Kết quả điều trị bằng ivabradine ở bệnh nhân nhịp nhanh xoang không thích hợp

95 155 0
Kết quả điều trị bằng ivabradine ở bệnh nhân nhịp nhanh xoang không thích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhịp nhanh xoang khơng thích hợp (NNXKTH, thuật ngữ tiếng Anh Inappropriate Sinus Tachycardia) hội chứng lâm sàng đặc trưng tình trạng nhịp nhanh xoang khơng giải thích nhu cầu sinh lý, xuất nghỉ, gắng sức nhẹ giai đoạn hồi phục sau gắng sức [1] Ban đầu bệnh cho gặp gần đây, với cải tiến kỹ thuật chẩn đoán, việc sử dụng thường quy Holter điện tâm đồ 24 giờ, tần suất phát bệnh tăng lên [2] Theo tác giả Still, bệnh gặp chủ yếu nữ giới, từ 15 đến 71 tuổi, với tỉ lệ mắc khoảng 1,16% người trung niên [3] Triệu chứng bệnh nhân đa dạng, bao gồm hồi hộp đánh trống ngực, mệt mỏi, suy nhược, lo lắng, đau ngực, khó thở, vã mồ hơi, choáng váng, ngất gần ngất Một số trường hợp khơng có triệu chứng [4] Các triệu chứng liên quan đến NNXKTH nhiều ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Mặc dù thường coi lành tính gần có số nghiên cứu cho thấy NNXKTH dẫn tới bệnh tim, suy tim [5], [6] Để điều trị NNXKTH, trước thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm, thuốc chẹn kênh calci nhóm nondihydropyridine thường sử dụng Tuy vậy, thuốc nói trên, ngồi tác dụng gây giảm tần số tim gây hạ huyết áp, tác dụng phụ phổ biến, ảnh hưởng đến dung nạp thuốc Do đó, khơng khuyến cáo sử dụng rộng rãi trước [1], [7] Thăm dò điện sinh lý tim triệt đốt làm giảm tính tự động nút xoang lượng sóng có tần số radio (sinus modification) áp dụng báo cáo qua số nghiên cứu [2], [7], [8], [9] Tuy vậy, can thiệp xâm lấn với tỉ lệ tái phát cao, gây số biến chứng nhịp chậm cần cấy máy tạo nhịp Được đưa vào nghiên cứu từ năm đầu kỷ XXI, Ivabradine thuốc ức chế kênh “I-funny” hay kênh “I f”, chịu trách nhiệm cho tính tự động nút xoang, từ làm giảm tần số phát xung nút xoang Ivabradine nghiên cứu sử dụng điều trị NNXKTH cho thấy hiệu tốt giảm tần số tim mà không gây ảnh hưởng huyết động nên trở thành thuốc lựa chọn Trong khuyến cáo ACC/AHA/HRS 2015, Ivabradine định mức độ IIa, nhóm chẹn beta giao cảm mức IIb, thuốc chẹn kênh calci khơng lựa chọn điều trị NNXKTH [1] Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu nhịp nhanh xoang khơng thích hợp đánh giá hiệu tính an tồn Ivabradine Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Kết điều trị Ivabradine bệnh nhân nhịp nhanh xoang khơng thích hợp” Nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mắc nhịp nhanh xoang khơng thích hợp Đánh giá thay đổi lâm sàng, cận lâm sàng trước sau điều trị Ivabradine bệnh nhân nhịp nhanh xoang khơng thích hợp Chương TỔNG QUAN 1.1 Hệ thống phát dẫn truyền xung động điện học tim 1.1.1 Đại cương Hệ thống nút cấu trúc đặc biệt tim, có khả tự phát xung động dẫn truyền xung động Vì hệ thống nút gọi hệ hưng phấn - dẫn truyền Hệ thống bao gồm tế bào mảnh, có kích thước từ đến 10 micromet, có tính hưng phấn cao Hệ thống nút tim bao gồm: - Nút xoang (còn gọi nút xoang - nhĩ, hay S - A “Sinus – Atrium”) Nút xoang nằm tâm nhĩ phải, chỗ tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phải Nút xoang nhận chi phối sợi thần kinh thuộc hệ giao cảm phó giao cảm (dây thần kinh số X) - Nút nhĩ - thất (hay nút A - V “Atrium – Ventricle”) Nút nhĩ - thất nằm tâm nhĩ phải, cạnh lỗ xoang tĩnh mạch vành đổ vào tâm nhĩ phải Nút nhĩ - thất nhận chi phối thần kinh hệ giao cảm dây X - Bó His (hay bó A - V) Bó His truyền xung động từ nhĩ đến thất, từ nút nhĩ - thất tới vách liên thất chia làm hai nhánh nhánh phải nhánh trái, chạy bên nội tâm mạc tới hai tâm thất Đến tâm thất chúng chia thành nhánh nhỏ chạy sợi tim tạo thành mạng lưới Purkinje Bó His nhận sợi hệ thần kinh giao cảm [10] Hệ thống dẫn truyền tim chịu chi phối hệ thần kinh thực vật Phần lớn sợi thần kinh phó giao cảm tới gần nút xoang nút nhĩ thất, số tới tâm nhĩ tâm thất bó sợi thần kinh phế vị trái phối cho phần khác tim Thần kinh phế vị phải chủ yếu chi phối nút xoang Kích thích dây ức chế phát nhịp nút xoang, Hệ thống nút tim Bó Bachmann Nút xoang Đường liên nhĩ trước Đường liên nhĩ Đường liên nhĩ sau Nút nhĩ thất Hình 1.1 Hệ thống dẫn truyền tim Thậm chí gây ngưng xoang vài giây Trong đó, thần kinh phế vị phải chủ yếu chi phối nút nhĩ thất, từ gây nên mức độ khác block nhĩ thất Thần kinh giao cảm cho nhánh tới chi phối vùng tương tự thần kinh phó giao cảm nút xoang, nút nhĩ thất, cho phân phối mạnh vào khối thất Kích thích giao cảm gây tăng nhịp tim, giảm thời gian dẫn truyền qua nút nhĩ thất 1.1.2 Giải phẫu sinh lý nút xoang Nút xoang phát lần Keith Flack năm 1907 chuột chũi [11] Đó tập hợp tế bào có cấu trúc hoạt động điện học khác Phần trung tâm nút, nơi thực chức tạo nhịp, chứa tế bào có điện hoạt động dài khử cực chậm tâm trương pha với tần số cao [12] Từ năm 1911, Lewis cộng [13], sau Meek Eyster [14] nút xoang nằm vị trí chỗ nối tĩnh mạch chủ nhĩ phải Đến năm 1980, Boineau cộng sự, thực kỹ thuật mapping phẫu thuật cho cấu trúc nút xoang phức tạp biết trước Đó vùng có kích thước khoảng 7,5 x1,5 cm, phân bố theo trục dài crista terminalis – vị trí nối nhĩ phải tiểu nhĩ phải – từ chỗ nối tĩnh mạch chủ nhĩ phải tới chỗ nối nhĩ phải tĩnh mạch chủ Về mặt giải phẫu, phức hợp nút xoang nằm thượng tâm mạc, giới hạn terminal groove (hay sulcus terminalis) phía thượng tâm mạc tương ứng phía nội tâm mạc crista terminalis [15], [16] (Hình 1.2) Tĩnh mạch Động mạch chủ Tiểu nhĩ phải Động mạch phổi chủ Các dải bè Crista Nút xoang Terminalis Nhĩ trái Thất phải Bó His Nút nhĩ thất Tĩnh mạch chủ Xoang vành Van ba Hình 1.2 Giải phẫu nút xoang hệ thống dẫn truyền tim Nút xoang chịu chi phối thần kinh giao cảm phó giao cảm, thể qua tần số phát nhịp Nhịp tim tăng có giảm tương đối hoạt động thần kinh phó giao cảm tăng tương đối hoạt động thần kinh giao cảm Ở người bình thường khoẻ mạnh, tần số tim chịu chi phối chủ yếu trương lực phó giao cảm Khi có hoạt động sinh lý cần tim hoạt động nhanh hơn, ví dụ tập thể dục hay gắng sức, trương lực phó giao cảm bị ức chế, trương lực giao cảm tăng lên Người ta thấy rằng, nhịp tim thay đổi vị trí vùng phát xung nút xoang thay đổi theo Cụ thể, nhịp tim tăng tác dụng thần kinh giao cảm, có dịch chuyển lên phía vùng phát xung Trong đó, nhịp tim chậm xuống tác dụng thần kinh phế vị, vùng phát xung chuyển dịch xuống nút xoang dọc theo crista terminalis [16] Bình thường, nhịp tim nghỉ dao động từ 50 đến 90 chu kỳ / phút [17] Nhịp tim nhìn chung thấp nhịp tim nội (IHR - nhịp tim khơng chịu tác động hệ thần kinh tự động), chủ yếu nút xoang chịu ảnh hưởng trương lực phó giao cảm Nhịp tim bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Nghiên cứu CORDIS nghiên cứu 5428 người cho thấy nhịp tim tăng lên nữ giới, người cao, thói quen sử dụng cà phê, thuốc tỉ lệ nghịch với huyết áp hay mức hoạt động thể lực [18] 1.2 Nhịp nhanh xoang khơng thích hợp 1.2.1 Lịch sử phát bệnh Nhịp nhanh xoang khơng thích hợp (Inappropriate Sinus Tachycardia – IST) gọi nhịp nhanh xoang khơng kịch phát (Nonparoxysmal Sinus Tachycardia) hay nhịp nhanh xoang dai dẳng (permanent sinus tachycardia) Bệnh lần mô tả Codvelle Boucher năm 1939 sau Wising cộng năm 1941 [19], [20] Đến năm 1979, Bauernfeind cộng lần đưa khái niệm hội chứng nhịp nhanh xoang khơng thích hợp tình trạng nhịp nhanh xoang khơng kịch phát mạn tính người khoẻ mạnh [21] Tuy vậy, bệnh dường bị quên lãng năm 1994, Morillo cộng công bố giả thuyết chế hỉnh thành bệnh [22] Từ đó, số nghiên cứu công bố, sâu vào chế bệnh sinh, dịch tễ, điều trị… 1.2.2 Dịch tễ học Bệnh ban đầu cho tương đối gặp cộng đồng Tuy nhiên, với tiến chẩn đoán, đặc biệt việc áp dụng rộng rãi Holter điện tâm đồ 24 góp phần nâng cao tỉ lệ phát bệnh Những chuỗi ca bệnh công bố cho thấy 90% bệnh nhân nữ giới, với độ tuổi từ 15 đến 46 tuổi Mặc dù vậy, số báo cáo gần cho thấy, bệnh gặp khoảng 1,2%, gồm nam nữ với tỉ lệ không khác biệt, nam/nữ 3/4, nhóm bệnh nhân trung niên [3] Bệnh gặp lứa tuổi cao hơn, 61-71 tuổi [23] Như vậy, bệnh nhân mắc nhịp nhanh xoang khơng thích hợp trải rộng nhiều đối tượng khác nhau, độ tuổi gặp trải dài từ trẻ em người cao tuổi 1.2.3 Sinh bệnh học nhịp nhanh xoang khơng thích hợp Ở bệnh nhân nhịp nhanh xoang khơng thích hợp có tình trạng nhip nhanh có nguồn gốc từ nút xoang với tần số vượt mức sinh lý không liên quan tới nhu cầu hoạt động sinh lý hay chuyển hoá Cho tới nay, chế bệnh sinh NNXKTH chưa thật rõ ràng với số giả thuyết đưa Bauernfeind cộng sự, báo cáo năm 1979, phân tích thấy có bệnh nhân NNXKTH họ có suy giảm trương lực thần kinh phế vị, đưa giả thuyết bất thường thần kinh tự chủ tác động lên nút xoang, tăng mức trương lực thần kinh giao cảm hay suy giảm trương lực thần kinh phó giao cảm [21] Một giả thuyết khác bất thường thân nút xoang Một nghiên cứu giải phẫu bệnh nút xoang phẫu tích từ bệnh nhân bị NNXKTH cho thấy có tăng số lượng khoảng trống lipofuscin-laden tế bào vùng chuyển tiếp nút [24] Morillo cộng [22] nghiên cứu bệnh nhân mắc NNXKTH tiến hành xác định tần số tim nội ngắt hết toàn tác dụng thần kinh tự chủ lên nút xoang đánh giá đáp ứng tần số tim với việc truyền isoproterenol liều tăng dần gắng sức Các tác giả nhận thấy bệnh nhân có biến thiên nhịp tim giới hạn bình thường, gợi ý tương quan hệ thống thần kinh tự động khơng có bất thường Tuy vậy, bệnh nhân có nhịp tim nội (Intrinsic heart rate - IHR) tăng cao tăng nhạy cảm cách bất thường với isoproterenol Các tác giả lập luận bệnh nhân NNXKTH, có tăng bất thường tính tự động nút xoang, tăng nhạy cảm với kích thích beta giao cảm giảm đáp ứng với kích thích phế vị Tăng tự kháng thể beta – adrenergic nguyên nhân số tác giả [17], [25], [26] Trong đó, Chiale cộng lần báo cáo có tới 52% bệnh nhân bị NNXKTH nghiên cứu họ có xuất tự kháng thể IgG kháng thụ thể beta-adrenergic nhóm chứng khoẻ mạnh khơng Điều dẫn tới gia tăng trương lực giao cảm, làm tăng nhịp tim [26] Một số nguyên nhân khác đề cập đến bảng sau [17] Bảng 1.1 Một số ngun nhân nhịp nhanh xoang khơng thích hợp Hoạt hố mức nhịp nội nút xoang : bệnh lý kênh ion Mất cân thần kinh tự động - Giảm hoạt động hệ phó giao cảm + Tăng độ nhạy receptor muscarinic + Giảm hoạt động dây thần kinh phế vị ly tâm - Tăng hoạt động thần kinh giao cảm Tự kháng thể gắn receptor beta - adrenergic - Kết hợp Hoạt hoá receptor áp lực (baroreceptor) Thay đổi hệ thần kinh nội tiết Vasoactive intestinal polypeptide - Polypeptide ruột hoạt mạch Histamine Norepinephrine Epinephrine Hoạt hoá thụ thể Serotonin 1-A Hoạt hoá hệ GABA-nergic trung ương Chất P 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng Các bệnh nhân mắc NNXKTH có triệu chứng đa dạng Đó cảm giác hồi hộp đánh trống ngực, xuất liên tục hay gắng sức nhẹ, có khơng có kèm hoa mắt chóng mặt, ngất, cảm giác lâng lâng, đau ngực hay tức ngực, khó thở, lo âu, giảm khả gắng sức [27] Một số bệnh nhân khơng có triệu chứng gì, số khác có triệu chứng nặng nề Các triệu chứng khơng hồn toàn liên quan tới mức độ nhịp nhanh [28] 1.2.5 Chẩn đoán xác định chẩn đoán phân biệt Chẩn đoán cần dựa tiếp cận tổng thể lâm sàng cận lâm sàng Bao gồm việc khai thác kỹ tiền sử, bệnh sử, khám tim mạch, làm điện tâm đồ 12 chuyển đạo nghỉ, siêu âm tim, Holter điện tâm đồ 24 điện tâm đồ gắng sức (trong số trường hợp) Theo khuyến cáo ACC/AHA/HRS 2015, tiêu chuẩn chẩn đoán NNXKTH bao gồm: tần số nghỉ > 100 chu kỳ / phút tần số tim trung bình > 90 chu kỳ / phút Holter điện tâm đồ 24 Mặt khác, hình ảnh điện tâm đồ phải thoả mãn số tiêu chuẩn mô tả bảng sau [9] Bảng 1.2 Tiêu chuẩn NNXKTH điện tâm đồ Tiêu chí Nhịp tim Sóng P Đặc điểm >= 100 chu kỳ / phút nghỉ hay gắng sức nhẹ Hình thái trục sóng P suốt thời gian nhịp nhanh tương tự hay giống nhịp nghỉ với vector sóng P từ xuống dưới, từ phải sang trái (P dương chuyển đạo DI, DII, aVF) 10 Khởi phát/ kết thúc Tính chất Từ từ đến phút Mạn tính, khơng kịch phát Cần loại trừ trường hợp nhịp xoang nhanh thứ phát, do: có thai, thiếu máu, nước, sốt, nhiễm trùng, suy tim, cường giáp, u tuỷ thượng thận, rối loạn lo âu Nhịp nhanh xoang không thích hợp cần phân biệt với hội chứng nhịp nhanh tư đứng (Postural Orthostatic Tachycardia Syndrome - POTS) Các bệnh nhân mắc hội chứng có triệu chứng nhịp nhanh xuất chủ yếu liên quan tới việc thay đổi tư 1.2.6 Diễn biến tự nhiên tiên lượng Diễn biến tự nhiên tiên lượng bệnh nhân mắc nhịp nhanh xoang khơng thích hợp chưa hiểu rõ Chỉ có nghiên cứu theo dõi trường hợp bệnh nhân gia đình mắc bệnh gợi ý bệnh có tiên lượng tương đối tốt [20] Phần lớn báo cáo đề cập đến bệnh nhân nữ (chiếm 90%), trẻ tuổi thời gian mắc triệu chứng tương đối ngắn đến trung bình, vài năm [8] Tuy vậy, có báo cáo trường hợp bệnh nhân nữ cao tuổi có thời gian mắc bệnh kéo dài tới 15 năm [23] Tất trường hợp nói bị tăng huyết áp sau nhiều năm bị nhịp nhanh nghỉ Dù mối quan hệ nhân – việc mắc NNXKTH kéo dài tăng huyết áp không khẳng định nghiên cứu gợi ý việc điều trị NNXKTH giúp cho việc ngăn chặn tăng huyết áp bệnh nhân Cũng có số báo cáo trường hợp mắc bệnh tim, suy tim bệnh nhân mắc nhịp nhanh xoang mạn tính, bao gồm trẻ em người lớn [5], [6], nguy cho thấp [7] Mặc dù vậy, chưa có báo cáo tỉ lệ tử vong bệnh 81 ngực Đánh trống ngực nghỉ gắng sức Đánh trống ngực đứng lên (mà khơng kèm tụt huyết áp >20mmHg) Khó thở nghỉ Khó thở Khó thở gắng sức Khó thở nghỉ gắng sức Ngất Mệt lả, tiền ngất Chóng mặt – chống váng 2.4 Kết đo tần số tim thay đổi tư Tiêu chí Ban đầu Sau điều trị Tần số tim nằm Tần số tim đứng Thay đổi tần số tim 2.5 Kết Holter điện tâm đồ: Tiêu chí Ban đầu Sau điều trị Tần số tim trung bình Tần số tim cao ngày Tần số tim thấp ngày 2.6 Tác dụng phụ không mong muốn 2.6.1 Tóm tắt tác dụng phụ khơng mong muốn Triệu chứng Nhìn chói sáng Ban đầu Sau điều trị 82 Rối loạn thị giác Đau đầu Rối loạn tiêu hoá Chuột rút Triệu chứng khác ( ghi rõ) 2.6.2 Thông tin tác dụng phụ không mong muốn ( có) Tình trạng mắc phải: ……………………………………………………………… Ngày bắt đầu xuất hiện:…………………………………………………………… Ngày kết thúc: ……………………………………………………………………… Mức độ:  Nhẹ, thống qua, khơng ảnh hưởng sinh hoạt  Vừa, ảnh hưởng đến sinh hoạt chịu  Nặng, mong muốn giảm liều ngừng thuốc 2.7 Liều dùng Ivabradine - Sau tháng Tình trạng Có Khơng Giữ nguyên liều tần số trung bình Holter 90ck/p có tác dụng phụ khơng dung nạp BỘ CÂU HỎI ASTA Ông/ bà là: Nam/Nữ Tuổi Ông/Bà: Ông/bà sống với: Độc thân 83 Chồng/Vợ/Gia đình/Người giúp việc Con Lựa chọn khác:…………………………………… Trình độ giáo dục cao mà ơng bà hồn thành: Dưới mức trung học sở Mức trung học sở tương đương Trên mức trung học Mức độ đại học cao Ông /bà làm việc lĩnh vực:………………………………… Phần thứ nhất: Rối loạn nhịp tim ảnh hưởng tới người bệnh nhiều mức độ, cách trả lời câu hỏi phần giúp ơng/bà mơ tả kinh nghiệm triệu chứng bệnh lý rối loạn nhịp Câu hỏi 1: Lần cuối Ông/bà bị rối loạn nhịp tim từ bao giờ? Tôi bị thường xuyên/dai dẳng Tôi bị rối loạn nhịp hết ngày Tôi bị rối loạn nhịp lần cuối cách tuần Tôi bị rối loạn nhịp lần cuối cách khoảng tuần đến tháng Tôi bị rối loạn nhịp lần cuối cách khoảng đến tháng Tôi bị rối loạn nhịp lần cuối cách khoảng đến tháng Tôi bị rối loạn nhịp lần cuối cách khoảng đến 12 tháng Tôi bị rối loạn nhịp lần cuối cách 12 tháng 84 Câu hỏi 2: A Ơng /bà có thường xun phải sử dụng thuốc? Có Khơng Nếu câu trả lời có: Tên thuốc là………………………………… B Nếu Ơng/bà sử dụng điều trị rối loạn nhịp cần: Tên thuốc ………………………………………………………… Tôi phải chịu đựng bệnh rối loạn nhịp hoàn thành phần II III câu hỏi Tơi có rối loạn nhịp tim khơng bị ảnh hưởng, tơi hồn thành phần II III Tôi chịu đựng bệnh lý rối loạn nhịp nên khơng hồn thành phần II III Phần 2: Triệu chứng đặc hiệu rối loạn nhịp tim Rối loạn nhịp đa dạng tùy theo tần số thời gian kéo dài Bằng cách trả lời câu hỏi sau giúp mô tả kinh nghiệm ông/bà rối loạn nhịp Chọn câu trả lợi với tình trạng ông/bà Câu hỏi 1: Cơn rối loạn nhịp tim ơng/bà thơng thường kéo dài: Ít Từ đến Từ đến 24 Từ 24 đến ngày Từ đến ngày Trên ngày Câu hỏi 2: Cơn rối loạn nhịp tim ông/bà kéo dài là: Ít Từ đến Từ đến 24 Từ 24 đến ngày Từ đến ngày Trên ngày Câu hỏi 3: Ơng/bà có lần cảm thấy bị rối loạn nhịp tim vòng tháng gần đây: Khơng có lần Dưới lần 85 Từ đến 15 lần Từ 16 đến 30 lần Trên 30 lần hàng ngày Bị rối loạn hết hàng ngày Bị dai dẳng liên tục Câu hỏi 4: Ơng/bà thấy có mối liên quan điều liệt kê sau với loạn nhịp tim mình: Nhịp tim nhanh Nhịp Nhịp khơng Cảm giác tim đập mạnh bình thường Cảm giác tim ngừng đập vài nhát bóp Cơn rối loạn nhịp ngắn ,thời gian nhỏ phút Khơng có ý phù hợp với rối loạn nhịp Câu hỏi 5: Cơn rối loạn nhịp tim ơng/bà có xảy vào thời điểm đặc biệt ngày? Có Khơng Nếu có: Đó thời điểm nào? Câu hỏi 6: Triệu chứng liên quan với rối loạn nhịp tim ơng/bà: a Khó thở gắng sức Có, nhiều Có, nhiều Có, chứng mực Khơng b Khó thở nghỉ ngơi Có, nhiều Có, nhiều Có, chứng mực Khơng c Hoa mắt, chóng mặt Có, nhiều Có, nhiều Có, chứng mực Khơng d Mồ lạnh (xanh tái, lạnh, mồ hơi) Có, nhiều Có, nhiều 86 Có, chứng mực Khơng e Mệt mỏi, ốm yếu Có, nhiều Có, nhiều Có, chứng mực Khơng f Mệt nhọc, chán nản Có, nhiều Có, nhiều Có, chứng mực Khơng g Đau ngực Có, nhiều Có, nhiều Có, chứng mực Khơng h Nặng ngực, khó chịu ngực Có, nhiều Có, nhiều Có, chừng mực Khơng i Lo lắng Có, nhiều Có, nhiều Có, chứng mực Khơng Câu hỏi 7: Ơng/bà có cảm thấy mệt lả loạn nhịp tim? Có Khơng Câu hỏi 8: Ơng/bà có bị ngất rối loạn nhịp? Có Khơng Phần III: Sức khỏe liên quan đên chất lượng sống Những câu hỏi phần nhằm đánh giá ảnh hưởng bệnh lý rối loạn nhịp tim lên sống hàng ngày ơng/bà Vui lòng chon câu trả lời gần với tình trạng 87 Nếu nghi ngờ lựa chọn ý gần với tình trạng ơng/bà, trường hợp ơng bà khơng thể xác định tình trạng nêu đây, chọn “ khơng” Câu hỏi 1: Ơng /bà có cảm thấy khơng thể thực cơng việc thường ngày, học tập tham gia hoạt động khác mà thích bị rối loạn nhịp? Có, nhiều Có, nhiều Có, chừng mực Khơng Câu hỏi 2: Ơng/bà có dành thời gian cho mối quan hệ, bạn bè bị rối loạn nhịp tim khơng? Có, nhiều Có, nhiều Có, chừng mực Khơng Câu hỏi 3: Ơng/bà có dành thời gian cho người có quen biết xã giao bị rối loạn nhịp tim khơng? Có, nhiều Có, nhiều Có, chừng mực Khơng Câu hỏi 4: Ơng/bà có phải hủy kế hoạch thực số việc, ví dụ du lịch, hay hoạt động nhàn rỗi khác bị rối loạn nhịp tim khơng? Có, nhiều Có, nhiều Có, thống qua Không Câu hỏi 5: Hoạt động thể lực ông/bà có bị giảm bị rối loạn nhịp? Có, nhiều Có, nhiều Có, chừng mực Khơng Câu hỏi 6: Ơng/bà có cảm thấy giảm khả tập trung bị rối loạn nhịp? Có, nhiều 88 Có, nhiều Có, chừng mực Khơng Câu hỏi 7: Ơng/bà có bị suy giảm tinh thần hay buồn phiền bị rối loạn nhịp tim khơng? Có, nhiều ( a lot ) Có, nhiều ( quite a lot ) Có, chừng mực đó( to a certain extent) Khơng Câu hỏi 8: Ơng/bà có thấy bị kích thích hay giận bị rối loạn nhịp? Có, nhiều ( a lot ) Có, nhiều ( quite a lot ) Có, chừng mực đó( to a certain extent) Khơng Câu hỏi 9: Giấc ngủ ơng/bà có bị ảnh hưởng bới rối loạn nhịp tim hay không? Có, nhiều Có, nhiều Có, chừng mực Khơng Câu hỏi 10: Đời sống tình dục ơng/bà có bị ảnh hưởng rối loạn nhịp tim hay khơng? Có, nhiều Có, nhiều Có, chừng mực Khơng Câu hỏi 11: Ơng/bà có lo lắng chết bị rối loạn nhịp tim hay khơng? Có, nhiều Có, nhiều Có, chừng mực Khơng Câu hỏi 12: Nhìn chung cống ơng/bà có bị suy giảm bị rối loạn nhịp tim hay khơng? Có , nhiều Có , nhiều Có, chừng mực 89 Khơng Câu hỏi 13: Ơng/bà có cảm thấy lo lắng rắng triệu chứng tái phát sau thời gian không xuất rối loạn nhịp tim? Có, nhiều Có, nhiều Có, chừng mực Khơng 90 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN DUY THNG KếT QUả ĐIềU TRị BằNG IVABRADINE BệNH NHÂN NHịP NHANH XOANG KHÔNG THíCH HợP Chuyờn ngnh: Tim mạch Mã số: 60 72 0140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS PHAN ĐÌNH PHONG HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân ck/p Chu kỳ/phút CLCS Chất lượng sống NNXKTH Nhịp nhanh xoang khơng thích hợp SKTC Sức khoẻ thể chất SKTT Sức khoẻ tâm thần DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống dẫn truyền tim Hình 1.2 Giải phẫu nút xoang hệ thống dẫn truyền tim ... an tồn Ivabradine Vì tiến hành nghiên cứu: Kết điều trị Ivabradine bệnh nhân nhịp nhanh xoang khơng thích hợp Nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân mắc nhịp nhanh xoang. .. tuổi 1.2.3 Sinh bệnh học nhịp nhanh xoang khơng thích hợp Ở bệnh nhân nhịp nhanh xoang khơng thích hợp có tình trạng nhip nhanh có nguồn gốc từ nút xoang với tần số vượt mức sinh lý không liên quan... động thể lực [18] 1.2 Nhịp nhanh xoang khơng thích hợp 1.2.1 Lịch sử phát bệnh Nhịp nhanh xoang khơng thích hợp (Inappropriate Sinus Tachycardia – IST) gọi nhịp nhanh xoang không kịch phát (Nonparoxysmal

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:44

Mục lục

    1.1. Hệ thống phát và dẫn truyền xung động điện học của tim

    1.1.2. Giải phẫu và sinh lý nút xoang

    1.2. Nhịp nhanh xoang không thích hợp

    1.2.1. Lịch sử phát hiện bệnh

    1.2.3. Sinh bệnh học nhịp nhanh xoang không thích hợp

    1.2.4. Triệu chứng lâm sàng

    1.2.5. Chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt

    1.2.6. Diễn biến tự nhiên và tiên lượng

    1.2.7.1. Điều trị nội khoa

    1.3.1. Cơ chế tác động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan