Sử dụng phòng học bộ môn

11 1.1K 6
Sử dụng phòng học bộ môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựngsử dụng thiết bị dạy học tại phòng bộ môn Xây dựngsử dụng thiết bị dạy học Tại phòng học bộ môn A- Mở đầu 1. Căn cứ của việc xây dựng đề tài. 1.1- Các văn bản h ớng dẫn của các cấp quản lý . Xây dựng phòng học bộ môn (PBM) đã có từ rất lâu, nhng thành một chủ trơng và thành yêu cầu từ khi Bộ GD&ĐT ban hành các văn bản: - Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 7 năm 2001 của Bộ trởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành: Quy chế công nhận trờng trung học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 - 2010. - Văn bản số 08/2005 ngày 14/3/2005về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế công nhận trờng trung học đạt chuẩn quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 27/2001/QĐ- BGD&ĐT, ngày 05/7/2001 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; và Văn bản số 3481/GDTrH, ngày 06/5/2005 về Hớng dẫn xây dựng trờng chuẩn quốc gia. - Phơng hớng nhiệm vụ năm học các năm (2005-2006, 2006-2007) của ngành Giáo dục Yên Mô. - Phơng hớng thực hiện nhiệm vụ năm học 2005 2006, 2006 - 2007 bậc THCS huyện Yên Mô của Phòng Giáo dục Yên Mô. - Căn cứ kết quả việc thực hiện nhiệm vụ các năm học (2004 2005; 2005-2006) của nhà trờng và đặc điểm tình hình nhà trờng và địa phơng. 1.2- Cơ sở thực tiễn: Từ năm học 2000 2001, huyên Yên Mô đã triển khai công tác xây dựng trờng chuẩn quốc gia đối với bậc THCS. Là hiệu trởng trờng THCS thị trấn Yên Thịnh, tôi tham gia các cuộc Hội thảo về xây dựng trờng trung học đạt chuẩn quốc gia, tham quan các mô hình tr- ờng chuẩn THCS tại Nam Định do Sở GD&ĐT Ninh Bình tổ chức; đồng thời là đơn vị triển khai đầu tiên và trờng THCS Yên Thịnh là 1 trong 5 đơn vị THCS của Ninh Bình đợc công nhận đạt chuẩn quốc gia đợt 2 (Đợt 1 có đơn vị THCS Ninh Khánh Hoa L), tôi luôn suy nghĩ và tham khảo ý kiến để xây dựng phòng học bộ môn sao cho phù hợp với yêu cầu giảng dạy hiện tại. Mặt khác, đến nhận công tác tại THCS Yên Nhân, khi nhà trờng có số lớp, học sinh đông, cha có phòng học bộ môn, cán bộ, giáo viên hiểu về phòng học bộ môn còn rất đơn giản; việc sử dụng thiết bị dạy học còn rất đơn giản. Trớc thực tế ấy, tôi thấy việc xây dựng mô hình phòng học bộ môn là rất cần thiết. Sau 3 năm, nhà trờng đã hình thành đợc phòng học bộ môn, và đang cố gắng để hoàn thiện đầy đủ theo tiêu chuẩn. 2. Mục đích a. Hình thành các phòng học bộ môn Vật lý, Hoá học và Sinh học và tiến tới hoàn thiện các phòng học bộ môn theo đúng tiêu chuẩn. Bớc đầu hình thành các thao tác trong một giờ dạy có thiết bị cho giáo viên và học sinh. Từ đó, tạo lập thói quen cho thầy và trò trong việc dạy và học có thiết bị; phát huy tính tích cực và tiếp thu chủ động qua thiết bị dạy học. b. Từ việc sử dụng thiết bị tại phòng học bộ môn hàng ngày, tạo thành nếp sử dụng thiết bị dạy học cho các môn học khác. Ninh Văn Vàng - Trờng THCS Yên Nhân, Yên Mô 1 Xây dựngsử dụng thiết bị dạy học tại phòng bộ môn c. Đặc biệt, đối với cán bộ quản lý trờng học là: - Rút ra bài học cho công tác chỉ đao dạy và học, công tác xây dựng CSVC cho trờng chuẩn quốc gia. - Giáo viên cần chuẩn bị cho giờ dạy, tổ chức giờ dạy nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhất. - Ban giám hiệu cần chỉ đạo những gì và tạo điều kiện gì cho các môn học theo yêu cầu thay sách và dạy tại phòng học bộ môn. - Địa phơng cần hoàn thiện những yêu cầu gì cho phòng học bộ môn. Nói cách khác: Điều kiện cần và đủ cho phòng bộ môn, việc dạy và học tại phòng học bộ môn là gì? 3. Yêu cầu - Bớc đầu định hình về phòng bộ môn ở nhà trờng, giúp giáo viên nắm đợc yêu cầu của phòng học bộ môn, dạy học tại phòng học bộ môn và việc dạy học có thiết bị. - Thấy đợc tính bức xúc và yêu cầu bắt buộc của việc sử dụng thiết bị cho giờ dạy theo yêu cầu thực hiện đổi mới chơng trình, sách giáo khoa bậc THCS. Từ đó, rút ra đợc bài học trong công tác chỉ đạo dạy và học hiện nay ở đơn vị. B - Nội dung đề tài Phòng học bộ môn (PBM) là một nội dung yêu cầu trong Quyết định số 27/2001 QĐ/BGD&ĐT ngày 05/7/2001 của Bộ trởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế công nhận trờng trung học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 - 2010. Phòng học bộ môn là công cụ cần thiết để hện đại hoá giáo dục, xây dựng PBM góp phần nâng cao năng lực thực hành, nâng cao chất lợng giáo dục (Đó là lời khuyến cáo của Thứ trởng Bộ GD&ĐT Nguyễn văn Vọng tại hội thảo về phòng học bộ môn tổ chức đầu tháng 11/2005 tại Hà Tĩnh). Thực tế cho thấy, từ khi triển khai đổi mới chơng trình, sách giáo khoa bậc THCS, thiết bị dạy học (TBDH) đợc đầu t cho các trờng THCS là rất lớn, cả về số lợng và giá trị của TBDH. Đợc cấp TBDH là một niềm vui của giáo viên và học sinh. Mặt khác, thực hiện thay sách và đổi mới chơng trình THCS trong 5 năm qua càng làm cho yêu cầu sử dụng TBDH và PBM là một nhu cầu lớn trong quá trình dạy học. Vì vậy, xây dựng phòng học bộ môn là một yêu cầu bức xúc hiện nay của trờng THCS. Để góp phần vào việc xây dựng phòng bộ môn và chỉ đạo việc dạy và học tại phòng bộ môn, tôi xin nêu mấy suy nghĩ về vấn đề đó nh sau: A/ Cấu trúc phòng bộ môn I- Mấy vấn đề chung về phòng học bộ môn trong điều kiện hiện nay. Phòng học bộ môn là một thực thể vật chất trong số các điều kiện phục vụ quá trình dạy học; là một nội dung quan trọng trong hệ thống cơ sở vật chất trờng học, đặc biệt phục vụ cho công tác thay sách bậc trung học cơ sở; Là phơng tiện trong quá trình dạy học, có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình nhận thức của học sinh. Cấu trúc phòng bộ môn theo quy chuẩn thì thực tế chúng ta cha có. Nhng để khai thác triệt để CSVC hiện tại của đơn vị, chúng ta bố trí các phòng bộ môn trên cơ sở vật chất hiện có và bổ sung cho phù hợp. Ninh Văn Vàng - Trờng THCS Yên Nhân, Yên Mô 2 Xây dựngsử dụng thiết bị dạy học tại phòng bộ môn Không phải chỉ có các đơn vị xây dựng chuẩn quốc gia mới nên có phòng học bộ môn. Bởi lẽ, trong quá trình thay sách bậc THCS, thiết bị dạy học là rất quan trọng. Nó góp phần làm đổi mới nhận thức cho học sinh, đổi mới cách dạy của thầy giáo. II- Cấu trúc phòng bộ môn Nhìn chung, trong điều kiện hiện tại, cấu trúc phòng bộ môn bao gồm: 1. Bàn ghế học sinh: - Bàn: Dùng loại bàn 4 chỗ ngồi thông dụng, (Dài 2,0m, rộng 0,5 m, cao 0,7 m). + Môn Vật lý: Dùng loại bàn mặt phẳng, bằng gỗ để khi đặt thiết bị không đổ và không làm hỏng mặt bàn. + Môn Hoá và Sinh học: Bàn có kích thớc trên nhng mặt bàn phải phẳng và phủ chất để chống thấm nớc, chống hoá chất ăn mòn hoặc đổ ra mặt bàn làm hỏng hoặc gây cháy mặt bàn. - Ghế: Dùng ghế băng thông thờng theo loại bàn học 4 chỗ ngồi. - Bàn ghế có thể cơ động để điều chỉnh theo yêu cầu thực hành của từng tiết học. 2. Bàn ghế giáo viên: - Mặt bàn phẳng, dùng để thiết bị cho quá trình tiến hành các thí nghiệm và có thể để màn hình, đầu đọc đĩa hình. Ba mặt bàn (hai bên và phía trớc đợc che kín). Có tầng chắc chắn để thiết bị cho thầy trớc và sau khi thực hành. Với môn Vật lý mặt bàn bằng gỗ, môn Hoá - Sinh phải phủ bằng vật liệu chống thấm nớc, chống cháy và chống hoá chất huỷ hoại. Có thể phủ kính trên mạt bàn nh bàn học sinh. Bàn có kích thớc: Dài 1,5 m, rộng 0,6 m, cao 0,7 m. - Ghế: Có kích thớc phù hợp với bàn. Trớc mắt có thể dùng ghế ba đai thông thờng. 3. Bàn để máy chiếu và màn hình. - Loại bàn này chỉ cần cho trờng có máy chiếu. Nên bố trí nơi để máy chiếu và màn hình sao cho HS dễ quan sát. Bàn có thể di chuyển đến các phòng khác nhau (Có bánh xe lăn). - Hiện tại, máy chiếu có thể là các loại máy chiếu hắt, máy chiếu qua đầu hoặc là máy chiếu điện tử. Phải bố trí sao cho thật phù hợp khi dạy có thể sử dụng một loaị máy chiếu và cũng có thể cả 2 loại máy chiếu trong một tiết học. 4. Xe đẩy: Dùng để chuyển thiết bị từ phòng chuẩn bị, kho sang lớp học và ngợc lại. 5. Bảng: Bảng cần có diện tích rộng (thông thờng bảng có kích thớc: 4,0 m x 1,2m). Nếu có bảng chống loá, có từ tính là tốt nhất. Trên bảng có thể giáo viên trình bày trớc một số vấn đề, nh- ng phải che khuất. 6. Phòng chuẩn thí nghiệm và kho thiết bị. * Phòng chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: - Theo yêu cầu thì mỗi phòng học bộ môn cần có phòng chuẩn bị bên cạnh. Phòng chuẩn bị có cửa thông sang phòng bộ môn để vận chuyển thiết bị. Phòng này có cửa riêng để trong giờ học GV hoặc cán bộ thiết bị chuẩn bị thí nghiệm không ảnh hởng đến lớp học. Trong phòng chuẩn bị cho môn Hoá - Sinh phải có bàn mổ, nguồn nớc; ngoài ra phải có hệ thống thông gió, có nguồn điện để thắp sáng và phục vụ thí nghiệm. - Riêng môn Sinh học, việc bố trí cho HS tiến hành giải phẫu động vật là một vấn đề nan giải. Đúng ra, môn sinh phải có phòng mổ riêng ngay cạnh PBM. Ninh Văn Vàng - Trờng THCS Yên Nhân, Yên Mô 3 Xây dựngsử dụng thiết bị dạy học tại phòng bộ môn - PBM Hoá và Sinh có thể đặt cạnh nhau và dùng chung nguồn nớc. * Kho để thiết bị: Trớc hết kho thiết bị phải có đủ giá, tủ để thiết bị theo thứ tự nào đó thuận tiện cho quá trình sử dụng. Kho thiết bị của môn nào nên để cạnh PBM môn đó. Yêu cầu phải đảm bảo thoáng, chống nóng, chống bụi và chống ma bão thật tốt. Trong điều kiện hiện tại, có thể chấp nhận: Dùng 3 phòng học để làm 2 phòng bộ môn; phòng giữa ngăn đôi để làm kho và phòng chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm. 7. Điện: Phải có điện. Bao gồm điện chiếu sáng và điện để chuẩn bị thí nghiệm, điện dùng trong các giờ học. Nguồn điện có thể dùng dòng xoay chiều hoặc dòng 1 chiều theo yêu cầu môn học. Nên có đờng điện dẫn đến từng bàn học sinh. Nguồn điện phải đảm bảo an toàn; Nguồn điện phải do GV điều khiển một cách chủ động. Khi nào cho học sinh thực hành thí nghiệm mới cấp nguồn. 8. Nguồn nớc: PBM sinh học và Hoá học cần nguồn nớc sạch dẫn vào các bồn rửa đặt trong phòng chuẩn bị của GV và cuối lớp học để rửa các dụng cụ sau khi làm thí nghiệm. Có thể có khu bồn rửa riêng gần kề PBM. Cần có hệ thống thoát nớc và nguồn nớc thải phải đợc sử lý cẩn thận. * * * * * Mỗi nhà trờng hiện tại chỉ cần bố trí 3 phòng cho các môn Vật lý, Hoá học và Sinh học, mỗi môn 01 phòng. Và không nhất thiết là cứ đến tiết nào (Vật lý, Hoá học và Sinh học) học sinh phải họcphòng bộ môn. Tiết nào thiết bị phức tạp cần thiết thì mới cho học sinh học ở PBM; còn nếu tiết học không cần nhiều thiết bị, thí nghiệm thì vẫn có để học sinh học ở lớp bình thờng. Mỗi môn học có đặc thù riêng cho nên cấu trúc PBM cũng theo tính chất của môn học. Thực tế ở Yên Nhân, khả năng xây dựng các phòng chức năng cho nhà trờng từ nay đến năm 2010 là không thể (Trờng có 16 phòng, học sinh học 2 ca). Để giải quyết một số vấn đề chung cho PBM, chúng tôi từng bớc xây dựng các phòng bộ môn theo thực trạng CSVC hiện có và biên chế lớp từng năm học. B/ xây dựng phòng học bộ môn Điều cấp bách và đòi hỏi hiện nay đối với các trờng THCS trong việc dạy họcsử dụng tối u thiết bị dạy học đã đợc đầu t trong các năm thay sách vòng 1. Thực hiện chủ trơng của ngành giáo dục Yên Mô trong năm học 2005 2006, tất cả các trờng đều phải bố trí tối thiểu 3 PBM. Nếu vì học 1 ca mà không có PBM, nhất thiết đơn vị đó phải chuyển học 2 ca. Tôi cho đây là biện pháp tình thế nhng hữu hiệu. Vấn đề đặt ra là: Các nhà trờng phải tham mu tích cực với địa phơng về yêu cầu của việc sử dụng TBDH, tính bức xúc của vấn đề; đặc biệt phải xây dựng đợc hệ thống phòng học bộ môn. Từ đó, các địa phơng có kế hoạch khẩn trơng xây dựng CSVC cho việc sử dụng TBDH trong quá trình dạy và học. Ninh Văn Vàng - Trờng THCS Yên Nhân, Yên Mô 4 Xây dựngsử dụng thiết bị dạy học tại phòng bộ môn ở trờng THCS Yên Nhân, tháng 11 năm 2004, chúng tôi đã tổ chức Hội nghị t vấn về xây dựng cơ sở vật chất nhà trờng theo hớng chuẩn quốc gia giai đoạn 2004 - 2010. Đó là hội nghị định hớng về CSVC nói chung và định ra yêu cầu xây dựng phòng học bộ môn nói riêng. Năm học 2004 - 2005, nhà trờng có 25 lớp cho nên chỉ bố trí tạm thời đợc 2 phòng bộ môn kép: Sinh Hoá, Lý Công nghệ. Đồng thời điều chỉnh các phòng làm việc để có thêm 01 kho thiết bị dạy học. Việc thực hiện dạy tại PBM đã đợc triển khai. Tuy cha thành nếp thờng xuyên, nhng giáo viên bộ môn đã nhận thức khá rõ về tác dụng của PBM trong quá trình dạy học. Thực trạng dạy tại PBM vẫn còn có nhiều vấn đề phải bàn, nhng có một điều dễ nhận thấy nhất là CSVC phục vụ cho việc dạy học có thiết bị và PBM cha thể khắc phục ngay đợc. Năm học 2005 2006, ngành giáo dục hoàn thành vòng I thực hiện chơng trình, SGK bậc THCS; trong đó, thiết bị dạy học là vấn đề bức xúc nhất. Nếu nh năm đầu triển khai thay sách, chúng ta kêu khó khăn về tiền mua thiết bị; thì từ năm thứ hai, nguồn vốn cho mua sắm TBDH đã đợc Nhà nớc đầu t 100%. Vấn đề còn lại là sử dụng và bảo quản TBDH nh thế nào. Để từng bớc giải quyết vấn đề đó, ngay từ đầu năm, Chi uỷ, Ban giám hiệu nhà trờng đã thống nhất: Trong năm học này (2005 -2006) hình thành cơ bản 3 PBM và tổ chức sử dụng tích cực PBM. Năm học 2006 2007 trơng có 21 lớp, với 16 phòng học. Khi học 2 ca còn d 5 phòng. Với tinh thần chỉ đạo: Ưu tiên việc hoàn thiện 4 phòng học bộ môn. Chúng tôi giành 3 phòng để làm phòng bộ môn Lý, Hoá, Sinh. Và bổ sung nội thất theo yêu cầu. Đó là: - Sau khi thống nhất với UBND xã, nhà trờng dành toàn bộ kinh phí từ nguồn xây dựng để đầu t cho bàn ghế và các phơng tiện của PBM và một số phơng tiện khác, nh: Đóng mới 3 bàn giáo viên, 36 bộ bàn ghế HS cho 3 phòng bộ môn, đóng 4 tủ thiết bị, 2 giá th viện, mua 8 bảng mới thay thế hoàn toàn bảng xi măng. Giá trị mua sắm trên 30 triệu đồng. - Nhà trờng cũng tiết kiệm kinh phí mua 1 trang âm, 1 đầu đọc đĩa hình, đóng 2 tủ đựng bài kiểm tra, 1 tủ đựng hồ sơ, tủ th mục; sửa cha điện thắp sáng cho văn phòng, th viên, 5 phòng học, nhất là điện của phòng bộ môn; sửa hệ thống ống thoát nớc khu nhà học 2 tầng. Kinh phí gần 10 triệu đồng. Chúng tôi điều chỉnh khu làm việc và dùng cả văn phòng làm phòng học phục vụ dạy các giờ âm nhạc và giờ dạy các môn có giáo án điện tử. Chúng tôi đợc biết, chủ trơng của Sở Giáo dục & Đào tạo Ninh Bình, trong Hội giảng tới đây, các giờ dạy hội giảng bắt buộc giáo viên tham dự phải thi soạn giáo án trên máy vi tính, khuyến cáo dùng dùng giáo án điện tử và dạy bằng các thiết bị công nghệ thông tin hiện đại. Nh vậy, việc tiếp cận và đa công nghệ thông tin vào nhà trờng phổ thông bậc trung học tới đây là yêu cầu bắt buộc. Vì vậy, việc xây dựngsử dụng phòng học bộ môn không còn là đòi hỏi của bậc THCS; tiến tới phải dùng công nghệ thông tin cho giảng dạy. Tôi cho rằng đó là điều đúng đắn. Việc trờng THCS Yên Nhân tổ chức chuyên đề áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học là bớc khởi đầu khá tốt. Với cơ chế tự chủ tài chính hiện nay, các trờng THCS cũng có thể đầu t lớn để đa máy vi tính trong dạy học và hoạt động hàng ngày. Đó là điều có thể làm đợc. Nh vậy, trong nhà trờng cần có thêm 01 phòng vừa để dạy tin học, vừa dùng máy chiếu màu để thực hiện các giờ dạy bằng công nghệ thông tin. Kinh phí đầu t cho phòng này không phải là quá lớn. Với trờng đã đạt chuẩn quốc gia, chỉ cần thêm 01 máy chiếu là đã có phòng học dùng thiết bị công nghệ cao. Ninh Văn Vàng - Trờng THCS Yên Nhân, Yên Mô 5 Xây dựngsử dụng thiết bị dạy học tại phòng bộ môn c/ khai thác, sử dụng phòng bộ môn Tôi cho rằng: Vấn đề cốt lõi hiện nay là tổ chức khai thác, sử dụng PBM nh thế nào cho thật hữu hiệu. Phơng án của trờng chúng tôi nh sau: Về chỉ đạo: - Nhà trờng đã đa nội dung sử dung TBDH là yêu cầu bắt buộc với tất cả các môn. Đặc biệt các môn Sinh Hoá - Vật lý và Công nghệ phải tổ chức trên PBM. - GV bộ môn có kế hoạch sử dụng thiết bị của môn đợc phân công. Nội dung sử dụng TBDH đợc ghi trong kế hoạch, bài soạn và thể hiện bằng Nhật ký PBM và Sổ sử dụng TBDH. - Đồng chí Hiệu trởng trực tiếp phụ trách công tác TBDH và Th viện. Về tổ chức thực hiện. 1. Phân công trách nhiệm: - 3 phòng bộ môn và kho thiết bị do 1 đồng chí phụ trách. - 01 phòng học bộ môn chung (Tại văn phòng): Đồng chí GV âm nhạc phụ trách phần thiết bị âm nhạc và 01 đồng chí phụ trách phần máy vi tính và máy chiếu. 2. Xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị và phòng bộ môn: - Trên cơ sở kế hoạch sử dụng TB cá nhân, GV đăng ký bài dạy với cán bộ phụ trách PBM và chủ động phối hợp chuẩn bị thiết bị cho giờ dạy. - Để việc sử dụng phòng học bộ mônsử dụng các thiết bị hiện có cho các môn không có phòng bộ môn, chúng tôi yêu cầu nh sau: + Mỗi giáo viên có 01 Kế hoach sử dụng thiết bị bộ môn. Sau khi kiểm kê thiết bị, cán bộ thiết bị cùng giáo viên bộ môn đã thống kê đầy đủ thiết bị của bộ môn đó. Giáo viên căn cứ phân phối chơng trình lập kế hoạch sử dụng cụ thể cho từng bài, từng chơng. (Có mẫu kế hoạch riêng cho các môn, do nhà trờng cung cấp). + Hàng tuần, sau buổi giao ban cuối tuần, mỗi giáo viên đăng ký thiết bị sử dụng cho tuần sau để cán bộ thiết bị và cán bộ phụ trách phòng bộ môn chuẩn bị. Những phần thí nghiệm cần tiến hành thực hành trớc khi lên lớp, thì giáo viên bộ môn phải chuẩn bị từ hôm trớc. (Nhà trờng cung cấp Phiếu đăng ký sử dụng thiết bị cho toàn thể giáo viên bộ môn). + Tại phòng học bộ môn có thời khoá biểu của phòng bộ môn đó, do cán bộ thiết bị lên sau khi đã có Phiếu đăng ký sử dụng thiết bị của các giáo viên gửi. Đồng thời có cuốn sổ Nhật ký phòng học bộ môn để tiện theo dõi việc thực hiện của giáo viên. Phiếu này còn dùng cho các bộ môn không học tại phòng học bộ môn. Qua 3 năm học, chúng tôi đã tạo cho giáo viên có đợc gần nh thói quen sử dụng thiết bị và phòng học bộ môn. Theo tôi, đây là những năm đầu vừa làm vừa rút kinh nghiệm . Các năm tiếp theo, chúng tôi tiếp tục cải tiến và tổ chức chu đáo hơn để việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy họcphòng bộ môn có hiệu quả hơn. D/ Những vấn đề nảy sinh trong việc dạy học tại PBM. Những băn khoăn, lo lắng về việc không có TBDH, không có kinh phí để mua TBDH ngay từ ngày đầu thay sách lớp 6 giờ đây dờng nh đã là chuyện quá khứ. Ninh Văn Vàng - Trờng THCS Yên Nhân, Yên Mô 6 Xây dựngsử dụng thiết bị dạy học tại phòng bộ môn Nhng khi TBDH đợc đầu t nhiều, giá trị lớn thì các nhà trờng lại gặp nhiều bất cập giữa yêu cầu dạy và thực tế CSVC, mà vấn đề về CSVC nhà trờng không thể đơn phơng giải quyết đợc. Những bất cập đó là: Một là: Thiết bị nhiều nhng không có kho. Nhiều trờng đến nay cha lo đợc chỗ để TBGD, bởi học 2 ca cũng còn nhiều phòng học cha thật tốt, lấy đâu ra để có kho và PBM. Tình trạng TBGD phải giữ nguyên niêm phong thiết bị và tìm đợc nơi làm kho để cất TBGD là tốt lắm rồi. Chỉ có trờng nào nằm trong diện chỉ định xây dựng trờng chuẩn quốc gia thì mới có cơ hội thực hiện xây dựng phòng học bộ môn; lúc đó TBGD sẽ có chỗ để riêng; song kho để TBGD của các đơn vị chuẩn thật ra cũng không phải là đủ rộng để bày đặt đảm bảo cho các bộ môn khác nhau. Hai là: Giáo viên phụ trách TBGD có quá ít. Toàn huyện có 18 trờng THCS, theo tôi thống kê, cách đây trên 10 năm có 9 ngời đợc đào tạo về thiết bị dạy học. Hiện tại, 6 ngời chuyển làm công việc khác, chỉ có 3 ngời là còn thực hiện đúng nghề đào tạo. Cán bộ phụ trách thiết bị là do GV hoặc cán bộ hành chính kiêm nhiệm. Bản thân ngời phụ trách TBGD cũng cha phải là chuyên trách. Cán bộ hành chính chỉ có thể là một Thủ kho đơn thuần. Yên Nhân cũng nằm trong tình trạng đó. Cách làm trên là cần thiết nhng không thể lâu dài đợc. Ba là: Việc chuẩn bị TBGD cho giờ dạy là một nan giải. Có một số vấn đề GV cha thể khắc phục đợc vì một số mặt còn khó khăn nh: Số tiết dạy quy định phải đủ theo phân công. Số tiết dạy trên lớp trong ngày không trùng bài nên chuẩn bị TB rất lâu, có ngày chuẩn bị không kịp để lên lớp. Cán bộ phụ trách PBM không có nghiệp vụ, V.V . Đó là cha kể đến các tiết liền kề nhau cùng bài dạy, TB dùng song cha kịp vệ sinh; thiếu mẫu vật để thực hành, nguồn nớc cha có. Bốn là: Kinh phí thờng xuyên cho quá trình thực hành tại các phòng học bộ môn: Trong quá trình thực hiện các giờ học tại PBM, cần có kinh phí để mua mẫu vật và bổ sung các dụng cụ bị h hỏng, bị vỡ trong quá trình thực hiện và bổ sung hoá chất phục vụ kịp thời công tác giảng dạy. Tất nhiên, một số bài cũng có thể huy động hoặc giao cho học sinh chuẩn bị trớc vừa tạo cho các em ý thức chuẩn bị cho bài học, vừa giảm đợc chi phí cho nhà trờng. Năm là: Tạo thói quen sử dụng TBDH cho đội ngũ giáo viên. Việc chuyển đổi thói quen dạy chay sang dạy có thiết bị cũng là một vấn đề cha thể ngày một ngày hai là giải quyết đ- ợc. Tâm lý ngại sử dụng thiết bị vẫn còn, bên cạnh đó vẫn tình trạng sử dụng thiết bị ch a hiệu quả. Việc giám hiệu theo dõi và kiểm tra sử dụng TBDH là một chuyện; nhng vấn đề cơ bản là làm sao để hình thành cho giáo viêaothays trách nhiệm và cao hơn là có thói quen sử dụng thiết bị hàng ngày. Chúng tôi tán thành chủ trơng của Phòng Giáo dục, nếu giờ dạy có thiết bị mà không sử dụng hoặc hiệu quả sử dụng thấp thì xếp loại giờ dạy chỉ đợc đánh giá đến mức Đạt. Về việc này, địa phơng cũng có một phần trách nhiệm. Đó là, trên cơ sở đề nghị của nhà trờng, UBND xã cần có kế hoạch tạo thêm CSVC cho phòng bộ môn nh : bổ sung thiết bị phụ trợ chậu rửa, nguồn nớc cho phòng Hóa Sinh, bàn ghế cho phòng chuẩn bị thiết bị, v.v . E/ xây dựng Phòng học bộ môn là yêu cầu cấp thiết. Ninh Văn Vàng - Trờng THCS Yên Nhân, Yên Mô 7 Xây dựngsử dụng thiết bị dạy học tại phòng bộ môn Tôi đợc biết, trong 2 ngày mồng 03 và 04/11/2005 tại Hà Tĩnh, dới sự chủ trì của Thứ tr- ởng Nguyễn Văn Vọng, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo khoa học về phòng học bộ môn nằm trong khuôn khổ dự án Phát triển GD THCS. Phát biểu chỉ đạo Hội thảo, Thứ trởng Nguyễn Văn Vọng nhấn mạnh: Phòng học bộ môn là công cụ cần thiết để hện đại hoá giáo dục, xây dựng PBM góp phần nâng cao năng lực thực hành, nâng cao chất lợng giáo dục. (Báo GD&TĐ số 133, ra ngày thứ Bảy, 05/11/2005, trang 2). Trong Hội thảo (cũng trong số báo trên), ông Lê Quán Tần, Vụ trởng Vụ GD Trung học đã chỉ ra những khó khăn ban đầu của việc triển khai phòng học bộ môn, đó là Các nhà tr- ờng vẫn nặng về tự phát, cha có sự chỉ đạo đúng tầm, vẫn còn thiếu giáo viên, nhân viên hớng dẫn thực hành cùng những hạn chế về năng lực; giáo viên còn mang nặng tâm lý thích dạy chay, ngại phòng học bộ môn. Chính vì thế việc triển khai phòng học bộ môn trong nhà trờng phổ thông là rất quan trọng. Và, ngay tại các kỳ họp Quốc hội có đại biểu Quốc hội kiến nghị nên dừng cấp kinh phí cho việc mua sắm TBDH, bởi lẽ, TBDH đợc đầu t với số tiền rất lớn nhng nhiều trờng chỗ để cũng không có làm sao tính đến chuyện sử dụng. Tôi cho rằng, Việc học là của mọi ngời, mọi nhà; xã hội đã và đang và luôn quan tâm theo dõi từng bớc đi của giáo dục. Việc đòi hỏi nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo không chỉ bản thân cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục mà là sự quan tâm, đòi hỏi của Đảng, Nhà nớc và nhân dân. Trong Văn bản số 3418/GDTrH, ngày 06/5/2005 của Bộ GD&ĐT V/v hớng dẫn xây dựng trờng chuẩn quốc gia, mục Tiêu chuẩn 4: Cơ sở vật chất, điểm 2 về khối các công trình; tại Mục b: khu phòng họcphòng bộ môn có ghi: Hiện tại nếu ch a có điều kiện học một ca trong ngày thì nhà tr ờng tổ chứccác lớp học 2 ca trong một ngày, dành một số phòng cho các hoạt động cần thiết khác; Mỗi tr ờng có ít nhất 3 phòng học bộ môn Lý, Hóa, Sinh; có phòng tin họcphòng nghe nhìn đa chức năng. Vì vậy, việc xây dựng PBM là vấn đề không chỉ của một đơn vị nào. Chúng tôi rất mong cấp ủy đảng, chính quyền, cơ quan quản lý giáo dục các cấp có văn bản hớng dẫn cụ thể làm cơ sở cho các địa phơng có kế hoạch đầu t CSVC cho các nhà trờng; Đồng thời Ban giám hiệu các trờng làm tốt công tác tham mu với cấp uỷ đảng, chính quyền các xã, động viên nhân dân và cha mẹ học sinh ủng hộ tích cực việc làm này của nhà trờng. Qua thực tế xây dựng PBM thời gian công tác tại trờng THCS Yên Thịnh và 3 năm làm việc tại trờng THCS Yên Nhân, tôi nhận ra rằng: Những vấn đề phù hợp và chính đáng sẽ đ- ợc cha mẹ học sinh nhiệt tình ủng hộ. Nhân đây, chúng tôi rất mong lãnh đạo Phòng Giáo dục Yên Mô thật sự ủng hộ và giúp chúng tôi thực hiện đợc đề án xây dựng các phòng học bộ môn theo đúng tiêu chuẩn. Nhà tr- ờng sẽ cố gắng vừa động viên giáo viên, vừa tập trung chỉ đạo thật tốt việc sử dụng thiết bị dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả giờ lên lớp. * * * kết luận Ninh Văn Vàng - Trờng THCS Yên Nhân, Yên Mô 8 Xây dựngsử dụng thiết bị dạy học tại phòng bộ môn Xây dựng phòng học bộ môn, sử dụng thiết bị dạy học tại phòng bộ môn là một nội dung lớn trong công tác chỉ đạo của mỗi nhà trờng. Đồng thời đây là một vấn đề lớn vì nó đòi hỏi một nguồn kinh phí không nhỏ. Vì vậy, chúng tôi không có tham vọng lớn là giải quyết tất cả các vấn đề tại chuyên đề này. Có chăng, đây chỉ là bớc khởi động cho một quá trình xây dựng và hoàn thiện phòng học bộ môn theo chỉ đạo của ngành giáo dục và đáp ứng yêu cầu của việc thực hiện chơng trình, sách giáo khoa bậc THCS, tiến tới xây dựng nhà tr- ờng đạt chuẩn quốc gia bậc học vào các năm tiếp theo. Thực tế cho thấy, xây dựng và hoàn thiện PBM theo đúng tiêu chuẩn là công việc đòi hỏi sự cố gắng của bản thân từng nhà trờng, của các cấp uỷ, chính quyền và nhân dân địa ph- ơng. Vì vậy, xây dựngsử dụng PBM là nội dung thờng xuyên lâu dài trong việc chỉ đạo dạy và học của ngành giáo dục chúng ta. Hoàn thiện PBM là điều kiện để nâng cao chất lợng dạy và học. Và làm tốt vấn đề này, chắc chắn tạo cho học sinh thấy hứng thú trong học tập, hiệu quả và chất lợng giáo dục sẽ có biến chuyển tích cực. Thực hiện nội dung đề tài này, thiển ý của tôi là góp thêm tiếng nói của ngời trong cuộc, của một ngời đã thực thi công việc trong nhiều năm qua với phong trào lớn mà ngành giáo dục huyện Yên Mô đã, đang và sẽ thực hiện trong thời gian tới. Ngời thực hiện đề tài Ninh Văn Vàng. Phụ lục 1 Ninh Văn Vàng - Trờng THCS Yên Nhân, Yên Mô 9 Xây dựngsử dụng thiết bị dạy học tại phòng bộ môn Thời khoá biêu phòng bộ môn Thời khoá biểu phòng bộ môn: . Thứ Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 5 Hai Ba T Năm Sáu Bảy Phiếu đăng ký sử dụng thiết bị Phiếu đăng ký sử dụng thiết bị Môn: . Họ và tên giáo viên: . Dạy môn: . Lớp: Thiết bị cần sử dụng: 1. . 2. . 3. . 4. . 5. . Ngày mợn: ./ / 200 . Ký mợn: . Ngày trả: ./ / 200 . Ký trả : Nhật ký phòng học bộ môn Nhật ký phòng bộ môn: . Thứ Ngày Lớp Tiết Tên bài dạy Nhận xét giờ học GV ký Hai 1 2 . Ba 1 2 . Phụ lục 2 Ninh Văn Vàng - Trờng THCS Yên Nhân, Yên Mô 10 [...]... sử dụng thiết bị dạy học tại phòng bộ môn Phòng lý Lớp học Phòng Hoá Th viện Kho TB Phòng lý Lớp học Phòng Kho HP-CĐ thiết bị Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Cầu thang Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Sơ đồ bố trí các phòng học năm học 2005 - 2006 (23 lớp) Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Phòng Sinh Lớp học Lớp học Lớp học Cầu thang Phòng Bộ môn Th viện Lớp học Lớp học Lớp học. .. Lớp học Lớp học Sơ đồ bố trí các phòng học năm học 2006 - 2007 (21 lớp) Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Phòng Hoá Phòng Sinh Lớp học Lớp học Cầu thang Phòng Bộ môn Kho TB Cầu thang Lớp học Cầu thang Phòng Bộ môn Kho TB Cầu thang Sơ đồ bố trí các phòng học năm học 2004 - 2005 (25 lớp) Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Phòng Vi tính Âm nhạc Phòng HP-CĐ Kho thiết bị Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Phòng. .. học Lớp học Lớp học Phòng Vi tính Âm nhạc Phòng HP-CĐ Kho thiết bị Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Phòng Hoá Phòng Sinh Lớp học Lớp học Ninh Văn Vàng - Trờng THCS Yên Nhân, Yên Mô Cầu thang Phòng lý Cầu thang Sơ đồ bố trí các phòng học năm học 2007 - 2008 (19lớp) Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học 11 . Lớp học Lớp học Cầu thang Lớp học Lớp học Phòng Bộ môn Kho TB Phòng Bộ môn Th viện Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Sơ đồ bố trí các phòng. Yên Mô 8 Xây dựng và sử dụng thiết bị dạy học tại phòng bộ môn Xây dựng phòng học bộ môn, sử dụng thiết bị dạy học tại phòng bộ môn là một nội dung lớn

Ngày đăng: 07/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan