Văn hóa-Tín ngưỡng thờ Mẫu

14 943 17
Văn hóa-Tín ngưỡng thờ Mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÝn ng­ìng Việt Nam là một quốc gia có đời sống tôn giáo tín ngưỡng hết sức phong phú và đa dạng. Ngoài một số tôn giáo thế giới du nhập vào như: Phật giáo, Kitô giáo, Đạo giáo thì ở VN còn tồn tại cho tới ngày nay nhiều tín ngưỡng bản địa như: tín ngưỡng thờ tổ tiên của mỗi gia đình, thờ Thành hoàng của mỗi làng và thờ Mẫu của cộng đồng dân tộc. Tín ngưỡng thờ Mẫu là một phần của đạo thờ Thần : tôn vinh và thờ phụng những nữ thần có chức năng sáng tạo, che chở cho sự sống của con người như: trời đất, sông nước, rừng núi và còn thờ những thái hậu, hoàng hậu, công chúa khi sống tài giỏi, có công với dân với nước, khi mất hiển linh phù trợ cho người dân. VD: Phật bà, Thánh Mẫu. Phật Bà Tín ngưỡng thờ Mẫu còn tiếp thu những ảnh hưởng của tục thờ cúng tổ tiên. VD: Trong điện thờ Mẫu mang tính gia tộc- có vua cha, thánh Mẫu với phong tục tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ Việc thờ Cô, thờ Cậu của đạo Mẫu có cội nguồn sâu xa từ việc thờ cúng những người chết trẻ bà Cô-ông Mãnh là một yếu tố rất quan trọng trong thờ cúng tổ tiên ở các gia tộc và dòng họ. Từ thế kỉ XVI, trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt đã phát triển về nhiều mặt từ thờ Mẫu đến Mẫu Tam phủ- Tứ phủ: dần qui về 1 hệ thống tương đối nhất quán về điện thần với các phủ (thiên phủ, địa phủ, thoải phủ, nhạc nhủ) các hàng thần (ngọc hoàng-Mẫu-quan-chầu-ông hoàng-cô, cậu ) tương đối rõ rệt Ban thờ Mẫu (Tam tòa Thánh Mẫu) Ban thờ công đồng Tứ phủ Đặc biệt là sự xuất hiện của Thánh Mẫu Liễu Hạnh-đã trở thành vị thần chủ của Đạo Mẫu (trong dân gian nói bà chính là hóa thân của Mẫu Thượng Thiên)- truyền thuyết về Mẫu Liễu Hạnh. Trong Mẫu tam phủ-tứ phủ (hay còn gọi Tam tòa Thánh Mẫu-tức là 3 lần giáng của Thánh Mẫu Liễu Hạnh với từng thân phận) Người con gái trần gian Công chúa (Liễu Hạnh công chúa-được Ngọc Hoàng ban khi giáng trần lần thứ 2) Giác ngộ đạo Phật-khi được Quan thế âm cứu ở Sòng Sơn (Thanh Hóa) và hiển thánh. Mẫu Thượng ThiênMẫu Thượng Ngàn Mẫu Thoải Trong Tam tòa Thánh Mẫu-Mẫu có quyền năng sáng tạo vũ trụ duy nhất, nhưng lại hóa thân thành Tam vị (Mẫu Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải). Còn trong Tứ vị Thánh Mẫu (Thoải phủ, thiên phủ, nhạc phủ, địa phủ) cai quản các miền khác nhau. Cùng với ban Mẫu là Đức Thánh Trần (cùng Ngũ vị vương quan gọi tên từ Đệ nhất đến Đệ ngũ). Dưới Mẫu là Tứ vị Thánh bà (tứ vị chầu bà) là hàng các quan: ở hàng Chầu thuộc Nhạc phủ, dưới Hàng Chầu là hàng các ông Hoàng (từ ông Hoàng Đệ Nhất đến Ông Hoàng Mười), tiếp theo là hàng Cô (12 Cô từ Cô Cả đến Cô Bé đều là thị nữ của Thánh Mẫu và các Chầu), và các Cậu là những người chết trẻ (từ 1-9 tuổi) hiển linh thành các bé Thánh là phụ tá các ông Hoàng. [...]... (24/6), tiệc Cung văn ông Hoàng bảy (17/7) Trong đó hai lễ hầu được coi là quan trọng hơn cả là vào tháng 3 giỗ Thánh Mẫu và tháng 8 giỗ Vua cha Bát Hải cùng Đức Thánh Trần Giáng tức thánh nhập và xuất hiện thì người hầu Khi Mẫu đệ hầu giáng, trư Hầu mở khăn:trùm khăn (gọi lànhất tráng mạn) là các giá Thánh Mẫu đều hình thức hầu báo dành ớc mặt mọi người, làngón theo lên đồng hiệu Mẫu đã giơ hầu tay...Hầu đồng Trong việc thờ cúng của đạo Mẫu đã được chuẩn hóa, trong đó nghi lễ hầu bóng (lên đồng) và Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ là một điển hình Hầu bóng (lên đồng) là nghi lễ chính của thờ Mẫu Tứ phủ- là nghi lễ nhập hồn của các vị thánh vào thân xác các ông đồng, bà đồng p trực tiếp cho ông Đồng và... thứccung trở trọngtụng thức Thánh giáng Có chỉ giáng, quan hai hình nhất Một nghi hàng quan vănxuống bậckinh theo tiếng chuông và mõ trong hầu đồng là việc người hầu đồng trùm khăn đỏ phủ diện lên đầu để thực hiện nghi thức Thánh giáng Khi người hầu khẽ rùng mình, để tay trư ớc trán báo hiệu Mẫu đã thăng (xa giá) cung văn chuyển sang điệu xa giá hồi cung Hầu hàng quan trong tứ phủ Chầu bà đệ nhị hầu giá . nhiều tín ngưỡng bản địa như: tín ngưỡng thờ tổ tiên của mỗi gia đình, thờ Thành hoàng của mỗi làng và thờ Mẫu của cộng đồng dân tộc. Tín ngưỡng thờ Mẫu là. Thánh Mẫu. Phật Bà Tín ngưỡng thờ Mẫu còn tiếp thu những ảnh hưởng của tục thờ cúng tổ tiên. VD: Trong điện thờ Mẫu mang tính gia tộc- có vua cha, thánh Mẫu

Ngày đăng: 06/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

giỗ mẹ là một điển hình. ’ - Văn hóa-Tín ngưỡng thờ Mẫu

gi.

ỗ mẹ là một điển hình. ’ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Có hai hình thức Thánh giáng - Văn hóa-Tín ngưỡng thờ Mẫu

hai.

hình thức Thánh giáng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Một số hình ảnh hầu của thanh đồng. - Văn hóa-Tín ngưỡng thờ Mẫu

t.

số hình ảnh hầu của thanh đồng Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan