Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
9,03 MB
Nội dung
1 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN I ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư thực quản (UTTQ) chiếm khoảng 2% ung thư, có tỷ lệ mắc tăng nhanh tất ung thư giới Cho đến nay, phẫu thuật phương pháp có hiệu lựa chọn để điều trị Phẫu thuật UTTQ có tiến đáng kể với tỷ lệ tử vong biến chứng sau mổ giảm 2% - 10% [1], [2], [3] Tuy nhiên, thời gian sống năm sau mổ đạt 10% - 30% [1], [3], có phẫu thuật triệt đạt 40% - 50% sống năm [4], [5] Phẫu thuật kinh điển có nhược điểm phải phối hợp nhiều đường mổ để cắt thực quản nên mổ nặng nề, bệnh nhân đau đớn có nhiều biến chứng, biến chứng hô hấp phải mở ngực [6], [1], [7], [3] [8] [9], [10] Sự đời phẫu thuật nội soi (PTNS) với nhiều ưu điểm so với phẫu thuật mổ mở kinh điển gây sang chấn, đau, nhanh phục hồi sức khỏe, thẩm mỹ [11] PTNS áp dụng phẫu thuật UTTQ từ 1991 phát triển theo hướng tương tự phẫu thuật kinh điển cắt thực quản qua nội soi ngực cắt thực quản qua nội soi ổ bụng nội soi trung thất qua đường cổ Phẫu thuật cắt UTTQ qua nội soi ngực phải kết hợp với mở bụng Collard mô tả áp dụng thành công lần vào năm 1991 [12] Ngay sau đó, kỹ thuật số tác giả khác áp dụng công bố kết sớm sau mổ [13], [14], [15] Những phẫu thuật viên tiên phong lĩnh vực kể đến Akashi (1996) [2], Dexter (1996) [16] Những nghiên cứu khẳng định tính khả thi an toàn phẫu thuật, chưa chứng minh lợi ích vượt trội phương pháp so với mổ mở kinh điển nghi ngại tính triệt phẫu thuật Cắt thực quản qua nội soi trung thất với đường vào cổ Siwert cộng (cs) thực thành công vào năm 1992 Depaula (1995) người mô tả kỹ thuật cắt thực quản qua nội soi bụng [17] Swanstrom cs thông báo kết bước đầu cắt thực quản qua nội soi bụng [18] Năm 1996, Luketick cộng thực cắt thực quản hoàn toàn qua nội soi ngực bụng Cho tới năm 2003, tác giả thực 222 trường hợp với kết qủa sớm tốt [19], [20]: tỷ lệ thành công 92,8%, chuyển mổ mở 7,2% Thời gian nằm khoa hồi sức tích cực trung bình ngày, thời gian nằm viện trung bình ngày, biến chứng lớn sau mổ 32% Tử vong thấp (1,4%) Những nghiên cứu khác công bố gần đầy khẳng định cắt thực quản qua nội soi nhẹ nhàng, đau, biến chứng, thời gian nằm viện ngắn mổ mở [21], [22], [23], [24], [15] Ở Việt Nam, UTTQ đứng hàng thứ ung thư tiêu hoá Phẫu thuật cắt UTTQ vấn đề khó khăn thực thực vài trung tâm phẫu thuật lớn [25] Có thể nói rằng, Tôn Thất Tùng người sử dụng đại tràng để thay thực quản công bố kết Việt Nam vào năm 1959 [26] Mãi tới năm 1980 kỷ XX, phẫu thuật cắt UTTQ thông báo lại Bệnh viện Việt - Đức Hà Nội Bệnh viện Bình Dân thành phố Hồ Chí Minh [27], [28] Tuy vậy, phẫu thuật cắt UTTQ qua nội soi loại PTNS xếp vào loại khó PTNS, chưa nhiều kíp mổ thực loại phẫu thuật số liệu nghiên cứu chưa đủ lớn thời gian theo dõi sau mổ chưa đủ dài để đánh giá kết ung thư học thời gian sống thêm sau mổ [29], [2], [16], [21], [30], [31], [22], [23], [15] Trong chun đề tơi xin trình bày phương pháp điều trị ung thư thực quản sử dụng II MỘT SỐ NÉT LỊCH SỬ VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN Lịch sử phẫu thuật UUTQ có bề dày 140 năm Theodore Billroth năm 1871 người thực thành cơng phẫu thuật cắt thực quản chó Czerny năm 1877 lần cắt thành công UTTQ đoạn cổ bệnh nhân sống 15 tháng [trích dẫn theo 32] Việc tiếp cận vào thực quản chủ yếu theo đường chính: đường qua khe hồnh, đường bụng - ngực trái phải, đường bụng - ngực phải - cổ trái * Năm 1933 Oshawa báo cáo kết 14 trường hợp cắt TQ qua đường mổ ngực trái với miệng nối ngực, có trường hợp thành công Phương pháp (PP) mổ nhiều PTV áp dụng Đến năm 1945 Sweet hoàn thiện kỹ thuật cho khối u 1/3 [trích dẫn theo 33] * Năm 1946, I Lewis trình bày PP cắt TQ đường mổ ngực phải đường bụng qua hai lần mổ cách 15 ngày [34] Sau Santy áp dụng đường mổ để cắt khối u TQ 2/3 mổ báo cáo kết hội nghị ngoại khoa Pháp năm 1947 [trích dẫn theo 33] * Năm 1971, Akiyama mô tả kỹ thuật cắt TQ qua ba đường mổ ngực phải - bụng - cổ trái Thay TQ dày với miệng nối cổ [35] * Năm 1974, Orringer thực thành công ca mổ cắt TQ không mở ngực dựa kỹ thuật PTV mô tả trước Đến năm 1998, ông mổ cắt TQ không mở ngực cho 1085 bệnh nhân có 800 bệnh nhân UTTQ vị trí [36] Kể từ đến nay, phẫu thuật UTTQ hoàn thiện nhiều, nhiều cải tiến kỹ thuật, nhiều phương pháp mổ khác áp dụng, góp phần hạ thấp tỷ lệ biến chứng tử vong, tỷ lệ sống năm chất lượng sống người bệnh ngày cải thiện * Với phát triển nhanh phẫu thuật nội soi nói chung, giới từ đầu thập kỷ 90, phẫu thuật nội soi áp dụng phẫu thuật TQ Giống mổ mở, phẫu thuật nội soi dần bước phát triển, hồn thiện cho thấy ưu điểm: xâm lấn, thời gian phục hồi sức khỏe nhanh, biến chứng hô hấp [37], [38], [39], [40], [19] Các phẫu thuật phát triển theo hai hướng cắt thực quản qua nội soi ngực cắt thực quản qua nội soi ổ bụng nội soi trung thất qua đường cổ [41] * Việc kết hợp xạ trị hóa trị lúc cho kết tốt rõ rệt so với dùng xạ trị hóa trị riêng rẽ Thời điểm kết hợp hóa - xạ trị phẫu thuật khác tùy theo trung tâm Các tác giả cho áp dụng phương pháp mổ triệt rộng rãi, có mở ngực nạo vét hạch triệt để vùng, hóa - xạ trị trước làm tăng nguy biến chứng sau mổ [42], [43] Tuy nhiên, phẫu thuật cắt bỏ thực quản thời điểm đóng vai trò chủ đạo điều trị UTTQ biện pháp điều trị khác lấy làm mốc để so sánh III CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN Một số vấn đề chung cho phẫu thuật cắt thực quản ung thư Hiện nay, có nhiều tiến kỹ thuật mổ phương tiện điều trị phối hợp tiên lượng nói chung xấu bệnh nhân thường đến viện giai đoạn muộn Phẫu thuật cắt thực quản phương pháp điều trị ung thư thực quản ung thư khu trú Theo Fox Wong ung thư khu trú niêm mạc tỷ lệ sống năm lên đến 80% u lan qua khỏi lớp niêm mạc tỷ lệ đến 55% Ngoài ra, u lan qua đến lớp niêm mạc tỷ lệ di hạch cao tiên lượng xấu nhiều [44] Việc lựa chọn kỹ thuật mổ cắt thực quản phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Vị trí u, giai đoạn bệnh, tình trạng toàn thân bệnh nhân, bilan trước mổ, chiến lược nạo vét hạch, cách phục hồi lưu thông đường tiêu hóa, kinh nghiệm thói quen phẫu thuật viên * Lựa chọn đường mổ phương pháp mổ Phẫu thuật cắt UTTQ cần đường mổ phối hợp, đường mổ bụng kết hợp với đường mổ ngực miệng nối lồng ngực, đường mổ bụng kết hợp với đường mổ cổ cắt thực quản không mở ngực đường mổ (bụng - ngực - cổ) miệng nối cổ Hiện nay, phẫu thuật nội soi cắt thực quản áp dụng ngày phát triển - Đường bụng đường ngực phải sau bên cách tiếp cận trực tiếp để vào cắt thực quản có nhiều thuận lợi cho việc nạo vét hạch ổ bụng trung thất Đường mổ định cho u thực quản đoạn ngực nằm từ quai tĩnh mạch đơn đường mổ ưa chọn đa số phẫu thuật viên Đường mổ cho phép cắt thực quản với hạch vùng lân cận thành khối, rộng rãi dễ làm Thêm đường rạch phụ cạnh cổ bên trái phải làm miệng nối cao phía cổ (đối với u 1/3 thực quản) Đường mở ngực phải trước bên phối hợp với đường mở bụng tư bệnh nhân [45] đường mổ bụng - ngực - cổ tiến hành làm giảm thời gian phẫu thuật, kiểm soát việc đưa thay thực quản lên nhằm tránh xoắn vặn mạch máu [46] Tuy nhiên, đường mổ có nhược điểm khó vét hạch ngã ba khí phế quản, trung thất trên, nhóm hạch hồnh - Đường ngực trái cho phép giải phóng dày từ cao nhờ đường mở qua hoành Đường mổ chủ yếu dành cho tổn thương tâm vị hay phần thấp thực quản Ưu điểm thời gian phẫu thuật nhanh Tuy nhiên, việc mở hồnh nguyên nhiên gây suy hô hấp sau mổ Do đường mổ áp dụng cho UTTQ 1/3 bệnh nhân già yếu, cần mổ nhanh - Đường mổ bụng - cổ trái Orringer cải tiến áp dụng từ năm 1978 [47] Cắt thực quản không mở ngực đường qua khe hoành chủ yếu dùng để cắt u vùng hạ hầu, u thực quản đoạn cổ, u thực quản ngực giai đoạn sớm, tổn thương khu trú niêm mạc niêm mạc Những người ủng hộ đường mổ chủ trương định cho UTTQ giai đoạn tiến triển Việc phẫu tích thực quản thực ngón tay qua đường từ khe hồnh lên từ cổ xuống Cách mổ lấy hạch quanh gần thực quản Ưu điểm đường mổ thời gian phẫu thuật ngắn, chấn thương, giảm biến chứng suy hơ hấp [48], [49], [50] Nhược điểm đường mổ không nạo vét hạch trung thất, tăng nguy tổn thương khí phế quản, ống ngực, thần kinh quặt ngược, tĩnh mạch đơn Azygos động mạch chủ - Cắt thực quản qua nội soi: Với phát triển phẫu thuật nội soi bụng ngực, phẫu thuật xâm lấn tối thiểu ứng dụng vào việc cắt thực quản phát triển Collard người mô tả cắt thực quản qua nội soi ngực [12] Sau có nhiều báo cáo cắt thực quản qua nội soi bụng hỗ trợ Năm 1995, Depaula người mô tả kỹ thuật cắt thực quản qua nội soi bụng [17] Tương tự Swanstrom cs báo cáo tính khả thi kết bước đầu cắt thực quản qua nội soi bụng [18] Việc giúp tác giả Luketich phát triển kỹ thuật cắt thực quản hoàn toàn qua nội soi ngực bụng [19] Qua nội soi ngực, giúp quan sát cấu trúc thực quản tốt hơn, đặc biệt vùng khí quản Carena Kỹ thuật bị ảnh hưởng chiều cao hình thái bệnh nhân, tăng khả nạo vét hạch * Phẫu thuật thay thực quản Ung thư thực quản ung thư tiên lượng xấu diễn biến âm thầm Khi bệnh nhân nuốt nghẹn thường bệnh giai đoạn muộn Mục tiêu thầy thuốc giúp cho bệnh nhân ăn lại cải thiện chất lượng sống lại Vì biện pháp thực mục tiêu trở nên quan trọng việc điều trị Thay thực quản đóng vai trò quan trọng phẫu thuật thực quản Thay thực quản phẫu thuật khó có nhiều tai biến Hiện nhiều tranh cãi quanh vấn đề nên dùng kỹ thuật nào, dùng quan đặt quan vị trí nhằm thay thực quản cho an toàn tiện dụng Một mảnh ghép lý tưởng phải hội tụ đủ điều kiện: máu nuôi phải tốt, đủ dài để đưa lên cổ, chịu đựng dịch vị nối với dày - Dạ dày phận chọn nhiều để tái tạo lưu thơng ống tiêu hố sau cắt bỏ thực quản [51] Vì dày cấp máu tốt, đủ dài để làm miệng nối ngực cổ có miệng nối, thời gian mổ ngắn, phù hợp với phẫu thuật nặng bệnh nhân thể trạng xấu Sau giải phóng tá tràng mạc treo ruột đến mức tối đa, đưa dày lên tới tận lưỡi, đặc biệt tạo hình ống dầy nhỏ Cắt thực quản đồng nghĩa với cắt thân dây thần kinh X bên ảnh hưởng đến vận động tiêu dày Vì lý mà nhiều ý kiến khun nên làm tạo hình mơn vị (THMV) Trong nghiên cứu tiến cứu có chọn ngẫu nhiên nhóm BN có làm khơng làm THMV, quan sát thấy tượng tiêu thoát dày dễ dàng 200 BN, khơng có tai biến hay biến chứng thêm nhóm có làm THMV 13 BN nhóm chứng có BN nhóm làm THMV có biểu rối loạn tiêu dày, phải kéo dài thời gian ni dưỡng qua đường tĩnh mạch 4BN có biến chứng phổi kèm theo dãn phình dày, có BN bị trào ngược dày hít ngược dịch vào phổi [52] Tuy nhiên việc THMV nhiều tranh cãi, số ý kiến khác cho không cần THMV Qua 80 trường hợp tác giả Lê Quang Nghĩa không THMV kết không gặp trường hợp bị ứ đọng dày sau mổ [53] Có nhiều kỹ thuật thay thực quản dày khác sử dụng như: TTTQ dày toàn thuận chiều nhu động [51], [54], dày toàn ngược chiều nhu động [55], [56], ống dày thuận chiều nhu động [57], [36] Trong đó, TTTQ ống dày thuận chiều nhu động theo kỹ thuật Akiyama áp dụng nhiều [58], [54], [47], [48], [49] - Có thể TTTQ đại tràng Phương pháp Kelling Vulliet thực lần đầu năm 1911 Orsoni, Toupet năm 1950 LortatJacop năm 1951 dụng đại tràng trái thay thực quản [59] Kỹ thuật tạo hình đại tràng phức tạp nhiều mạng mạch nuôi dưỡng đoạn đại tràng ghép thường không tốt nên kỹ thuật thường sử dụng BN có tiền sử mổ dày dày có viêm loét kèm theo Hơn nưa, thời gian tạo hình đại tràng thường lâu có miệng nối phải làm, dùng dày có miệng nối Đoạn đại tràng đưa lên làm tạo hình thực quản (THTQ) phải đặt thuận chiều nhu động Nếu dùng đại tràng phải hay đại tràng ngang cuống mạch nuôi đoạn ghép thường chọn động mạch đại tràng Nếu dùng đại tràng trái mạch nuôi chọn động mạch đại tràng trái - Cũng THTQ đoạn ghép hỗng tràng, dạng đoạn ghép tự dài khoảng 15-20cm, cuống mạch nuôi cắt rời ghép nối vào ĐM TM cảnh (dùng vi phẫu để nối) Nguy biến chứng cao nên sử dụng số tình thật đặc biệt [60] Tãm l¹i, THTQ dày phơng pháp đợc dùng phổ biến sau cắt bỏ thực quản * Vai trũ việc vét hạch Trong phẫu thuật điều trị UTTQ, nguyên tắc chủ đạo phải cắt bỏ hết tổn thương ung thư, không để lại chút tổng thương ác tính (phẫu thuật triệt căn) Có nhiều loại vét hạch vai trò vét hạch UTTQ nhiều ý kiến khác [61] Trong năm gần tỷ lệ tử vong sau mổ giảm xuống tỷ lệ mổ cắt u triệt tăng lên tỷ lệ sống năm sau mổ cắt UTTQ vượt số 25% Do có mạng lưới bạch mạch phong phú lớp niêm mạc, gần 80% số BN mổ có tình trạng hạch bị xâm lấn Xâm lấn hạch yếu tố quan trọng để tiên lượng tái phát chỗ di xa UTTQ [62], [63] Mục đích của việc nạo vét hạch để xác định giai đoạn bệnh, để giảm nguy tái phát chỗ để tăng tỷ lệ sống năm Ba kiểu nạo vét hạch “kép” (trong ngực ổ bụng) đề nghị: - Nạo vét hạch chuẩn: Trong ngực: lấy hạch cạnh thực quản, hạch chỗ chia nhánh khí-phế quản, hạch cạnh bên phế quản Trong khoang bụng: lấy hạch xung quanh tâm vị hạch quanh động mạch vị trái - Nạo vét hạch mở rộng: Ngoài hạch nạo vét hạch chuẩn trên, lấy thêm hạch quặt ngược phải, hạch đòn, hạch cạnh khí quản mé bên phải (trong ngực) thêm nhóm hạch quanh thân động mạch tạng (trong ổ bụng) - Nạo vét hạch toàn bộ: Lấy toàn hạch đòn trái, hạch quặt ngược hạch cạnh khí quản bên Các phẫu thuật cắt bỏ khối triệt bao hàm nạo vét hạch mở rộng với cắt thực quản (nạo vét hạch vùng rộng rãi), phối hợp nạo vét hạch cổ (nạo vét hạch vùng) Cách làm báo cáo số cơng trình nghiên cứu cho thấy có tác dụng làm giảm tái phát chỗ, kéo dài thời gian sống thêm sau mổ BN mổ cắt UTTQ theo phương pháp [64], [65], [66] Những người chủ trương nạo vét hạch vùng cho >30% số BN có UTTQ đoạn có di hạch cổ [8] Mặc dù cách nạo hạch vùng cho phép đánh giá tình trạng xâm lấn hạch xác cách nạo vét hạch khác lợi ích khả kiểm sốt tái phát chỗ kéo dài thêm thời gian sống sau mổ chưa 10 chứng minh chắn Nạo vét hạch vùng có số nhược điểm làm tăng tỷ lệ biến chứng tử vong sau mổ Nishira thấy biến chứng phổi, tổng thương thần kinh quặt ngược, cần thiết phải mở khí quản nhóm vét hạch vùng Là 33%, 88%, 60%, nhóm vét hạch kinh điển vùng 23%, 23%, 16% [67] Trong nhiều nghiên cứu khơng chia nhóm ngẫu nhiên trung tâm riêng biệt, tác giả thấy thời gian sống thêm có liên quan chặt chẽ với việc nạo vét hạch mở rộng, với tỷ lệ biến chứng chấp nhận tỷ lệ tử vong thấp có nhiều phẫu thuật viên ủng hộ cho vét hạch rộng ngày có nhiều nghiên cứu cho thấy vai trò nạo vét hạch rộng phẫu thuật [68], [69], [70], [71] * Về vị trí đặt đoạn ghép thay thực quản Có đường thường sử dụng: - Đường trung thất sau lựa chọn nhiều nhất, có ưu điểm trực tiếp, ngắn nhất, đoạn ống tiêu hoá đưa lên tạo hình nguy bị chèn ép Đường tạo q trình phẫu tích TQ khỏi vị trí Nhược điểm đoạn tạo hình bị xâm lấn ung thư xạ trị sau mổ nằm trường chiếu tia - Đường sau xương ức thường sử dụng trường hợp nối tắt TQ (không cắt bỏ TQ), trường hợp nghi ngại khả lấy hết tổ chức ung thư [27], [72] Ưu điểm bảo vệ đoạn ghép khỏi nguy tái phát ung thư, tạng ghép không nằm vùng chiếu tia xạ trị Nhược điểm dài đường trung thất sau, tạng ghép dễ bị đè ép đưa qua chỗ giáp ranh ngực cổ Ngồi đè ép vào tim tạng trung thất, phía bụng trường hợp gan trái to chèn ép gây cản trở lưu thông máu tạng thay - Đường trước xương ức, da sử dụng với ưu điểm: nhiễm trùng, không đè ép thành phần trung thất, chảy máu q trình bóc tách có việc sử lý đơn giản Tuy nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đức Huấn (2007), “Kết điều trị phẫu thuật ung thư thực quản Bệnh viện Việt Đức 10 năm (1994 – 2004)”, Y học Việt Nam, 8, tr 32 – 36 Akashi T, Kaneda I, Higuchi N et al (1996): "Thoracoscopic en bloc total esophagectomy with radical mediastinal lymphadenectomy” Thorac Cardiovasc Surg, 112, 1533 – 1540 Akiyama H, Udagawa H (1999): Surgical management of esophageal cancer: The Japanese experience, Management of upper gastrointestinal cancer, W.B saunders company, 10, 25 pp Mariette Ch et al (2003): “ Factors predictive of complete resection of operable esophageal cancer: A prospective study” Ann Thorac Surg, 75, 1720 – 1726 Tachibana M et al (2004): “ En – bloc esophagectomy for esophageal cacer” Am J Surg, 188, 214 – 260 Phạm Trường Giang (2004): Nghiên cứu kết xa sau mổ cắt thực quản ung thư biểu mô bệnh viện Việt Đức, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Thị Thanh Huyền (2008): Đánh giá kết điều trị ung thư thực quản ngực phẫu thuật Akiyama Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Behzadi A, Nichols FC, Cassivi SD … (2005): “Esophagogastrectomy: the influence of stapled versus hand-sewn anastomosis on outcome” J Gastrointest Surg, 9: 1031–1040 Department of Gastrointestinal Surgery – Saint Pierre University Hospital, Brussel, Belgium (2007): “Oesophagectomy” Lap Surgery, 4: – 10 Torek Franz John AAttila MD, Seymour I, Schwartz MD (2008): “The first successful case of resection of the thoracic portion for carcinoma” Ann Thorac Surg, 85: 1497-1499 11.Trần Bình Giang, Tơn Thất Bách (2003): Phẫu thuật nội soi ổ bụng, Nhà xuất Y học 12 Collard JM (1993): “En block and standrd esophagectomies by thoracoscopy” Ann Thorac Surg, 56(3): 675 – 679 13 Bailey SH, Bull DA, Harpole DH, et al (2003): “Outcomes after esophagectomy: a ten-year prospective cohort” Ann Thorac Surg, 75: 217-222 14 Kamangar Farin, Dores Graca M, and Anderson William F (2006): “Patterns of Cancer incidence, Mortality, and Prevalence Across Five Continents: Defining Priorities to Reduce Cancer Disparities in Different Geographic Region of the World” J Clin Oncol, 24: 2137 – 2150 15.Smithers BM, Gotley DC, McEwan D, Martin I, Thomas JM L (2007): “Comparison of, the outcomes open and minimally invasive esophagectomy” Ann.Surg , 245: 232 – 240 16.Dexter SP, Martin IG, McMahon MJ (1996): “Radical thoracoscopic esophagectomy for cancer” Surg Endosc, 10: 147 – 1451 17 Depaulla AL, Hashiba K, Ferreira EA (1995): “Laparoscopic transhiatal esophagectomy with esophagogastroplasty” Surg Laparosc Endosc (1): – 18.Swanstrom LL, Hansen P (1997): “Laparoscopic total esophagectomy” Arch Surg., 132: 943 19 Luketich JD, Philip R Schauer MD, Christiw MD…(2000): “Minimally Invasive Esophagectomy ” Ann Thorac Surg, 70: 906 - 12 20 Luketich JD, Alvelo-Rivera M, Buenaventura PO…(2003): “ Minimally invasive esophagectomy: outcomes in 222 patients” Ann Thorac Surg, 238: 486-494 21 Martin DJ, Bessell JR, Chew A and D I Watson (2005): “Thoracoscopic and Laparoscopic esophagectomy: initial experience and outcomes”, Surg Endosc, V9(12): 1597 – 1602 22 Palanivelu C, Prakash A, Parthasarathi R (2006): “Laparoscopic esophagogastrectomy without thoracic or cervical access for adenocarcinoma of the gastroesophageal junction” Inc 10: 464-9 23 Palanivelu C, Prakash A, Senthikuma R (2006): “Minimally Invasive Esophagectomy: Thoracoscopic Mobilization of the Esophagus and Mediastinal Lymphadenectomy in Prone PositionExperience of 130 Patients” J Am Coll Surg, V203, 1: – 16 24.Smithers BM, Gotley DC, McEwan D, Martin I, Bessell J, Doyle L (2001): “Thoracoscopic mobilization of esophagus: a 6- year experience” Surg endosc, 15: 176 – 182 25 Phạm Hoàng Anh (1993): “Ung thư người Hà Nội”, Hội ung thư Việt Nam - Bệnh viện K, Hà Nội 26 Tôn Thất Tùng (1959): “La transplantation du colon droit dans la chirurgie de l’oesophage ” Vietnam Medicale, 8: 14 27 Phạm Đức Huấn, Đỗ Đức Vân (2000): “Phẫu thuật cắt ung thư thực quản (kinh nghiệm kết qua 71 trường hợp)” Ngoại khoa số 3, tr 22 – 25 28 Lê Quang Nghĩa (2002): “Kết 22 năm điều trị phẫu thuật ung thư thực quản ” Y Học TP Hồ Chí Minh, tập Phụ số 2: 43 – 51 29 Đồn Ngọc Giao, Trịnh Viết Thơng (2010), “Kết phẫu thuật điều trị ung thư thực quản bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng”, Tạp chí Y học Việt Nam 30 Nguyen N T, et al (2000): “Comparision of minimally – invasive esophagectomy with transthoracic and transhiatal esophagectomy” Arch Surg 135: 920 - 924 31 Osugi HM Takemura M Higashino N…(2002): “Video-assisted thoracoscopic esophagectomy and radical lymphonode dissection for esophageal cancer ” Surg Endosc, 16: 1588-1593 32 Lee RB, Miller JI (1997): “Esophagectomy for cancer” Surg Clin North Am., 77: 1169 33 Phạm Đức Huấn (2002): “Thời gian sống yếu tố tiên lượng sau phẫu thuật cắt ung thư thực quản” Ngoại khoa, 6: 19 – 27 34 Lewis I (1946): “The surgical treatment of carcinoma of the esophagus With special reference to a new operation for growths of the middle third” Br J Surg, 34, pp.18 -27 35 Akiyama H, Kogure T, Itai Y (1972): “The esophageal axis and its relationship to resecability of carcinoma of the esophagus” Ann Surg., 176: 30-36 36 Orringer Marshall esophgectomy: B, Lannettoni (1999): “Transhiatal clinical experience and refinements” Ann Surg, 230: 392-403 37 Pham Đức Huấn, Trịnh Viết Thông (2010): “Kết cắt thực quản qua nội soi ngực bụng phẫu thuật ung thư thực quản” Tạp chí Y học Việt Nam, Tháng (1): tr 38 Phạm Đức Huấn, Trịnh Viết Thông, Đỗ Đình Tồn (2010), “Tạo hình thực quản dày qua nội soi ổ bụng phẫu thuật ung thư thực quản”, Ngoại khoa Việt Nam số 3, tr 39 Eliska O (1973): “Phreno-oesophageal membrane and its role in the development of hiatal hernia” Acta Anat , (Basel), 86: 137 40 Grey Turner G (1936): “Carcinoma of the esophagus: The question of its treatment by surgery” Lancet, 18: 130 41 Glasgow RE, Swanstrom LL (2001): “Hand- assisted gastroesophageal surgery” Semin Laparosc Surg., 8: 135 42 Flamen P, Lerut A, Van Cutsem E, De Wever W, Peeters M, Stroobants S, et al (2000): “Utility of positron patients emission with tomography for potentially the operable staging of esophageal carcinoma” J Clin Oncol, 18: 3202–10 43 Hunerbein M, Ghadimi BM, et al., (1998): “Transendoscopic ultrasound of esophageal and gastric cancer using miniaturizes ultrasound catheter probes” Ann R Coll Surg Eng., 80(4): 233-239 44 Fox M – Wong J “Cancer of the esophagus in Zinner MJ – Schwartz S – Ellis H (eds): Maingot’s Abdominal Operations 10 th edition Vol II Pp 859 1996 45 Lozac’h P, Topart P, Khoury – Helou A, Volant A, De Tinteniac A (1997) : “Intervention d’Ivor Lewis pour cancer e’pidermoide de l’oesophage Re’sultats imme’diats et tardifs A propos de 264 cas” J Chir, 134, p.349 - 356 46 Moreno – Golzanles E, Garcia I (1982): “Surgical treatment of cancer of the thoracic esophagus” Int Surg, 67, pp.139 -141 47 Orringer M (1978): “Esophagectomy without thoracotomy” J Thorac Cardiovasc Surg, 76, pp 643 – 654 48 Descottes B, Pouget X, Valleix D (1986) : “L’oesophagectomie sans thoracotomie” In: Actualite’de chirurgie digestive, Masson, p: 126 - 128 49 Fe’ke’te’ F, Gayet B (1989): “Chirurgie du cancer de L’oesophage” EMC Ttechniques chirurgicales, Appareil digestif, 40195A et B, p – 18 50 Marmuse J P (1988): “Technique de l’oesophagectomie trans-hiatale” J Chir., 125 (10), p 585 - 592 51 Đỗ Đức Vân, Phạm Đức Huấn (1993): Tạo hình thực quản dày toàn Ngoại Khoa, 2: 22-26 52 Law S, Cheung MC, Fok M, Chu KM, Wong J.(1997): “Pyloroplasty and pyloromyotomy in gastric replacement of the esophagus after esophagectomy: a randomized controlled trial J Am Coll Surg, 184: 630-636 53 Lê Quang Nghĩa (2001): “80 trường hợp không mở rộng môn vị thay thực quản dày” Y học thực hành, 8: 21 – 25 54 Akiyama H (1973): “Esophageal anastomosis” Arch Surg., 107: pp 512 - 514 55 Charbit L, “Oesophagoplastie Brun par J.G, Celerier retournement de M (1982): l’estomac entier au cou” Nouv Presse Me’d, 9, pp 669 – 671 56 Mislawski R, Celerier M (1984): “Les plasties re’tro-sternales palliatives dans le cancer de l’oesophage” J Chir., 121, p 57 - 60 57 Akiyama H, Tsurumaru M, Kawamura T, Ono Y (1981): “Principle of surgical treatment for carcinoma of the esophagus Analysis of lymph node involvement” Ann Surg, 184: pp 438 – 446 58 Lê Quang Nghĩa (2001): “Kết áp dụng kỹ thuật Orringer bệnh lý thực quản” Ngoại khoa, 2: 18 – 22 59 Lê Quang Nghĩa (2001): Ung thư thực quản Nhà xuất y học, tr 93 60 Mariette C, Fabre S, Balon JM, Patenotre P, Chevalier D, Triboulet JP.(2002): “Reconstruction aprÌs pharyngolaryngectomie totale circulaire: comparaison de la gastroplastie et du greffon de jÐjunum libre” Ann Chir, 127: 431-438 61 Elias D (1995) : “Les lymphade’nectomies e’largies” In: Cancers de l’oesophage et du cardia, Ellipises, 273 - 285 62 Lerut T (1998): “Esophageal surgery at the end of the millennium” J Thorac Cardiovasc Surg, 116: 1-20 63 Mariette C, Castel B, Toursel H, Fabre S, Balon JM, Triboulet JP (2002): “Surgical management and long-term survival after adenocarcinoma of the cardia Br J Surg, 89: 1156-1163 64 Akiyama H, Tsurumaru M, UdagawaH, Kajiyama Y (1994): “Radical lymph node dissection for cancer of the thoracic esophagus” Ann Surg, 220: 364-372 65 Altorki N, Skinner D (2001): “Should en bloc esophagectomy be the standard of care for esophageal carcinoma?” Ann Surg, 234: 581-587 66 Collard JM, Otte JB, Fiasse R, Laterre PF, De Kock M, Longueville J et al.(2001): “Skeletonizing en bloc esophagectomy for cancer” Ann Surg, 234: 25-32 67 Nishira T, Mori S, Hirayama K (1992): “Extensive lymph node dissection for thoracic esophageal carcinoma” Dis Esopha, 2, pp 79 -90 68 Fujita H, Kakegawa T, Yamana H, Shima I, Tanaka H (1994): “Lymphnode metastasis and recurrence in patients with a carcinoma of thoratic esophagus who underwent three – field dissection” World: J: Surg, 18, pp 266 -272 69 Fujita H, Kakegawa T, Yamana H, Shima I, Toh Y (1995): “Mortality and Morbidity rates, postoperative course, quality of life, and prognosis after extended radical lymphadenectomy for esophagel cancer Comparison of three – field lymphadenectomy with two – field lymphadenectomy” Ann Surg, 222, pp 654 -662 70 Isono K, Sato H, Nakayama K (1991): “Results of anasionwide study on the three – field lymph node dissection of esophgeal cancer” Oncology, 48, pp 411 – 420 71 Nishimaki T, Suzuki T, Kuwabara S, Hatakeyama K (1998): “Outcomes of extended radical esophagectomy for thoracic esophageal cancer” J Am Coll Surg, 186 (3), pp 306 – 312 72 Phạm Đức Huấn (2003) : Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư thực quản ngực, Luận án tiến sĩ Y học, chuyên ngành phẫu thuật đại cương, Đại học Y Hà nội 73.Sweet R H (1945): “Surgical management of midthoracic esophagus: Preliminary report” New Eng J Med., 233, pp – 74 Orringer MB: “Transhiatal Esophagectomy Without Thoracotomy” In: General Thoracic Surgery, 6th edit, 2001, Lippincott Williams & Wilkin, vol 2, chapt 132: 2008 75 Phạm Đức Huấn, Nguyễn Anh Tuấn, Đỗ Mai Lâm, Đỗ Đức Vân (2004): “Phẫu thuật cắt thực quản không mở ngực điều trị ung thư thực quản” Y học thực hành, 491: 73 – 76 76 Orringer M B, Becky Marshall, Andrew C (2007): “Two Thousand Transhiatal esophagectomy Changing Trends, Lessons Learned” Ann Surg, 246(3): 363 - 374 Liu HP, 77 et al (1995): “Video-assisted endoscopic esophagectomy with stapled intrathoracic esophagogastric anastomosis” World J Surg, 19: 745 Law 78 S, et al(1997): “Thoracoscopic esophagectomy for esophageal cancer” Surgery, 122: 79 Schuchert MJ, Luketich JD (2005): “Minimally Invasive Esophageal Surgery” In: General Thoracic Surgery, 6th Edit Lippincott Williams & Wilkins, Chapter 136, pp 2050-2092 80 Fernando HC, Christie NA, Luketich JD (2000): “Thoracoscopic and laparoscopic esophagectomy” Semin Thorac Cardivasc Surg., 12: 195 81 Kenngott HG, Neuhaus J, Müller-Stick BP, Wolf I, Luketich navigation JD, et system al(2007): for “Development minimally of a invasive esophagectomy” Surg Endosc DOI 10.1007/s 00464-0079723-9 82 Espat NJ, Jacobsen G, Horgan S, Donahue P (2005): “Minimally invasive treatment of esophageal cancer: laparoscopic staging to robotic esophagectomy” Cancer, 11: 10–17 83 Galvani C, Gorodner MV, Moser F, Baptista M, Donahue P, Horgan S (2006): “Laparoscopic Heller myotomy for achalasia facilitated by robotic assistance” Surg Endosc, 20: 1105–1112 84 Gutt CN, Bintintan VV, Koninger J, Muller-Stich BP, Reiter M, Buchler MW (2006): “Robotic-assisted transhiatal esophagectomy” Langenbecks Arch Surg, 391: 428–434 85 Hanisch E, Markus B, Gutt C, Schmandra TC, Encke A (2001): “Robot-assisted laparoscopic cholecystectomy and fundoplication: initial experiences with the Da Vinci system” Chirurg, 72: 286–288 86 Heller K, Gutt C, Schaeff B, Beyer PA, Markus B (2002): “Use of the robot system Da Vinci for laparoscopic repair of gastrooesophageal reflux in children” Eur J Pediatr Surg, 12: 239–242 87 Herskivic A, Martz K, al- Sarraf M et al(1992): “combined chemotherapy and radiotherapy compared with radiotherapy alone in patients with cancer of the esophagus” N Engl J Med, 326: 1593-1598 88 Smith TJ, Ryan LM, Douglass HO et al(1998): “Combined chemoradotherapy versus radiotherapy alone for early stage squamous cell carcinoma of the esophagus A study of the eastern Cooperative Oncology Group” Int J Radiat Oncol Biol Phys, 42: 2269-2276 89 Urba SG, Orringer MB, Turrisi A et al(2001): “Randomized trial of preoperative chemoradiation versus surgery alone in patients with locoregional esophageal carcinoma” J Clin Oncol, 19: 305-313 90 Ando Nobutoshi, Lizuka Tashifumi, Ide Hiroko, Ishida Kaoru et al (2003): “Surgery plus chemotherapy compared with surgery alone for localized squamous cell carcinoma of the thoracic Esophagus: A Japan Clinical Oncology Group Study- JCOG9204” J Clin Oncol, 21(24): 4592-4596 91 Conroy T, Kaminsky MC et al(2000): “Traitements non chirurgicaux des cancers de l’oesophage” Rev Med Interne, 21: 58 92 Van de Schoot, Romme EAPM, van de Sangen MJ, Creemers GJ et al (2008): “A highly active and tolerable neoadjuvant Regimen combining Paclitaxel, Carbopltin, 5FU and Radiation Therapy in patients with stage II and III Esophageal cancer” Ann Surg Oncol., 15(1): 88-95 93 Kleinberg Lawrence R (2001): “Radiation therapy in Curative and Palliative Therapy of Esophageal Cancer” In: Surgery of the Alimentary Tract, vol1 Esophagus, 5th edit, W.B Saunders, pp 339-354 94 Hoàng Vĩnh Chúc, Nguyễn Thuý Oanh, Lê Quang Nghĩa (2007): “Kỹ thuật cắt thực quản có nội soi lồng ngực hỗ trợ” Ngoại khoa, 1: 20 – 23 95 Phạm Đức Huấn, Đỗ Mai Lâm (2006): “Cắt thực quản qua nội soi ngực phải với tư nằm sấp điều trị ung thư thực quản” Tạp chí nghiên cứu Y học, 3: 30-33 96 Phạm Đức Huấn, Đỗ Mai Lâm, Nguyễn Anh Tuấn (2006) : “Cắt thực quản nội soi ngực phải điều trị ung thư thực quản” Tạp chí Y học Việt Nam, 319(2): 70-75 97 Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung, Phạm Ngọc Thi (2004):“Cắt thực quản qua nội soi lồng ngực phối hợp với mở bụng” Ngoại khoa, 6: 11– 14 98 Nguyễn Minh Hải, Trần Phùng Dũng Tiến, Lâm Việt Trung (2006): “Cắt thực quản qua nội soi đường ngực bụng: số kinh nghiệm qua 30 ca” Tạp chí Y học Việt Nam, 319(2): 45 – 51 99 Phạm Đức Huấn, Nguyễn Tiến Quyết (2007): “ Kết tạo hình thực quản ống dày ” Ngoại khoa, 4: 25 – 29 100 Nguyễn Minh Hải, Trần Phùng Dũng Tiến, Lâm Việt Trung (2010): “Phẫu thuật nội soi ngực bụng điều trị ung thư thực quản 1/3 dưới” Ngoại Khoa số đặc biệt, 4-5-6: 330 -336 101 Nguyễn Tạ Quyết, Hoàng Vĩnh Chúc, Nguyễn Văn Hùng, Lê Quang Nghĩa (2010): “Kết bước đầu phẫu thuật điều trị ung thư thực quản” Ngoại Khoa số đặc biệt, 4-5-6: 162 -166 102 Phạm Đức Huấn, Đỗ Mai Lâm, Nguyễn Xuân Hòa (2014): “Kết bước đầu cắt thực quản qua nội soi khe hồnh” Tạp chí ung thư Việt Nam, Số 1: 75 – 80 CHỮ VIẾT TẮT UTTQ : Ung thư thực quản PTNS : Phẫu thuật nội soi TQ : Thực quản THMV : Tạo hình mơn vị BN : Bệnh nhân THTQ : Hình thực quản MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỘT SỐ NÉT LỊCH SỬ VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN III CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN Một số vấn đề chung cho phẫu thuật cắt thực quản ung thư Các phương pháp phẫu thuật cắt thực quản áp dụng Việt Nam 11 2.1 Phẫu thuật Sweet 11 2.2 Phẫu thuật Lewis - Santy 12 2.3 Phẫu thuật Akiyama .14 2.4 Phẫu thuật Orringer 16 2.5 Cắt thực quản phẫu thuật nội soi 20 Vai trò tia xạ hóa chất điều trị ung thư thực quản 25 Tình hình ứng dụng phẫu thuật nội soi phẫu thuật ung thư thực quản giới Việt Nam .27 4.1 Trên giới 27 4.2 Tại Việt Nam 28 IV KẾT LUẬN .30 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Phẫu thuật Sweet .11 Hình 1.2 Phẫu thuật I.Lewis .13 Hình 1.3 Phẫu thuật Akiyama 15 Hình 1.4: Đường rạch da bụng cổ trái 16 Hình 1.5: Phẫu tích thực quản tay từ khe hoành lên từ cổ xuống .17 Hình 1.6: TTTQ ống dày đưa lên nối cổ qua trung thất sau .19 Hình 1.7 Sơ đồ thiết bị mổ nội soi với hỗ trợ hệ thống điều khiển từ xa .25 ... bỏ thực quản thời điểm đóng vai trò chủ đạo điều trị UTTQ biện pháp điều trị khác lấy làm mốc để so sánh III CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN Một số vấn đề chung cho phẫu thuật cắt thực. .. [23], [15] Trong chun đề tơi xin trình bày phương pháp điều trị ung thư thực quản sử dụng 3 II MỘT SỐ NÉT LỊCH SỬ VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN Lịch sử phẫu thuật UUTQ có bề dày... thực quản ung thư Hiện nay, có nhiều tiến kỹ thuật mổ phương tiện điều trị phối hợp tiên lượng nói chung xấu bệnh nhân thư ng đến viện giai đoạn muộn Phẫu thuật cắt thực quản phương pháp điều trị