1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

L4-T5

24 167 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tn 5 So¹n: 22/ 9/2008 D¹y: Thø hai ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2008 ĐẠO ĐỨC (§5) BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS, có khả năng: 1.Nhận thức được các em có quyền có ý kiến,có quyền trình bày ý kiến của mìnhvề những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2.Biết thực hiện được quyền tham gia có ý kiến của mình trong cuộc sống của gia đình,nhà trường . 3.Biết tônù trọng ý kiến của những người khác . II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -SGK đạo đức 4. -Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động . -Mỗi HS chuẩn bò 3tấm bìa màu đỏ,xanh và trắng . -Mỗi chiếc micro không dây chơi trò chơi phóng viên(nếu có ) -Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1 1.Khởi động: (5’)Trò chơi diễn tả . a.Cách chơi :GV chia HS 4-6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật hoặc một bức tranh .Mỗi nhóm ngồi thành một vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát ,vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật ,bức tranh đó . b.Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về đồ vật ,bức tranh có giống nhau không? 2. Dạy bài mới: (30’) a. Hoạt động 1 GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong một vấn đe àcủa SGK. -Thảo luận lớp:Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em ,đến lớp em? (câu hỏi 2). * GV kết luận: b. Hoạt động 2: - GV nêu yêu cầu của BT. - GV kết luận làm việc của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng. c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến BT2 (SGK). - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : +Màu đỏ :Biểu lộ thái độ tán thành . +Màu xanh:Biểu lộ thái độ phản đối . +Màu trắng:Biểu lộ thái độ phân vân,lưỡng lự. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. 1 -.GV nêu yêu cầu . - Cho thảo luận chung cả lớp. *GV kết luận:Các ý kiến (a),(b),(c),(d)là đúng .Ý kiến( đ )là sai vì chỉ có mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình của đất nước mới cần được thực hiện . 4.Củng cố , dặn dò. (5’) HS đọc phần ghi nhớ . -Nhận xét ưu,khuyến điểm . TẬP ĐỌC : (§9) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1.Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồi côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồi côi ,nhà vua ) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi . 2.Hiểu nghóa các từ trong bài. Nắm được ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực ,dũng cảm ,dám nói lên sự thật . II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) GV kiểm tra 2HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam. 3.Dạy bài mới: (30’) H oạt động 1: GTB ghi bảng Hoạt động 2: Luyện đọc . - 1HS giỏi đọc toàn bài . - HS đọc tiếp từng đoạn cuả bài (GV kết hợp khen những HS đọc đúng ) Đoạn 1: Ba dòng đầu . Đoạn 2:Năm dòng tiếp . Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo . Doạn 4:Bốn dòng còn lại . -HS đọc kết nối lần hai kết hợp giải nghóa một số từ trong phần chú thích -HS luyện đọc theo nhóm đôi . -GV đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động3: tìm hiểu bài . -HS đọcthầm toàn câu trên, trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? -HS đọc đoạn mở đầu câu chuyện (từ Ngày xưa …đến ….sẽ bò trừng phạt )trả lời câu hỏi : Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?.) -GV hỏi thêm:Thóc đã luộc chín còn nẩy mầm được không?. -HS đọc đoạn 2(từ Có chú bé ….không làm sao cho thóc nẩy mầm được)tra û lời câu hỏi : +Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? 2 +Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người phải làm gì? Chôm đã làm gì? +Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? -HS đọc đoạn 3(từ Mọi người sững sờ đến từ thóc giống của ta! trả lời câu hỏi: Thái độ của mọi người thế nào khi lời nói thật của Chôm? -HS đọc đoạn cuối bài (Rồi vua dõng dạc…đến hết) trảlời câu hỏi: Theo em,vì sao người trung thực là người đáng quý? Hoạt động4: Hướng dẫn đọc diễn cảm. GV hỏi HS nhận xét cách đoc. -GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn : mọi người… thóc giống của ta! - GV đọc diễn cảm đoạn để làm mẫu . -Hướng dẫn HS rút ra ý nghóa truyện . 4 . Củng cố –dặn dò : (5’) Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? Về đọc diễn cảm và chuẩn bài “Gà trống và cáo”. TOÁN (§21) LUYỆN TẬP A-MỤC TIÊU : Giúp HS -Củng cố về nhận biết số ngày trong tháng của một năm. -Biết năm nhuần có 366 ngày và năm không nhuần có 365 ngày . -Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vò đo thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ. B-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động : Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) GV cho HS tính từ năm 1010 cho đến nay (chẳng hạn 2005 ) đã được : 2005-1010 = 995(năm) 3.Dạy bài mới: (5’) * Hoạt động 1: +Bài 1:Cho HS tự đọc đề bài . a)HS nêu tên các tháng có 30ngày,31 ngày, 28 ngày (hoặc 29 ngày ) ngày trong từng tháng của một năm . b)Giới thiệu cho HS: Năm nhuần năm mà tháng 2 có 29 ngày. Năm không nhuần mà tháng 2 chỉ có 28 ngày . Bài 2:Cho HS tự làm bài rồi chữa bài lần lượt theo từng cột . GV có thể yêu cầu HS nêu cách làm một số câu, chẳng hạn :3 ngày =…giờ Vì 1 ngày = 24giờ nên 3ngày =24 giờ x3 = 72 giờ . Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm . .1/2 phút = … giây. Vì 1phút = 60 giây :2 = 30 giây Vậy ta viết 30 vào chỗ chấm . 3 giờ 10 phút = … phút Vì 1 giờ = 60 phút nên 3 giờ 10 phút = 60 phút x3 +10 phút .= 190 phút . Vậy ta viết 190 vào chỗ chấm . 3 GV cho HS nhận xét. Bài 3: HS phải xác đònh năm 1789 thuộc thế kỉ nào? (XVIII) b)hướng dẫn HS xác đònh năm sinh của Nguyễn Trãi là : 1980 – 600 =1380 4 củng cố:(5’)Xem đồng hồ . Câu trả lời đúng là 8giờ 40 phút, vậy ta khoanh vào B. Củng cố về đơn vò đo khối lượng. 5 kg 8g = 5008g, ta khoanh vào C. 5.Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương . CHÍNH TẢ (§5) (Nghe –Viết )NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống . 2-Làm đúng cả bài tâp phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l/n, en/ eng. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to in nội dung BT2a hay 2b -VBT Tiếng việt 4,tập một (nếu có ) III-CÁC HOẠT ĐỘNG –DẠY 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: (5’)GV đọc cho 2,3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ (bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần ân/ âng )đã được luyện viết ở BT2 tiết CT trước (hoặc có hình thức CT tương tự những từ ngữ ấy ). 3.Dạy bài mới: (30’) Hoạt động 1: 1.GV giới thiệu bài :GV nêu MĐYC của giờ học . 2.Hướng dẫn HS nghe –viết -GV đọc mẫu đoạn viết sau đó yêu cầu hS đọc thầm đoạn viết. -Hướng dẫn HS viết vào bảng con các từ ngữ cần lưu ý(luộc, kó, dõng dạc ,truyền ngôi… ) -Nhắc nhở HS cách viết tư thế ngồi -Đọc cho HS viết bài. -Đọc lại toàn bài hS soát lỗi. -Chấm 10 bài chính tả. -Nhận xét chung. Hoạt động 2: Làm BT chính tả. -GV nêu yêu của bài, chọn cho HS lớp mình làm BT2a hoặc 2b . -HS đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bò bỏ trống làm BT cá nhân vào vở hoặc VBT. -Cả lớp bài theo lời giải đúng : a)Lời giải –nộp bài –làm em-lâu nay-lòng thanh thản –làm bài . b)chen chân –len qua –leng keng –áo leng –màu đen-khen em. 4 Bài tập 3: Giải câu đố . Câu a) con nòng nọc . Câu b) Chim én . HS đọc lại câu hỏi và trả lời đúng . Hoạt động 3: GV chấm bài 4.Củng cố –dặn dò : (5’) -Gọi 2HS đọc lại phần ghi nhớ . -Nhận xét tiết học KHOA HỌC: (§9) SỬ DỤNG HP LÍ CÁC BÉO VÀ MUỐI ĂN I/MỤC TIÊU : Sau bài học HS có thể: -Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có có nguồn gốc thực vật . -Nói về ích lợi của muối i-ốt -Như tác hại của thời gian ăn mặn. II/.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Hình trang 20,21 SGK -Sưu tầm các tranh ảnh ,thông tin các mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt đối với sức khỏe . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 1.Khởi động: Hát vui. 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể? Tại sao không nên ăn mặn? 3.Dạy bài mới: (30’) Hoạt động1:TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC MÓN ĂN CUNG CẤP NHIỀU CHẤT BÉO *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức -GV chia thành hai đội . -Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được nói trước. -Bước 2:Cách chơi và luật chơi. -Lần lượt hai đội thi nhau kể tên các ăn chứa nhiều chất béo .Ví dụ:các món rán bằng mỡ hoặc dầu (cácloại thòt rán ,cá rán ,bánh rán …) cácmón luộc hay nấu bằng thòt mỡ(chân giò luộc,thòt lợn luộc ,canh sườn ,lòng …),các món muối vừng ,lạc… -Thời gian chơi tối đa 10 phút. -GV kết thúc cuộc chơi yêu cầu đại diện hai đội treo bảng danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo lên bảng .Cả lớp cùng GV đánh giá xem đội nào ghi được nhiều tên món ăn hơn là thắng cuộc. Hoạt động 2: THẢO LUẬN VỀ ĂN PHỐI HP CHẤT BÉO CÓ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT VÀ CHẤT BÉO CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT. *Cách tiến hành : 5 -GV yêu cầu cả lớp đọc lại các món ăn nhiều chất béo do các em đã lập qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vậ, vừa chứa chất béo thực vật -GV đặt ra vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? -GV yêu cầu HS nói ý kiến của mình. Hoạt động 3:Thảo luận về muối i - ốt và cách ăn mặn. *Cách tiến hành: -GV giảng: Khi thiếu i-ốt ,tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp . + Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể? +Tại sao không nên ăn mặn? -GV hướng dẫn HS rút ra kết luận. 4.Củng cố –dặn dò: (5’) -GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ . -Nhận xét tiết học . LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (§9) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG . I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: 1.Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực –Tự trọng. 2.Nắm nghóa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1. - Tự điển hoặc Sổ tay từ ngữ. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Khởi động: hát vui. 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) GV kiểm tra 2HS:1em làm BT2,1em- BT3(tiết luyện từ và câu tr 43SGK)- làm miệng . 3.Dạy bài mới : (30’) Hoạt động 1: giới thiệu bài : GV nêu MĐ,YC của bài . Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT. Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1. GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi làm bài. HS làm vào vở theo lời giải đúng: *Từ cùng nghóa với từ (trung thực): thẳng thắn, hẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tâm, bộc trực, chính trực …. * Từ trái gnhóa với Trung thực : dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngao, gian giáo, gian trá, lừa bòp, lừa dối, bòp bợm, lừa đảo, lừa lọc . GV nhận xét và sửa bài . Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu của bài . 6 Mỗi em đặt một câu với từ cùng nghóa với trung thực,1câu với từ trái nghiã với trung thực . GV nhận xét nhanh . VD: Bạn Lan rất thật thà. Tô Hiến Thành người nổi tiếng là người chính trực, thẳng thắng +Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối trá. Trong các câu chuyện cổ tích, cáo thường là con vật gian ngoa … Hoạt động 3: HS đọc nội dung bài tập 3.Từng cặp trao đổi, các em có thể sử dụng tự điển tìm nghóa của từ Tự Trọng .Đối chiếu nghóa tìm được trong tự điển với các nghóa ghi ở các dòng a, b, c, d để tìm lời giải. GV dán lên bảng 2, 3 tờ phiếu .Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng .Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng ý (Tự trọng là coi trọng giữ gìn phẩm giá của mình.) Hoạt động 4: HS đọc yêu cầu đề bài . Từng cặp trao đổi trả lời câu hỏi. Các em có thể dùng thành ngữ, tục ngữ nào để nói về tính trung thực. đúng những thành ngữ, tục ngữ để nói về lòng tự trọng . -GV mời 2,3 HS lên bảng, làm bài trên phiếu gạch dưới các thành ngữ bằng bút đỏ trước các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng Tự Trọng. +Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. +Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói về tính trung thực. +Các thành ngữ ,tục ngữ b,c: nói về lòng tự trọng. 4.Củng cố – dặn dò: (5’) GV nhận xét tiết học, Yêu HS về nhà học thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ trong SGK. So¹n: 22/9/2008 D¹y: Thø hai ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2009 TOÁN: (§) TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A-MỤC TIÊU Giúp HS: -Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số . -Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số . B-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sử dụng hình vẽ trong SGK. C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) GV cho HS làm:Những tháng nào có 31 ngày, những tháng nào có 30ngày , tháng nào có 29 hoặc 28ngày. 3.Dạy bài mới : (5’) *Hoạt động1: a) GV giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng . GV cho HS đọc thầm bài toán 1 và quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài toán và nêu cách giải bài toán trong SGK. 7 GV hỏi can thứ nhất có 6l ,canthứ hai có 4l.Lấy tổng số dầu chia cho 2 được số lít dầu rót đều vào mỗi can: (6+4 ): 2 =5(l) Ta gọi 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4.Ta nói :Can thứ nhất 6l,can thứ hai có 4l, trung bình mỗi có 5l. -GV cho HS nêu cách tính trung bình cộng của hai số 6và 4 để tự HS nêu được (6 +4 ) :2 = 5l. Đối với HS khá ,giỏi có thể yêu cầu HS tự nêu: Muốn tìm số trung cộng của hai số, ta tính tổng của hai số đó, rồi .chia tổng đó cho các số hạng . *Số 28 là trung bình cộng của ba số 25;27;32. *Muốn tìm số trung cộng của ba số, ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho các số hạng. -GV có thể nêu một số ví dụ. Chẳng hạn :34;43 ;52 và 39 ,rồi hướng dẫn HS làm tương tự như trên. +Bài 1:Cho HS thực hành tìm số trung bình cộng. Khi HS chữa bài nên choHS nêu lại cách tìm số trung cộng của nhiều số . *Hoạt động 2: +Bài 2:Cho HS tự làm bài toán rồi làm bài và chữa bài. Chẳng hạn : Bài 3: HS có thể tự làm rồi chữa tại lớp. Chẳng hạn, có thể giải như sau: Số trung bình cộng của các số tự nhiên từ 1 đến 9 là: (1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 +8 +9) : 9 = 5 4.Củng cố: (5’) - Muốn tìm số trung bìmh cộng ta làm như thế nào? 5. Dặn dò (1’) -Nhận xét ưu, khuyết điểm KỂ CHUYỆN: (§5) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Rèn kó năng nói -Biết kể tự nhiên, bằng lời của một câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe đã đọc về tính trung thực . -Hiểu truyện, trao đổi đượcvới các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện ). 2.Rèn kó năng nghe: HS chămchú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Một số truyện viết về tính trung thực (GV và HS sưu tầm được):). -Bảng lớp viết đề bài.Giấy khổ to (hoặc bảng phụ ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC) tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 1.Khởi động : Hát vui. 2.Kiểm tra bài cũ: (5’)GV kiểm tra 1HS kể 8 1, 2 đoạn của câu chuyện Một nhà thơ chân chính,trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghóa của câu chuyện . 3.Dạy bài mới : (30’) .Giới thiệu : Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện a)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài . GV viết đề bài, gạch dưới những chữ sau trong đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại ) hoặc được đọc (tự em tìm đọc được )về tính trung thực –giúp HS xác đònh đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề . -Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4(Nêu một số biểu hiện của tính trung thực –Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?-Kể chuyện –Trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện ). GV dán lên bảng dàn ý bài KC. -Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ đó là chuyện một người dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi, không làm những việc gian dối, hay chuyện về người không tham của người khác …(VD:Tôi muốn các bạn câu chuyện “ Hãy tha htứ cho chúng cháu !”của tác giả Thanh Quế. Đây là câu chuyện kể về nỗi ân hận suốt đời của hai cậu bé vì đã đưa tiền giả cho một bà cụ bán hàng mù loà ). b)HS thực hành kể chuyện ,trao đổi về ý nghóa câu chuyện . Hoạt động 2: + HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghóa câu chuyện. +GV nhắc HS : Với những chuyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn lại, các em chỉ có thể kể một ,hai đoạn truyện (để dành thời gian bạn khác được kể ) hoạt động 3: +HS xung phong kể chuyện hoặc cử đại diện hti kể.GV dán lên tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. +Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghóacâu chuyện của mình hoặc trao đổi cùng các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô,của các bạn về nhân vật chi tiết ,ý nghóa câu chuyện -Cả lớp và GV nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn : +Cách kể chuyện . +Khả năng hiểu chuyện của người kể. -Cả lớp bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. 4.Củng cố –dặn dò: (5’) -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bò bài tập KC tuần 6. KĨ THUẬT: (§5) KHÂU ĐỘT THƯA(Tiết 2) I/MỤC TIÊU -Như tiết 1. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Như tiết 1. 9 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC-CHỦ YẾU 1.Khởi động: Hát vui 2. kiểm tra bài cũ : kiểm tra bài thực hành của HS ở tiết 1”Khâột thưa . 3.Dạy bài mới : Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa -HS nhăùc lại phần ghi và thực hiện các thao tác đột thưa. -GV nhận xét và củng cố kó thuật khâu mũi đột thưa theo hai bước: +Bước 1:Vạch dấu đường khâu. -GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện mẫu đột thưa ở hoạt động 2. -GV kiểm tra sự chuẩn bò của Hsvà nêu thời gian, yêu cầu thực hành. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả của HS -GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Đường gạch thảng cách đều cạnh dài của mảnh vải. +Khâu được các mũi khâu đột thưa theo vạch đường dấu. +Đường khâu tương đối thẳng không bò dúm. +Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui đònh . -HS tự đánh giá sản phẩm các tiêu chuẩn trên. GV nhận xét đánh giá học tập của HS. IV-NHẬN XÉT DẶN DÒ -GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bò vật liệu dụng cụ theo SGKđể học bài “Khâu đột mau”. Thứ tư ngày ………tháng ………năm 2005 TẬP ĐỌC: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU 1.Đọc trôi chảy ,lưu loát bài thơ .Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhòp ,cuối mỗi dòng thơ.Biết đọc với giọng vui ,dí dỏm ,thể hiện tâm trạng và tính cách các nhân vật . 2.Hiểu các từ ngữ trong bài . -Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống . -Hiểu ý nghóa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người phải cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào cuả những kẻ xấu xa như Cáo. 3.HTL bài thơ. 10

Ngày đăng: 06/09/2013, 20:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w