1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán học: Ứng dụng CNTT

14 270 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

øng dông c«ng nghÖ th«ng tin - trong gi¶ng d¹y m«n To¸n 7 - A. ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã nhanh chóng làm thay đổi sâu sắc đời sống xã hội trong đó đặc biệt là lĩnh vực giáo dục. Thực sự nền giáo dục nước ta đang đứng trước yêu cầu bức thiết về đổi mới phương pháp dạy học. Công nghệ thông tin (CNTT) đã và đang thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực, ngày càng trở nên quan trọng và không thể thiếu trong việc phát triển kinh tế và xã hội, trong đó có lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT). Mặt khác GD&ĐT lại được coi là một lĩnh vực có khả năng ứng dụng rộng rãi những thành tựu của CNTT, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển của bản thân ngành công nghiệp CNTT. Hiện nay CNTT được ứng dụng trong GD&ĐT theo 2 dạng: - CNTT là một nội dung GD&ĐT, đó là những vấn đề kiến thức, kỹ năng thuộc lĩnh vực CNTT mà CBQL, GV, HS phải học hỏi để nâng cao hiểu biết và vận dụng vào công việc của mình; những ngành nghề CNTTmới xuất hiện cần được đưa vào đào tạo để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển của ngành công nghiệp CNTT. - CNTT như một môi trường, một công cụ, phương tiện sử dụng rất hữu hiệu trong hoạt động quản lý hoạt động dạy và học Nghị quyết Trung Ương 2 khóa VIII chỉ rõ : “Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện đạo đức, trí dục, thể dục ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành”. Luật Giáo dục năm 2005 quy định : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh” . Nghị quyết Trung Ương 2 khóa VIII cũng nêu rõ : “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp sống tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào trong quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, .”. Như vậy, trong quá trình dạy học, giáo viên là người hướng dẫn, tổ chức các hoạt động để học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức. Trong quá trình đổi mớichương trình, sách giáo khoa hiện nay, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học hiện đại đóng một vai trò hết sức quan trọng. Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu rõ : “Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học. Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập” . øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong gi¶ng d¹y m«n To¸n 7 Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 về CNTT, Bộ GD&ĐT phát động lấy năm học 2008-2009 sẽ là năm học "Công nghệ thông tin" và xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm về CNTT trong năm học này là: "Triển khai chương trình công nghệ giáo dục: xây dựng hệ thống các công cụ tạo lập và quản lí bài giảng điện tử, hệ thống e-Learning, qui trình soạn bài giảng, các phần mềm hỗ trợ dạy học, phần mềm thí nghiệm ảo; . tổ chức chủ đề "CNTT đổi mới phương pháp dạy và học" trên website, tổ chức giáo viên tham gia diễn đàn giáo dục để giao lưu và trao đổi kinh nghiệm". Hiện nay, máy vi tính không những dùng để dạy môn tin học mà là phương tiện dạy học hiện đại. Về mặt kĩ thuật, máy vi tính có thể thay thế cho các phương tiện khác như băng từ, đĩa, đèn chiếu . Với sự hỗ trợ của máy tính và một số phần mềm dạy học, GV có thể tổ chức tiết dạy một cách sinh động theo hướng tăng cường hoạt động tự chủ, độc lập giải quyết vấn đề của học sinh. Giáo án điện tử (GAĐT) có thể sử dụng được cho tất các các môn học của nhà trường phổ thông, trong phạm vi của đề tài này người viết chỉ xin được nói trong phạm vi hẹp trong bộ môn mà mình phụ trách trên cơ sở thực tiễn của quá trinh giảng dạy đó chính là: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bộ môn Hình học 7. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận của đề tài: 1. Sự cần thiết phải đổi mới dạy học theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh: Trong những năm trước đây, đa số giáo viên sử dụng hệ thống các phương pháp dạy học cổ truyền, chủ yếu là thông báo, giải thích, dạy học theo kiểu thầy giảng - trò chép, thầy chủ động truyền thụ - trò thụ động tiếp nhận kiến thức, hình thức dạy học theo kiểu độc thoại, giảng giải của người dạy, và sự thụ động, chấp nhận, ghi nhớ của người học. (Còn gọi là phương pháp “Đọc - Chép”) Với phương pháp dạy học truyền thống, dạy học theo lối “thầy đọc - trò chép”, thầy chủ động truyền thụ kiến thức - trò thụ động tiếp nhận kiến thức đã không còn phù hợp nữa. Để đáp ứng yêu cầu của xã hội đặt ra, trong quá trình dạy học cần đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp, cần dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, chú trọng đến các kỹ năng tự lực giải quyết vấn đề của học sinh, cần rèn luyện cho học sinh có kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống. Việc đổi mới phương pháp dạy học có mục đích chính là đào tạo ra con người mới phù hợp với yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Hay nói một cách cụ thể là đào tạo ra con người năng động, sáng tạo, độc lập trong công việc. Vì vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học trước hết là đổi mới cách thức học của học sinh, tạo điều kiện để học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. Có thể xem đây là một định hướng cơ bản nhất cho việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện nay không những đòi hỏi người lao động có tay nghề cao mà còn phải biết độc lập, sáng tạo trong công việc. Do đó, ngay khi còn ở phổ thông, cần phải rèn luyện cho học sinh có những đức tính ấy. 2 Thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Th¾ng øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong gi¶ng d¹y m«n To¸n 7 Trong quá trình dạy học cần tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động như tổ chức hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra kiến thức mới hoặc khắc sâu kiến thức và phát triển tư duy qua các bài tập vận dụng. Theo phương pháp dạy học mới này, giáo viên chỉ là người tổ chức hoạt động dạy học, tạo ra các tình huống cho hoạt động nhận thức của học sinh, còn học sinh là chủ thể của hoạt động, giáo viên quan sát, kiểm tra, định hướng hoạt động của học sinh. 2. Sự hỗ trợ của máy tính trong quá trình dạy học: Trước yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, phương tiện dạy học truyền thống tỏ ra bất cập khi ta tiến hành tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học mới, do đó chúng ta cần phải phát huy tính tích cực của phương tiện dạy học hiện đại. Khi sử dụng phương pháp dạy học hiện đại, ngoài bảng đen, phấn trắng, tùy vào đặc trưng của mỗi môn học, bài học, có thể cần có thêm : − Giáo án điện tử với sự chuẩn bị kỹ lưỡng. − Phiếu học tập. − Các tình huống, trao đổi giữa thầy và trò. − Phòng học phù hợp và các phương tiện hiện đại như máy tính và màn hình lớn (53 inches), máy chiếu Projector, máy quét hình, máy chụp ảnh kĩ thuật số có chức năng quay camera … Máy tính là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho quá trình dạy học thông qua các phần mềm dạy học, kiểm tra, đánh giá, . Chẳng hạn, trong phần kiểm tra kiến thức cũ của học sinh, giáo viên có thể sử dụng máy tính để đưa ra các tình huống có vấn đề; các câu hỏi phát huy trí lực. Khi củng cố, giáo viên cũng có thể dùng máy tính để đưa ra bài tập củng cố, trắc nghiệm . 3. Những ưu điểm của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so với phương pháp giảng dạy truyền thống là: - Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh vedeo, camera … với âm thanh, văn bản, biểu đồ … được trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan. - Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao có thể mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội trong con người mà không thể hoặc không nên để xảy ra trong điều kiện nhà trường. - Công nghệ tri thức nối tiếp trí thông minh của con người, thực hiện những công việc mang tính trí tuệ cao của các chuyên gia lành nghề trên những lĩnh vực khác nhau. - Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu. 3 Thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Th¾ng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Toán 7 II. C s thc t Trờng THCS Yên Nhân có ý tởng từ năm học 2005 2006, đến năm học 2006-2007 nhà trờng đã triển khai rộng và với tinh thần: Tập trung đầu t và phấn đấu để thực hiện các chỉ tiêu về nội dung đa công nghệ tin học vào nhà trờng theo chỉ tiêu của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Mô đề ra trong năm học. Có căn cứ và nhu cầu thực tiễn, nhà trờng đã tích cực chuẩn bị, sắp xếp, điều chỉnh đầu t cho công tác ứng dụng công nghệ tin học trong công tác quản lý và dạy học. Đến năm học 2007 2008 nhà trờng đã thực hiện đợc: - Về thiết bị: nhà trờng đã trăng bị 17 chiếc máy vi tính trong đó: có 16 chiếc máy tính để bàn, O1 máy tính xách tay, 1 máy chiếu đa năng, 1 màn chiếu, O1 máy chụp ảnh quay phim kĩ thuật số phục vụ cho tiết học có sử dụng phiếu học tập, 8 bộ bàn ghê vi tính, mua phần mềm ViOlet phục vụ soạn gián án điện tử vv - Về tổ chức- thực hiện: Nhà trờng khuyến cáo tất cả anh chi em tận dụng thời gian rảnh rỗi ở trờng để học, ngời biết dạy ngời cha biết; tích cực trao đổi để nhanh chóng nắm bắt và tiếp cận với công nghệ này. - Kết quả: CB, GV hiện Chia ra Có Chứng ch Tin học Có chứng chỉ A Đang học chứng chỉ A Biết sử dụng các phần mềm để soạn giáo án Dạy đợc giáo án điện tử Biết soạn thảo văn bả n Đang học soạn thảo văn bản Cha biết sử dụng 41 3 15 9 13 13 35 3 3 7,3 36,6 22,0 31,7 31,7 85,4 7,3 7,3 - Hin nay cỏc trng THCS trong huyn Yờn Mụ núi riờng v tnh Ninh Bỡnh núi chung u ó trang b mỏy vớ tớnh, mỏy chiu, ni mng Internet tc cao (ADSL) v Tin hc c ging dy t chn, Mt s trng cũn trang b thờm Thit b ghi õm, chp hỡnh, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder), mỏy quột hỡnh (Scanner), v mt s thit b khỏc, to c s h tng CNTT cho giỏo viờn s dng vo quỏ trỡnh dy hc ca mỡnh. - Nu trc kia ngi ta thng quan tõm nhiu n kh nng ghi nh kin thc v thc hnh k nng vn dng, thỡ nay chỳ trng c bit n phỏt trin nng lc sỏng to ca hc sinh. Nh vy, vic chuyn t ly giỏo viờn lm trung tõm sang ly hc sinh lm trung tõm s tr nờn d dng hn. - Cụng ngh phn mm phỏt trin mnh, trong ú cỏc phn mm giỏo dc cng t c nhng thnh tu ỏng k nh: b Office (trong ú cú phn mm MS Power Point 4 Thực hiện: Nguyễn Văn Thắng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Toán 7 c s dng rng rói, phn mm to bi ging trc tuyn ViOlet, phn mm Cabri, Crocodile, SketchPad/Geomaster SketchPad, Maple/Mathenatica , ChemWin, LessonEditor h thng WWW, Elearning v cỏc phn mn úng gúi, tin ớch khỏc. Do s phỏt trin ca cụng ngh thụng tin v truyn thụng m mi ngi u cú trong tay nhiu cụng c h tr cho quỏ trỡnh dy hc núi chung v phn mm dy hc núi riờng. Nh cú s dng cỏc phn mm dy hc ny m hc sinh trung bỡnh, thm chớ hc sinh trung bỡnh yu cng cú th hot ng tt trong mụi trng hc tp. Phn mm dy hc c s dng nh cng s ni di cỏnh tay ca giỏo viờn ti tng gia ỡnh hc sinh thụng qua h thng mng. Nh cú mỏy tớnh in t m vic thit k giỏo ỏn v ging dy trờn mỏy tớnh tr nờn sinh ng hn, tit kim c nhiu thi gian hn so vi cỏch dy theo phng phỏp truyn thng, ch cn bm chut, vi giõy sau trờn mn hỡnh hin ra ngay ni dung ca bi ging vi nhng hỡnh nh, õm thanh sng ng thu hỳt c s chỳ ý v to hng thỳ ni hc sinh. Do ú, mc tiờu cui cựng ca vic ng dng cụng ngh thụng tin trong dy hc l nõng cao mt bc c bn cht lng hc tp cho hc sinh, to ra mt mụi trng giỏo dc mang tớnh tng tỏc cao ch khụng n thun ch l thy c, trũ chộp nh kiu truyn thng, hc sinh c khuyn khớch v to iu kin ch ng tỡm kim tri thc, sp xp hp lý quỏ trỡnh t hc tp, t rốn luyn ca bn thõn mỡnh. Việc ứng dụng công nghệ tin học vào dạy học là vấn đề không cần bàn luận, hiện nay là yêu cầu bắt buộc và là nhu cầu của học sinh. Vấn đề là làm cách nào để ứng dụng nhanh và có hiệu quả trong quá trình dạy học vấn đề mấu chốt đó quyết định sự thành bại là ở con ngời. Theo tôi để có một giờ dạy GAĐT thực hiện trên lớp phải có khá đầy đủ các phơng tiện hỗ trợ, ngời dạy phải có kiến thức về vi tính, kiến thức về chuyên môn, về phơng pháp, về kỹ năng bộ môn mà trong đó ý tởng cho 1 giáo án là rất quan trọng. Bởi lẽ GV cũng có thể dùng các bài soạn GAĐT có trong các phần mềm và vận dụng sao cho phù hợp với tình hình học sinh hoặc giáo viên có thể tham khảo các bài giảng trên mạng interner, hiện nay một số địa chỉ có nhiều tài nguyên phong phú nhất nh các trang wed: www.hoctructuyen.org, www.bachkim.vn, www.dayhocintel.org , www.dayhoc.vn www.google.com.vn www.tulieu.bchkim.vn www.diendangiaovien.net www.bachkim.baigiang.edu.vn, www.giaovien.net, www.hocmai.vn, www.onthi.com đây có thể sẽ trở thành những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng về tài nguyên dạy-học Nhm gúp phn hu ớch trong cụng tỏc ging dy ca n v cng nh cỏc ng chớ ng nghip v gúp mt phn nh bộ ca cỏ nhõn mỡnh vo ch trng ca ngnh v i mi phng phỏp dy hc, v ch trng ng dng cụng ngh thụng tin vo dy hc, trong phm vi ca ti NG DNG CễNG NGH THễNG TIN TRONG GING DY TON 7 Cỏ nhõn tụi trỡnh by nhng kinh nghim cng nh hiu bit ca mỡnh qua mt vi bi dy giỏo ỏn in t mụn Toỏn lp 7. õy l nhng bi dy cú s dng cỏc phng tin hin i vo trong tit dy 5 Thực hiện: Nguyễn Văn Thắng øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong gi¶ng d¹y m«n To¸n 7 Bài 1: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy một định lí: TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC (§ 1 - Tiết 17 Hình học lớp 7 Tập I) Việc chứng minh định lí “Tổng ba góc của một tam giác” bao gồm các hoạt động - Hoạt động vẽ hình rồi đo đạc để tính tổng số đo ba góc của tam giác - Hoạt động ghép hình để đặt ba góc của tam giác vào vị trí kề nhau Chúng ta có thể dùng giáo án điện tử mô phỏng hai hoạt động trên cho học sinh quan sát trước khi các em thực hành (đoạn mô phỏng hoạt động trên dùng phần mềm ViOlet) Giáo viên sử dụng phần mềm ViOlet mô phỏng việc vẽ hai tam giác bằng thước thẳng, đây là những dụng cụ mà chúng ta sử dụng trong quá trinh dạy tiết dạy này (gồm thước thănhgr, bút chỉ, thước đo góc, dao cắt…) Thước thẳng Dao cắt Bút chì Thước đo góc Bằng kĩ thuật của ngôn ngữ lập trình mô phỏng chúng ta lập trình cho máy tính thực hiện các yêu cầu sau - Vẽ tam giác ABC với kích thước bất kì - vẽ tam giác DEF có kích thước và hình dạng khác với tam giác ABC - Làm xuất hiện thước đo góc trên màn hình - Dùng chuột di chuyển (kéo và thả) thước đo góc đến các góc cần đo và tiến hành đo các góc của hai tam giác. 6 Thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Th¾ng øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong gi¶ng d¹y m«n To¸n 7 Hoạt động 1: Vẽ hình – Đo đạc Đoạn mô phỏng dưới đây mô phỏng việc vẽ hai tam giác Đoạn mô phỏng dưới đây mô phỏng việc đo các góc của mỗi tam giác Giáo viên sử dụng phần mềm ViOlet mô phỏng việc vẽ hai tam giác bằng thước thẳng, sau đó dùng thước đo góc và hiện số đo góc đó trên góc của mỗi tam giác, như tôi đã nói đây là những thao tác dựa trên ngôn ngữ lập trình mô phỏng của phần mềm ViOlet, một chiếc thước đo góc bằng kĩ thuật vi tính có thể tạo ra làm cho hoạt động này của thầy – trò thêm sinh động, các thao tác chuẩn mực và học sinh quan sát rất trực quan. Hoạt động 2: Ghép hình Ở hoạt động này giáo viên cũng sử dụng chính phần mềm ViOlet để mô phỏng cắt và ghép hình - Dùng dao cắt góc B và đặt nó kề với góc A (hình vẽ 1-2) - Dùng dao cắt góc C và đặt nó kề với góc A (hình vẽ 3) Chỉ cần một chút ít kiến thức về lập trình tin học và những hiểu biết về cách sử dụng và khai thác chức năng của phần mềm ViOlet giáo viên đã tạo ra một đoạn mô phỏng như vậy, bài giảng chắc chắn rằng sẽ cuốn hút học sinh dù là những học sinh yếu kém nhất, tạo ra những hứng thú học tập cho học sinh. Để tiến hành hoạt động ghep hình người giáo viên thực hiện như sau - Thực hiện vẽ một tam giác bằng giấy màu bằng ngôn ngữ lập trình mô phỏng - Làm xuất hiện chiếc dao cắt trên màn hình - Dùng chuột nhắp và kéo một đường thẳng theo góc B của tam giác, mục đích để phần mềm này sẽ cắt góc B của tam giác theo đường thẳng này. 7 Thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Th¾ng øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong gi¶ng d¹y m«n To¸n 7 - Tiếp theo máy tính sẽ tự động lấy góc B vừa cắt và ghép nó kề với góc A - Làm tương tự cho góc C khi đó ta được hoạt động mô phỏng việc ghép hình. Hoạt động 2.1: Hoạt động sau mô phỏng Ghép hình bằng dao cắt (hình 1) Hoạt động 2.2: Mô phỏng việc cắt góc B rồi đặt nó kề với góc A(hình 2) Hoạt động 2.3 Mô phỏng việc dùng dao cắt góc C rồi đặt nó kề với góc A(hình 3) Như vậy với việc ứng dụng phần mềm ViOlet ta có thể tạo ra những đoạn mô phỏng thay cho các hoạt động mà trước đây chung ta chỉ thực hiện bằng các thao tác thông 8 Thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Th¾ng øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong gi¶ng d¹y m«n To¸n 7 thường. Để mô phỏng được như vậy giáo viên phải có một trình độ kiến thức tin học nhất định mới có thể thực hiện được như trên. Bài 2: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy một định lí: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC Trong bài giảng này chúng ta sẽ phải tiến hành nhiều hoạt động trong đó có hoạt động dẫn dắt để chứng minh định lí 1 của bài học, đây là định lí quan trọng của bài học và mấu chốt của kiến thức trong bài học này. Hoạt động 1: Học sinh vẽ hình và quan sát rút ra dự đoán về mối quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác Hoạt động 2: Gấp hình để phát hiện ra mối quan hệ giữa góc B và góc C Với học sinh lớp 7, việc chứng minh một định lí hình học do các em học sinh mới được làm quen vì vậy việc chứng minh một định lí đối với học sinh đại trà là khó khăn, chính vì vậy sách giáo khoa đã đưa ra biện pháp chứng minh định lí này bằng cách cho học sinh gấp hình để phát hiện ra mối quan hệ giữa góc B và góc C. Tuy vậy để bài giảng sinh động và gây hứng thú cho các em học sinh trước khi đi đến chứng minh định lí ta có thể mô phỏng việc gấp hình trên bằng phần mềm Macromedia Flash : Mỗi học sinh chuẩn bị một tam giác bằng giấy để thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên chuẩn bị một đoạn phim mô phỏng việc gấp hình như sau - GV Click chuột vào góc B khi đó đoạn phim sẽ mô phỏng việc gấp hình để đỉnh B trùng với một điểm B’ nào đó trên cạnh AC. Click chuột vào góc B Góc B sẽ chuyển động dần đến một điểm B trên cạnh AC Quá trinh mô phỏng chuyển động của góc B Lúc B trùng với điểm B’ trên cạnh AC - Khi thực hịên ta được hình trên, lúc này ta nhìn thấy nếp gấp được tạo thành (tia AM- nét đứt) chính là tia phân giác của góc A) 9 Thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Th¾ng øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong gi¶ng d¹y m«n To¸n 7 - Để được hình có đầy đủ các yếu tố mà mục đích ta cần sau khi gấp hình ta chỉ cần Click chuột vào đỉnh B trên màn hình chúng ta sẽ được hình sau Click chuột vào điểm B ta sẽ thấy hình mở ra để hiện lên hình có nếp gấp đầy đủ Sau đoạn mô phỏng cách gấp hình Như vậy việc mô mô phỏng như trên là đã cho học sinh quan sát thấy góc B bây giờ trùng với góc AB’M, và việc so sánh góc B với góc C ta sẽ sử dụng góc trung gian thứ ba là góc AB’M. Từ đó dẫn đến chứng minh định lí. Việc sử dụng đoạn mô phỏng như trên góp phần làm tăng tính hấp dẫn của bài học, gây hứng thú học tập cho học sinh. Tuy vậy trong môi trường multimedia (đa truyền thông hay đa phương tiện) thì ngoài kĩ thuật đồ họa để mô phỏng những quá trình như trên thì chúng ta cần kết hợp những hình ảnh vedeo, camera … với âm thanh, văn bản, biểu đồ … chính vì vậy để cho bài học này thêm sinh động hơn nữa ta có thể đưa vào đoạn phim mà có nhân vật hoạt hình hỏi và trả lời một câu hỏi chính ngay ở đề dẫn của bài học này. Câu đố vui: Chỉ dùng thước đo góc ta có thể so sánh được các cạnh của một tam giác như vậy Đúng hay Sai nào? Nút Play Nút Dừn g Nút Stop Chỉ cần bấm vào nút Play (nghe), Pause (tạm dừng) , stop (dừng) ta sẽ có được một đoạn Video Clip trong đó bao gồm câu hỏi đố vui không khác gì nhân vật hoạt hình trên truyền hình đang trình diễn, và phần tiếp theo ta cũng làm tương tự thì được đáp án của câu đố trên. Đoạn Video Clip này đã góp phần làm cho bài học trở nên sinh động nhất vì nó vừa có tác dụng củng cố bài học lại vừa có tác dụng làm cho bài học trở nên sinh động, qua đây ta thấy môi trường đa phương tiện nó có đầy đủ các yếu tố, các phương tiện hiện đại và 10 Thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Th¾ng [...]... Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học chưa được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi chúng ta còn hơi lạm dụng nó dẫn đến tiết dạy học trở thành một tiết trình diễn kĩ thuật vi tính, một tiết dạy như thế thì sẽ đi đến đâu? - Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng, chưa xác định hướng ứng dụng công... giây sau trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh, âm thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú nơi học sinh III Những hạn chế trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: * Tuy việc đưa công nghệ thông tin và truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn còn hết... máy chụp, nối mạng internet, …và hướng dẫn sử dụng, sửa chữa nâng cấp phần cứng, phần mềm giáo dục, có một cán bộ phụ trách có trình độ tin học chuyên sâu phụ trách phòng này để khắc phục sự cố và bảo quản sử dụng lâu dài * Với Sở Giáo dục và Phòng Giáo dục và đạo tạo: - Sở Giáo dục và Đào tạo cần có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các trường triển khai Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học (triển... việc ứng dụng công nghệ thông tin tôi đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm: - Giáo viên cần mạnh dạn, không ngại khó, tự thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử của mình sẽ giúp cho giáo viên rèn luyện được nhiều kỹ năng và phối hợp tốt các phương pháp dạy học tích cực khác - Khi thiết kế Bài giảng điện tử cần chuẩn bị trước kịch bản, tư liệu (Video, hình ảnh, bản đồ, ….), chọn giải pháp cho sử dụng công... trực tiếp chữa những sai sót của học sinh trong bài tập - Không lạm dụng công nghệ nếu chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy học và sự phát triển của học sinh, công nghệ mô phỏng nếu không phản ánh đúng nội dung, giá trị nghệ thuật và thực tế thì không nên sử dụng, Chuẩn kiến thức ở mức độ vận dụng cần kết hợp bảng và sử dụng các phương pháp dạy học khác mới có hiệu quả; V Những ý kiến đề... hướng dẫn sử dụng nên chưa triển khai rộng khắp và hiệu quả - Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện triệt để và có chiều sâu; sử dụng không thường xuyên do thiếu kinh phí, do tốc độ đường truyền Công tác đào tạo, Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc phổ cập tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sử dụng công nghệ... tiêu quan trọng nhất trong cải cách giáo dục ở nước ta hiện nay Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông nhằm đổi mới nội dung, phương pháp dạy học là một công việc lâu dài, khó khăn đòi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính và năng lực của đội ngũ giáo viên Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong dạy học trong thời gian tới có hiệu... phục những tình huống sư phạm phát sinh (như nhắc lại kiến thức, dàn bài, hết giờ, … các liên kết nầy có thể đặt trong slide chủ) - Cần khai thác thế mạnh của CNTT trong kiểm tra đánh giá và kiểm chứng kết quả bằng hai cách: + Một là chúng ta sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm (trách nghiệm lựa chọn, trắc nghiệm ghép đôi, trắc nghịêm điền khuyết, trắc nghiệm đúng sai…, đây là những bài tập trắc nghiệm... công nghệ, sau đó mới bắt tay vào soạn giảng 12 Thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Th¾ng øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong gi¶ng d¹y m«n To¸n 7 + Nếu sử dụng MS PowerPiont làm công cụ chính cần lưu ý về Font chữ, màu chữ (Xanh(đen)- trắng, vàng/đỏ) và hiệu ứng thích hợp (hiệu ứng đơn giản, nhẹ nhàng tránh gây mất tập trung của học sinh vào nội dung bài giảng) + Nếu sử sụng phần mềm ViOlet thì ta có thể đưa ra nhiều... nào?) Mỗi năm học đều có Hội giảng giáo viên Giỏi vậy tại sao không tổ chức Hội thi “Giáo viên sử dụng công nghệ Giỏi” hay giải “Bàn phím vàng”, … để kích thích lòng đam mê sáng tạo phục vụ cho sự nghiệp giáo dục - Các chuyên gia, các nhà quản lý giáo dục sớm đưa ra tiêu chí để “Đánh giá tiết dạy có sử dụng công nghệ thông tin”, Chuẩn bài giảng điện tử để có cơ sở thẩm định, tạo ra ngân hàng bài giảng . CNTT. Hiện nay CNTT được ứng dụng trong GD&ĐT theo 2 dạng: - CNTT là một nội dung GD&ĐT, đó là những vấn đề kiến thức, kỹ năng thuộc lĩnh vực CNTT. hứng thú nơi học sinh III. Những hạn chế trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: * Tuy việc đưa công nghệ thông tin và truyền thông ứng dụng

Ngày đăng: 07/09/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w