1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG có hội CHỨNG RAYNAUD

97 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM TH HI YN ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH NHÂN LUPUS BAN §á HÖ THèNG Cã HéI CHøNG RAYNAUD Chuyên ngành : Dị ứng miễn dịch Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Hoàng Thị Lâm HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều nhà trường, bệnh viện, gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Bộ môn Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng trường Đại học Y Hà Nội PGS TS Hồng Thị Lâm – Phụ trách Bộ mơn Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng trường Đại học Y Hà Nội Người thầy trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn cho tơi hồn thành tốt luận văn này, truyền đạt cho phương pháp, tác phong đạo đức người làm khoa học TS BS Nguyễn Hoàng Phương – Giám đốc trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai tạo cho điều kiện tốt suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể bác sỹ, y tá trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện cho nhiều suốt trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ khích lệ tơi suốt q trình học tập hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Người làm luận văn Phạm Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : Phòng đào tạo trường đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Bộ môn Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Đại học Y Hà Nội Tôi tên Phạm Thị Hải Yến, bác sĩ nội trú Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng khóa 2016 – 2019 Tơi cam đoan nghiên cứu riêng Những số liệu nghiên cứu thu thập Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai cách tỷ mỉ, xác trung thực Kết thu nghiên cứu chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Các tài liệu trích dẫn tài liệu công nhận Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Phạm Thị Hải Yến MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus erythematosus - SLE) bệnh tự miễn hệ thống phổ biến bệnh hệ thống, ước tính khoảng 5,8 đến 130 người mắc 100.000 dân [1] Bệnh đặc trưng tính khơng đồng nhất, tổn thương hệ thống, đa quan tự kháng thể miễn dịch SLE gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe kinh tế cho người bệnh.Theo nghiên cứu dịch tễ học năm 2012 đánh giá tỷ lệ sống sau năm bệnh nhân SLE khu vực châu Á, Thái bình dương 60 - 97% [2] Cho đến nay, nghiên cứu hầu hết tập trung vào đặc điểm bật tổn thương thận, huyết học, thần kinh phác đồ điều trị mà có nghiên cứu sâu vào việc tìm hiểu mối liên quan đặc điểm lâm sàng để từ tiên lượng dự phòng, làm chậm tiến triển điều trị kịp thời biểu nặng bệnh Một đặc điểm lâm sàng thường gặp bệnh nhân SLE hội chứng Raynaud Tỷ lệ hội chứng Raynaud bệnh nhân SLE báo cáo khoảng 25 - 60%, tùy nghiên cứu [3] Hội chứng co thắt không thường xuyên động mạch ngoại vi dẫn đến biểu lâm sàng xanh tím, tê buốt đầu chi tiếp xúc với lạnh stress… [4] Mặc dù thân hội chứng Raynaud khơng gây nguy hiểm tính mạng cho người bệnh tổn thương thận, phổi thần kinh khác lại gây nhiều khó chịu, chí nhiều bệnh nhân phải cắt cụt đầu chi, gây ảnh hưởng đến chất lượng sống Nghiêm trọng hơn, nhiều nghiên cứu giới cho thấy mối liên quan hội chứng Raynaud tăng áp động mạch phổi bệnh nhân SLE [5], [6], [7] Trong tổng quan tăng áp động mạch phổi bệnh nhân SLE 2012, tác giả nhận thấy hội chứng Raynaud xuất 75% bệnh nhân SLE có tăng áp động mạch phổi [8] Những bệnh nhân SLE có tăng áp động mạch phổi có tỷ lệ tử vong cao bệnh nhân SLE khơng có tăng áp động mạch phổi Tăng áp động mạch phổi nguyên nhân tử vong đứng thứ bệnh nhân SLE Hàn Quốc [9] Tỷ lệ sống bệnh nhân SLE có tăng áp động mạch phổi sau năm 44.9% sau năm 16.8% [10] Mặc dù giới có nhiều nghiên cứu Việt Nam nhận thấy chưa có nghiên cứu vấn đề hội chứng Raynaud bệnh nhân SLE Từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có hội chứng Raynaud” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân SLE có hội chứng Raynaud Đánh giá mối liên quan hội chứng Raynaud áp lực động mạch phổi bệnh nhân SLE CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những vấn đề SLE 1.1.1 Khái niệm SLE bệnh tự miễn phổ biến nhất, đặc trưng tính không đồng nhất, tổn thương hệ thống, đa quan tự kháng thể miễn dịch khác 1.1.2 Vài nét lịch sử nghiên cứu bệnh SLE Thuật ngữ “Lupus”do St Martin đưa tạp chí biography từ kỷ thứ X (theo tiếng Latinh “lupus” nghĩa “chó sói”, với tổn thương da giống vết cắn chó sói Đến cuối kỷ XII, Frugandi sử dụng thuật ngữ “lupus” để phân biệt tổn thương da đùi, cẳng chân với ung thư Đến kỷ XIX, Biette (1983), Hebra (1945), Cazenave (1851) mô tả biểu dày sừng da, teo da bệnh nhân lupus Từ đó, thuật ngữ LE (Lupus erythematosus) sử dụng [11] Kaposi (1872) mô tả triệu chứng điển hình bệnh với tổn thương da nội tạng Osler.W (1849 - 1919) người có nhiều nghiên cứu tổn thương nội tạng bệnh nhân SLE, phân biệt hai dạng bệnh: Dạng đĩa có tổn thương da đơn dạng lan tỏa có tổn thương da nhiều quan, nội tạng Ông người đưa nhận định SLE bệnh có đợt tái phát cấp tính xen kẽ với đợt lui bệnh Năm 1948, Hargraves tìm tế bào “LE”, tạo sở cho hiểu biết chế bệnh sinh SLE Sau đó, với tiến khoa học miễn dịch, nhiều tự kháng thể khác phát Năm 1957, Seligman tìm kháng thể kháng Deoxyribonucleic acid (DNA) kính hiểm vi miễn dịch huỳnh quang mở hướng nghiên cứu SLE bệnh thuộc nhóm bệnh tự miễn Từ năm 1958, liệu pháp Corticosteroid ứng dụng điều trị bệnh SLE, tạo bước tiến điều trị 10 bệnh trở thành thuốc điều trị đầu tay cho bệnh nhân SLE tận ngày Năm 1944, tiêu chuẩn chẩn đoán SLE khởi xướng, tận năm 1971, hội thấp khớp học Hoa Kỳ ARA (American Rheumatism Association) ACR (American College of Rheumatology) đưa bảng gồm 14 tiêu chuẩn Năm 1982 rút lại 11 tiêu chuẩn chỉnh sửa lại lần cuối năm 1997, bao gồm 11 tiêu chuẩn sử dụng rộng rãi để chẩn đoán bệnh ngày [12] Năm 2012, tổ chức SLICC (Systemic Lupus International Collaborating Clinics) đưa tiêu chuẩn mới, gồm 17 tiêu chuẩn (11 tiêu chuẩn lâm sàng, tiêu chuẩn xét nghiệm) làm tăng độ nhạy chẩn đoán [13] 1.1.3 Dịch tễ SLE SLE bệnh tự miễn phổ biến Ở Mỹ, từ năm 1970 đến năm 2000 tỷ lệ mắc SLE ước tính có khoảng đến 10 người 100.000 dân năm tương ứng khoảng 5.8 đến 130 người 100.000 dân [1] Tần số mắc bệnh SLE khác chủng tộc, sắc tộc giới tính Tỷ lệ mắc cao người da đen gốc Tây Ban Nha Trong nghiên cứu Michigan, tỷ lệ mắc SLE người da đen cao gấp đến lần người da trắng tỷ lệ SLE nữ cao gấp 10 lần so với nam giới [14] Một đánh giá bệnh SLE nước Châu Á Thái Bình Dương cho thấy tỷ lệ mắc bệnh SLE tỷ lệ sống sót bệnh nhân SLE khác Tỷ lệ mắc bệnh từ khoảng 4,3 đến 45,3 100000 dân, tương ứng với khoảng 0.9 đến 3.1 100.000 dân năm [2] SLE thường khởi phát sau tuổi dậy thì, đặc biệt năm 20 30 tuổi Hơn 90% trường hợp SLE xảy nữ giới, đặc biệt độ tuổi sinh sản Việc sử dụng hormon ngoại sinh thay liên quan đến việc 26 Farzaneh‐Far A., Roman M J., Lockshin M D, et al (2006) Relationship manifestations Rheumatism: of of antiphospholipid systemic Official lupus Journal of antibodies to cardiovascular erythematosus Arthritis & the College of American Rheumatology 54 (12), 3918-3925 27 Asherson R., Higenbottam T., Dinh A X, et al (1990) Pulmonary hypertension in a lupus clinic: experience with twenty-four patients The Journal of rheumatology 17 (10), 1292-1298 28 Nishimaki T., Aotsuka S., Kondo H, et al (1999) Immunological analysis of pulmonary hypertension in connective tissue diseases The Journal of rheumatology 26 (11), 2357-2362 29 Lam G and Petri M (2005) Assessment of systemic lupus erythematosus Clinical and experimental rheumatology 23 (5), S120 30 Bakst R., Merola J F., Franks A G, et al (2008) Raynaud's phenomenon: pathogenesis and management Journal of the American Academy of Dermatology 59 (4), 633-653 31 Suter L G., Murabito J M., Felson D T, et al (2005) The incidence and natural history of Raynaud's phenomenon in the community Arthritis & Rheumatology 52 (4), 1259-1263 32 Herrick A (2005) Pathogenesis of Raynaud's phenomenon Rheumatology 44 (5), 587-596 33 Maverakis E., Patel F., Kronenberg D G, et al (2014) International consensus criteria for the diagnosis of Raynaud's phenomenon Journal of autoimmunity 48, 60-65 34 Dimant J., Ginzler E., Schlesinger M, et al (1979) The clinical significance of Raynaud's phenomenon in systemic erythematosus Arthritis & Rheumatology 22 (8), 815-819 lupus 35 Caccavo D., Del Porto F., Garzia P, et al (2003) Raynaud’s phenomenon and antiphospholipid antibodies in systemic lupus erythematosus: is there an association? Ann Rheum Dis 62 (10), 1003-1005 36 Choojitarom K., Verasertniyom O., Totemchokchyakarn K, et al (2008) Lupus nephritis and Raynaud’s phenomenon are significant risk factors for vascular thrombosis in SLE patients with positive antiphospholipid antibodies Clinical rheumatology 27 (3), 345-351 37 Heimovski F E., Simioni J A and Skare T L (2015) Systemic lupus erythematosus and Raynaud's phenomenon Anais brasileiros de dermatologia 90 (6), 837-840 38 Rudski L G., Lai W W., Afilalo J, et al (2010) Guidelines for the echocardiographic assessment of the right heart in adults: a report from the American Society of Echocardiography: endorsed by the European Association of Echocardiography, a registered branch of the European Society of Cardiology, and the Canadian Society of Echocardiography Journal of the American Society of Echocardiography 23 (7), 685-713 39 Wallace D and Hahn B H (2012) Dubois' Lupus Erythematosus and Related Syndromes E-Book: Expert Consult-Online, Elsevier Health Sciences 40 Lahita R (1999) Systemic Lupus Erythematosus Academic Press, San Diego 41 Wilder R L (1995) Neuroendocrine-immune system interactions and autoimmunity Annual review of immunology 13 (1), 307-338 42 Carlsten H., Tarkowski A., Holmdahl R, et al (1990) Oestrogen is a potent disease accelerator in SLE‐prone MRL lpr/lpr mice Clinical & Experimental Immunology 80 (3), 467-473 43 Nilsson N and Carlsten H (1994) Estrogen induces suppression of natural killer cell cytotoxicity and augmentation of polyclonal B cell activation Cellular immunology 158 (1), 131-139 44 Kanda N., Tsuchida T and Tamaki K (1999) Estrogen enhancement of anti–double‐stranded DNA antibody and immunoglobulin G production in peripheral blood mononuclear cells from patients with systemic lupus erythematosus Arthritis & Rheumatism: Official Journal of the American College of Rheumatology 42 (2), 328-337 45 Tan F K and Arnett F C (2000) Genetic factors in the etiology of systemic sclerosis and Raynaud phenomenon Current opinion in rheumatology 12 (6), 511-519 46 Dubois E L and Tuffanelli D L (1964) Clinical manifestations of systemic lupus erythematosus: computer analysis of 520 cases Jama 190 (2), 104-111 47 Fries J F and Holman H (1975) Systemic lupus erythematosus: A clinical analysis, Major problems in internal medicine Jama, 112, 48 Block J A and Sequeira W (2001) Raynaud's phenomenon The Lancet 357 (9273), 2042-2048 49 Nagai Y., Shimizu A., Suto M, et al (2009) Digital gangrene in systemic lupus erythematosus Acta dermato-venereologica 89 (4), 398-401 50 Huber L C., Bye H and Brock M (2015) The pathogenesis of pulmonary hypertension–an update Swiss Med Wkly 145, w14202 51 Tan E M., Cohen A S., Fries J F, et al (1982) The 1982 revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus Arthritis & Rheumatism: Official Journal of the American College of Rheumatology 25 (11), 1271-1277 52 Chen C., Chen H., Wang H, et al (2006) Pulmonary arterial hypertension in autoimmune diseases: an analysis of 19 cases from a medical center in northern Taiwan Journal of microbiology immunology and infection 39 (2), 162 53 Lian F., Chen D., Wang Y, et al (2012) Clinical features and independent predictors of pulmonary arterial hypertension in systemic lupus erythematosus Rheumatology international 32 (6), 1727-1731 54 Sakamoto K., Houya I., Inoue K, et al (1999) An imbalance in plasma prostanoids in patients with Raynaud's phenomenon and pulmonary vasospasm European Respiratory Journal 13 (1), 137-144 55 Huang C., Li M., Liu Y, et al (2016) Baseline characteristics and risk factors of pulmonary arterial hypertension in systemic lupus erythematosus patients Medicine 95 (10), 56 Wakaki K., Koizumi F and Fukase M (1984) Vascular lesions in systemic lupus erythematosus (SLE) with pulmonary hypertension Pathology International 34 (3), 593-604 57 McLaughlin V V and McGoon M D (2006) Pulmonary arterial hypertension Circulation 114 (13), 1417-1431 58 Voelkel N F., Quaife R A., Leinwand L A, et al (2006) Right ventricular function and failure: report of a National Heart, Lung, and Blood Institute working group on cellular and molecular mechanisms of right heart failure Circulation 114 (17), 1883-1891 59 LIN J., LIU X and HUANG C (2001) Clinical Analysis of 42 Cases of Systemic Lupus Erythematosus With Raynaud′ s Phenomenon Chinese Journal of Dermatology 1, 003 60 Simonson J., Schiller N., Petri M, et al (1989) Pulmonary hypertension in systemic lupus erythematosus The Journal of rheumatology 16 (7), 918-925 61 Wigley F M and Flavahan N A (2016) Raynaud’s phenomenon New England Journal of Medicine 375 (6), 556-565 62 Dao T., Amaro-Driedger D and Mehta J (2016) Successful treatment of Raynaud’s syndrome in a lupus patient with continuous bilateral popliteal sciatic nerve blocks: a case report Local and regional anesthesia 9, 35 63 Wang Z., Wang Y., Zhu R, et al (2015) Long-term survival and death causes of systemic lupus erythematosus in China: a systemic review of observational studies Medicine 94 (17), 64 Chow S., Chandran V., Fazelzad R, et al (2012) Prognostic factors for survival in systemic lupus erythematosus associated pulmonary hypertension Lupus 21 (4), 353-364 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN A Hành Họ tên bệnh nhân………………………… Mã bệnh án……………………… Năm sinh… Giới: 1) Nam Địa chỉ: 2) Nữ 1) Thành thị 2) Nông thôn Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Tri thức Kinh doanh Ngày vào viện………… Ngày viện…………… Thời gian điều trị B Chuyên môn Lý vào viện Phù Sốt mỏi 3.ban đỏ Khó thở Đau khớp Đau đầu Mệt 8.Tím đầu chi Đau buốt đầu chi 10 Hoại tử đầu chi 11 Khác (ghi rõ) Tiền sử + Số năm mắc bệnh + Tuổi chẩn đoán + Triệu chứng bệnh Phù mỏi Sốt 3.ban đỏ Khó thở 9.Đau buốt đầu chi Đau khớp 5.Đau đầu Mệt 8.Tím đầu chi 10 Hoại tử đầu chi 11.Khác ( ghi rõ) + Thời gian từ xuất triệu chứng Raynaud chẩn đoán SLE … Tháng + Số bệnh nhân SLE có hội chứng Raynaud bị cắt cụt đầu chi… 2.1 Bản thân STT Tiền sử Uống rượu Hút thuốc Sử dụng chất kích thích Tăng huyết áp Bệnh hơ hấp Bệnh máu Bệnh chuyển hóa Tiền sử dùng thuốc co mạch 1.có 2.2 Tiền sử gia đình Mắc SLE Mắc bệnh hệ thống khác Mắc hội chứng Raynaud 3.Triệu chứng lâm sàng 3.1 Sốt Có 3.2 Biểu da, niêm mạc • Ban đỏ cánh bướm • Nhạy cảm ánh sáng • Loét miệng, họng • Rụng tóc 3.3 Biểu xương khớp • Đau • Đau khớp 3.4 Biểu thận • Phù • Thiểu niệu Không không • Vô niệu 3.5 Biểu tim mạch • Nhịp tim lần/phút • Huyết áp mmHg • Đau tức ngực • khó thở • Ho khan • phù chân • Gan to • Tĩnh mạch cổ • Phản hồi gan – tĩnh mạch cổ dương tính • Tăng áp lực động mạch phổi 3.6 Biểu hơ hấp • Nhịp thở lần/phút • RRPN • rale Bình thường Khơng Giảm Có (1.ẩm 2.nổ 3.rít, ngáy) 3.7 Biểu tâm thần kinh • Đau đầu • Co giật • Rối loạn tâm thần 3.8 Biểu máu, quan tạo máu • Thiếu máu • Gan, lách to • Xuất huyết 3.9 Biểu tiêu hóa • Chán ăn • Nôn, buồn nôn • Trào ngược dày thực quản • Đau dày • Xuất huyết tiêu hóa • Đi phân lỏng 3.10 Đợt cấp (theo thang điểm sledai) 1.có 2.Khơng Nếu chọn Mức độ Nhẹ vừa 2.nặng 3.11 Biểu hội chứng Raynaud Hai giai đoạn Ba giai đoạn Biểu cận lâm sàng 4.1 Cơng thức máu • RBC (T/l) Hct: (l/l) MCH (pg) MCHC (g/l) HGB (g/l) MCV(fl) • WBC (G/l) • PLT (G/l) • Máu lắng Bình thường Tăng 4.2 Sinh hóa máu STT 10 Chỉ số Ure (mmol/l) Creatinin (mmol/l) Protein (g/l) Albumin (g/l) AST/ALT Triglycerit (g/l) Cholesterol (g/l) HDL/LDL (g/l) Glucose Điện giải đồ (Na/K/Cl) 4.3 Đông máu Giá trị STT Chỉ số PT(s) APTT(b/c) Fibrinogen D-dimer 4.4 Điện tâm đồ • Tần số • Dày nhĩ phải • Dày thất phải • Dày nhĩ trái • Dày thất trái • Rối loạn nhịp 4.5 X- quang tim, phổi • Tràn dịch màng phổi • Tổn thương phổi kẽ • Tim to • Viêm phổi 4.6 CLVT ngực mỏng độ phân giải cao • Tràn dịch màng phổi • Tràn dịch màng ngồi tim • Tổn thương phổi kẽ • Viêm phổi 4.7 Siêu âm tim • EF% • Áp lực động mạch phổi • Tràn dịch màng ngồi tim 4.8 Tổng phân tích nước tiểu Giá trị • Protein niệu (g/l) • Hồng cầu niệu • Bạc cầu niệu • Trụ niệu 4.9 Protein niệu 24h 4.10 Xét nghiệm kháng thể • Kháng thể kháng ANA Âm tính 2.dương tính • Kháng thể kháng DsDNA Âm tính Dương tính • Kháng thể kháng RNP Âm tính Dương tính • Kháng thể kháng phospholipid (kháng cardiolipin, beta glycoprotein, kháng đông) Âm tính 2.dương tính • Kháng thể kháng Sm Điều trị STT Thuốc Thuốc chống viêm không steroid (NSAID) Corticoid Có 1.liều bolus 2.liều cao 3.liều trung bình 4.liều thấp Thuốc chống sốt rét tổng hợp Thuốc ức chế miễn dịch Thuốc điều trị triệu chứng 5.1 An thần 5.2 Chống đông 5.3 Kháng sinh 5.4 Hạ áp 2.Không 5.5.Lợi tiểu 5.6.Hạ mỡ máu 5.7.Chống suy tim 5.8 calci + Vit D 5.9 Sắt 5.10.Thở oxy Thuốc điều trị triệu chứng Raynaud Chẹn kênh Ca++ Dán nitroglycerin Sildenafil Bosentan Iloprost Khác BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ST Tên biến Loại biến Mô tả biến T Tuổi Giới Rời rạc Nhị phân Nam Nữ Số ngày nằm viện Rời rạc trung bình Số năm mắc bệnh Liên tục Triệu chứng đầu Danh mục Phù tiên bệnh Sốt Ban đỏ Đau khớp Đau đầu Mệt mỏi Khó thở Tím đầu chi Đau buốt đầu chi 10 Hoại tử đầu chi 11 Khác ( ghi rõ) Thời gian xuất Liên tục triệu chứng Raynaud Lý vào viện Danh mục Phù Sốt Ban đỏ Đau khớp Đau đầu Mệt mỏi Khó thở Tím đầu chi Đau buốt đầu chi 10 Hoại tử đầu chi Triệu chứng lâm Danh mục 11 Khác ( ghi rõ) Phù sàng Sốt Ban đỏ Đau khớp Đau đầu Mệt mỏi Khó thở Tím đầu chi Đau buốt đầu chi 10 Hoại tử đầu chi 10 Tổn thương huyết Danh mục 11 Khác ( ghi rõ) 1.Thiếu máu học Giảm bạch cầu Tổn thương thận Giảm tiểu cầu Viêm cầu thận Danh mục Hội chứng thận hư 11 Tổn mạch thương tim Danh mục Suy thận 1.Tăng áp áp động mạch phổi Tràn dịch màng tim Suy tim phải Tăng huyết áp Suy tim trái Tắc mạch 12 Tổn thương miễn Danh mục Rối loạn nhịp tim Kháng thể kháng ANA dịch Kháng thể kháng Ds –DNA Kháng thể kháng RNP 13 14 15 Kháng Mức độ đợt cấp Thứ hạng Phospholipit Khơng có theo Nhẹ vừa thang điểm thể SLEDAI Thời gian điều trị bệnh Liên tục Thuốc điều trị triệu Danh mục Nặng chứng Raynaud Dán nitroglycerin Chẹn kênh Ca++ Sildenafil Bosentan Iloprost Ức chế men chuyển kháng ... bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có hội chứng Raynaud với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân SLE có hội chứng Raynaud Đánh giá mối liên quan hội chứng Raynaud áp lực... ngày nhẹ, vừa, nặng Gồm 24 điểm lâm sàng 30 ngày điểm cận lâm sàng Gồm điểm lâm sàng điểm cận lâm sàng, 26 LAI 14 ngày SLEDAI 10 ngày có bổ thể, 10 điểm phần, điểm từ - 3, có đánh giá kháng thể Ds-DNA... giới có nhiều nghiên cứu Việt Nam nhận thấy chưa có nghiên cứu vấn đề hội chứng Raynaud bệnh nhân SLE Từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lupus

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Jarukitsopa S., Hoganson D. D., Cr owson C. S, et al. (2015). Epidem iol ogy of syst em ic lupus erythemat osu s and cutaneous lupus erythematosus in a predom inantly white populati on in the United States. Arthritis care & research. 67 (6), 817-828 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis care & research
Tác giả: Jarukitsopa S., Hoganson D. D., Cr owson C. S, et al
Năm: 2015
2. Jakes R. W., Bae S. C., Louthrenoo W, et al. (2012). Systematic review of the epidem iol ogy of system ic lupus erythem atosus in the Asia Paci fic region: Prevalence, incidence, clinical features, and m ortality. ‐ Arthritis care & research. 64 (2), 159-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis care & research
Tác giả: Jakes R. W., Bae S. C., Louthrenoo W, et al
Năm: 2012
4. Wigley F. M., Herrick A. L. and Flavahan N. A. (2014). Raynaud’s phenomenon: a guide to pathogenesis and treatment, Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Raynaud’s phenomenon: a guide to pathogenesis and treatment
Tác giả: Wigley F. M., Herrick A. L. and Flavahan N. A
Năm: 2014
5. Shen J.-Y., Chen S.-L., Wu Y.-X, et al. (1999). Pulm onary hypertension in syst em ic lupus erythematosu s. Rheumatology international. 18 (4), 147-151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rheumatology international
Tác giả: Shen J.-Y., Chen S.-L., Wu Y.-X, et al
Năm: 1999
6. Ka sparian A., Floros A., Gialafos E, et al. (2007). Raynaud's phenom en on is correlated with elevated syst olic pulm onary arterial pressure in patients with syst em ic lupus erythematosu s. Lupus. 16 (7), 505-508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lupus
Tác giả: Ka sparian A., Floros A., Gialafos E, et al
Năm: 2007
7. Xia Y., Tu S., Hu Y, et al. (2013). Pulm onary hypertension in syst em ic lupus erythematosu s: a syst em atic review and analysis of 642 cases in Chinese population. Rheumatology international. 33 (5), 1211-1217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rheumatology international
Tác giả: Xia Y., Tu S., Hu Y, et al
Năm: 2013
9. Kim W., Min J., Lee S, et al. (1999). Causes of death in Kor ean patient s with syst em ic lupus erythem at osus: a single center retrospective study. Clin Exp Rheumatol. 17 (5), 539-545 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Exp Rheumatol
Tác giả: Kim W., Min J., Lee S, et al
Năm: 1999
10. Chung S.-M., Lee C.-K., Lee E. Y, et al. (2006). Clinical aspect s of pulm onary hyperten sion in patient s with system ic lupus erythem at osus and in patients with idi opathic pulm onary arterial hyperten sion. Clinical rheumatology. 25 (6), 866-872.11. Nguyễn Thị Ân. (1998). Lupus ban đỏ hệ thống. bệnh học nội khoa tập 2 295-331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical rheumatology. "25 (6), 866-872.11. Nguyễn Thị Ân. (1998). Lupus ban đỏ hệ thống. "bệnh học nội khoa tập 2
Tác giả: Chung S.-M., Lee C.-K., Lee E. Y, et al. (2006). Clinical aspect s of pulm onary hyperten sion in patient s with system ic lupus erythem at osus and in patients with idi opathic pulm onary arterial hyperten sion. Clinical rheumatology. 25 (6), 866-872.11. Nguyễn Thị Ân
Năm: 1998
12. Hochberg M. C. (1997). Updating the Am erican College of Rheum atol ogy revised criteria for the cla ssi fication of syst em ic lupus erythem at osus. Arthritis & Rheumatology. 40 (9), 1725-1725 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis & Rheumatology
Tác giả: Hochberg M. C
Năm: 1997
13. Petri M., Orbai A. M., Alarcon G. S, et al. (2012). Derivation and validati on of the System ic Lupus International Collaborating Clinics classifi cati on criteria for system ic lupus erythem at osus. Arthritis & Rheumatology. 64 (8), 2677-2686 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis & Rheumatology
Tác giả: Petri M., Orbai A. M., Alarcon G. S, et al
Năm: 2012
14. Som ers E. C., Marder W., Cagnoli P, et al. (2014). Populati on ba sed incidence and prevalence of syst em ic lupus erythemat osu s: The Michigan lupus epidem iol ogy and surveillance program. ‐ Arthritis & Rheumatology. 66 (2), 369-37 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis & Rheumatology
Tác giả: Som ers E. C., Marder W., Cagnoli P, et al
Năm: 2014
15. Deng Y. and Tsao B. P. (2010). Genetic susceptibility to syst em ic lupus erythem at osus in the gen om ic era. Nature Reviews Rheumatology. 6 (12), 683-692.16. Christie M Bartels M., MS (2017). System ic Lupus Erythem atosus. Medscape Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nature Reviews Rheumatology. "6 (12), 683-692.16. Christie M Bartels M., MS (2017). System ic Lupus Erythem atosus
Tác giả: Deng Y. and Tsao B. P. (2010). Genetic susceptibility to syst em ic lupus erythem at osus in the gen om ic era. Nature Reviews Rheumatology. 6 (12), 683-692.16. Christie M Bartels M., MS
Năm: 2017
17. Nguyễn Năng An, Lê Văn Khang và Nguyễn Bí ch Ngọc. Những căn cứ lâm sàng và xét nghiệm để phát hiện sớm Lupus ban đỏ hệ thống. Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 1999-2000. 2, 483-489 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 1999-2000
18. Fritzler M. J. (1994). Drugs recently associated with lupus syndr om es. Lupus. 3 (6), 455-459 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lupus
Tác giả: Fritzler M. J
Năm: 1994
19. Criteria A. C. o. R. A. H. C. o. S. L. E. R. (2004). The Am erican College of Rheum at ology respon se criteria for syst em ic lupus erythematosu s clinical trials: m easures of overall disease activity. Arthritis and rheumatism. 50 (11), 3418 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis and rheumatism
Tác giả: Criteria A. C. o. R. A. H. C. o. S. L. E. R
Năm: 2004
20. Mclaughlin J. R., Bom bardier C., Farewell V. T, et al. (1994). Kidney bi opsy in system ic lupus erythem atosus. Arthritis & Rheumatology. 37 (4), 559-567 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis & Rheumatology
Tác giả: Mclaughlin J. R., Bom bardier C., Farewell V. T, et al
Năm: 1994
21. Lê Thị Thúy Hải. (1997). Góp phần nghiên cứu chức năng tâm thu và tâm trương của thất trái ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống bằng phương pháp si êu âm doopl er tim. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, chuyên ngành dị ứng miễn dịch lâm sàng, Đại học Y Hà Nội, 3-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, chuyên ngành dị ứng miễn dịch lâm sàng, Đại học Y Hà Nội
Tác giả: Lê Thị Thúy Hải
Năm: 1997
22. Pope J. (2008). An update in pulm onary hypertensi on in systemic lupus erythem atosus–do we need to know about it? Lupus. 17 (4), 274-277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lupus
Tác giả: Pope J
Năm: 2008
23. Kam en D. L. and Strange C. (2010). Pulm onary manifestati on s of systemic lupus erythematosus. Clinics in chest medi cine. 31 (3), 479-488 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinics in chest medi cine
Tác giả: Kam en D. L. and Strange C
Năm: 2010
24. Li E. and Tam L.-S. (1999). Pulm onary hypertensi on in systemic lupus erythematosus: clinical associati on and survival in 18 patients. The Journal of rheumatology. 26 (9), 1923-1929 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of rheumatology
Tác giả: Li E. and Tam L.-S
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w