Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
65,16 KB
Nội dung
Giáo viên: Trần Thị Bé Ly Trường Tiểu học Đức Tín 3 TUẦN 5 Thứ ngày Lớp Môn Tiết Tên bài dạy Ba (17/9) 4C Âmnhạc5 Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu Năm (20/9) 5B Âmnhạc5 Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh Tập đọc nhạc. TĐN số 2 Thứ ba, ngày 17 tháng 9 năm 2013 Âmnhạc Tiết 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG. BÀI TẬP TIẾT TẤU Tgdk: 35 phút I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hs biết đây là bài dân ca. Bài dân ca của dân tộc Ba-na ở Tây Nguyên (*). - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca (*). - HS có thêm hiểu biết về tác dụng của âmnhạc đối với cuộc sống. II/ Chuẩn bị: - Gv: Nhạc cụ quen dùng; máy nghe, băng nhạc. Bài tập đọc nhạc số 2. - Hs: SGK Âmnhạc 5; nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,…). III/ III/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Hát vui 2. Bài cũ: Đệm đàn bài Bạn ơi lắng nghe: - Yêu cầu HS nghe, sau đó hỏi bài hát tên gì, là dân ca của dân tộc nào ? - Cả lớp hát, vỗ tay theo tiết tấu lời ca (lời 1), theo phách (lời 2). 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới nhiều hình thức: cả lớp, dãy, bàn, tổ. - Học sinh ôn lại bài hát cả lớp, dãy, bàn, tổ - Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh. - Gọi 1 - 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp. * Tập múa 1 số động tác phụ họa: 1 Giáo viên: Trần Thị Bé Ly Trường Tiểu học Đức Tín 3 - Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó phân tích hướng dẫn học sinh tập luyện từng động tác. - Học sinh đứng tại chỗ và múa. - Gọi 1 - 2 bàn lên bảng biểu diễn trước lớp * Giới thiệu hình nốt trắng: - Giáo viên giới thiệu: Hình nốt trắng (thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng) - Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen: - Học sinh đọc: 1 nốt trắng = 2 nốt đen - Hướng dẫn học sinh thể hiện hình nốt trắng. - Học sinh tập thể hiện hình nốt trắng * Bài tập tiết tấu: - Giáo viên đọc mẫu bài tiết tấu. ? Trong bài tiết tấu có những hình nốt gì - Hs trả lời: Nốt đen, nốt trắng, móc đơn. - Hướng dẫn học sinh đọc và gõ tiết tấu. - Học sinh đọc tên nốt và gõ tiết tấu bằng thanh phách. 4. Củng cố, dặn dò: - HS hát lại bài Bạn ơi lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò hs về nhà tập đặt lời cho các hình tiết tấu trên. ------------------------ Thứ năm, ngày 19 tháng 9 năm 2013 Âmnhạc Tiết 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 Tgdk: 35 phút I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Làm quen với hình thức hát ca - nông. - HS thể hiện đúng cao, trường độ bài tập đọc nhạc số 2. Tập đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách. 2 Giáo viên: Trần Thị Bé Ly Trường Tiểu học Đức Tín 3 - Qua bài hát giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình. II/ Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ quen dùng; máy nghe, băng nhạc. Bài tập đọc nhạc số 2. - HS: SGK Âmnhạc 5; nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách,…). III/ III/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Hát vui 2. Bài cũ: - Gọi 2 em lên hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Gv nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới nhiều hình thức: cả lớp, dãy, bàn, tổ. - Học sinh ôn lại bài hát cả lớp, dãy, bàn, tổ - Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh. - Gọi 1 - 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp. * Tập múa 1 số động tác phụ họa: - Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó phân tích hướng dẫn học sinh tập luyện từng động tác. - Học sinh đứng tại chỗ và múa. - Gọi 1 - 2 bàn lên bảng biểu diễn trước lớp. * Tập đọc nhạc TĐN số 2 - Gv treo bảng phụ giới thiệu bài TĐN số 2: Mặt trời lên. * Luyện tập cao độ - HS nói tên 5 nốt nhạc sử dụng trong bài, GV đàn cao độ 4 nốt nhạc: Đồ - rê – mi – son -la từ thấp đến cao và ngược lại, HS đồng thanh. * Luyện tập tiết tấu - GV viết lại âm hình tiết tấu lên bảng và gõ mẫu. HS làm theo. GV - Yêu cầu từng tổ, cá nhân lần lượt gõ lại âm hình tiết tấu trên. * Tập đọc nhạc TĐN số 2 - Nói tên nốt nhạc: Gv yêu cầu cá nhân HS nói tên nốt ở câu thứ nhất. GV chỉ từng nốt ở câu thứ 2 HS đồng thanh. - Luyện tập tiết tấu: lưu ý HS giống âm hình tiết tấu đã gõ ở hoạt động 2. Khi thực hiện cả bài, hết câu 1 phải ngân 2 phách, hết bài cũng ngân 2 phách. 3 Giáo viên: Trần Thị Bé Ly Trường Tiểu học Đức Tín 3 - Hoàn thiện cả bài: GV đàn cao độ và tiết tấu cả 2 câu, đọc và gõ mẫu một lần cho HS đọc theo. - Lần lượt từng tổ đọc gõ theo tiết tấu cả bài. GV chỉnh sửa và cho cả lớp đọc lại. - Gọi một số HS có năng khiếu đọc lại bài. - Ghép lời ca: HS đọc lời ca. GV đàn giai điệu và hát mẫu lời ca một lần sau đó cho HS hát theo. - HDHS cách đọc nhạc và ghép lời ca, phân từng dãy lớp: 1 dãy hát lời ca, 2 dãy đọc nhạc, luân phiên thay đổi nhau. - Gọi 3 cặp HS lần lượt hát và đọc bài đọc nhạc. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - HS hát lại bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Kết hợp giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập chép nhạc bài TĐN số 4 vào vở. ------------------------ TUẦN 6 Thứ ngày Lớ p Môn Tiết Tên bài dạy Ba (24/9) 4C Âmnhạc 6 Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc Năm (26/9) 5B Âmnhạc 6 Học hát: Bài Con chim hay hót Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2013 Âmnhạc Tiết 6: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC Tgdk: 35 phút I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hs đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng. - Phân biệt được một vài loại nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II/ Chuẩn bị: - Đàn điện tử 4 Giáo viên: Trần Thị Bé Ly Trường Tiểu học Đức Tín 3 - Bảng phụ bài TĐN số , tranh minh họa 4 loại đàn dân tộc. -Nhạc cụ gõ: thanh phách. III/ III/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Hát vui 2. Bài cũ: - Gv gọi 2 em lên hát bài Bạn ơi lắng nghe - Gv nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Tập đọc nhạc TĐN số 1 - Gv treo bảng phụ giới thiệu bài TĐN số 1: Son La Son: bài TĐN số 1 viết ở nhịp 2/4, chia làm 2 câu. * Luyện tập cao độ - HS nói tên 5 nốt nhạc sử dụng trong bài, GV đàn cao độ 4 nốt nhạc: Đồ - rê – mi – son -la từ thấp đến cao và ngược lại, HS đồng thanh. * Luyện tập tiết tấu - GV viết lại âm hình tiết tấu lên bảng và gõ mẫu. HS làm theo. GV - Yêu cầu từng tổ, cá nhân lần lượt gõ lại âm hình tiết tấu trên. * Tập đọc nhạc TĐN số 1 - Nói tên nốt nhạc: Gv yêu cầu cá nhân HS nói tên nốt ở câu thứ nhất. GV chỉ từng nốt ở câu thứ 2 HS đồng thanh. - Luyện tập tiết tấu: lưu ý HS giống âm hình tiết tấu đã gõ ở hoạt động 2. Khi thực hiện cả bài, hết câu 1 phải ngân 2 phách, hết bài cũng ngân 2 phách. - Hoàn thiện cả bài: GV đàn cao độ và tiết tấu cả 2 câu, đọc và gõ mẫu một lần cho HS đọc theo. - Lần lượt từng tổ đọc gõ theo tiết tấu cả bài. GV chỉnh sửa và cho cả lớp đọc lại. - Gọi một số HS có năng khiếu đọc lại bài. - Ghép lời ca: HS đọc lời ca. GV đàn giai điệu và hát mẫu lời ca một lần sau đó cho HS hát theo. - HDHS cách đọc nhạc và ghép lời ca, phân từng dãy lớp: 1 dãy hát lời ca, 2 dãy đọc nhạc, luân phiên thay đổi nhau. - Gọi 3 cặp HS lần lượt hát và đọc bài đọc nhạc. - GV nhận xét. * Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc - Gv treo tranh vẽ - HDHS quan sát và nêu đặc điểm từng loại nhạc cụ. 5 Giáo viên: Trần Thị Bé Ly Trường Tiểu học Đức Tín 3 - GV giới thiệu thêm về hình dáng từng nhạc cụ và âm sắc của nó. 4. Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bài TĐN số 1 kết hợp ghép lời ca và gõ đệm theo phách. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chép lại bài TĐN số 1 vào vở chép nhạc. ------------------------ Thứ năm, ngày 20 tháng 9 năm 2013 Âmnhạc Tiết 6: HỌC HÁT: BÀI CON CHIM HAY HÓT Tgdk: 35 phút I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hátđúng giai điệu bài Con chim hay hót. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và cao độ chuyển quãng 8 trong bài hát. - Trình bày bài hát kết hợp gõđệm theo nhịp và theo phách. GDKNS: giáo dục HS thêm gắn bó với thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: -Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc. - Tranh ảnh minh họa - Tập đệm đàn III/ III/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Hát vui 2. Bài cũ: - Gv gọi 2, 3 em lên hát. - Lớp nhận xét, Gv nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Học hát bài Con chim hay hót - GV giới thiệu bài thông qua giới thiệu nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. - GV hát mẫu (có đệm đàn) hoặc nghe băng đĩa. - HS đọc lời ca. (GV phân chia ngắt, nghỉ để HS dễ đọc diễn cảm.) - Dạy hát từng câu. (Phân chia câu hát để tập lấy hơi đúng chỗ). * Hát kết hợp - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (hoặc phách) 1 lần. 6 Giáo viên: Trần Thị Bé Ly Trường Tiểu học Đức Tín 3 - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. (Chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm này hát, nhóm kia gõ đệm và ngược lại). 4. Củng cố, dặn dò: + Hãy kể tên những bài hát nói về loài vật. - GV minh họa các bài hát: Chú ếch con (Phan Nhân); Chim chích bông (Phan Dung- Nguyễn Viết Bình); Chú voi con ở bản Đôn (Phạm Tuyên); Gà gáy (Dân ca Cống) -> Kết hợp giáo dục học sinh. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hát lại bài cho mọi người nghe. ------------------------ TUẦN 7 Thứ ngày Lớ p Môn Tiết Tên bài dạy Ba (1/10) 4C Âmnhạc 7 Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe Ôn tập TĐN số 1 Năm (3/10) 5B Âmnhạc 7 Ôn tập bài hát: Con chim hay hót Ôn tập TĐN số 1, 2 Thứ ba, ngày 1 tháng 10 năm 2013 Âmnhạc Tiết 7: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH BẠN ƠI LẮNG NGHE ÔN TẬP TĐN SỐ 1 Tgdk: 35 phút I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Tập biểu diễn bài hát. - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1. II/ Chuẩn bị: - Đàn điện tử, máy nghe nhạc. -Nhạc cụ gõ: thanh phách, trống, mõ… III/ III/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Hát vui 7 Giáo viên: Trần Thị Bé Ly Trường Tiểu học Đức Tín 3 2. Bài cũ: - HS nêu những nội dung đã học từ tiết 1 đến tiết 6. - Kiểm tra vở chép nhạc. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Ôn tập bài Em yêu hoà bình - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát, HDHS hát thể hiện tình cảm. - Hoạt động theo dãy lớp, tổ kết hợp gõ đệm. - HS trình bày trước lớp: nhóm, cá nhân. - HS nhận xét – GV nhận xét. * Ôn tập bài Bạn ơi lắng nghe - Hs trình bày bài hát Bạn ơi lắng nghe, chú ý thể hiện tính chất hồn nhiên, mạch lạc, âm thanh gọn,nẩy. - Hdhs lần lượt hát 3 lần với tốc độ khác nhau: Lần 1:chậm Lần 2:vừa phải Lần 3:nhanh - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hs biểu diễn bài hát theo nhóm, cá nhân. - HS nhận xét lẫn nhau – GV nhận xét. * Ôn tập TĐN số1 + Ôn tập cao độ - Luyện tập cao độ: Đồ, Rê, Mi, Son, La. GV đàn cao độ - HS luyện theo lớp, dãy lớp. + Ôn tập tiết tấu - HDHS ôn lại bài tập tiết tấu ở tiết 5 (SGK-tr9). + Ôn bài TĐN số 1 Son la son - Gv đàn lại cao độ kết hợp gõ tiết tấu bài TĐN số 1. - GV đọc mẫu lại 1 lần – HS đồng thanh. - HS ôn tập: đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách. - Hoạt động theo dãy lớp, nhóm, cặp đôi. - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Gv đệm đàn – HS hát kết hợp đứng nhún tại chỗ bài Em yêu hòa bình. 8 Giáo viên: Trần Thị Bé Ly Trường Tiểu học Đức Tín 3 - Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước bài học ở tiết sau. ------------------------ Thứ năm, ngày 3 tháng 10 năm 2013 Âmnhạc Tiết 7: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT ÔN TẬP TĐN SỐ 1, 2 Tgdk: 35 phút I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Trình bày bài Con chim hay hót với cách hát có lĩnh xướng và hoà giọng. Thể hiện hồn nhiên và nhí nhảnh của bài. - Đọc nhạc, hát lời bài TĐN số1 kết tập đánh nhịp 2/4. HS đọcnhạc hát lời bài TĐN số2 kết hợp tập đánh nhịp ¾. Đồng thời góp phần giáo dục HS thêm gắn bó với thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: - Nhạccụ - Tập hát bài Con chim hay hót kết hợp vận động theo nhạc- Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp bài TĐN số1, số 2. III/ III/ Các hoạt động dạy học: Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Hát vui 2. Bài cũ: - Gv gọi 2, 3 em lên hát bài Con chim hay hót. - Lớp nhận xét, Gv nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài * Ôn tập bài hát Con chim hay hót - Ôn lại bài hát 1 lần. - GV sửa chữa những sai sót. (Lưu ý: Đếm 1-2 khi bắt hát. Hát với sắc thái rắn rỏi, hùng mạnh. Chú ý ngân đủ số phách ở cuối mỗi câu hát. * Luyện tập hát hát lĩnh xướng: + Đồng ca: Con chim hay hót…cành tre. 9 Giáo viên: Trần Thị Bé Ly Trường Tiểu học Đức Tín 3 + 1 em: Nó hót le te…vô nhà. + Đồng ca: Ấy nó ra…hết. * Trò chơi: Tập làm dàn nhạc đệm: - GV chia lớp thành 2 nhóm: nhóm 1 giả làm tiếng cồng, chiêng; nhóm 2 giả làm tiếng trống thể hiện theo tiết tấu sau: Nhóm 1: 4 2 (lặng) cheng (lặng) cheng (lặng) cheng Nhóm 2: 4 2 Tùng (lặng) Tùng (lặng) Tùng (lặng) (Cả lớp tập gõ đệm 2 hình tiết tấu trên; sau đó chia lớp thành 2 nửa, nửa này hát còn nửa kia chia làm 2 nhóm gõ đệm tùng, cheng.) * Ôn tập đọc nhạc TĐN số 1, 2 - GV treo bài TĐN viết sẵn lên bảng. - Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu. - Hướng dẫn HS luyện tập cao độ: đọc thang âm: Đô, Rê, Mi, Son, La (2 chiều). (GV đánh đàn hoặc đọc mẫu cho HS nghe rồi tập đọc theo thứ tự hoặc không theo thứ tự các âm trên) - HS tập đọc nhạc từng câu. / HS tập đọc nhạc cả bài./ Ghép lời ca. * Ôn tập đọc nhạc số 2: - GV treo bài TĐN viết sẵn lên bảng. - Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu. - Hướng dẫn HS luyện tập cao độ: đọc thang âm: Đô, Rê, Mi, Son, La (2 chiều). (GV đánh đàn hoặc đọc mẫu cho HS nghe rồi tập đọc theo thứ tự hoặc không theo thứ tự các âm trên) - HS tập đọc nhạc từng câu. / HS tập đọc nhạc cả bài./ Ghép lời ca. 4. Củng cố, dặn dò: - HS hát lại bài Con chim hay hót. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò hs về nhà tập đặt lời cho các hình tiết tấu trên. ------------------------ TUẦN 8 10 . (Dân ca Cống) -& gt; Kết hợp giáo dục học sinh. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hát lại bài cho mọi người nghe. -- -- - -- - -- - - -- -- - -- - -- - - TUẦN 7 Thứ. lời ca và gõ đệm theo phách. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chép lại bài TĐN số 1 vào vở chép nhạc. -- -- - -- - -- - - -- -- - -- - -- - - Thứ năm, ngày 20 tháng 9 năm