mu Thần kinh chậu – bẹn qua phần dưới ống bẹn, qua lỗ bẹn nông để chi phối cảm giác da của bìu và phần nhỏ phía của đùi [6] - Thần kinh sinh dục – đùi xuất phát từ sợi thần kinh thắt lưng và 2, lỗ bẹn sâu cho nhánh sinh dục và nhánh đùi Nhánh sinh dục ngang qua ớng bẹn, thần kinh nằm giữa thừng tinh (phía trên) và bờ lật lên của dây chằng bẹn (phía dưới), vì chạy dọc theo sàn của ống bẹn đó dễ bị tổn thương trình phẫu thuật Nhánh đùi vào bao đùi nằm phía ngoài động mạch đùi chi phối cảm giác da phần của tam giác đùi [4],[6] 1.1.5 Các cân vùng bẹn 1.1.5.1 Cân chéo bụng Cân chéo ngoài (phần dưới của chéo ngoài) có phần bám vào xương mu bởi dải cân gọi là cột trụ: - Cột trụ ngoài bám vào củ mu - Cột trụ chạy qua trước thẳng bụng và tháp đến bám vào thân xương mu và đường trắng Khe hở giữa cột trụ và cột trụ ngoài của cân chéo bụng ngoài gọi là lỗ bẹn nơng, có hình bầu dục, nằm ở phía ngoài củ mu – 1,5 cm Giữa cột trụ và ngoài có những thớ sợi nối liền cột trụ gọi là sợi gian trụ [7] Dây chằng bẹn (còn gọi là cung đùi hay dây chằng Poupart): Là bờ dưới của cân chéo bụng ngoài, khơng có tính chất dày lên cấu trúc của dây chằng Tuy nhiên, nó tạo nên bởi sợi căng, song song với nên dễ rách Dây chằng bẹn từ gai chậu trước đến củ mu, ở phía đùi bề mặt của dây chằng bẹn cuộn lại vào trong, sau và hướng lên để tạo nên bờ xoắn Chính điều này tạo mợt rãnh ở phía sau [4],[6] Các thớ của cân chéo bụng ngoài quặt x́ng dưới và sau để bám vào mào lược tạo nên dây chằng khuyết (còn gọi là dây chằng Gimbernat) [6],[7] 1.1.5.2 Cân chéo bụng Tại vùng bẹn, cấu tạo của nó phần lớn là mơ cơ, mơ cân Ở phía trong, sau vòng lên ơm lấy thừng tinh, tạo thành cung chéo bụng trong, tận ở trước của cân thẳng bụng và đường trắng Trong suốt lộ trình của nó tại vùng bẹn, chéo dính chặt với ngang bụng bên dưới Thành phần cân nối tiếp của chéo thường ngang và tận ở đường giữa và xương mu, có – 5% trường hợp thớ chéo bụng chạy x́ng dưới dính vào những thớ của ngang bụng để tạo thành gân kết hợp [4],[6],[7] 1.1.5.3 Cân ngang bụng Là lớp nằm sâu lớp cân của thành bụng trước bên: Phần liên tục của bờ dưới ngang bụng tạo nên cung cân ngang bụng vớn có thể nhìn thấy rõ từ phía sau [6],[7] Phần và dưới của bờ dưới ngang bụng, tạo nên thành sau ống bẹn là phần không liên tục những sợi cân tại bị mạc ngang tách rời Số lượng sợi cân ở phần gián đoạn này thay đổi, có nhiều mà có Vì phần gián đoạn này của cân ngang bụng tạo nên một phần thành sau của ống bẹn, nên R.E Condon cho rằng, số lượng và sức mạnh của những sợi cân này có ảnh hưởng đến bệnh sinh của thoát vị bẹn trực tiếp [4] 1.1.5.4 Cơ thẳng bụng bao thẳng bụng - Cơ thẳng bụng là to, chắc, nằm dọc hai bên đường trắng, từ mỏm mũi kiếm xương ức và sụn sườn 5,6,7 thẳng xuống dưới bám tận vào thân xương mu - Bao thẳng bụng tạo nên bởi: Ở 2/3 trên, trước của bao tạo nên bởi trước của cân chéo bụng và một phần của cân chéo bụng ngoài, sau của bao gồm sau của cân chéo bụng và cân ngang bụng Ở 1/3 dưới, trước gồm cân ngang bụng, cân chéo bụng và một phần của cân chéo bụng ngoài, sau có mạc ngang nên mỏng Ranh giới giữa 2/3 và 1/3 dưới là chỗ vào bao thẳng ở mặt sau của động mạch thượng vị dưới Tại bao thẳng tạo thành một đường cong mặt lõm hướng x́ng dưới, gọi là cung Douglas Hình 1.2: Các cân vùng bẹn “Nguồn: Netter F.H, 1995” 1.1.5.5 Dây chằng lược (dây chằng Cooper) Dây chằng lược thường nằm ở mặt của cành xương mu, tạo nên bởi: Màng xương, thớ sợi của dây chằng khuyết, thớ của mạc lược, cân ngang bụng, mạc ngang và dải chậu mu Dây chằng lược có màu trắng, dày – mm che phủ màng xương, chạy song song với cành xương mu và nhỏ dần tiến về đường giữa tại thân xương mu Khi phía ngoài, nó chạy về phía sau dọc theo vành xương chậu đồng thời mỏng dần cho đến khơng phân biệt nó với màng xương của xương chậu Dây chằng Cooper quan trọng điều trị thoát 1.1.5.6 Dây chằng gian hố (dây chằng Hesselbach) Dây chằng này là một dải sợi dày lên của mạc ngang ở bờ lỗ bẹn sâu, gọi là vòng mạc ngang Ở trên, dây chằng này dính vào mặt sau ngang bụng và ở dưới dính vào dây chằng bẹn Dây chằng gian hớ không phải lúc nào rõ ràng, nó có chứa một số sợi xuất phát từ ngang bụng [6] 1.1.5.7 Dải chậu mu (dây chằng Thomson) Là một dải cân trải từ cung chậu lược đến cành xương mu Phía ngoài dải chậu mu bám vào xương chậu, mạc thắt lưng chậu và gai chậu trước trên, từ đó vào trong, dải chậu mu tạo nên bờ dưới lỗ bẹn sâu, băng qua bó mạch đùi tạo nên bờ trước của bao đùi, hòa vào bao thẳng bụng và dây chằng lược [6] 1.1.6 Mạc ngang khoang tiền phúc mạc - Mạc ngang là lớp cân mỏng nằm giữa ngang bụng và phúc mạc Ở ngoài bám vào cân chậu, ở chạy phía sau cung đùi và dây chằng khuyết để bám vào dây chằng lược, ở dưới mạc ngang sau dây chằng bẹn xuống tận đùi và nằm trước bó mạch đùi Mạc ngang có lá, trước dày nên dùng điều trị thoát vị bẹn theo kỹ thuật Shouldice, sau mỏng thường hòa lẫn vào mạc tiền phúc mạc [4],[7] - Khoang tiền phúc mạc hay khoang Bogros, ở giữa sau của mạc ngang và phúc mạc, chứa mỡ tiền phúc mạc [4],[7] 1.1.7 Phúc mạc Ở vùng bẹn, ở những nơi khác, phúc mạc là một lớp màng mỏng, đàn hồi, mặt trơn láng, có tác dụng làm giảm ma sát cho tạng bụng, không có khả ngăn ngừa thoát vị Phúc mạc thành có những chỗ lõm xuống gọi là những hố bẹn, hố bẹn này tạo nếp phúc mạc [4],[7]: - Nếp rốn ngoài, tạo nên bởi động mạch thượng vị dưới - Nếp rốn là động mạch rốn thời kỳ phôi thai, bị tắt lại sau sinh - Nếp rớn giữa gọi là dây treo bàng quang là di tích của ớng niệu mạc thời kỳ phôi thai 1.1.8 Ống bẹn, lỗ bẹn nông, lỗ bẹn sâu thành phần chứa ống bẹn - Ống bẹn là một khe nằm giữa lớp cân của thành bụng, từ lỗ bẹn sâu tới lỗ bẹn nông, dài khoảng – cm Ống bẹn nằm chếch từ xuống dưới, từ ngoài vào và trước, gần song song với nửa của nếp bẹn Ống bẹn là một điểm yếu của thành bụng nên thường hay xảy thoát vị bẹn, đặc biệt là ở nam giới [3],[4],[6],[8] Ở nam, ống bẹn là đường của tinh hoàn từ ổ bụng xuống bìu lúc phôi thai Khi tinh hoàn xuống bìu, ống bẹn chứa thừng tinh Ở nữ, ống bẹn có dây chằng tròn [4],[7] Ống bẹn cấu tạo bởi thành: Trước, sau, trên, dưới và đầu là lỗ bẹn sâu và lỗ bẹn nông [6],[9] - Thành trước, phần lớn thành trước ống bẹn tạo nên bởi cân chéo bụng ngoài, một phần nhỏ ở phía ngoài bởi cân chéo bụng (chở này bám vào 2/3 ngoài dây chằng bẹn) - Thành sau ống bẹn tạo nên chủ yếu bởi mạc ngang và mợt thớ của cân ngang bụng - Thành ống bẹn tạo nên bởi bờ dưới của chéo bụng và ngang bụng - Thành dưới ống bẹn tạo nên sự kết hợp chây chằng bẹn với dải chậu mu và mạc ngang - Lỗ bẹn nông: Cột trụ ngoài và cột trụ của cân chéo bụng ngoài giới hạn một khe hình tam giác Khe này sợi gian trụ và dây chằng bẹn phản chiếu giới hạn lại thành mợt lỗ tròn gọi là lỗ bẹn nơng Lỗ bẹn nơng nằm phía củ mu, qua lỗ bẹn nông có thừng tinh từ ống bẹn xuống bìu [4],[6] - Lỗ bẹn sâu: Đối chiếu lên thành bụng trước, lỗ bẹn sâu nằm ở phía trung điểm của nếp bẹn khoảng 1,5 – cm [6],[7] Lỗ bẹn sâu nằm mạc ngang, nhìn bên ngoài không rõ nhìn từ bên trong, lỗ bẹn sâu có giới hạn rõ ở bờ bởi dây chằng gian hớ Ngay phía lỗ bẹn sâu là bó mạch thượng vị dưới Qua lỗ bẹn sâu, thành phần tạo nên thừng tinh quy tụ lại để chui vào ống bẹn [7],[8] Hình 1.3: Lỗ bẹn nơng thừng tinh “ Nguồn: Netter F.H, 1995” - Thừng tinh là thành phần chứa ống bẹn, có cấu tạo từ ngoài vào gồm: Mạc tinh ngoài, bìu, mạc bìu, mạc tinh trong, ống dẫn tinh, động – tĩnh mạch và đám rối thần kinh của ống dẫn tinh, động mạch bìu, động mạch tinh hoàn ở giữa thừng tinh, chung quanh có tĩnh mạch tạo thành đám rối hình dây leo, túi phúc mạc vốn teo sau tinh hoàn xuống đến bìu để trở thành dây chằng phúc tinh mạc [3],[6],[7],[8],[10] 1.1.9 Ống đùi Là mợt khoang tạo bởi: Phía là vòng đùi, phía dưới là mạc sàng có lỗ cho tĩnh mạch hiển lớn qua 10 1.2 CƠ CHẾ CHỐNG THOÁT VỊ TỰ NHIÊN Theo Nyhus và Condon, bình thường có hai chế bảo vệ thành bẹn để phòng ngừa vị [11] 1.2.1 Cơ chế thứ Tác dụng vòng của chéo bụng và ngang bụng ở lỗ bẹn sâu Chúng ta biết rằng, ở lỗ bẹn sâu có sự dính của ngang bụng và dây chằng gian hố (dây chằng Hesselbach), sự dính này làm cho bờ dưới và bờ của lỗ bẹn sâu thêm Khi ngang bụng co kéo dây chằng Hesselbach lên và ngoài, chéo bụng co kéo bờ và bờ ngoài của lỗ bẹn sâu xuống dưới và vào trong, kết quả là làm hẹp lỗ bẹn sâu lại, chớng vị gián tiếp 1.2.2 Cơ chế thứ hai Tác dụng màng chập của cung cân ngang bụng và chéo Ở trạng thái bình thường, cung này tạo nên một đường cong lên Khi co thì cung này thẳng ngang và bờ dưới cung hạ thấp xuống gần sát với dây chằng bẹn và dải chậu mu ở dưới, tạo nên một chắn che đậy chỗ yếu của tam giác Hesselbach để ngăn ngừa thoát vị bẹn trực tiếp Khi chế thứ hỏng kèm với sự tồn tại của ống phúc tinh mạc (bẩm sinh) thì thoát vị bẹn gián tiếp có thể xuất hiện, mặt khác mạc ngang suy yếu kèm với chế thứ hai hỏng (mắc phải bẩm sinh) thì thoát vị bẹn trực tiếp có thể xảy 1.3 NGUYÊN NHÂN THỐT VỊ BẸN 1.3.1 Các ngun nhân 1.3.1.1 Còn ống phúc tinh mạc Khác với người lớn, ống phúc tinh mạc là nguyên nhân chủ yếu và quan trọng của thoát vị bẹn ở trẻ em, điều này thể phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn: Chỉ cợt cở túi vị tại lỗ bẹn sâu, kỹ thuật đơn giản hiệu quả Ở người lớn nếu cợt cở túi vị ở 53 * Kết quả sau phẫu thuật: Tốt 30,8%, Khá 64%, Trung bình 5,3%, Kém 0,0% - Đánh giá kết quả xa: + Biến chứng xa: đau mạn tính sau mở 6,25%, tê vùng bẹn - bìu 4,2%, teo tinh hoàn 2,1, thoát vị bẹn tái phát 6,25% * Kết quả xa: Tốt 81,3%, Khá 10,4%, Trung bình 0,0%, Kém 8,3% TÀI LIỆU THAM KHẢO Abrahamson J (1997), “Hernias”, Maingot’s abdominal operations, pp 479-567 Kurzer M và Kark A.E (2005), "Inguinal hernia repair-an update", Recent Advances in Surgery, Royal Society of Medicine Press Ltd, pp 75-86 Nguyễn Văn Liễu (2004), "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật Shouldice điều trị thoát vị bẹn", Luận án Tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y Trịnh Văn Minh (2007), "Ống bẹn", Giải phẫu người, NXB Hà Nội, tập 2, Tr 101-108 Scheuerlein H và Schiller A (2003), " Totally extraperitoneal repair of recurrent inguinal hernia", Surg Endosc, Vol 17, Issue 7, p 1072-1076, Jul 2003 Lê Quang Nghĩa (2006), "Mảnh ghép điều trị vị", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập10, phụ số 1, tr - 14 Hà Văn Quyết (2005), "Thoát vị nghẹt", Cấp cứu ngoại khoa tiêu hóa, NXB Y Học Hà Nội, Tr 60-69 Fawole A.S., Chaparala R.P.C và Ambrose N.S (2006), "Fate of the inguinal hernia following removal of infected prosthetic mesh", Hernia, 10, pp 58 - 61 Drake R.L., Vogl A.W và Mitchell W.M (2014), "Abdominal wall", Gray's Anatomy for Students, pp 12-13 10 Koch A và Bringman S (2008), "Randomized clinical trial of groin hernia repair with titanium - coated lightweight mesh compared with standard polypropylene mesh", British Journal of Surgery, 95, pp 1226 - 1231 11 Nyhus L.M., Bombeck C.T và Klein M.S (1991), "Hernias", Textbook of Surgery, W.B Saunders Company, pp 1134-1148 12 Annibali R., Camps J và Nguyen N (1995), "Prosthetic meterials and adhesion formation", Principles of Laparoscopic Surgery, SpringerVerlag, pp 426-434 13 Khan A.A và et al (2014), "Polypropylene suture versus skin staples for securing mesh in Lichtenstein inguinal hernioplasty", Journal of the College of Physicans and Surgeons Pakistan, Vol 24 (2), pp 86 - 90 14 Ijaz A và Amer S.M (2010), "Post operative wound infection: prevention the role of antibiotic prophylasis in Lichtenstein", Professional Med J Jun, 17 (2), pp 174 - 179 15 Vương Thừa Đức (2010), "Kỹ thuật Lichtenstein: Tiêu chuẩn vàng điều trị vị bẹn, Hợi thảo về điều trị thoát vị thành bụng", Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Tr 1-10 16 Trịnh Văn Thảo (2010), " Nghiên cứu ứng dụng nội soi đặt mảnh ghép hoàn toàn ngoài phúc mạc điều trị thoát vị bẹn", Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y 103, tr - 120 17 Beltrán M.A và et al () (2006), "Outcomes of Lichtenstein hernioplasty for primary and recurrent inguinal hernia", Worl J Surg, 30, pp 2281 - 2287 18 Trịnh Hồng Sơn và Nguyễn Minh Trọng (2007), "Chẩn đoán và điều trị thoát vị bẹn người lớn tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1//1/200531/12/2006", Tạp chí Y học thực hành, 11: 51-54 19 Nguyễn Quang Quyền (1995), "ống bẹn", Bài giảng giải phẫu học, NXB Y Học, tập 2, Tr 48-57 20 Trường Tèo (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng và kết quả điều trị thoát vị bẹn bằng mổ mở đặt mảnh ghép theo Lichtenstein tại Cần thơ", Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế 21 Lê Quốc Phong (2015), " Đánh giá kết quả đặt lưới nhân tạo theo phương pháp Lictenstein điều trị vị bẹn ở bệnh nhân từ 40 t̉i trở lên", Luận án Tiến sỹ Y học,Trương đại hoc Y Dược Huế 22 Lafferty P.M., Malinowska A và Pelta D (1998), "Lichtenstein inguinal hernia repair in a primary healthcare setting", British Journal of Surgery, Vol 85, pp 793-796 23 Phạm Hiếu Tâm (2012), "Đánh giá kết quả thoát vị bẹn ở người lớn bàng phương pháp Lichtenstein tại bệnh viện Việt Đức", Luận văn thạc sỹ Yhọc, Đại học Y Hà nội 24 Eklund A., Rudberg C., Smedberg S và cộng sự (2006), "Short-term results of a randomized clinical trial comparing Lichtenstein open repair with totally extraperitoneal Laparoscopic inguinal hernia repair", British Journal of Surgery, Vol 93, pp 1060-1068 25 Bringman S., Ramel S., Heikkinen T.J và cộng sự (2003), "TensionFree inguinal hernia repair: TEP versus Mesh-Plug versus Lichtenstein", Annals of surgery, Lippincott William & Wilkins, Vol 237, No 1, pp 142-147 26 Holzheimer R.G (2005), "Inguinal hernia: Classification, diagnosis and treatment classic, traumatic and sportsman’s hernia", Eur J Med Res, Vol 10, pp 121-134 27 Chung J., Norrie J và O’Dwyer P.J (2011), "Long-term follow-up of patients with a painless inguinal hernia from a randomized clinical trial", British Journal of Surgery, 98, pp 596 - 598 28 Corcione F., Pede A và et al (2005), "Treatment of primary inguinal hernias by held in mesh repair: ourexperience related to 3,520 cases", Hernia, 9, pp 263 - 268 29 Hetzer F H và et al (1999), "Gold standard for inguinal hernia repair: Shouldice or Lichtenstein", Hernia, 3, pp 117 - 120 30 Vironen J và et al (2006), "Randomized clinical trial of Lichtenstein patch or Prolene Hernia System® for inguinal hernia repair", British journal surgery, 93, pp 33 - 39 31 Campanelli G., Pettinari D và et al (2006), "Inguinal hernia recurrence: Classification and approach", Journal of Minimal Access Surgery, Volume 2, Issue 3, pp 147 - 150 32 Özgün H và et al (2002), "Comparison of local, spinal, and general anesthesia for inguinal herniorrhaphy", Eur J Surg, 168, pp 455 - 459 33 Frey D.M và et al (2007), "Randomized clinical trial of Lichtenstein’s operation versus mesh plug for inguinal hernia repair", British journal surgery, 94, pp 36 - 41 34 Goldstein H.S (2002), "A university experience using mesh in inguinal hernia repair", Hernia, 5, pp 182 - 185 35 Linden W.V và et al (2011), "National register study of operating time and outcome in hernia repair", Arch Surg, 146(10), pp 1198 - 1203 36 Zwaal P.V và et al () (2008), "Mesh fixation using staples in Lichtenstein’s inguinal hernioplasty: fewer complications and fewer recurrences", Hernia, 12, pp 391 - 394 37 Phanthabordeekorn (2011), "Effectiveness of prophylaxis antibiotic used for tension-free hernioplasty: a randomized double-blinded placebocontrolled tria", The Thai Journal of Surgery, 32, pp 137 - 140 38 Fitzgibbons R.J và Ahluwalia H.S (2005), "Inguinal hernias", Schwartz’s Principles of Surgery, pp 920-942 39 Phạm Hoàng Diệu (2011), "Đánh giá kết quả điều trị thoát vị bẹn bằng kỹ thuật Lichtenstein tại hai BVĐK Cần thơ", Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà nội 40 Amid P.K và et al (1996), "Open "tension-free" repair of inguinal hernias: the Lichtenstein technique", Eur J sung, 162, pp 447-453 41 Cao Thị Thu Hằng (2004), "Nghiên cứu dùng mảnh ghép phẫu thuật mở điều trị thoát vị bẹn", Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại Học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Rutkow I.M (2003), "Demographic and socioeconomic aspects of hernia repair in the United States in 2003", Surgical Clinics of North America, Vol 83, pp 1079-1098 43 Neumayer L và et al (2004), "Open mesh versus laparoscopic mesh repair of inguinal hernia", The New England Journal of Medecine, Vol 350, No 18, pp 1819 - 1827 44 Beeraka C và et al (2012), "Repair of a primary inguinal hernia by using a Polypropylene mesh: a tension-free Lichtenstein repair in rural Andhra Pradesh", Journal of Clinical and Diagnostic Reseach, Vol-6(2), pp 261 - 163 45 Negro P., Basile F., Brescia A và cộng sự (2011), "Open tensionfree Lichtenstein repair of inguinal hernia: use of fibrin glue versus sutures mesh fixation", Hernia, 15, pp - 14 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số lưu trữ bệnh án………………………… A Hành chính: Họ và tên bệnh nhân:………………………………………… Nam:  Nữ:  Tuổi: ………………………………………………………………………… Địa chỉ: Số nhà ……………………… Đường ………………………… Phường (xã) ………………………… Quận (Huyện) ……………………… Tỉnh (TP)……………………………………………………………………… Điện thoại.……………………………………………………………… Địa thay đổi (nếu có): Số nhà ……………………Đường ………… Phường (xã) ………………… Quận (Huyện) …………………………… Tỉnh (TP) ……………………………………………………………………… Điện thoại …………………………………………………………………… Nghề nghiệp: Công nhân viên ; Buôn bán ; Làm ruộng ; Hết tuổi lao động ; Nghề khác  Dân tộc: Kinh ; Khác  Ngày, tháng, năm nhập viện:…………/…………/…………… Ngày, tháng, năm mổ :…………/…………/…………… Ngày, tháng, năm viện :…………/…………/……………… Số nhập viện :…………………………………… B Chuyên môn: I Lý vào viện: …………………………………………………………… II Tiền sử bản thân: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III Lâm sàng cận lâm sàng: Trọng lượng thể: …………………………………………… Diễn tiến: - Thời gian mắc bệnh: …………………………………………………… Triệu chứng lâm sàng: - Khới vị bẹn xuất khi: Đi đứng ; Khi tăng áp lực ổ bụng (ho, rặn, làm việc nặng) ; Có đứng, có tăng áp lực ổ bụng ; Xuất thường xun  - Khới vị vào ổ phúc mạc khi: Nằm ; Dùng tay đẩy vào ; Có nằm, có dùng tay đẩy vào ; Không vào ổ phúc mạc  - Khi khới vị xuất hiện: Co kéo vùng bẹn – bìu ; Đau vùng bẹn – bìu ; Không co kéo, khơng đau  - Khám: Khới vị ở vùng bẹn ; Xuống đến bìu ; - Đẩy khới vị vào ở phúc mạc: Được ; Khơng  Cận lâm sàng: Siêu âm bẹn – bìu: ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bệnh kèm theo: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chẩn đốn: - Chẩn đốn trước mở: ………………………………………………… - Chẩn đốn sau mở: …………………………………………………… IV Điều trị Phương pháp vô cảm: Tê tủy sống ; Mê NKQ  Phẫu thuật: 2.1 Đường mổ: Theo đường song song và dây chằng bẹn ; Theo đường phân giác bẹn ; Theo vết mổ cũ  2.2 Thời gian mổ: …………………………………………… 2.3 Dẫn lưu vết mổ : 1.Có ; Không ; - Thời gian đặt ống dẫn lưu: …………………………………………… 2.4 Tai biến mổ: - Tai biến phương pháp vô cảm: Có ; Không - Tai biến phẫu thuật: + Tổn thương ống dẫn tinh  + Tổn thương động mạch, tĩnh mạch đùi  + Tổn thương động mạch thượng vị dưới  + Tởn thương tạng vị  + Tổn thương thần kinh chậu – bẹn  + Tổn thương thần kinh chậu – hạ vị  2.5 Biến chứng sớm sau mổ: - Bí đái phải đặt sonde : Có ; Không ; Thời gian đặt sonde đái:………………………………………………… - Chảy máu vết mổ  - Tụ máu vùng bẹn – bìu  - Sưng bìu và tinh hoàn  - Nhiễm trùng vết mổ  2.6 Thời gian phục hồi sinh hoạt cá nhân sớm sau mổ: …………… 2.7 Mức độ đau sau mổ: Ngày 1: ………………Ngày …………… 2.8 Thời gian nằm viện sau mổ: …………………………………… 2.9 Đánh giá kết quả sớm sau mổ: ………………………………… V Đánh giá kết quả xa: Cách khám lại: Tại Bệnh Viện ; Điện thoại ; Đến nhà  Ngày ………………… tháng …………………… năm ……………… Kết quả: - Thời gian trở lại lao động: …………………………………………… - Tái phát: Không ; Một bên ; Hai bên  + Thời gian: …………………………………………………………… - Biến chứng: Teo tinh hoàn: Có ; Không  + Thời gian: …………………………………………………………… Tràn dịch màng tinh hoàn: Có ; Không  + Thời gian: …………………………………………………………… Rối loạn cảm giác vùng bẹn – bìu: Có ; Không  Thời gian: ……………………………………………………………… Rối loạn cảm giác vùng xương mu: Có ; Không  Thời gian: ……………………………………………………………… Đau vết mổ: Có ; Không  Thời gian: ……………………………………………………………… - Siêu âm vùng bẹn – bìu: ……………………………… - Đánh giá kết quả khám lại : ……………………………… Kết thúc, ngày ……… tháng năm … DANH SÁCH BỆNH NHÂN T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Họ Lại Hồng Nguyễn Long Trần Đình Phạm Văn Trần Đức Lê Văn Nguyễn Đình Đoàn Văn Đào Văn Hoàng Văn Hoàng Văn Nguyễn Văn Nguyễn Xuân Phạm Văn Nguyễn Quốc Lê Xuân Đào Văn Vũ Minh Trịnh Văn Nguyễn Đức Đinh Văn Đỗ Văn Nguyễn Văn Đỗ Văn Nguyễn Văn Phạm Văn Đinh Văn Phạm Quốc Nguyễn Phú Lê Minh Trần Văn Nguyễn Văn Nguyễn Xuân Chu Tiến Nguyễn Văn Phan Đình Phạm Xuân Đào Văn Ngô Anh Đặng Văn Trần Văn Nguyễn Văn Tê n Địa B Tân Minh, Thường Tín B Văn Tự, Thường Tín B Dương Nợi, Hà Đơng B Vĩnh Quỳnh,Thanh Trì B Thư Phú, Thường Tín B Ngọc Hồi, Thanh Trì C Thắng Lợi, Thường Tín C Ninh Sở, Thường Tín C Tân Minh, Thường Tín C Hiền Giang, Thường Tín Ch Ngũ Hiệp, Thanh Trì Ch Tiền Phong, Thường Tín Ch Tam Hiệp, Thanh Trì D Liên Phương, Thường Tín D Vạn Phúc, Thanh Trì Đ Văn Bình, Thường Tín Đ Ngọc Hồi, Thường Tín Đ Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì Đ Nguyễn Trãi, Thường Tín Đ Phú Minh, Phú Xuyên Đ Chương Dương, Thường Tín Đ Liên Phương, Thường Tín H Đơng Mỹ, Thanh Trì H Tứ Hiệp, Thanh Trì H Ninh Sở, Thường Tín H Thắng Lợi, Thường Tín H Vân Tảo, Thường Tín H Nhị Khê, Thường Tín H Văn Phú, Thường Tín H Dũng Tiến, Thường Tín H Chuyên Mỹ, Phú Xuyên H Thư Phú, Thường Tín H Vạn Điểm, Thường Tín H Duyên Thái, Thường Tín H Vân Tảo, Thường Tín H Văn Điển, Phú Xuyên K Văn Nhân, Phú Xuyên K Duyên Thái, Thường Tín Kh Tiền Phong, Thường Tín Kh Hòa Bình, Thường Tín L Tơ Hiệu, Thường Tín L Minh Cường, Thường Tín Tuổi Số lưu trữ 79 79 21 55 69 80 69 41 64 85 60 75 80 80 67 69 84 57 86 65 47 66 60 59 54 82 84 59 83 59 92 84 54 68 63 77 70 68 64 59 73 61 2213 2840 2362 1565 2688 723 1978 2295 2666 213 1428 2369 1002 2025 1934 1200 1441 2879 2196 2710 190 340 2229 445 1126 2019 1375 1249 2819 1907 1797 1201 1562 756 740 1208 822 1222 2344 347 671 1731 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Nguyễn Văn Lại Nghi Quách Văn Trần Xuân Trương Ngọc Vũ Ngọc Lê Ngọc Trần Đình Đoàn Văn Lê Văn Đặng Văn Lã Văn 55 Phạm Công 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Đỗ Văn Trần Xuân Ha Văn Nguyễn Văn Vũ Văn Nguyễn Văn Phạm Văn Lê Trung Tạ Văn Nguyễn Như Vũ Văn Phạm Hồng Phan Văn Nguyễn Văn L Đông Mỹ, Thanh Trì L Tứ Hiệp, Thanh Trì L Ninh Sở, Thường Tín L Thắng Lợi, Thường Tín L Vân Tảo, Thường Tín M Văn Tự, Thường Tín M Dương Nợi, Hà Đơng M Vĩnh Quỳnh,Thanh Trì N Thư Phú, Thường Tín N Ngọc Hồi, Thanh Trì N Tứ Hiệp, Thanh Trì Ng Bình Lục, Hà Nam h Ngh Ngọc Hồi, Thanh Trì Nh Thắng Lợi, Thường Tín Ph Ninh Sở, Thường Tín Ph Tân Minh, Thường Tín PH Hiền Giang, Thường Tín Q Ngũ Hiệp, Thanh Trì Q Nguyễn Trãi, Thường Tín S Phú Minh, Phú Xuyên T Chương Dương, Thường Tín T Liên Phương, Thường Tín T Đơng Mỹ, Thanh Trì T Tứ Hiệp, Thanh Trì T Ninh Sở, Thường Tín T Thắng Lợi, Thường Tín T Vân Tảo, Thường Tín 24 67 49 60 66 33 37 42 60 49 86 62 98 56 2726 1019 490 2725 583 280 650 2557 742 1483 77 1285 77 68 73 51 58 83 68 58 38 60 59 60 62 89 1114 2239 673 801 2804 1554 2106 1867 2574 1630 129 2916 1587 2364 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI CẤP CỞ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG PHƯƠNG PHÁP FORGUE TẠI BVĐK NÔNG NGHIỆP Người thực hiện: ThS NGUYỄN THẾ THI BSCKI NGUYỄN THANH TÙNG ThS NGUYỄN ĐÌNH LÂM HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... tuổi trở lên chẩn đoán xác định thoát vị bẹn (trực tiếp, gián tiếp, hỗn hợp, thoát vị trượt, thoát vị kẹt, thoát vị bẹn nghẹt, thoát vị lần đầu tái phát, thoát vị bên) - Bệnh nhân mổ kế hoạch... phẫu thuật thực hành về bệnh lý thoát vị bẹn và phân biệt giữa thoát vị bẹn trực tiếp và gián tiếp Cho rằng mở vị bẹn gián tiếp nên cắt bỏ túi thoát vị, thừng tinh và cả tinh hoàn... thoát vị gián tiếp hay trực tiếp thì phải phẫu thuật Tuy nhiên loại vị có mợt sớ biểu đặc trưng Sau đẩy khới vị lên hết, có thể phân biệt thoát vị bẹn gián tiếp với thoát vị bẹn

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Khan A.A. và et al (2014), "Polypropylene suture versus skin staples for securing mesh in Lichtenstein inguinal hernioplasty", Journal of the College of Physicans and Surgeons Pakistan, Vol 24 (2), pp. 86 - 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polypropylene suture versus skin staples forsecuring mesh in Lichtenstein inguinal hernioplasty
Tác giả: Khan A.A. và et al
Năm: 2014
14. Ijaz A. và Amer S.M. (2010), "Post operative wound infection:prevention the role of antibiotic prophylasis in Lichtenstein", Professional Med J Jun, 17 (2), pp. 174 - 179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Post operative wound infection:prevention the role of antibiotic prophylasis in Lichtenstein
Tác giả: Ijaz A. và Amer S.M
Năm: 2010
15. Vương Thừa Đức (2010), "Kỹ thuật Lichtenstein: Tiêu chuẩn vàng trong điều trị thoát vị bẹn, Hội thảo về điều trị thoát vị thành bụng", Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, Tr. 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật Lichtenstein: Tiêu chuẩn vàng trongđiều trị thoát vị bẹn, Hội thảo về điều trị thoát vị thành bụng
Tác giả: Vương Thừa Đức
Năm: 2010
16. Trịnh Văn Thảo (2010), " Nghiên cứu ứng dụng nội soi đặt mảnh ghép hoàn toàn ngoài phúc mạc trong điều trị thoát vị bẹn", Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y 103, tr. 1 - 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng nội soi đặt mảnh ghéphoàn toàn ngoài phúc mạc trong điều trị thoát vị bẹn
Tác giả: Trịnh Văn Thảo
Năm: 2010
17. Beltrán M.A. và et al. () (2006), "Outcomes of Lichtenstein hernioplasty for primary and recurrent inguinal hernia", Worl J Surg, 30, pp. 2281 - 2287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outcomes of Lichtenstein hernioplasty forprimary and recurrent inguinal hernia
Tác giả: Beltrán M.A. và et al. ()
Năm: 2006
18. Trịnh Hồng Sơn và Nguyễn Minh Trọng (2007), "Chẩn đoán và điều trị thoát vị bẹn người lớn tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1//1/2005- 31/12/2006", Tạp chí Y học thực hành, 11: 51-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trịthoát vị bẹn người lớn tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1//1/2005-31/12/2006
Tác giả: Trịnh Hồng Sơn và Nguyễn Minh Trọng
Năm: 2007
19. Nguyễn Quang Quyền (1995), "ống bẹn", Bài giảng giải phẫu học, NXB Y Học, tập 2, Tr. 48-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ống bẹn
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: NXBY Học
Năm: 1995
20. Trường Tèo (2010), "Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng và kết quả điều trị thoát vị bẹn bằng mổ mở đặt mảnh ghép theo Lichtenstein tại Cần thơ", Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng và kếtquả điều trị thoát vị bẹn bằng mổ mở đặt mảnh ghép theo Lichtenstein tại Cầnthơ
Tác giả: Trường Tèo
Năm: 2010
21. Lê Quốc Phong (2015), " Đánh giá kết quả đặt lưới nhân tạo theo phương pháp Lictenstein điều trị thoát vị bẹn ở bệnh nhân từ 40 tuổi trởlên", Luận án Tiến sỹ Y học,Trương đại hoc Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả đặt lưới nhân tạo theophương pháp Lictenstein điều trị thoát vị bẹn ở bệnh nhân từ 40 tuổi trởlên
Tác giả: Lê Quốc Phong
Năm: 2015
23. Phạm Hiếu Tâm (2012), "Đánh giá kết quả thoát vị bẹn ở người lớn bàng phương pháp Lichtenstein tại bệnh viện Việt Đức", Luận văn thạc sỹYhọc, Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả thoát vị bẹn ở người lớn bàngphương pháp Lichtenstein tại bệnh viện Việt Đức
Tác giả: Phạm Hiếu Tâm
Năm: 2012
24. Eklund A., Rudberg C., Smedberg S. và các cộng sự. (2006), "Short-term results of a randomized clinical trial comparing Lichtenstein open repair with totally extraperitoneal Laparoscopic inguinal hernia repair", British Journal of Surgery, Vol. 93, pp. 1060-1068 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Short-termresults of a randomized clinical trial comparing Lichtenstein open repairwith totally extraperitoneal Laparoscopic inguinal hernia repair
Tác giả: Eklund A., Rudberg C., Smedberg S. và các cộng sự
Năm: 2006
25. Bringman S., Ramel S., Heikkinen T.J. và các cộng sự. (2003), "Tension- Free inguinal hernia repair: TEP versus Mesh-Plug versus Lichtenstein", Annals of surgery, Lippincott William & Wilkins, Vol. 237, No. 1, pp.142-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tension-Free inguinal hernia repair: TEP versus Mesh-Plug versus Lichtenstein
Tác giả: Bringman S., Ramel S., Heikkinen T.J. và các cộng sự
Năm: 2003
26. Holzheimer R.G. (2005), "Inguinal hernia: Classification, diagnosis and treatment classic, traumatic and sportsman’s hernia", Eur J Med Res, Vol. 10, pp. 121-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inguinal hernia: Classification, diagnosis andtreatment classic, traumatic and sportsman’s hernia
Tác giả: Holzheimer R.G
Năm: 2005
27. Chung J., Norrie J. và O’Dwyer P.J. (2011), "Long-term follow-up of patients with a painless inguinal hernia from a randomized clinical trial", British Journal of Surgery, 98, pp. 596 - 598 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-term follow-up ofpatients with a painless inguinal hernia from a randomized clinical trial
Tác giả: Chung J., Norrie J. và O’Dwyer P.J
Năm: 2011
28. Corcione F., Pede A. và et al. (2005), "Treatment of primary inguinal hernias by held in mesh repair: ourexperience related to 3,520 cases", Hernia, 9, pp. 263 - 268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of primary inguinalhernias by held in mesh repair: ourexperience related to 3,520 cases
Tác giả: Corcione F., Pede A. và et al
Năm: 2005
29. Hetzer F. H. và et al. (1999), "Gold standard for inguinal hernia repair:Shouldice or Lichtenstein", Hernia, 3, pp. 117 - 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gold standard for inguinal hernia repair:Shouldice or Lichtenstein
Tác giả: Hetzer F. H. và et al
Năm: 1999
30. Vironen J. và et al. (2006), "Randomized clinical trial of Lichtenstein patch or Prolene Hernia System® for inguinal hernia repair", British journal surgery, 93, pp. 33 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Randomized clinical trial of Lichtensteinpatch or Prolene Hernia System® for inguinal hernia repair
Tác giả: Vironen J. và et al
Năm: 2006
32. ệzgỹn H. và et al. (2002), "Comparison of local, spinal, and general anesthesia for inguinal herniorrhaphy", Eur J Surg, 168, pp. 455 - 459 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of local, spinal, and generalanesthesia for inguinal herniorrhaphy
Tác giả: ệzgỹn H. và et al
Năm: 2002
33. Frey D.M. và et al. (2007), "Randomized clinical trial of Lichtenstein’s operation versus mesh plug for inguinal hernia repair", British journal surgery, 94, pp. 36 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Randomized clinical trial of Lichtenstein’soperation versus mesh plug for inguinal hernia repair
Tác giả: Frey D.M. và et al
Năm: 2007
34. Goldstein H.S. (2002), "A university experience using mesh in inguinal hernia repair", Hernia, 5, pp. 182 - 185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A university experience using mesh in inguinalhernia repair
Tác giả: Goldstein H.S
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w