1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề cương dị ứng

53 419 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

St : Kenny Như ^^ ĐỀ CƯƠNG DỊ ỨNG 2015 Câu : Trình bày định nghĩa Hen phế quản phân tích yếu tố nguy gây bệnh hen? Câu : Nêu phân tích đặc tính, vai trò dị nguyên gây bệnh hen Câu : Trình bày chế bệnh sinh HPQ Câu : Trình bày biểu LS CLS bệnh HPQ Câu : Nêu cách phân loại mức độ nặng nhẹ khó thở cấp phát bệnh hen cách xử trí thích hợp với đó? Câu :Trình bày cách phân loại theo mức độ nặng nhẹ bệnh hen biện pháp xử trí thích hợp đc GINA khuyến cáo cho mức độ? Câu : Nêu cách tiếp cận chẩn đốn bệnh HPQ, phân tích ý nghĩa loại tiếp cận đó? Câu : Cho biết điểm giống khác để phân biệt phương thức chẩn đốn khơng đặc hiệu đặc hiệu áp dụng thực tiễn chẩn đốn dị ứng MDLS Câu : Trình bày khái quát p2 điều trị bệnh HPQ (cách thức, chủ đạo, ý nghĩa, vai trò) Câu 10 : Trình bày đặc điểm kế hoạch để điều trị dự phòng kiểm sốt triệt để bệnh HPQ, nêu khái quát chế loại thuốc cách thức sử dụng? Câu 11 :Phân biệt hình thức điều trị cắt điều trị dự phòng ý nghĩa chế phẩm thuốc dùng, nói tiêu chí kiểm soát hen triệt để tốt? Câu 12 : Trình bày định nghĩa đặc điểm chung bệnh tự miễn dịch? Câu 13 : Trình bày chế bệnh sinh bệnh tự miễn dịch? Câu 14 : Nêu phân tích tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh tự miễn dịch nói chung? Câu 15 :Nói cách phân loại,kể tên kèm theo đ2 bệnh tự miễn dịch biết? Câu 16 : Trình bày nguyên tắc khái quát biện pháp điều trị bệnh tự miễn dịch? Câu 17 : Trình bày đặc điểm bệnh sinh bệnh lupus ban đỏ hệ thống? Câu 18 : Trình bày biểu lâm sàng bệnh Lupus ban đỏ hệ thống? Câu 19 : Nêu biểu cận lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống? Câu 20 : Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh lupus ban đỏ hệ thống theo hội Khớp Hoa Ký 1997, điều kiện cho chẩn đoán nghi ngờ chẩn đoán xác định? Câu 21 : Trình bày khái quát tiến triển, điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống? St : Kenny Như ^^ Câu 22 : Trình bày nguyên lý, cách tiến hành, đọc kết quả, định, chống định ứng dụng test lẩy da Câu 23 : Trình bày nguyên lý,các bước tiến hành,đánh giá kết PỨ tiêu BC đặc hiệu? Câu 24 : Trình bày nguyên lý chung test bì test invitro So sánh định giá trị test invivo invitro? Câu 25 : Trình bày nguyên lý, cách tiến hành, đánh giá kết test kích thích niêm mạc lưỡi? Câu 26 : Trình bày biểu lâm sàng hay gặp bệnh dị ứng nghề nghiệp? Câu 27 : Nêu nguyên tắc điều trị biện pháp dự phòng bệnh dị ứng nghề nghiệp? Câu 28 : Trình bày định nghĩa dị ứng Nêu cách phân loại phản ứng bệnh dị ứng theo thời gian? Câu 29 : Trình bày thuyết đa chế phản ứng dị ứng bệnh dị ứng? Câu 30 : Trình bày phân loại phản ứng bệnh dị ứng theo Gell – Coombs, cho ví dụ minh họa cho typ? Câu 31 : Trình bày định nghĩa dị nguyên phân loại dị nguyên? Câu 32 : Trình bày định nghĩa nêu chế bệnh sinh sốc phản vệ? Câu 33 : Trình bày biểu lâm sàng sốc phản vệ? Câu 34 : Trình bày biện pháp điều trị dự phòng sốc phản vệ? Câu 35 : Trình bày bước xử lý sốc phản vệ Câu 36: trình bày chế bệnh sinh dị ứng thuốc Mỗi loại cho ví dị minh họa? Câu 37 : Trình bày triệu chứng lâm sàng da dị ứng thuốc? Câu 38 : Phân tích yếu tố có liên quan đến dị ứng thuốc thử đánh giá vai trò gây dị ứng yếu tố đó? Câu 39: Trình bày biểu rối loạn huyết học biểu khác dị ứng thuốc? Câu 40: Nêu nguyên tắc chung điều trị số tai biến dị ứng thuốc nguyên tắc điều trị mày đay, phù Quincke? Câu 41 : Nêu nguyên tắc chung điều trị số tai biến dị ứng thuốc nêu nguyên tắc điều trị viêm da dị ứng? Câu 42: Trình bày phân loại sốc phản vệ theo chế bệnh sinh? Câu 43 : Nêu nhóm nguyên nhân gây sốc phản vệ, cho ví dụ cụ thể? St : Kenny Như ^^ Câu : Trình bày định nghĩa Hen phế quản phân tích yếu tố nguy gây bệnh hen? 1.ĐN bệnh HPQ - Là bệnh viêm mạn tính đường hơ hấp - Tăng tính phản ứng đường hơ hấp thể đợt khò khè, ho, khó thở lặp lặp lại - Tắc nghẽn đường hô hấp lan tỏa, biến đổi theo thời gian thường tự hồi phục hay điều trị *ĐN theo chương trình phòng chống hen tồn cầu GINA 2010: HPQ đc định nghĩa rối loạn viêm mạn tính đường thở, có tham gia nhiều loại tế bào yếu tố có nguồn gốc tế bào Phản ứng viêm mạn tính có liên quan với tình trạng tăng tính phản ứng đường thở gây khò khè, khó thở, nặng ngực ho tái diễn, đặc biệt vào nửa đêm gần sáng Các triệu chứng có liên quan tới tình trạng tắc nghẽn lan tỏa có biến đổi đường thở phổi, thường hồi phục tự nhiên sau điều trị 2.Các yếu tố nguy gây bệnh hen : - Cơ địa dị ứng thân gđ (viêm mũi xoang dị ứng, mày đay, hen,…) - Di truyền (đa gen, ADAM 33), đột biến thay đổi enzym metaloproteases , tác động đến trơn đường hô hấp - Nhiễm trùng đường hô hấp : virus cúm thông thường virus cúm khác , có bội nhiễm VK - Mơi trường nhiễm :  Hóa chất khơng khí hóa chất hữu cơ, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu  Bụi : bụi nhà, đường phố, thư viện, có nhiều thành phần polypeptid, polysarcarid, … -Thời tiết lạnh ẩm thuận lợi cho HPQ xuất hiện, thường ko sốt, điều trị corticoid hen ổn định chuyển đk sống sang vùng khí hậu ấp áp bệnh thuyên giảm rõ - Dinh dưỡng, rối loạn TK nội tiết St : Kenny Như ^^ Câu : Nêu phân tích đặc tính, vai trò dị nguyên gây bệnh hen ĐN bệnh HPQ - Là bệnh viêm mạn tính đường hơ hấp - Tăng tính phản ứng đường hơ hấp thể đợt khò khè, ho, khó thở lặp lặp lại - Tắc nghẽn đường hô hấp lan tỏa, biến đổi theo thời gian thường tự hồi phục hay điều trị Các dị nguyên gây hen : *HPQ dị ứng ko nhiễm trùng (typ I, III) : thường dị nguyên - Bụi sinh hoạt ( bụi nhà, bụi đường phố, bụi thư viện,…) có nhiều thành phần phức tạp polypeptid, polysaccarid,… -> nguyên nhân hay gặp gây HPQ -Dị nguyên biểu bì lơng súc vật (chó, mèo , ngựa) vẩy da: TB động vật lọt vào thể theo nhiều đường khác có tính KN -> ngun nhân nhiều bệnh dị ứng hay gặp có hen - Phấn hoa, khói bếp (than, củi), hương khói, thuốc - Lông vũ (chim, gà,,…) - Thực phẩm (tôm , cua, cá….) - Thuốc (penicillin, strptomycin,…) →Các dị nguyên gây :  Quá mẫn typ I : DN kích thích tăng sx KT IgE người có địa dị ứng, TB Mast niêm mạc đường hơ hấp hoạt hóa DN giải phóng hoạt chất trung gian -> viêm cấp (cơn hen nhanh)  Quá mẫn typ III : PUMD lắng đọng thành mạch niêm mạc đường hô hấp gây viêm bán cấp, mạn (IgG, IgM) *HPQ dị ứng nhiễm trùng (typ IV), thường DN: - Vk : tụ cầu, liên cầu, phế cầu,… - Virus : virus cúm, Rhinovirus St : Kenny Như ^^ - Nấm, mốc - Ký sinh trùng → Gây bệnh theo chế mẫn typ IV : TB lympho T gây viêm mạn tính, mẫn chậm đường hơ hấp, phì đại trơn đường thở Các DN tác động độc lập thường kết hợp vs yếu tố DN khác kết hợp vs chế tác động khác Câu : Trình bày chế bệnh sinh HPQ ĐN bệnh HPQ - Là bệnh viêm mạn tính đường hơ hấp - Tăng tính phản ứng đường hơ hấp thể đợt khò khè, ho, khó thở lặp lặp lại - Tắc nghẽn đường hô hấp lan tỏa, biến đổi theo thời gian thường tự hồi phục hay điều trị Bệnh sinh : Chủ yếu chế miễn dịch dị ứng, với tham gia hay nhiều loại hình mẫn bao gồm QM typ I, III, IV Nguyên nhân: dị nguyên từ vào chủ yếu qua đường hô hấp phân loại DN không nhiễm trùng nhiễm trùng( phấn hoa, bụi, thức ăn, vsv…) -Giai đoạn mẫn cảm: DN kích thích sản xuất IgE, IgG1 địa rối loạn điều hoà MD -Phản ứng MD chỗ theo chế :  Quá mẫn typ I : DN kích thích tăng sx KT IgE người có địa dị ứng, TB Mast niêm mạc đường hơ hấp hoạt hóa gặp DN giải phóng hoạt chất trung gian -> kích thích receptor anpha gây co thắt PQ gây viêm cấp (cơn hen nhanh)  Quá mẫn typ III : PUMD lắng đọng thành mạch niêm mạc đường hô hấp gây viêm bán cấp, mạn (IgG, IgM) St : Kenny Như ^^  Quá mẫn typ IV : TB lympho T gây viêm mạn tính kiểu mẫn chậm đường hơ hấp, phì đại trơn PQ gây triệu chứng mạn kéo dài *Ngồi ra, giải thích theo chế :     Tăng phản ứng PQ Cơ chế TK Cơ chế thể dịch Vai trò leucotrien prostagladin Câu : Trình bày biểu LS CLS bệnh HPQ ĐN bệnh HPQ : câu 1.Biểu LS: *TS : dị ứng thân gđ * Đặc điểm hen: khó thở có hồi phục chia làm gđ: - Gđ tiền triệu : hắt hơi, sổ mũi, khô mũi, ho thành cơn, khạc đờm, khó thở nhẹ - Gđ khó thở cao độ: khó thở xuất đột ngột thay đổi thời tiết, thường tối nửa đêm, khó thở chậm, cò cử, khó thở tự kết thúc mà ko cần dùng thuốc, hen phổi bt - Gđ hồi phục : hen hết nhanh chậm, ho, khạc đờm dính qnh, ngày sau khó thở, mệt mỏi, ngủ -Cơn khó thở kịch phát kiểu hen: có dấu hiệu tiền triệu, khám phổi nghe có ran ngáy, ral rít, co kéo hơ hấp, cò cử khò khè, thuyên giảm -Ho dai dẳng tái phát nhiều lần, khạc đờm trắng dính -Dấu hiệu cò cử khò khè -Nặng ngực nhiều lần -Tính chất xuất cơn: đêm, hoàn cảnh giống nhau, tiếp xúc dị nguyên, yếu tố thúc đẩy tăng nặng St : Kenny Như ^^ -Biểu theo thể hen: nặng nhẹ mức độ khác tùy người, giai đoạn(bậc 1,2,3,4) -Các dấu hiệu biến chứng tim mạch: tim phổi mạn, suy hơ hấp, ngực hình thùng 2.Biểu CLS :(7) -Xquang phổi : tăng sáng cơn, giãn hình thùng -Khí máu: PaO2 ↓, PaCO2 ↓, HbO2 ↓ hen nặng -Thăm dò chức thơng khí: FEV ↓, PEF ↓, RV ↑, VC bt ↓ Rl thơng khí tắc nghẽn -Dịch nhày mũi : tăng BC toan -Tăng IgE toàn phần : tăng IgE đặc hiệu huyết -Test bì vs dị nguyên (+), test kích thích (+) -XN máu : BC tăng hen cấp, tăng cao (chủ yếu N) bội nhiễm, BC toan tăng >10% Test da test in vivo, in vitro thay đổi tùy tình huống: tăng IgE, Câu : Nêu cách phân loại mức độ nặng nhẹ khó thở cấp phát bệnh hen cách xử trí thích hợp với đó? ĐN bệnh HPQ ( câu 2) *Cơn khó thở nhẹ :  Khó thở nhẹ, ral rít lan tỏa, trao đổi khí bình thường  FEV1 ; 50 – 80%  Cách xử trí : Điều trị khí dung uống thuốc giãn phế quản Ephedrin, salbutamol liều vừa phải *Cơn hen trung bình:  Đ2 : Suy hơ hấp nhẹ, khó thở nhanh, ral rít rõ, trao đổi khí bình thường or giảm, FEV1: 50%, pH tăng, PaO2 giảm, PaCO2 giảm St : Kenny Như ^^ Xử trí : Điều trị thuốc hen nhẹ tiêm TM giản phế quản, phối hợp corticoit uống  *Cơn hen nặng:  Đ2 : suy hô hấp rõ rệt, ral rít rõ, RRPN mất, mạch đảo ngược, co rút ức đòn chũm, FEV1 25%, pH bt or giảm, PaO2 giảm, PaCO2 bt or tăng  Xử trí: Điều trị bước như: khí dung, phối hợp tiêm uống thuốc giãn phế quản corticoid TM *Cơn hen ác tính:  Đ2 : shh cấp tính, RL tim mạch, suy tim phải, RL tâm thần, HC nhiễm khuẩn đường hô hấp, nc, RL điện giải, toan chuyển hóa, PaO PaCO2 tăng cao, pH giảm, Ure máu tăng  Xử trí: Điều trị tăng liều dần tùy theo đáp ứng, thở ôxy, cần hỗ trợ hô hấp máy có; thuốc tiêm giãn phế quản phối hợp corticoit tác dụng nhanh đường TM Câu :Trình bày cách phân loại theo mức độ nặng nhẹ bệnh hen biện pháp xử trí thích hợp đc GINA khuyến cáo cho mức độ? ĐN bệnh HPQ (câu 2) 1.Phân loại : Bậc TC ngày TC đêm Bậc (nhẹ cơn) Bậc (nhẹ dai dẳng) Bậc (vừa dai dẳng) Bậc (nặng dai dẳng) 1 lần/tuần a/h đến hđ, thể lực, giấc ngủ Thường Giới hạn hđ, Xuyên Giấc ngủ Hàng ngày Cơn cấp 2.Biện pháp xử trí theo mức độ *Hen nhẹ cơn: PEF or FEV1 >80% Dao động PEF of FEV1 80% 20-30% 60-80% >30% 30% St : Kenny Như ^^ - Dùng thuốc chủ vận β2 :+ Salbutamol 2mg x 2v/lần x lần/ngày + Feneterol (Berodual) dạng xịt + Terbutalin 5mg x 1v/lần x lần/ngày -Theophylin 100mg x 1-2v/lần -Có thể châm cứu or xoa bóp bấm huyệt *Hen nhẹ, dai dẳng: -Dùng thuốc chủ vận β2 -Nếu cần cho thêm thuốc chủ vận β2 kéo dài : Salbutamol 4mg x 2v/ngày uống trc ngủ đêm or sử dụng Theostat 300mg x 1v/ngày (chia lần cách 12h) -Corticoid dạng phun xịt liều thấp 500 - 800μg/24h chia lần *Hen vừa , dai dẳng: - Điều trị - Có thể dùng đg TM : Salbutamol 0,5mg x 0,1 μg/kg/phút Diaphylin 0,24g x ống/6h pha dịch truyền -Corticoid phun hít 800-2000 μg/ngày phối hợp prednisolon 5mg x 6v/24h -Thở oxy qua ống thông mũi 3-4l/phút -Cho KS chống bội nhiễm : Ampicillin 2-4g/ngày x 7-10 ngày Cefalosporin 1-2g/ngày x 7-10 ngày -Cho đủ nc qua đường uống hay truyền TM 1-2l/ngày *Hen dai dẳng nặng: - Xử trí hen vừa dai dẳng -Tăng liều truyền Salbutamol 1,46 ± 0,56mg/h -Cho corticoid liều cao, tiêm truyền TM  Depersolon 30mg, tiêm TM or uống 4-6h St : Kenny Như ^^   Solumedrol 40mg x 2-4 lọ/ngày Solucortef 100mg x 2-4 lọ/ngày Câu : Nêu cách tiếp cận chẩn đoán bệnh HPQ, phân tích ý nghĩa loại tiếp cận đó? ĐN bệnh HPQ (câu 2) Có cách tiếp cận chẩn đoán HPQ :  ko đặc hiệu HPQ  đặc hiệu HPQ 1.Chẩn đoán ko đặc hiệu HPQ: - Dựa vào TCLS : hen điển hình, dấu hiệu :     Ho thường tăng đêm Thở rít, khò khè tái phát Khó thở tái phát Nặng ngực Các dấu hiệu xuất hiện, nặng lên đêm sáng sớm, nhiều lần hoàn cảnh giống or sau vận động gắng sức, xúc động,thay đổi thời tiết, tiếp xúc vs dị nguyên -Dấu hiệu tiền triệu : hắt hơi, ngứa mũi, sổ mũi, ho khan,… -Dựa vào địa BN : địa dị ứng : hay kèm theo mày đay, mẩn ngứa, dựa vào hoàn cảnh phát sinh khó thở dựa vào TS dị ứng gđ -Các XN thăm dò : có RL thơng khí tắc nghẽn có hồi phục FEV1 20%, Xquang phổi tăng sáng cơn, ngực giãn hình thùng -Có kết tốt điều trị theo phác đồ bệnh dị ứng : thuốc giãn PQ, corticoid →Ý nghĩa : Đảm bảo sk, nâng cao chất lượng c/s , vơ hiệu hóa chất trung gian hóa học, xử lý RL chức năng, ổn định TC dị ứng thuốc kháng histamin, serotonin, giãn PQ 2.Chẩn đoán đặc hiệu HPQ: Chẩn đốn khơng đặc hiệu xác định bệnh nhân có bị bệnh HPQ hay khơng 10 St : Kenny Như ^^ *Thể tối cấp : Chiếm 1/3 số BN bị sốc phản vệ Thường gặp biểu tim mạch bật sau vài phút có xâm nhập DN, tiêm or muộn DN qua đg tiêu hóa Biểu thường gặp  Ngứa toàn thân, bắt đầu mặt, cằm  Mặt tái xanh, vã mồ hôi, đầu chi lạnh  Mạch nhanh nhỏ, tim đập nhanh, có chậm  HA tụt, ko đo đc  Mấy ý thức *Thể cấp tính : biểu muộn hạ - Tồn thân : BN trạng thái kích thích, hoa mắt chóng mặt, trống ngực HA Có tổn thương số quan :  Hô hấp : thở nhanh, co thắt PQ, phù phổi cấp, phù Quicke  Tiêu hóa : buồn nơn, nơn, đau bụng, ngồi có có máu  Thần kinh : BN tình trạng kích thích, lo lắng  Ngồi da : mày đay tồn thân, phù Quicke  Điện tim đồ : RL dẫn truyền, biểu thiếu máu tim, tổn thương hoại tử *Diễn biến chậm Câu 34 : Trình bày biện pháp điều trị dự phòng sốc phản vệ? ĐN :Sốc phản vệ phản ứng dị ứng nặng xảy thể tiếp xúc vs DN pư dị ứng xảy ko đc phát xử lý cấp cứu kịp thời, ng bệnh tử vong Biện pháp dự phòng điều trị dự phòng sốc phản vệ : Tuyên truyền việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, cđ Trước kê đơn dùng thuốc phải hỏi ng bệnh or ng nhà TS dị ứng thuốc Ng bệnh sốc phản vệ trc viện phải ghi rõ tên thuốc (chất) gây dị ứng Chú ý ghi tên thuốc gốc, ko ghi tên biệt dược Phải chuẩn bị sẵn thuốc dụng cụ cấp cứu sốc pvê 39 St : Kenny Như ^^ Phải làm test lẩy da trc tiêm KS, test (-) ms đc tiêm (test bì, test niêm mạc lưỡi) Cần nhận biểu phản vệ tiêm thuốc, cần nhận chẩn đốn sốc pve trc thực xảy Lưu Bn lại 10-15 phút sau tiêm thuốc đề phòng trường hợp xra muộn Trường hợp nghi ngờ phản vệ, cần đặt BN nằm ngửa thoải mái, tạo đk tốt cho tuần hồn hơ hấp, TD liên tục số sinh tồn Nếu buộc phải sử dụng thuốc xác định có nhiều khả gây dị ứng mà khơng có loại khác thay phải tiến hành điều trị dự phòng sốc phản vệ cách: +cho thuốc chống dị ứng trước dùng thuốc 3-5 ngày corticoid phối hợp kháng histamine +hoặc tiến hành biện pháp giải mẫn cảm đặc hiệu với thuốc tiêm uống liều nhỏ tăng dần nhiều ngày trước dùng liều điều trị thích hợp Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cấp cứu sốc phản vệ sẵn sàng trước có can thiệp điều trị uống tiêm thuốc cho bệnh nhân( nêu loại số lượng tối thiểu) Câu 35 : Trình bày bước xử lý sốc phản vệ? ĐN :Sốc phản vệ phản ứng dị ứng nặng xảy thể tiếp xúc vs DN pư dị ứng xảy ko đc phát xử lý cấp cứu kịp thời, ng bệnh tử vong Nguyên tắc xử trí: chẩn đốn nhanh( dựa vào lâm sàng tiền sử dùng thuốc trước đó), xử trí phải khẩn trương, tức thì, chỗ Các bước : B1 : Phát kịp thời không để người bệnh tiếp xúc thêm với dị nguyên thuốc gây sốc phản vệ( DN nghi ngờ): ga rơ phía nơi tiêm(nếu thuốc gây dị ứng dùng đường tiêm), sau phút nới ga rô lần; thuốc đường uống, xơng, hít ngừng dùng, đường bơi da lau rửa bỏ(ít xẩy ra) B2 Nhanh chóng cho bệnh nhân nằm nơi kín gió, đầu thấp, nghiêng bên, nới bớt quần áo 40 St : Kenny Như ^^ B3 Tiêm mũi tiêm Adrenalin 0,3-0,5ml(tiêm chậm TM, ưu tiên tm đùi, hay tiêm bắp khó khăn lấy mạch để kịp đảm bảo khẩn trương) B4 Nên cắm chai dịch truyền TM G5% (hoặc dịch đẳng trương có ví dụ Nacl…) để giữ đường tiêm truyền thuốc cấp cứu tiện bù dịch sau B5 Theo dõi HA sau đó, 3-10 phút lần -Nếu thấy xu hướng HA ổn định sau xử trí ban đầu tiếp tục theo dõi thêm -Nếu thấy HA thấp phải tiêm tiếp thêm ống 0,3-0,5mg Adrenalin TM(có thể tiêm qua ống kim truyền) B6 Sau 15 phút xử trí mà HA tình trạng chung bệnh nhân khơng tốt hơn, đặt hai tình xử trí tuỳ tình trạng mạch HA, cụ thể nếu: -Mạch

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w