Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
7,84 MB
Nội dung
Giới thiệu các nhà thơ, nhà văn ở quê hương Nam Định Nguy n Văn C ễ ử THCS Nghĩa Phong – Nghĩa – Nam Đ nh ị Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn Làng Tức Mặc, xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định xưa là phủ Thiên Trường là quê hương của các vua nhà Trần và danh nhân quân sự Trần Quốc Tuấn (Hưng Đạo Vương, Đức thánh Trần) ông không chỉ nổi tiếng về tài quân sự mà còn nổi tiếng ở cả lĩnh vực văn chương vơi áng thiên cổ hùng văn “Hịch tướng sĩ” Tú Xương Chân dung một số nhà thơ, nhà văn - quê hương Nam Định Nguyễn Bính Vũ Cao Đoàn Văn Cừ Nguyên Hồng Vũ Tú Nam S T T Tên tác giả Năm sinh năm mất Quê quán Bút danh ( Nếu có) Tác phẩm 1 Trần Tế Xương Tên tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh. Tên bố mẹ đặt cho lúc đầu là Trần Duy Uyên. 1870 - 1907 Làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định(sau đổi thành phố Hàng Nâu, hiện nay là phố Minh Khai, phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định Tú Xương - Không có di cảo để lại mà chủ yếu được truyền khẩu nay ghi thành sách với tuyển tập Tú Xương - Những tác phẩm tiêu biểu: • Nghèo mà vẫn vui. • Thương vợ • Năm mới chúc nhau • Vịnh khoa thi Hương • Giễu người thi đỗ 1/ Tú Xương a/ Vài nét về tác giả - Cuộc đời ông gắn liền với thi cử, tính ra có tất cả 8 lần đi thi mà vẫn lận đận không thành. - Sau ông đổi tên thành Trần Cao Xương (có nghĩa thịnh vượng, còn có nghĩa là đẹp, thắng) tưởng rằng bớt đen đủi, nhưng rồi hỏng vẫn hoàn hỏng. b. Tác phẩm - Tác phẩm của Tú Xương hết sức phức tạp. Không có di cảo. Không có những công trình đáng tin cậy tập hợp tác phẩm khi tác giả còn sống hoặc vừa nằm xuống. Sinh thời, nhà thơ sáng tác dường như chỉ để tiêu sầu hoặc mua vui, thơ làm đọc lên cho vợ con, bạn bè nghe, rồi tùy ý truyền khẩu. - Bất mãn với thi cử, ông đã có những bài thơ chế giễu xã hội đương thời như: * Vịnh khoa thi Hương * Giễu người thi đỗ 1) Thi Hương: Thi Hương có nhiều trường thi, mỗi tỉnh có khả năng thì được mở một trường thi, nhưng phổ biến là nhiều tỉnh lân cận cùng khu vực gộp lại thành một trường. 2) Thi Hội: Sau khoa thi Hương các tân khoa đỗ Cử nhân có thể về quê hoặc được giới thiệu vào học trường Quốc tử giám chờ dự thi Hội, cũng có người ra làm quan rồi mới đi thi Hội. 3) Thi Đình: Thi Đình là một khóa thi cử về nho học cao cấp nhất do triều đìnhphong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng. Người thi đỗ được cấp bằng và có thể nhờ đó mà được vào làm quan chức trong triều chính. Sau khi thí sinh đỗ kỳ thi Hội thì mới được dự thi kỳ thi Đình. Đỗ đầu thi Đình gọi là Đình Nguyên hay Điện Nguyên. Vịnh khoa thi Hương Nhà nước ba năm mở một khoa, Trường Nam thi lẫn với trường Hà Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ, Ậm oẹ quan trường miệng thét loa. Lọng cắm rợp trời, quan Sứ đến, Váy lê quét đất, mụ đầm ra. Nhân tài đất Bắc nào ai đó ? Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà ! Giễu người thi đỗ Một đàn thằng hỏng đứng mà trông Nó đỗ khoa này có sướng không . Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng ! H. Em có suy nghĩ như thế nào về việc thi cử trong xã hội xưa được nhà thơ Tú Xương phản ánh trong hai bài thơ trên? ⇒ Bức tranh xã hội về cảnh trường thi, ông tỏ thái độ trào phúng, chế giễu chế độ thực dân phong kiến. Nhưng đối tượng đả kích của ông là đám sĩ tử, quan trường, và đặc biệt là các ông cử tân khoa “ ngỏng đầu rồng” trước cái đít vịt của mụ đầm trên ghế… 2/ Nguyễn Bính S T T Tên tác giả Năm sinh năm mất Quê quán Bút danh ( Nếu có) Tác phẩm 1 Nguyễn Bính, tên thật là Nguyễn Trọng Bính ( 1918-1966) - Xóm Trạm, thôn Thiện Vịnh, xã Đồng Đội (nay là xã Cộng Hòa), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). . Tương tư . Chân quê (Thơ 1940) . Lỡ bước sang ngang (Thơ 1940) . Tâm hồn tôi (Thơ 1940) a. Vài nét về tác giả - Nguyễn Bính sinh năm 1918 với tên thật là Nguyễn Trọng Bính tại xóm Trạm, thôn Thiện Vịnh, xã Đồng Đội (nay là xã Cộng Hòa), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Cha ông là Nguyễn Đào Bình, làm nghề dạy học. Nguyễn Bính mồ côi mẹ từ rất sớm khi ông mới sinh được ba tháng. Đúng như câu thơ ông viết: “Còn tôi sống sót là may Mẹ hiền mất sớm trời đày làm thơ” - Năm 13 tuổi đã bộc lộ tài năng làm thơ. - Ông mất ở tuổi 58. [...]... mạn, biểu lộ một tình quê, một hồn quê chân tình và gần gũi 3/ Đoàn Văn Cừ S Tên tác giả Năm sinh Quê quán Bút danh T năm mất ( Nếu có) T 3 Đoàn Văn Cừ 1913 - 2004 - Xã Nam Lợi, -Kẻ Sỹ - Cư sỹ Nam huyện Nam Trực, tỉnh Hà Nam Định Tác phẩm - Những tác phẩm •Thôn ca I (1944) •Thơ lửa (1947) •Việt Nam huy hoàng (1948) •Quân dân Nam Định anh dũng chiến đấu (1953) •Trần Hưng Đạo, anh hùng dân tộc (1958)... trích hồi kí “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng - Đoạn trích thể hiện nỗi đau đớn nghẹn ngào của chú bé Hồng sống trong hoàn cảnh bất hạnh và thể hiện những rung động cực điểm của tình mẫu tử sâu nặng… => Nguyên Hồng là nhà văn của trẻ thơ * Qua bài chương trình địa phương phần văn học em có nhận xét, như gì về các nhà thơ nhà văn ở tỉnh Nam Định? => Nam Định quả thực là vùng quê giàu truyền thống hiếu... quốc huyện Nam Ninh, tỉnh Hà Nam Ninh (hiện nay huyện Nam Ninh thuộc tỉnh Nam Định) Ông gần như sống ẩn dật ở quê trong những năm cuối đời và mất tại đây ngày 27 tháng 6 năm 2004 Ông còn có các bút danh khác là Kẻ Sỹ, Cư sỹ Nam Hà và ngoài thơ cũng sáng tác văn xuôi - Đoàn Văn Cừ được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001 b/ Tác phẩm Thôn ca I (1944) •Thơ lửa (1947) •Việt Nam huy hoàng... mẹ (1987) •Tuyển tập Đoàn Văn Cừ (1992) a/ Vài nét về tác giả - Sinh ngày 25 tháng 3 năm 1913 ở Thôn Đô Đò xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định trong một gia đình nông dân Trước Cách mạng tháng Tám, Đoàn Văn Cừ dạy học, ông đã tham gia phong trào công nhân Nhà máy sợi Nam Định năm 1936 - Sau Cách mạng tháng Tám, từ 1959, ông là cán bộ biên tập Nhà xuất bản Phổ Thông (Bộ Văn hóa) Năm 1974 công tác... thơ" Đoàn Văn Cừ đã trình bày cho ta biết một "bản nguyên sống" trong sự tồn tại hồn nhiên, bề bộn mà lại nhịp nhàng của đời sống 4/ Nguyễn Nguyên Hồng S T T Tên tác giả Năm sinh năm mất 5 Nguyễn 1918Nguyên Hồng 1982 Quê quán Bút danh ( Nếu có) - Ông sinh tại Nguyên Nam Định trong Hồng một gia đình nghèo, mồ côi cha, từ nhỏ theo mẹ ra - Ông sống chủ yêu ở Hải Phòng Tác phẩm Bỉ vỏ(Tuyểu thuyết - 1938)... Bỉ vỏ(Tuyểu thuyết - 1938) Những ngày thơ ấu( Hồi kí -1 938) Trời xanh( Tập thơ – 1960) a/ Tác giả -Tên thật của ông là Nguyễn Nguyên Hồng, sinh ngày 5 tháng 11 năm 1918 ở Nam Định, Sinh trưởng trong một gia đình nghèo, mồ côi cha, từ nhỏ theo mẹ ra Hải Phòng kiếm sống trong các xóm chợ nghèo -Nguyên Hồng tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ (193 6-1 939) ở Hải Phòng Tháng 9 năm 1939, ông bị mật thám... truyền thống hiếu học Nơi đây đã sinh ra những bậc thiên tài, anh hùng dân tộc và có nhiều nhà văn nhà thơ lớn Họ đều là những nhà văn nhà thơ có tên tuổi trên diễn đàn văn học Việt Nam và được lưu danh mãi mãi cho hậu thế Em rất tự hào vì mình được sinh ra và lớn lên trên miền quê giàu truyền thống văn hiến, văn nhân… ... (193 6-1 939) ở Hải Phòng Tháng 9 năm 1939, ông bị mật thám bắt và bị đưa đi trại tập trung ở Bắc Mê (Hà Giang) năm 1940 Năm 1943, Nguyên Hồng tham gia Hội Văn hóa Cứu quốc bí mật cùng với Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Huy Tưởng - Nguyên Hồng bắt đầu viết văn từ năm 1936 b.Tác phẩm * Những tác phẩm chính: + Truyện ngắn "Linh Hồn" đăng trên Tiểu thuyết thứ 7 + Tiểu thuyết "Bỉ Vỏ"(1938) + Tập hồi kí “ Những... Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001 b/ Tác phẩm Thôn ca I (1944) •Thơ lửa (1947) •Việt Nam huy hoàng (1948) •Quân dân Nam Định anh dũng chiến đấu (1953) •Trần Hưng Đạo, anh hùng dân tộc (1958) •Thôn ca II (1960) •Dọc đường xuân (1979) •Đường về quê mẹ (1987) •Tuyển tập Đoàn Văn Cừ (1992) • Chợ tết Dải mây trắng đỏ lòm trên đỉnh núi, Con trâu đứng vờ dim hai mắt ngủ, Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà...b Tác phẩm - Trong suốt 30 năm, Nguyễn Bính đã sáng tác nhiều thể loại như thơ, kịch, truyện thơ Ông sáng tác rất nhiều, viết rất đều và sống hết mình cho sự nghiệp thi ca Ông được đông đảo độc giả công nhận như một trong các nhà thơ xuất sắc nhất của thi ca Việt Nam hiện đại - Thơ Nguyễn Bính có nhiều bài được phổ nhạc và cũng có nhiều nhạc . gũi. 3/ Đoàn Văn Cừ S T T Tên tác giả Năm sinh năm mất Quê quán Bút danh ( Nếu có) Tác phẩm 3 Đoàn Văn Cừ 1913 - 2004 - Xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định -Kẻ Sỹ - Cư sỹ Nam Hà - Những. cả lĩnh vực văn chương vơi áng thiên cổ hùng văn “Hịch tướng sĩ” Tú Xương Chân dung một số nhà thơ, nhà văn - quê hương Nam Định Nguyễn Bính Vũ Cao Đoàn Văn Cừ Nguyên Hồng Vũ Tú Nam S T T Tên. các nhà thơ, nhà văn ở quê hương Nam Định Nguy n Văn C ễ ử THCS Nghĩa Phong – Nghĩa – Nam Đ nh ị Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn Làng Tức Mặc, xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định xưa là phủ