1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng của rong kinh rong huyết cơ năng ở phụ nữ từ 18 49 tuổi có can thiệp buồng tử cung

85 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh nguyệt gương phản chiếu tình hình sức khỏe nội tiết người phụ nữ Bình thường chu kỳ kinh nguyệt kéo dài 25 đến 34 ngày, ngày hành kinh đến7 ngày Hoạt động kinh nguyệt chịu tác động trục đồi – tuyến yên – buồng trứng Ngoài chịu tác động nhiều yếu tố khác chủng tộc, xã hội, môi trường bệnh lý toàn thân Kinh nguyệt đặn chứng tỏ nội tiết người phụ nữ thời điểm hoạt động tốt, đảm bảo chức sinh sản trì nâng cao chất lượng sống Rong kinh bệnh lý hay gặp phụ nữ Hành kinh ngày gọi rong kinh Ra máu không liên quan đến kỳ kinh kéo dài ngày rong huyết Rong kinh rong huyết (RKRH) có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân thực thể u xơ tử cung, ung thư cổ tử cung, ung thư niêm mạc tử cung, polip buồng tử cung nguyên nhân rong kinh rong huyết RKRH gặp lứa tuổi, từ tuổi trẻ đến tuổi mãn kinh Mỗi độ tuổi RKRH có đặc thù riêng RKRH triệu chứng nhiều nhóm bệnh nhiên hay gặp hai nhóm nhóm nhóm có tổn thương thực thể RKRH cần phát sớm điều trị kịp thời, để kéo dài gây máu ảnh hưởng đến sinh hoạt ngày chí nguy hiểm đến tính mạng, khơng RKRH kéo dài tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển dẫn đến viêm nhiễm quan sinh dục, yếu tố góp phần gây nên vơ sinh nữ[1] Với trường hợp có tổn thương thực thể RKRH điều trị theo ngun nhân , trường hợp khơng phát có tổn thương thực thể coi rong kinh điều trị nội khoa Với phụ nữ chưa quan hệ tình dục điều trị nội khoa thất bại phải hút buồng tử cung với phụ nữ có quan hệ tình dục có với niêm mạc dày nhiều máu hút buồng tủ cung với hai mục đích cầm máu gửi xét nghiệm mơ bệnh học (chẩn đốn ) với mong muốn tìm hiểu số đặc điểm RKRH có hút buồng tử cung chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng rong kinh rong huyết phụ nữ từ 18 - 49 tuổi có can thiệp buồng tử cung” với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân rong kinh rong huyết phụ nữ tuổi từ 18 – 49 có can thiệp buồng tử cung bệnh viện Phụ sản Trung ương Nhận xét kết mơ bệnh học nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm rong kinh rong huyết - Rong kinh tượng hành kinh kéo dài ngày[2], [3] - Rong huyết huyết từ tử cung , khơng có tính chất chu kỳ , kéo dài ngày - Rong kinh rong huyết: bao gồm tượng trên, vừa rong kinh, vừa rong huyết, có liên kết với gây chảy máu suốt tháng, không phân biệt chu kỳ - Rong kinh rong huyết năng: chảy máu từ buồng tử cung không thai nghén, không nguyên nhân toàn thân nguyên nhân thực thể tử cung, buồng trứng, mà sai lạc có nguồn gốc thần kinh - nội tiết hay xảy tuổi dậy tiền mãn kinh Khơng phóng nỗn hoạt động khơng đầy đủ hồng thể dẫn tới khơng chế tiết chế tiết không đủ progesteron gây RKRHCN[4], [5],[6], [7], [8] RKRH khó phân biệt người có vòng kinh khơng Ngược lại có nhiều trường hợp huyết khơng theo chu kỳ kinh mang tính chất chảy máu, chế chảy máu chảy máu kinh nguyệt nghĩa bong nội mạc tử cung ảnh hưởng tụt đột ngột hormon sinh dục estrogen hay estrogen progesteron Hiện tượng kinh nguyệt không hay gặp giai đoạn chuyển tiếp tuổi dậy tuổi tiền mãn kinh 1.2 Sinh lý kinh chu kỳ kinh nguyệt 1.2.1 Định nghĩa kinh nguyệt Kinh nguyệt tượng chảy máu tử cung bong nội mạc tử cung hoại tử ảnh hưởng tụt đột ngột estrogen estrogen progesteron [9] 1.2.2.Sinh lý kinh nguyệt Một chu kỳ kinh nguyệt tính từ ngày bắt đầu máu âm đạo kết thúc ngày bắt đầu kỳ kinh sau, bình thường kéo dài khoảng 28 ± ngày với thời gian kinh nguyệt ± ngày lượng máu từ 20ml đến 60ml chu kỳ kinh nguyệt người bình thường chia làm phần: chu kỳ buồng trứng chu kỳ tử cung Chu kỳ buồng trứng gồm giai đoạn nang nỗn giai đoạn hồng thể Chu kỳ tử cung tương ứng có giai đoạn hành kinh, giai đoạn tăng sinh giai đoạn chế tiết Ở hầu hết phụ nữ, giai đoạn hoàng thể thường ổn định, kéo dài 13 - 14 ngàyVì thế, thời gian chu kỳ kinh thay đổi tùy vào độ dài giai đoạn nang noãn [10], [11], [12] Một chu kỳ kinh nguyệt bình thường mơ tả sau: Giai đoạn hành kinh: khoảng - ngày, tương ứng giai đoạn đầu pha nang nỗn Khi khơng có tượng thụ tinh làm tổ, hồng thể thối hóa, estrogen progesterone giảm dần, nội mạc tử cung khơng nội tiết tố tác động, bong tróc dẫn đến tượng hành kinh [3] Giai đoạn tăng trưởng nội mạc tử cung: tương ứng với pha nang nỗn, thời gian kéo dài thay đổi tùy thuộc vào pha nang nỗn, 10 - 12 ngày Trong trình phát triển, nang noãn tiết estradiol Estradiol làm niêm mạc tử cung dày lên, tăng sinh nhiều mạch máu, giúp nội mạc tử cung tổng hợp thụ thể với progesteron để đáp ứng với tác động progesteron pha hoàng thể [13], [14] Giai đoạn chế tiết nội mạc tử cung: tương ứng với pha hoàng thể, kéo dài khoảng 14 ngày, đánh dấu sau có phóng nỗn progesteron tăng dần Progesteron đóng vai trò chủ yếu giai đoạn này, làm chuyển dạng nội mạc tử cung sang giai đoạn chế tiết, mà hai biến đổi quan trọng mạch máu, ống tuyến nội mạc tử cung phát triển ngoằn ngoèo tuyến nội mạc tử cung chế tiết nhiều glycogen, tạo thuận lợi cho làm tổ phơi [15], [16] Hình 1.1 Chu kỳ kinh nguyệt [17] 1.2.3 Vai trò trục đồi - tuyến yên - buồng trứng Mở đầu chu kỳ, vùng đồi tiết GnRH theo dạng xung kích thích thuỳ trước tuyến yên tiết FSH LH Đap ứng kích thích FSH, nang nỗn phát triển, biệt hóa chế tiết làm tăng lượng estrogen [18] Dưới ảnh hưởng FSH LH, nang trội xuất vào ngày thứ - chu kỳ kinh nguyệt, nang khác bị thối hố Estrogen kích thích làm tang trưởng biệt hóa lớp chức nội mạc để chuẩn bị cho làm tổ[11] Sơ đồ 1.2 Cơchế điều khiển Trục đồi - tuyến yên - buồng trứng [17], [19] Vào chu kỳ kinh, nồng độ estradiol nang noãn vượt trội tiết tăng lên cao (280-300 pg/ml), hình thành chế phản hồi dương tác động lên vùng hạ đồi tuyến yên, tạo đỉnh chế tiết LH Đỉnh LH có tác dụng làm nang noãn vượt trội trưởng thành giai đoạn cuối phóng nỗn Như vậy, chế phản hồi dương trường hợp có tác dụng kích thích phóng nỗn [15], [20].Sau phóng nỗn hoang thể hình thành.Khi estrogen progesteron cua hồng thể tiết đủ cao ức chế vùng đồi (hồi tác âm ) hormon giải phóng GnRH giảm xuống ,tuyến yên ngừng tiết hormon tuyến sinh dục Nếu thụ tinh khơng xảy ra, hồng thể teo đi, hormon hoàng thể giảm xuống làm bong nội mạc tử cung dẫn đến kinh nguyệt [21], [22] Khi hormon sinh dục estrogen progesteron giảm, vùng đồi không bị ức chế bắt đầu chế tiết lại Gn-RH, mở đầu chu kỳ kinh Chu kỳ kinh đặn chứng tỏ chế hồi tác thực tốt [21] 1.2.4 Các thời kỳ hoạt động sinh dục người phụ nữ - Người ta lấy mốc để chia đời hoạt động sinh dục người phụ nữ thành thời kỳ khác Sơ đồ 1.3 Các thời kỳ đời người phụ nữ liên quan đến kinh nguyệt [23], [24] - Thời kỳ thơ ấu thời kỳ phụ nữ lọt lòng mẹ đến trước có chu kỳ kinh nguyệt đầu tiên, thơng thường từ sau đẻ đến 13, 14 tuổi - Tuổi dậy thời kỳ phận sinh dục hoàn thiện dần, đánh dấu chu kỳ kinh nguyệt Những vòng kinh đầu tuổi dậy thường khơng có phóng nỗn (trung bình tuổi từ 13 đến 15) nơng thơn có muộn [25] Hành kinh sớm trước tuổi gọi dậy sớm [26] - Thời kỳ hoạt động sinh sản thời kỳ phận sinh dục trưởng thành, phụ nữ hành kinh đặn, vòng kinh phóng nỗn có khả sinh sản - Thời kỳ tiền mãn kinh hay gọi giai đoạn chuyển tiếp trước mãn kinh thực sự, thường có rối loạn kinh nguyệt, buồng trứng hoạt động kém, phóng nỗn khơng phóng noãn - Lượng máu kinh thay đổi theo tuổi lứa lứa tuổi cao, lượng máu kinh nhiều so với lứa tuổi trẻ Lượng máu kinh nhiều vào ngày chu kỳ kinh Lượng máu kinh bình thường chu kỳ kinh khoảng 60-80 ml Khơng có mối liên quan độ dài hành kinh lượng máu kinh Lượng máu kinh khác nhiều gấp lần người người khác, không khác chu kỳ kinh người, niêm mạc tử cung chịu tác dụng estrogen (vòng kinh khơng phóng nỗn) máu kinh máu đơng màu đỏ tươi.Trong vòng kinh có phóng nỗn máu kinh thường thẫm mầu, ngả màu nâu, có tác dụng progesteron niêm mạc tử cung chế tiết prostaglandin gây đau bụng kinh[27] 1.3 Đặc điểm cấu tạo nội mạc tử cung 1.3.1 Cấu tạo nội mạc tử cung Tử cung bao gồm hai phần: thân tử cung cổ tử cung, thân cổ tử cung có vùng thắt lại dài chừng 0,5cm gọi eo tử cung [31], [32], [33] Từ vào buồng tử cung, thành tử cung cấu tạo ba lớp:lớp ngồi phúc mạc (hay gọi mạc), lớp lớp nội mạc tử cung (NMTC) che phủ toàn buồng tử cung Cấu trúc nội mạc thân tử cung lứa tuổi khác có đặc điểm khác Ở lứa tuổi hoạt động sinh dục, hình thái học nội mạc tử cung cấu tạo ba lớp: lớp đặc, tiếp đến lớp xốp gồm tuyến mô đệm, cuối lớp đáy Trong thể người, tổ chức mô nhất, luôn biến đổi biến đổi có chu kỳ, thường tháng [33], [31] - Lớp đặc Là lớp biểu mô nội mạc tử cung gồm tế bào hình trụ: tế bào trụ có lơng tế bào trung gian, có chỗ lớp biểu mơ lõm xuống lớp đệm tạo tuyến nội mạc tử cung Những tuyến có biến đổi hình thái chức chu kỳ kinh nguyệt (CKKN) [34] - Lớp đệm (lớp xốp) Là lớp giàu tế bào liên kết, chứa nhiều tuyến nội mạc tử cung Trong lớp đệm có nhiều đám tế bào lympho có vai trò quan trọng trongcác phản ứng miễn dịch, có liên quan đến khả sinh đẻ Trong lớp đệm có hệ thống mạch xoắn phong phú [34] - Lớp đáy (hay lớp nền) Gồm đáy tuyến nằm sát lớp tử cung, lớp không bong theo kinh nguyệt CKKN, có biến đổi CKKN [34] 1.3.2 Hệ tuần hoàn nội mạc tử cung 1.3.2.1 Động mạch Các động mạch tiến vào nội mạc tử cung gọi động mạch đáy,những động mạch thẳng, không xoắn ốc Mỗi động mạch đáy lại chia ra: - Những nhánh bên (tiểu động mạch đáy): tiểu động mạch toả thành hệ mao mạch lớp đáy nội mạc tử cung mà không vượt lớp Tồn nhánh bên hệ động mạch đáy không thay đổi CKKN - Một nhánh tận có hình ngoằn ngo xoắn ốc gọi tiểu động mạch xoắn ốc Các tiểu động mạch cung cấp máu cho lớp chức nội mạc tử cung, cách tạo nên hệ thống mao mạch nơng, có thắt tiền mao mạch điều khiển Các tiểu động mạch xoắn ốc phát triển lớp nơng nội mạc tử cung, phát triển nhanh tuyến lớp đệm Vào ngày 24 vòng kinh, chúng dày gấp 10 lần chiều dày lớp nông nội mạc tử cung [35] Từ ngày 24 – 28 vòng kinh, với giảm hoạt động hồng thể, chiều dày lớp nơng giảm nhanh, tiểu động mãch xoắn ốc bị xẹp lại, gây rối loạn huyết động, động mạch xoắn ốc bị vỡ bị loại bỏ lúc hành kinh lớp nông nội mạc tử cung [33] 1.3.2.2 Tĩnh mạch Các mao động mạch chảy vào tĩnh mạch to, khơng có hệ maotĩnh mạch Schlegel cho có chỗ động mạch tĩnh mạch nối tiếp với phần nông lớp chức [36] 10 1.3.3 Sự biến đổi nội mạc tử cung chu kỳ kinh nguyệt Sự thay đổi có chu kỳ hormon sinh dục nữ làm cho nội mạc tử cung biến đổi theo chu kỳ, người ta chia làm ba giai đoạn 1.3.3.1 Giai đoạn tăng sinh Trong nửa đầu vòng kinh, tác dụng estrogen, tuyến trước hẹp thẳng, phát triển to ra, tế bào tuyến tăng sinh khơng có chất nhày, khơng có glycogen, chất đệm phù nề khơng có tế bào to, nhân chia, tiểu động mạch thẳng từ lớp đáy nội mạc tử cung tồn đọng lại sau chu kỳ kinh nguyệt trước phát triển nhanh có hình xoắn ốc nằm lớp chức tái tạo [37] 1.3.3.2 Giai đoạn chế tiết Trong nửa sau chu kỳ kinh đáy tế bào có hốc nhỏ chứa glycogen, tuyến có hình cưa rõ rệt, chất nhày glycogen chuyển lên đỉnh tế bào xuất Dưới tác dụng estrogen progesteron, có tiếp nối động mạch nội mạc tử cung Cuối kỳ kinh,estrogen progesteron tụt xuống hoàng thể bị teo, nội mạc tử cung có tượng phù, chất đệm xẹp xuống, độ dày nội mạc giảm xuống cách đột ngột bị bong [35] 1.3.3.3 Giai đoạn hành kinh Nội mạc tử cung bong gây chảy máu gọi hành kinh Lớp nông bị bong tống Niêm mạc tử cung bong đến đâu tái tạo đến Đây tượng đặc biệt, estrogen progesteron tiếp tục giảm [35] 1.4 Nguyên nhân RKRH - Những nguyên nhân gây RKRH nội khoa: phải loại trừ nguyên nhân RKRH năng, thực thể, biểu phụ khoa [26] [33], phải nghĩ đến bệnh nội khoa, bỏ sót, phương án điều trị nhà phụ khoa không hiệu 12 Bộ môn phụ sản trường Đại học Y Dược Huế (2008), Sinh lý phụ khoa, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội,22-26 13 Beshay V.E Carr B.R (2013), Hypothalacmic-Pituitary-Ovaria Axis and Control of the Menstrual Cycle, Clinical Reproductive Medicine and Surgery: A Practical Guide,31-37 14 Casablanca Y (2008), Management of Dysfunctional Uterine Bleeding, Obstet Gynecol Clin North Am,35,219-234 15 Nguyễn Khánh Linh Vương Thị Ngọc Lan (2011), Nội tiết sinh sản, Nội tiết sinh sản nữ: chế tác động điều hòa, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh,17-36 16 Gagua T et al (2012), Primary dysmenorrhea: prevanlence in adolescent population of Tbilisi, Georgia and risk factor, J TurrkishGerman Gynecol Assoc,13(3),162-168 17 Cunningham FG, Leveno KJ, Bloom SL cộng (2014), Williams Obstetrics, 24th edition, Mc Graw Hill 18 Cao Ngọc Thành Lê Minh Tâm (2011), Điều hoà chu kỳ kinh nguyệt, Nội tiết phụ khoa y học sinh sản, Nhà xuất Y học, Hà Nội,42-51 19 Nguyễn Hoàng Hà (2008), Bước đầu đánh giá hiệu điều trị rong kinh Cyclo-Progynva bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 20 Doraiswami S Johnson T (2011), Study of endometrial pathology in abnormal uterin bleeding, J Obtet Gynaecol India,61(4),426-30 21 Nguyễn Viết Tiến (2008), Sinh lý kinh nguyệt điều trị rong kinh Hormon, Sinh lý kinh nguyệt, Nhà xuất Y học, Hà Nội,99 22 Rigon F et al (2012), Menstrual pattern and menstrual disorders among adolescents: an update of Italian data, Italian Journal of Pediatrics,38(38) 23 Creatasas M Creatasas G.K (2014), Dysfunctional uterine bleeding during adolescent,Frontiers in Gynecological Endocrinology, ISGE,9-12 24 Nguyễn Khắc Liêu (2000), Xác định miền ngưỡng thật hor-mon chảy máu kinh nguyệt, Nhà xuất Y học, Hà Nội 25 Phạm Thị Minh Đức (2000), Sinh lý sinh sản nữ Sinh lý học Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội,140-151 26 Richard P Buyalos Jr (1998), Puberty and Disorders of development gynecology, 3rd edition, W.B Saunders company Chapter 49,567 - 579 27 Gharaibeh A, El- Hemaidi I Shehata H (2007), Menorrhagia and bleeding disorders, UK Curr Opin Obstet Gynecol.,19(6),513-20 28 Bourque J Gaspard U (1986), Les saignements utérins dysfonctionnels chez l'adolescente, J Gynecol Obstet Biol Reprod,15,173-184 29 Bayer SR Decherney AH (1993), Clinical manifestations and treatment of dysfunctional uterine bleeding, Jama,269,1823-1828 30 Herman PH Gaspard U (1999), Les méno - métrorragies, Rev Med Liège,54(4),289-295 31 Phạm Thị Minh Đức (1996), Sự phát triển thể hormon tham gia điều hoà phát triển thể Chuyên đề sinh lý học tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 32 Nguyễn Khắc Liêu (2001), Sinh lý phụ khoa Bài giảng sản phụ khoa tập 1., Nhà xuất Y học, Hà Nội,225-237 33 Alex Ferenczy (1996), The Endometrrial cycle, Gyn and Obst Lippincott - Raven,5(18),54-62 34 Nguyễn Khắc Liêu (2001), Sử dụng hormon phụ khoa Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội,238-246 35 Rogers PA (1998), Menstruation, Estrogens and Progestogens in Clinical practice,163-172 36 Thái Hồng Quang (1997), Bệnh nội tiết Bệnh tuyến sinh dục nữ, Nhà xuất Y học, Hà Nội,423-443 37 Nguyễn Anh Danh (1999), Sinh lý chu kỳ kinh nguyệt Hiếm muộn Vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Từ Dũ, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh,41-45 38 Lê Thị Thanh Vân (2003), Đặc điểm lâm sàng rong kinh, rong huyết Tuổi dậy tuổi tiền mãn kinh, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 39 Vũ Nhật Thăng (1999), U xơ tử cung, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội,286 40 Dương Thị Cương Nguyễn Đức Hinh (2004), Sử dụng hormon phụ khoa, Phụ khoa dành cho thày thuốc thực hành, Nhà xuất Y học, Hà Nội,445-453 41 Gardner R Shaw RW (1990), LH RH analogue in the treatment of menorrhagia in dysfunctional uterine bleeding, Parthenon Press,12,149-159 42 Chen BH Giudice LC (1998), Dysfunctional uterine bleeding, West J Med,169,280-284 43 Nilson L Rybo G (1971), Treatment of menorrhagia, Am J Obstet Gynecol,110,713-720 44 Lê Thị Thanh Vân (1999), Một số nhận xét rong kinh tiền mãn kinh điều trị Viện Bảo vệ BMTSS năm 1991-1993, Tạp chí Thơng tin Y dược,Số chuyên dề sản phụ khoa,37-40 45 Hứa Thanh Sơn (1990), Tình hình rong kinh rong huyết điều trị Viện Bảo vệ BMTSS năm (1985-1989), Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 46 Sowter M (2003), New surgical treatments for menorrhagia, Lancet,361,1456-58 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Duleba AJ Heppard MC (2003), A randomized study comparing endometrial cryoablation and rollerball electroablation for treatment of dysfunctional uterine bleeding, J Am Assoc Gynecol Laparosc,10(1),17-26 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (1988), Tình hình rong kinh điều trị nội trú năm (1985-1986), Tạp chí Y học thực hành,3,15-19 Dasgupta A Rehman HU (2006), Neuroendocrinology of menopause, Neuroendocrinology of menopause,58,25-33 Nguyễn Viết Tiến (1999), Điều trị rong kinh tuổi trẻ estradiol progesteron tiêm, Tạp chí thơng tin y dược,Số chuyên đề sản phụ khoa,32-36 Hickey M, Higham J et al (2007), Progestogens versus oestrogens and progestogens for irregular uterine bleeding associated with anovulation, Cochrane Database Syst Rev,CD001895 Robert Y Bazot M (2008), Meno-metrorrhagia imaging, J Radiol,89,115-133 Trần Thuỳ Anh (2001), Tìm hiểu đặc điểm rong kinh rong huyết tuổi trẻ điều trị VBVBMTSS, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hoàng Hà (2008), Đánh giá bước đầu hiệu điều trị rong kinh Cyclo – Progynova bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Đinh Bích Thủy Kiều Thị Hương Loan (2012), Rong kinh rong huyết định nạo buồng tử cung, Tạp chí Y học thực hành,10(843),38-40 Phạm Thị Phương Lan (2012), Nhận xét trường hợp hút buồng tử cung khoa Khám bệnh – Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Tạp chí Y học thực hành,855(12),83-84 Võ Nguyễn Thùy Linh (2014), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị rong kinh tuổi trẻ Bệnh viện Trường Đại học Y Duợc Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Dược Huế, Tp Huế PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU Số hồ sơ Hành • Họ tên bệnh nhân • Sinh ngày: tháng năm • Nghề nghiệp: • Địa chỉ: • Ngày vào viện: • Ngày viện: • Tiền sử: • Tiền sử sản khoa: • Số lần mang thai: • Số lần sinh: • Số lần hút: • Số lần sẩy: • Số sống: • Tiền sử phụ khoa: Hành kinh lúc: Tuổi: Kinh nguyệt: Đều:Không đều: Chu kỳ: Ngày:Số ngày có kinh: Lượng kinh: ít: Trung bình: Nhiều: Tiền sử CóRLKN: Khơng RLKN: • Khám tồn thân: • Mạch: HA: BMI: • Các bệnh nội khoa mắc: • Hiện mắc bệnh gì: • Bệnh sử • Thời gian huyết: • Số ngày huyết: • Mức độ huyết: • Khám phụ khoa • Âm đạo: • Âm hộ • CTC: • Thân tử cung: • Phần phụ: • Các xét nghiệm: • Cơng thức máu: • Hb: • Siêu âm: • Mơ bệnh học: • Chẩn đốn bệnh phòng: • Điều trị trước • Nội khoa: • Thuốc co hồi tử cung (oxytocin) • Rigevidon + oxytocin • Ngoại khoa: Hút buồng tử cung Kết cầm máu: 1-2 ngày 3-4 ngày5-6 ngày Tác dụng phụ:………………………………………………………… Kết giải phẫu bệnh: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ QUY Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng rong kinh rong huyết phụ nữ từ 18 - 49 ti cã can thiƯp bng tư cung Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : CK.62 72 13 03 LUẬNVĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTC : Cổ tử cung CTM : Công thức máu E2 : Estradiol FSH : Follicle Stimulating Hormone Gn-RH : Gonadotropin Releasing Hormone GPBL : Giải phẫu bệnh lý Hb : Hemoglobin HC : Hồng cầu KQ : Kết KS : Kháng sinh LH : Luteinizing Hormone NMTC : Nội mạc tử cung Pg : Prostaglandin PP : Phương pháp RKRH : Rong kinh rong huyết RKTMK : Rong kinh tuổi tiền mãn kinh RLKN : Rối loạn kinh nguyệt TB : Trung bình TC : Tử cung TCCLS : Triệu chứng cận lâm sàng TCLS : Triệu chứng lâm sàng TCYTTG : Tổ chức y tế giới TGRKRH : Thời gian rong kinh rong huyết TMK : Tiền mãn kinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm rong kinh rong huyết .3 1.2 Sinh lý kinh chu kỳ kinh nguyệt 1.2.1 Định nghĩa kinh nguyệt 1.2.2.Sinh lý kinh nguyệt 1.2.3 Vai trò trục đồi - tuyến yên - buồng trứng 1.2.4 Các thời kỳ hoạt động sinh dục người phụ nữ 1.3 Đặc điểm cấu tạo nội mạc tử cung 1.3.1 Cấu tạo nội mạc tử cung 1.3.2 Hệ tuần hoàn nội mạc tử cung 1.3.3 Sự biến đổi nội mạc tử cung chu kỳ kinh nguyệt 10 1.4 Nguyên nhân RKRH 10 1.5 Mô bệnh học chu kỳ kinh nguyệt bất thường 12 1.5.1 Đáp ứng hồng thể khơng đầy đủ chậm .12 1.5.2 Nội mạc bong không 12 1.5.3 Nội mạc chín khơng .13 1.5.4 Nội mạc bị teo đét thiểu sản .13 1.5.5 Các chu kỳ không rụng trứng 14 1.5.6.Các biến đổi dị sản nội mạc tử cung 15 1.5.7 Mô bệnh học chu kỳ kinh nguyệt bất thường: 16 1.6 Chẩn đoán rong kinh 20 1.6.1 Lâm sàng .20 1.6.2 Các xét nghiệm thăm dò 20 1.7 Điều trị rong kinh rong huyết 21 1.7.1 Điều trị RKRH thực thể 21 1.7.2 Điều trị RKRH 22 1.7.3 Phương pháp điều trị sử dụng nghiên cứu 23 1.8 Một số nghiên cứu RKRH 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .28 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2.Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu .28 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .28 2.2.4 Các số biến số nghiên cứu tiêu chuẩn 29 2.2.5.Thu thập số liệu 30 2.2.6.Xử lý, phân tích số liệu 31 2.3 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ 32 3.1 Mô tả số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 32 3.1.2 Tuổi có kinh lần đầu 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng 33 3.2.1 Tiền sử kinh nguyệt bệnh nhân 33 3.2.2 Tiền sử sản khoa .33 3.2.3 Tiền sử phụ khoa 34 3.2.4 Tiền sử ngoại khoa 35 3.2.5 Triệu chứng 35 3.2.6 Thời gian RKRH 36 3.2.7 Khám lâm sàng 37 3.2.8 Siêu âm tử cung phần phụ 37 3.2.9 Xét nghiêm máu 38 3.3 Nhận xét kết mô bệnh học đối tượng nghiên cứu số yếu tố liên quan 39 3.3.1 Kết mô bệnh học .39 3.3.2 Thời gian cầm máu sau hút BTC 39 3.3.3 Bệnh nhân phải truyền máu trình điều trị .40 3.3.4 Thời gian nằm viện 40 3.3.5 Nhận xét kết mô bệnh học tiền sử phụ khoa 41 3.3.6 Nhận xét kết mô bệnh học công thức máu 42 3.3.7 Phân bố kết mô bệnh học theo công thức máu .42 3.3.8 Nhận xét kết mô bệnh học siêu âm tử cung phần phụ .43 3.3.9 Nhận xét kết mô bệnh học phương pháp điều trị trước hút buồng tử cung 44 3.3.10 Nhận xét kết mô bệnh học phương pháp điều trị sau hút buồng tử cung 45 3.3.11 Nhận xét kết mô bệnh học thời gian cầm máu 46 3.3.12 Nhận xét kết mô bệnh học truyền máu 46 Chương 4: BÀN LUẬN .47 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 47 4.1.1 Tuổi .47 4.1.2 Tuổi có kinh lần đầu 48 4.1.3 Đặc điểm chu kỳ kinh nguyệt 49 4.1.4 Tiền sử sản phụ khoa .51 4.1.5 Tính chất máu lúc vào viện .52 4.1.6 Thời gian máu 53 4.1.7 Triệu chứng thực thể .54 4.1.8 Siêu âm tử cung phần phụ 55 4.1.9 Xét nghiệm Hb, hồng cầu 56 4.2 Nhận xét kết mô bệnh học số yếu tố liên quan 57 4.2.1 Kết mô bệnh học .57 4.2.2 Kết MBH theo tiền sử kinh nguyệt 59 4.2.3 Kết MBH theo mức độ thiếu máu 59 4.2.4 Kết MBH theo siêu âm tử cung phần phụ 60 4.2.5 Kết MBH theo phương pháp điều trị 62 4.2.6 Kết MBH theo thời gian cầm máu 66 4.2.7 Kết MBH theo truyền máu .67 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi lần có kinh nguyệt 32 Bảng 3.2: Tiền sử sản khoa 33 Bảng 3.3: Tiền sử phụ khoa 34 Bảng 3.4: Tiền sử phẫu thuật 35 Bảng 3.5: Triệu chứng .35 Bảng 3.6: Thời gian RKRH .36 Bảng 3.7: Khám lâm sàng .37 Bảng 3.8 Siêu âm tử cung phần phụ 37 Bảng 3.9 Phân bố số bệnh nhân theo mức số lượng HC 38 Bảng 3.10 Kết mô bệnh học 39 Bảng 3.11 Thời gian cầm máu sau hút BTC 39 Bảng 3.12 Truyền máu 40 Bảng 3.13 Thời gian nằm viện .40 Bảng 3.14 Phân bố kết mô bệnh học theo tiền sử kinh nguyệt 41 Bảng 3.15 Phân bố kết mô bệnh học theo siêu âm tử cung phần phụ 43 Bảng 3.16 Phân bố kết mô bệnh học theo phương pháp điều trị trước hút buồng TC .44 Bảng 3.17 Phân bố kết mô bệnh học theo phương pháp điều trị sau hút buồng TC .45 Bảng 3.18 Phân bố kết mô bệnh học theo thời gian cầm máu .46 Bảng 3.19 Phân bố kết mô bệnh học theo truyền máu 46 Bảng 4.1 So sánh tuổi hành kinh lần đầu .49 Bảng 4.2 So sánh lượng máu trước vào viện 53 Bảng 4.3 So sánh thời gian RKRH .54 Bảng 4.4 Mức độ thiếu máu so sánh với tác giả khác 57 Bảng 4.5 So sánh kết mô bệnh học 58 Bảng 4.6 So sánh kết điều trị hút buồng tử cung với tác giả khác 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố độ tuổi đối tượng nghiên cứu .32 Biểu đồ 3.2 Tiền sử kinh nguyệt 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chu kỳ kinh nguyệt Hình 1.2 Quá sản kèm dị sản vảy 15 ... số đặc điểm RKRH có hút buồng tử cung thực đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng rong kinh rong huyết phụ nữ từ 18 - 49 tuổi có can thiệp buồng tử cung với mục tiêu: Mô tả số đặc. .. niệm rong kinh rong huyết - Rong kinh tượng hành kinh kéo dài ngày[2 ], [3] - Rong huyết huyết từ tử cung , khơng có tính chất chu kỳ , kéo dài ngày - Rong kinh rong huyết: bao gồm tượng trên, vừa... tử cung với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân rong kinh rong huyết phụ nữ tuổi từ 18 – 49 có can thiệp buồng tử cung bệnh viện Phụ sản Trung ương Nhận xét kết mô bệnh

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Casablanca Y (2008), Management of Dysfunctional Uterine Bleeding, Obstet Gynecol Clin North Am,35,219-234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol Clin North Am
Tác giả: Casablanca Y
Năm: 2008
16. Gagua T và et al (2012), Primary dysmenorrhea: prevanlence in adolescent population of Tbilisi, Georgia and risk factor, J Turrkish- German Gynecol Assoc,13(3),162-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Turrkish-German Gynecol Assoc
Tác giả: Gagua T và et al
Năm: 2012
19. Nguyễn Hoàng Hà (2008), Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị rong kinh cơ năng bằng Cyclo-Progynva tại bệnh viện Phụ sản Trung ương , Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị rongkinh cơ năng bằng Cyclo-Progynva tại bệnh viện Phụ sản Trung ương
Tác giả: Nguyễn Hoàng Hà
Năm: 2008
20. Doraiswami S và Johnson T (2011), Study of endometrial pathology in abnormal uterin bleeding, J Obtet Gynaecol India,61(4),426-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Obtet Gynaecol India
Tác giả: Doraiswami S và Johnson T
Năm: 2011
22. Rigon F và et al (2012), Menstrual pattern and menstrual disorders among adolescents: an update of Italian data, Italian Journal of Pediatrics,38(38) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Italian Journal ofPediatrics
Tác giả: Rigon F và et al
Năm: 2012
27. Gharaibeh A, El- Hemaidi I và Shehata H (2007), Menorrhagia and bleeding disorders, UK. Curr Opin Obstet Gynecol.,19(6),513-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UK. Curr Opin Obstet Gynecol
Tác giả: Gharaibeh A, El- Hemaidi I và Shehata H
Năm: 2007
28. Bourque J và Gaspard U (1986), Les saignements utérins dysfonctionnels chez l'adolescente, J. Gynecol. Obstet. Biol.Reprod,15,173-184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Gynecol. Obstet. Biol."Reprod
Tác giả: Bourque J và Gaspard U
Năm: 1986
29. Bayer SR và Decherney AH (1993), Clinical manifestations and treatment of dysfunctional uterine bleeding, Jama,269,1823-1828 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jama
Tác giả: Bayer SR và Decherney AH
Năm: 1993
30. Herman PH và Gaspard U (1999), Les méno - métrorragies, Rev. Med.Liège,54(4),289-295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev. Med."Liège
Tác giả: Herman PH và Gaspard U
Năm: 1999
33. Alex Ferenczy (1996), The Endometrrial cycle, Gyn and Obst.Lippincott - Raven,5(18),54-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gyn and Obst."Lippincott - Raven
Tác giả: Alex Ferenczy
Năm: 1996
38. Lê Thị Thanh Vân (2003), Đặc điểm lâm sàng của rong kinh, rong huyết cơ năng. Tuổi dậy thì và tuổi tiền mãn kinh, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng của rong kinh, ronghuyết cơ năng. Tuổi dậy thì và tuổi tiền mãn kinh
Tác giả: Lê Thị Thanh Vân
Năm: 2003
40. Dương Thị Cương và Nguyễn Đức Hinh (2004), Sử dụng hormon trong phụ khoa, Phụ khoa dành cho thày thuốc thực hành, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,445-453 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ khoa dành cho thày thuốc thực hành
Tác giả: Dương Thị Cương và Nguyễn Đức Hinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2004
41. Gardner R và Shaw RW (1990), LH RH analogue in the treatment of menorrhagia in dysfunctional uterine bleeding, Parthenon Press,12,149-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ParthenonPress
Tác giả: Gardner R và Shaw RW
Năm: 1990
42. Chen BH và Giudice LC (1998), Dysfunctional uterine bleeding, West J. Med,169,280-284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WestJ. Med
Tác giả: Chen BH và Giudice LC
Năm: 1998
43. Nilson L và Rybo G (1971), Treatment of menorrhagia, Am J. Obstet Gynecol,110,713-720 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J. ObstetGynecol
Tác giả: Nilson L và Rybo G
Năm: 1971
44. Lê Thị Thanh Vân (1999), Một số nhận xét rong kinh tiền mãn kinh điều trị tại Viện Bảo vệ BMTSS trong 3 năm 1991-1993, Tạp chí Thông tin Y dược,Số chuyên dề sản phụ khoa,37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíThông tin Y dược
Tác giả: Lê Thị Thanh Vân
Năm: 1999
45. Hứa Thanh Sơn (1990), Tình hình rong kinh rong huyết cơ năng điều trị tại Viện Bảo vệ BMTSS trong 4 năm (1985-1989), Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình rong kinh rong huyết cơ năng điềutrị tại Viện Bảo vệ BMTSS trong 4 năm (1985-1989)
Tác giả: Hứa Thanh Sơn
Năm: 1990
46. Sowter M (2003), New surgical treatments for menorrhagia, Lancet,361,1456-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Sowter M
Năm: 2003
48. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (1988), Tình hình rong kinh điều trị nội trú trong 2 năm (1985-1986), Tạp chí Y học thực hành,3,15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Năm: 1988
49. Dasgupta A và Rehman HU (2006), Neuroendocrinology of menopause, Neuroendocrinology of menopause,58,25-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuroendocrinology of menopause
Tác giả: Dasgupta A và Rehman HU
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w