Đó cũng là quá trình hình thành nên một dòng văn hóa đậm đà bản sắc Bạc Liêu, trong đó đặc biệt là một “tính cách Bạc Liêu” rất độc đáo.. Chính vì tính cách này mà nhiều người Bạc Liêu
Trang 1VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU TX BẠC LIÊU
THỰC HIỆN : NHÓM VĂN
THÁNG 12 NĂM 2008
Trang 2KHÁI QUÁT BẠC LIÊU
Tỉnh Bạc Liêu được thành lập ngày 20/12/1899, tách từ tỉnh Hà Tiên ra, gồm 7 tổng: Long Thủy, Quản Xuyên, Quản Long, Quản An, Thạnh Hòa, Thạnh Hưng, Long Thới Địa bàn tỉnh Bạc Liêu khi đó bao gồm
cả tỉnh Cà Mau hiện nay.
Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã chia tỉnh Bạc Liêu thành 2 tỉnh là Bạc Liêu và
An Xuyên
Năm 1976, sau khi thống nhất đất nước, hai tỉnh Bạc Liêu và An Xuyên hợp nhất thành tỉnh Minh Hải
Ngày 6 tháng 11 năm 1996, tỉnh Minh Hải được chia thành hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.
Bạc Liêu thuộc bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Tổ quốc Có chung địa giới nối tỉnh Hậu Giang, Kiên Giang ở phía tây bắc, Sóc Trăng ở phía đông bắc, Cà Mau ở phía tây nam, phía đông nam giáp biển Đông Bạc Liêu có bờ biển dài 56km.
Đơn vị hành chánh gồm thị xã Bạc Liêu - Trung tâm hành chính của tỉnh, các huyện: Hòa Bình, Vĩnh Lợi, Hồng Dân, Giá Rai, Phước Long, Đông Hải.
Trang 3VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG
Bạc Liêu là nơi có nhiều dân tộc cộng cư, vì vậy cũng là nơi hội tụ nhiều dòng văn hóa của người Kinh - Hoa và Khmer Những dân tộc này đã “chung vai sát cánh” từ thuở cùng nhau
mở đất cho đến thời kỳ chống giặc ngoại xâm, cũng như giai đoạn đổi mới hôm nay Đó cũng
là quá trình hình thành nên một dòng văn hóa đậm đà bản sắc Bạc Liêu, trong đó đặc biệt là một “tính cách Bạc Liêu” rất độc đáo.
Qua những giai thoại, tư liệu ngày xưa để lại và trên những thước phim, vở tu ồng …, Bạc Liêu được bạn bè gần xa biết đến nhờ có anh chàng Hắc công tử “đốt tiền nấu trứng tỏ ra mình giàu” và những kiểu chơi độc đáo, xa hoa không ai sánh bằng N ếu gạt đi những yếu tố tiêu cực thì phải khẳng định cá tính phóng khoáng hầu hết đều có ở người dân Bạc Liêu từ giàu đ ến nghèo Chính vì tính cách này mà nhiều người Bạc Liêu mê cái “ngón” đờn ca tài
tử, đặc sản văn hóa phi vật thể của người Bạc Liêu Họ đam mê theo kiểu di truyền từ đời ông sang đời cha, từ đời cha sang đời con Từ việc hát ở nông thôn trong những bữa tiệc quê, đờn ca tài tử hiện đã được liệt kê vào danh sách công nhận di sản văn hóa phi vật thể của Bạc Liêu.
Người Bạc Liêu có tính bộc trực, thẳng thắn, nhiệt tình, hiếu khách Trong nói năng, không đôi co dài dòng, không “văn hoa mỹ tự”, mà chủ yếu là tinh thông nghĩa lý, muốn nói
gì thì nói thẳng.
Ngày nay, tính cách Bạc Liêu vẫn được giữ gìn và phát huy Vâng! chính những yếu tố này đã sản sinh cho Bạc Liêu một đội ng ũ sáng tác văn học phản ảnh được phần nào đất và người Bạc Liêu xưa và nay
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu sơ lược một số tác giả, tác phẩm…
Trang 4NGUY Ễ N VĂN THANH
Bút danh: Phương Anh
Ngày tháng năm sinh: 25/8/1957
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học Văn hóa
Hội viên Hội VHNT tỉnh Bạc Liêu, sinh hoạt tại Chi hội Văn học
Nơi công tác: Hội Văn học-Nghệ thuật tỉnh Bạc Liêu
Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Bạc Liêu
Địa chỉ hiện nay: 58 Lý Tự Trọng Phường 3, thị xã Bạc Liêu
Điện thoại: 0781 3824570
Trong quá trình hoạt động văn học nghệ thuật, có nhiều tác phẩm được xuất bản trong tập sách của nhiều tác giả như: “Những năm tháng không quên” của Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, “Tấm gương thầm lặng”, “Về Bạc
Liêu” và một số tập sách in chung với nhiều tác giả do Sở Thương mại-Du lịch phát hành
Trang 5NGUYỄN HỮU NGHỀ
Bút danh: Nguyễn Bắc Sơn
Ngày tháng năm sinh: 05/01/1943
Nơi sinh: Giá Rai, Bạc Liêu
Dân tộc: Kinh
Trình độ văn hóa: 12/12
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học tổng hợp Văn
Hội viên Hội VHNT tỉnh Bạc Liêu
Địa chỉ hiện nay: 140/4 Khóm 2, Phường 7, thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
Điện thoại: 0781 3823173
Chức vụ khi nghỉ hưu: Phó Giám đốc Sở GTVT tỉnh Bạc Liêu
Những tác phẩm chính:
+ “Nhật ký cho em” (1996), “Mùa bông súng” (1999), (những tập thơ riêng)
+ ‘Nỗi nhớ”, “Vùng đất tôi yêu”, “Đường mùa xuân em ơi”,… (cùng công tác với những tập thơ chung, nhiều tác giả…)
Trang 6THẠCH ĐỜ NI
Hải - Bạc Liêu
PaLy Ngữ
tại Chi hội Văn học
2003 xuất bản tập thơ đầu tay, giờ còn 3 bản thảo thơ sắp xuất bản.
Cà Mau 2003 in chung hơn 10 tập thơ với các thi hữu trên toàn quốc và có thơ in trên các báo, tạp chí của địa phương và Trung ương.
Trang 7TRẦN CHÍ THÀNH
chí
tại Chi hội Văn học
Liêu
thị xã Bạc Liêu
tràm lụt
- Tập thơ thiếu nhi: Chú vịt con bơi
- Tập truyện ngắn “Cái bờ” (in chung) - Giải thưởng chính thức cuộc thi truyện ngắn Văn nghệ Minh Hải.
- Tập thơ thiếu nhi: “Chiếc ti vi bốn mặt”
Trang 8NGUYỄN VĂN ĐẤU (SÁU KIÊN)
tập san “Lúa Vàng” tỉnh Cà Mau
Trang 9TRẦN THANH GIANG
Thọ
Liêu
Đã in hai tập truyện, sáng tác nhiều thể loại như: Kịch nói, Thơ, truyện ngắn, chính luận
Tập truyện “Chuyện nhà”
Trang 10PHAN TRUNG NGHĨA
Bút danh: Phan Trung Nghĩa
Ngày tháng năm sinh: 03/01/1960
Nơi sinh: Xã Vĩnh Trạch, thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam
Trưởng phòng Phóng viên báo Bạc Liêu.
Các tác phẩm chính:
- Công tử Bạc Liêu - Sự thật và giai thoại.
- Đạo Gác Cu miệt vườn - Hương cau
- Phim tài liệu: Bạc Liêu quê hương tôi Thời gian gần đây Nhà văn - Nhà báo Phan Trung Nghĩa nỗi lên trên văn đàn Bạc Liêu với một giọng văn đượm chất Nam Bộ, phóng khoáng bằng thể loại bút ký, truyện ngắn và nhất là ký nhân vật Cả nước
và giai thoại…Chúng ta cùng nhau tìm hiểu sơ lược
về tác phẩm này để hiểu hơn về đất và người Bạc Liêu xưa…
Trang 11SƠ LƯỢC TÁC PHẨM
CÔNG TỬ BẠC LIÊU - SỰ THẬT & GIAI THOẠI
Theo tác giả, Công tử Bạc Liêu sinh trong gia đình có bảy người con, ông là người thứ ba, sinh ngày 22/6/1900 và mất năm 1973 Ông còn được gọi là “Hắc công tử từ nước da ngăm đen của ông và để phân biệt, đối xứng với Bạch công tử (Tiền Giang)… Nếu như trong mắt giới giang hồ
tứ chiếng, Ba Huy là một người "ngon" nhất Nam Bộ, thì trong mắt người Pháp, Huy được
nể trọng vì có vợ đầm và mướn người Pháp làm công cho mình Tính Ba Huy vị tha và coi tiền như rơm như rác Lúc cuối đời, tài chính suy kiệt, Ba Huy từ Sài Gòn về Bạc Liêu bán một dãy phố lầu cuối cùng… Ba Huy sinh hoạt cực
kỳ xa hoa Ra đường là đóng bộ veston, thứ hàng đắt tiền nhất thời đó Thói quen của Ba Huy là sáng ăn kiểu Tây, trưa ăn cơm Tàu, chiều ăn cơm Tây Món ăn Ba Huy thích là sáng
ăn bánh mì với bơ, uống cà phê sữa, trưa ăn súp cá, chiều ăn cà ri nấu cá chẻm (Chân dung
Trang 12SƠ LƯỢC TÁC PHẨM
CÔNG TỬ BẠC LIÊU - SỰ THẬT & GIAI THOẠI
Còn nhiều giai thoại và chuyện kể
về thói ăn chơi xa xỉ của vị "công tử" này khi lên Sài Gòn đô hội, trong đó
có giai thoại “Hắc công tử… với giai thoại đốt tiền” Tác giả viết: “Đang nhậu, một người đẹp nào đó đánh rơi một đồ vật dưới gầm bàn rồi cúi
xuống mò tìm trong bóng tối Thấy vậy, Bạch công tử liền móc tờ giấy con công (năm đồng) đốt đuốc soi để tìm vật đánh rớt Với ý chơi khăm và cũng để “giật le” trước hai người đẹp, Hắc công tử liền bật hột quẹt đốt tờ giấy bộ lư (100 đồng) cũng để làm đuốc (thuở ấy, ai mà có tờ giấy bạc bộ
lư là đã bị “lính kín” theo dõi) Sáng hôm sau, cả Châu Thành, Sóc Trăng đồn ầm lên rằng “Công tử Bạc Liêu đốt tiền” và nó lan ra thành giai thoại đến ngày nay…
Chân dung Công tử Bạc Liêu và vợ
Trang 13SƠ LƯỢC TÁC PHẨM
CÔNG TỬ BẠC LIÊU - SỰ THẬT & GIAI THOẠI
…Và còn chuyện “Công tử Bạc Liêu gặp Việt Minh”, rằng: “Câu chuyện của ông Trần Văn Sớm kể với nhà văn Trầm Hương đã bộc lộ được nhân cách của Công tử Bạc Liêu Ba Huy không cổ hủ, cực đoan như nhiều địa chủ khác, khi được cách mạng giáo dục thì Ba Huy cởi mở, hợp tác chân tình Công tử Bạc Liêu còn tỏ ra là một con người tự
trọng, đã hứa với Chính phủ những gì thì ông đã làm được thế ấy Điều này cũng giúp cho chúng ta có một cái nhìn cởi mở hơn về nhân vật đặc biệt: Công
tử Bạc Liêu - Trần Trinh Huy”
Tập sách Công tử Bạc Liêu - Sự thật
130 trang, nhà báo Phan Trung Nghĩa sưu tầm, biên soạn
sâu hơn về tác phẩm này…
Căn phòng của Công tử Bạc Liêu
Trang 14PHẦN THAM KHẢO
Hãy nghe tâm sự của Nhà văn Phan Trung Nghĩa để
hiểu thêm anh - một Nhà văn - Nhà báo Bạc Liêu -
một vùng đất đầy hào khí phương Nam :
Có người nói với tôi rằng: Các văn sĩ ở ĐBSCL
thiệt thòi hơn các nhà văn ở mạn ngoài là thiếu điều
kiện để "hấp thụ linh khí" của một nền văn hóa 4.000
năm Tôi nghĩ, quả có thế thật, song các nhà văn ở
Nam Bộ lại có một lợi thế khác, đó là được sống trên
mảnh đất đầy xung khắc và hội nhập bởi nhiều nguồn
văn hóa.
một phản ứng hóa học nó sinh ra một thứ văn hóa
khác, đó là thứ văn hóa được điều hợp và nâng lên từ
nhiều nguồn văn hóa - Thành văn hóa đặc trưng của
ĐBSCL Có lẽ vì thế đó mà tôi thích viết khảo cứu,
viết khảo cứu cũng chính là thực hiện quá trình đào
bới cái địa tầng văn hóa của ĐBSCL Vừa để tự trang
bị kiến thức vùng đất cho mình và cũng để thực hiện
sứ mệnh của nhà văn Mỗi nhà văn đều có một vùng
đất để viết Sứ mệnh của anh ta là làm sáng tỏ và
phong phú thêm cái văn hóa của vùng đất ấy Chuyện
của ngàn xưa đến giờ là thế.
Chân dung Công tử Bạc Liêu
HẾT