Nªu nh÷ng thÓ lo¹i v¨n häc d©n gian ®· häc trong ch¬ng tr×nh ng÷ v¨n 7? TiÕt 74 (PhÇn v¨n vµ tËp lµm v¨n) Yêu cầu: - Su tầm những câu ca dao tục ngữ nói về địa phơng. - Số lợng từ 20 tới 30 câu. - Thời hạn nộp bài cho ban biên tập: tuần 32. - Dân ca : Sáng tác dân gian kết hợp cả phần lời và nhạc diễn tả đời sống nội tâm con ngời. Nêu những hiểu biết của con về thể loại ca dao, dân ca, tục ngữ ? - Ca dao : Thơ ca dân gian (phần lớn là thơ lục bát) phản ánh đời sống vật chất và tâm hồn của quần chúng nhân dân. - Tục ngữ : Câu nói có vần điệu nêu những kinh nghiệm, cách nhìn nhận về thiên nhiên con ngời xã hội của quần chúng nhân dân. Nêu một vài câu tục ngữ, ca dao, dân ca con đã su tầm đợc nói về địa phơng mình? Con hiểu thế nào là ca dao, dân ca, tục ngữ nói về địa phơng và lu hành ở địa phơng? Tục ngữ, ca dao, dân ca nói về địa phơng: Nêu tên đất, tên ngời, các phong tục tập quán, di tích lịch sử ở vùng miền sinh sống (đợc l u giữ truyền miệng và vận dụng trong địa ph ơng). Tục ngữ, ca dao, dân ca lu hành ở địa phơng: Những câu tục ngữ, ca dao, dân ca nhiều ngời địa phơng đều biết (đợc lu giữ, truyền miệng và vận dụng ở địa phơng). Phân loại những câu ca dao, tục ngữ sau: Chú ý cách phân loại theo nói về địa phơng và l u hành ở địa phơng. 1. Gơm vàng rơi xuống hồ Tây Công cha cũng nặng nghĩa thày cũng sâu. 2. ếch tháng Mời, ngời Hà Nội. 3. Tấc đất, tấc vàng. 4. Dù ai đi ngợc về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mời tháng ba. H y cho biết con đ su tầm đợc những ã ã câu ca dao, dân ca, tục ngữ từ ai ? Từ đâu? Nguồn su tầm Sách báo địa phơng Ngời già, nghệ nhân, nhà văn cha mẹ Trong các tác phẩm ca dao, dân ca, tục ngữ Trong sổ ghi chép của một bạn có ghi nh sau: 1. Bến trúc Nghi Tàm, rừng bàng Yên Thái. 2. Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Chẳng lịch cũng thể con ngời Tràng An. 3. Đất Ngọc Hà, hoa Hữu Tiệp. 4. Gìò Trèm, nem Vẽ, chuối Xù. H:Con có nhận xét về cách ghi chép sắp xếp của bạn? Theo con ta nên sắp xếp nh thế nào? Cách su tầm - Ghi chép - Phân loại - Sắp xếp theo vần chữ cái ABC