1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương da liễu CTu 30

48 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 246,5 KB

Nội dung

BỆNH PHONG Câu Nêu đặc điểm sinh vật học Mycobacterium Leprae - Định nghĩa: Bệnh phong bệnh nhiễm trùng mạn tính trực khuẩn Mycobacterrium Leprea gây nên Bệnh gây tổn thương chủ yếu da thần kinh ngoại biên Bệnh không điều trị sớm, trường hợp nặng gây tổn thương số quan mắt, mũi , họng, xương - Năm 1873 Nhà bác học Armauer Hansen tìm thấy VK phong Mycobacterrium Leprea giống “gậy” để đền đáp công lao to lớn ông người tao lấy tên ông đặt cho trực khuẩn gây bệnh phong Trục khuẩn Hansen’s Bacillus - M Leprae hình gậy thẳng đứng cong, vk kháng cồn axit dài 1-8μ, rộng 0,2- 0,8μ, đầu nhọn tròn, đứt đoạn, thành hạt Sự thay đổi hình thái liên quan đến khả đề kháng thể vật chủ VK nằm riêng rẽ thường hợp thành bó song song cụm - M.Leprae sống tế bào thể sống, (thường tìm thấy vk đặn nước mũi thương tổn da người phong ác tính) Ra ngồi thể tồn khoảng 1-7 ngày - Hiện chưa nuôi cấy M.leprae môi trường nhân tạo năm 1960 shepard gây ổ nhiễm khuẩn gan chân chuột –Nhuộm ziehl-neelsen vk dạng que đỏ 1-8 μ Rộng 0.30,5 μ Vk thường tìm thấy tế bào nội mạch mạch máu tế bào đơn nhân - Qua thực nghiệm cho thấy M Leprae nhân lên, phát triển tốt nhiệt độ 30- 30 độ C, chu kỳ sinh sản 13 ngày Câu Dịch tễ bệnh phong Việt Nam giới – Bệnh phong bệnh lây truyền bệnh di truyền Tuy nhiên bệnh khó lây, tỷ lệ lây cặp vợ chồng gia đình có người bị bệnh phong – % - Bệnh phong lây có phụ thuộc vào điều kiện: + Mầm bệnh: Trực khuẩn phong Mycobacterrium Leprea + Nguồn lây: Bệnh nhân phong thể u, trung gian (nhiều vk hắt hơi, ho vk từ mũi, họng bắn môi trường người xung quanh bán kính 1m) Tuy nhiên tỷ lệ người bị thể phong thấp + Đường xâm nhập: đường hô hấp da bị sây sát (hai đường chính) - Cơ thể cảm thụ + Tuổi mắc bệnh: Theo nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh phong thường bị nhiễm từ tuổi ấu thơ ( thương tổn da có >1 dây TK ngoại vi bị tổn thương + Bao gồm thể B L Miễn Dịch: phản ứng Misuda luôn (-) - Giải phẫu bệnh : thường bị teo đét, thâm nhiễm lan tỏa đại thực bào Vircho - Thể ko điều trị có nhiều biến chứng, di chứng Câu Tổn thương thần kinh bệnh phong hậu Định nghĩa Bệnh phong bệnh nhiễm trùng mạn tính trực khuẩn Mycobacterrium Leprea gây nên Bệnh gây tổn thương chủ yếu da TK ngoại vi Bệnh không điều trị sớm, trường hợp nặng gây tổn thương số quan mắt, mũi , họng, xương Tổn thương thần kỉnh – Thường gặp viêm dây thần kinh (dây thần kinh to lên chuỗi hình hạt) có dây + Thần kinh trụ: Ở rãnh ròng rọc trụ + Thần kinh quay: mặt khuỷu tay cổ tay + Thần kinh giữa: mặt trước cổ tay + Thần kinh chày sau: sau mắt cá + Thần kinh hơng khoeo ngồi: sau bên cổ xương mác + Thần kinh cổ nông: Ở sau tai + Thần kinh mặt: Ở trước tai + Thần kinh giữa: mặt trước cổ tay (bàn tay khỉ) Hậu tổn thương thần kinh dẫn đến: + Mất cảm giác: Thường bệnh nhân bị cảm giác đau (tê) phát châm kim cùn không thấy đau + Tê từ đầu chi đến gốc chi, khu trú vùng da + Mất cảm giác nóng lạnh: phát áp ống nước nóng, bệnh nhân khơng thấy nóng + Mất cảm giác sờ mó (xúc giác): Bệnh nhân khơng nhận biết vật chạm vào da + Đau nhức: tk viêm gây đau nhức tự nhiên sờ nắn + Teo cơ, liệt cơ: dây tk bị tổn thương làm cho bị teo Ví dụ: teo mơ cái, mơ út ngón tay 4+5 tổn thương tk trụ Có ngón tay + + + tổn thương tk (bàn tay vuốt thú) Bàn tay rủ tổn thương tk quay Bàn chân rủ cất cần tổn thương tk hơng kheo ngồi + Mắt thỏ (hở mí) tk VII ngoại vi làm mắt khơng nhắm kín Câu Đặc điểm lâm sàng cá thể phong (bất định, củ, trung gian, u) * Định nghĩa Bệnh phong bệnh nhiễm trùng mạn tính trực khuẩn Mycobacterrium Leprea gây nên Bệnh gây tổn thương chủ yếu da thần kinh ngoại vi Bệnh không điều trị sớm, trường hợp nặng gây tổn thương số quan mắt, mũi , họng, xương * Đặc điểm lâm sàng cá thể phong *.Thể bất định (I) – Là biểu sớm bệnh phong, tổn thương thường dát màu hồng or trắng or bầu dục, có dát khơng đối xứng, vị trí thường mặt, mặt duỗi chi thân – TK ngoại biên khơng to kèm theo giảm cảm giác đau – Đây thể khơng ổn định bệnh tự khỏi tiến triển sang thể phong khác *.Thể củ (T) – Tổn thương thường mảng củ, thường mảng đk dị nguyên / yếu tố TK, đặc biệt sang chấn tâm lý, RLTK vận mach 3.Tổ chức bệnh học Nếu sinh thiết da thương tổn có hình ảnh: 36 -Trung bì: nhú bì có mao mạch giãn gây xung huyết, tượng thoát dịch huyết thấm vào thượng bì – Thượng bì: TB gai đứt cầu nối nên chúng tách rời tạo hốc lớp gai gọi htượng xốp bào, hốc chứa đầy huyết ngấm lên từ trung bì mụn nước hình thành Câu 17 Đặc điểm lâm sàng bệnh Eczema Khái niệm - Eczema bệnh da thuộc nhóm bệnh dị ứng nhạy cảm với dị nguyên thể với tình trạng viêm thượng bì, có BHLS nhiều hình thái, bệnh tiến triển dai dẳng hay tái phát TTCB mụn nước 2.Đặc điểm lâm sàng – TTCB Eczema mụn nước, tiến triển qua giai đoạn: + GĐ da đỏ: da đỏ, ngứa dát đỏ, chí phù nề tổ chức lỏng lẻo (mi mắt, bìu) + GĐ mụn nước: dát đỏ có mụn nước xếp thành mảng chi chít + GĐ chảy nước: mụn nước dập vỡ tự nhiên Bn gãi nước chảy dàn dụa gọi “giếng Eczema” + GĐ lên da non: nước chảy ít, TT bong vảy tiết bong đi, để lại lớp da nhẵn bóng, mỏng + GĐ bong vẩy da: lớpda non vừa tạo thành nứt bong vảy mỏng nhỏ cám, khơng có đợt tái phát da phục hồi bình thường khơng để lại sẹo, tái phát nhiều lần da thâm đầy lên gọi “Lichen hóa’’ - Vị trí tổn thương: tùy theo lứa tuổi + Trẻ < tuổi: TT má trán tạo thành hình móng ngựa (1) + Trẻ 2-12 tuổi: TT sẩn, tập trung nếp gấp (khoeo, cánh tay, cẳng tay …) mặt gấp chi, TT đối xứng + Người lớn: hay gặp TT nếp gấp: khoeo, khuỷu tay, vùng hậu mơn SD, núm vú … có tính chất đối xứng, ranh giới ko rõ 18 Đặc điểm lâm sàng Eczema cấp, bán cấp, mãn - Bệnh tiến triển mạn tính hay tái phát, kèm theo với triệu chứng ngứa tổn thương da tiết dịch khiến nhiều người bệnh khó chịu -Bệnh tiến triển qua giai đoạn: + Giai đoạn cấp tính: hay gặp viêm da địa trẻ tháng – tuổi / Vị trí tổn thương má trán tạo thành hình móng ngựa / Cơ năng: ngứa / Thực thể: mụn nước tập trung thành mảng da đỏ, phù nề chảy nước dàn dụa + Giai đoạn bán cấp: thương tổn giảm phù nề, giảm xuất tiết, khô / Cơ năng: ngứa / Thực thể: Da bớt đỏ, hết phù nề, mụn nước thưa, nước chảy TT đóng vảy tiết bong để lại lớp da nhẵn, bóng, mỏng + Giai đoạn mạn tính: 37 / Cơ năng: ngứa / Thực thể : hết mụn nước, hết đỏ, da phục hồi BT thâm lại bị “Lichen hóa” bệnh tái phát nhiều lần 19 Chẩn đốn điều trị Eczema cấp Khái Niệm Chẩn đoán 2.1.Chẩn đoán xác định – Dựa Tiền sử: Bệnh nhân ko có tiền sử bệnh dị ứng Thường có tính liên quan trực tiếp đến tác nhân gây bệnh - LS: Các triệu trứng rầm rộ + Cơ năng: ngứa, ngứa nhiều + Thực thể: Mụn nước tập trung thành mảng nề da đỏ, ranh giới rõ, phù nề nhiều, Mụn nước dập vỡ tự nhiên BN gãi chảy nước dàn dụa (giếng eczema) - CLS: Sinh thiết da vùng da TT có hình ảnh + Trung bì: Nhú bì có mao mạch giãn gây xung huyết, tượng dịch huyết thấm vào thượng bì + Thượng bì: có tượng xốp bào 2.2.Chẩn đốn phân biệt – Bệnh ghẻ: mụn nước rải rác vùng da mỏng, kẽ ngón tay, chân, ngứa nhiều đêm có yếu tố dịch tễ: gđ, tập thể có người bị bệnh, Soi tìm ghẻ – Sẩn ngứa: TT sẩn, thường mặt duỗi chi, tiến triển theo đợt theo mùa – NĐDDT: TT xuất đột ngột, lan rộng nhanh, đối xứng BN có tiền sử dùng thuốc tuần trở lại – Zona: TT khu trú vùng TK bị TT chi phối bên thể kèm theo tượng đau nhức, ranh giới rõ - Mụn nước nấm da: mụn nước xếp bờ thương tổn, có xu hướng lành giữa, da nhạt màu hay sậm màu, ngứa tăng tiết mồ hôi, nắng XN nấm điều trị * Nguyên tắc điều trị + Tìm dị nguyên để loại trừ + Điều trị chỗ kết hợp với điều trị toàn thân + Giải thích để Bn khơng chà xát, khơng gãi - Điều trị chỗ: + tẩm liệu chỗ nước muối sinh lý, thuốc tím 1% Iarish, nước ép trái (dưa chuột, bí đao …) tưới lên TT ngày lần, lần 30’ – 1h + Sau dùng loại dung dịch màu để chống NK giảm xuất tiết: Eosin, milian - Điều trị toàn thân 38 + Kháng Histamin, + VTM C + An thần + Chống táo bón + Kiêng thức ăn, đồ uống: bia, rượu, tôm cua chất kích thích – Corticoid cần thận trọng định, sử dụng trường hợp bệnh cấp tính, bệnh nặng lan tỏa tồn thân mà sử dụng thuốc điều trị khác không đáp ứng, nên dùng ngắn ngày giảm ngừng hẳn 20 Đặc điểm lâm sàng Eczema thể tạng -Eczema thể tạng : khơng tìm thấy tác nhân gây dị ứng, lứa tuổi khác có dạng eczema khác - Eczema thể tạng trẻ bú mẹ: thường gặp trẻ 2th – tuổi - TT : ban đầu tổn thương má trán, tạo thành hình móng ngựa quanh miệng, đầu, sau cổ, mặt duỗi, thân mình, bẹn – TT dát đỏ, có nhiều mụn nước bề mặt, phù nề,chảy nước dàn dụa – “giếng eczema” + Ranh giới TT ko rõ, đối xứng có khuynh hướng NK thứ cấp - Cơ năng: ngứa, trẻ bị kích thích bứt rứt dội + Có thể kèm ỉa lỏng, viêm tai + Bệnh thường khỏi sau tuổi, có biến chứng - Eczema thể tạng trẻ em: + Bệnh thường tiến triển sau số eczema trẻ bú mẹ + TT sẩn cao bề mặt da, tập trung thành mảng rải rác Da dày, lichen hóa, hồng ban, trợt da vảy tiết Tập trung nếp gấp(khoeo, cánh tay, cẳng tay … ) mặt gấp chi Ranh giới thương tổn ko rõ, có NK thứ cấp + Cơ năng: ngứa dội - Eczema thể tạng người lớn: dai dẳng hay tái phát, bệnh có từ bé + Cơ năng: ngứa dai dẳng, liên tục + Thực thể: TT mụn nước, mảng sẩn lichen hóa, tróc vaye, trợt da TT thường đối xứng, ranh giới ko rõ TT da thường mặt (trán, mí mắt) mặt trước cổ, hố khuỷu tay, cổ tay, bàn chân, xuất quanh núm vú - Ngồi đặc điểm trên, BN có thêm số yếu tố phụ sau: + BN có tiền sử thân gia đình dị ứng: Hen, viêm dị ứng, mề đay … + Lòng bàn tay khơ, nếp vân tay rõ + Có quầng đen mí mắt + Dày sừng nang nơng + Viêm môi: môi khô nứt nẻ, bong vảy + Nứt kẽ tai + Khơ da 39 21 Chẩn đốn Eczema 1.Khái niệm Eczema bệnh da thuộc nhóm bệnh dị ứng nhạy cảm với dị nguyên thể với tình trạng viêm thượng bì, có BHLS nhiều hình thái, bệnh tiến triển dai dẳng hay tái phát TTCB mụn nước Tiêu chuẩn chẩn đốn Các thể Eczema khác có tc chẩn đốn khác nhau: * Eczema có nguyên – TT mụn nước da đỏ, ranh giới tương đối rõ, chủ yếu vùng da hở: cổ, mặt, tay, chân… – TT thường cấp tính lặp lại – Thường có liên quan trực tiếp đến tác nhân gây bệnh – Bn khơng có TS bệnh dị ứng * Eczema thể tạng – Bệnh khơng có XN đặc hiệu nên CĐ chủ yếu dựa vào LS: +TTCB mụn nước, dát đỏ, dày da, thương tổn tập trung thành mảng thường đối xứng: trẻ em hay xh má trán, tuổi thiếu niên thường khu trú nếp gấp(khoeo chân, mặt trước khuỷu tay…), người lớn TT mảng da dày thâm, đợt tái phát XH mụn nước TT cũ +Ngứa: dai dẳng, liên tục +Bùng phát đợt: Tiền sử: gia đình Bn mắc bệnh dị ứng (hoặc dị ứng, mề đay, viêm đa khớp …) – Ngồi đặc điểm nêu Bn thêm số yếu tố phụ: + Lòng bàn tay khơ, nếp vân tay rõ + Có quầng đen < mi mắt + dày sừng nang lông + Viêm môi: môi khô, nứt kẽ, bong vẩy + Nứt kẽ tai + Khơ da * Chẩn đốn phân biệt - Giai đoạn bệnh có mụn nước, cần chẩn đốn pb với: + Bệnh ghẻ: TTCB mụn nước rải rác vùng da mỏng, Bệnh có tính chất dịch tễ ( giai đoạn, tập thể có người bị bệnh) ngứa nhiều đêm, soi thấy ghẻ + Mụn nước hắc lào ( nấm da) Các mụn nước xếp bờ thương tổn, có xu hướng lành giữa, da nhạt màu hay sậm màu , ngứa tăng tiết mồ hôi, nắng, XN nấm + Chốc hạt kê: giống thương tổn chàm bội nhiễm khác chỗ: có vảy tiết màu nâu mật ong, caays dịch mụn nước có Vk gây bệnh NĐDDT * Giai đoạn mụn khô bong vảy + Lichen phẳng: TT da dát đỏ có vảy phấn, ko có mụn nước 40 + Vảy nến: TTCB dát đỏ kkko thẫm nhiễm, bề mặt có phủ vảy dày màu trắng, ko ngứa ngứa + Á sừng dạng vảy nến 22 Điều trị Eczema phòng bệnh Khái niệm 2.Điều trị * Nguyên tắc điều trị – Tìm dị nguyên để loại trừ – Điều trị chỗ kết hợp với điều trị toàn thân - Tránh dùng loại thuốc mạnh - Trước điều trị cần thăm dò pư BN – Giải thích để Bn khơng chà xát, khơng gãi * Điều trị chỗ: Tùy theo tiến triển bệnh mà sử dụng dạng thuốc phù hợp – Eczema cấp: dùng thuốc dạng dd nước, dd nước muối sinh lý, nước ép trái ( dưa chuột, bí đao ) tưới lên thương tổn ngày lần, lần 30phút – 1h + Sau dùng loại dd màu để chống NK làm giảm xuất tiết : Eosin, milian … – Eczema bán cấp: Dùng thuốc dạng dd nước: nước muối sinh lý, nước ép trái … tưới lên thương tổn từ 15- 20’/lần ngày 1-2 lần Dùng thuốc dạng Cream, hồ, bột bôi lên thương tổn: Corticoid, kem KS, hồ brocq, dầu kẽm Kẽm Cream, mỡ corticoid + KS (cream synalar, neomycin, cream celesto derm + neomycin ) - Eczema mạn: dùng thuốc dạng mỡ bôi lên thương tổn mỡ corticoid, mỡ salicilic … * Điều trị toàn thân - Với Eczema gđ cấp cần nghỉ ngơi, hạn chế chất kích thích - Tránh tiếp xúc với dị nguyên (nếu có) - Tránh cào gãi, xây sát - Ko sử dụng chất kích thích làm tăng nặng bệnh (nước loại, chanh, nước ô xy già, cồn … ) - Nếu có NK: dùng KS đường uống đợt từ 7-10 ngày Gđ cấp nên dùng ks chống bội nhiễm - Thuốc chống ngứa, chống dị ứng: kháng histamin - VTM C - An thần - Chống táo bón – Kiêng thức ăn, đồ uống: bia, rượu, tôm cua chất kích thích – Sử dụng Corticoid cần thận trọng, sử dụng trường hợp bệnh cấp tính, bệnh nặng lan tỏa tồn thân mà sử dụng thuốc điều trị khác không đáp ứng, nên dùng ngắn ngày giảm ngừng hẳn 41 2.Phòng bệnh * Cấp 0: ( bieenh pháp nhằm loại trừ yếu tố nguy Bao gồm biện pháp tổ chức XH: Tổ chức khám phát bệnh, phát nn để ngăn chặn xuất bệnh Giải vấn đề môi trường bệnh nghề nghiệp, chất xúc tác liên quan đến địa người có địa dị ứng.) - Là biện pháp phòng bệnh cho người khỏe khỏi mắc bệnh, phòng bệnh tích cực cho Bn chưa bị bệnh: Nâng cao thể trạng, dinh dưỡng tốt, kiêng thức ăn, đồ dùng kích thích (rượu, café, thuốc lá, t ăn sống) ko tiếp xúc với chất dễ gây dị ứng; tổ chức khám phát bệnh, phát nguyên nhân để ngăn chặn xuất bệnh * Cấp 1: – Người bệnh bị Ec nên giữ da cho sạch, tránh dùng chất tẩy dễ gây kích thích da, khơng nên để da bị khơ cách dùng dầu giữ ấm da tồn thân, chỗ Khơng sử dụng chất kích thích làm tăng nặng bệnh ( nước loại, chanh, nước ô xy già, cồn … ) ăn thức ăn dễ tiêu, chống táo bón, mặc quần áo rộng, mềm, thoáng * Cấp 2: – Điều trị sớm tránh biến chứng - Điều trị kết hợp chỗ toàn thân – Lưu ý: điều trị chỗ thuốc thích hợp với tiến triển bệnh cấp, bán cấp, mạn tính – Phòng bội nhiễm kháng sinh có tổn thương nhiễm trùng – Kiêng đồ kích thích rượu, bia, kiêng trà sát, gãi, tác động thô bạo lên tổn thương - Kiêng chà sát, gãi lên vùng da TT * Cấp 3: Điều trị khơng có tiến triển có biến chứng chuyển Bn lên tuyến chuyên khoa 42 CHỐC 23 Đặc điểm lâm sàng bệnh chốc biến chứng thường gặp 1.Đặc điểm lâm sàng - Ngoài da: TTCB tùy thuộc nguyên - Ng nhân liên cầu: TTCB bọng nước + Ng nhân tụ cầu: TTCB bọng mủ + Ng nhân phối hợp liên cầu tụ cầu: TTCB bọng nước hóa mủ * Triệu chứng chốc có bọng nước - Khởi phát dát đỏ xung huyết, sau phồng lên thành bọng nước, bọng nước tròn hạt đỗ, hạt ngơ, hạt lạc, ấn kính căng da màu, KT 0,5-1 cm - Bọng nước kt 0,5-1cm, nhăn nheo, xung quanh có quầng đỏ viêm Bọng nước nhanh chóng hóa mủ thành bọng mủ(đục từ thấp lên cao) dập vỡ kết thành vẩy tiết màu vàng nâu giống mật ong - 7-10 ngày sau vảy tiết bong để lại vết trợt màu hồng, ẩm ướt, nhẵn, lành hẳn ko để lại sẹo - Vị trí : thường owr vùng da hở tay, mặt, đầu, cổ, chi dưới, xung quanh lỗ tự nhiên - Toàn thân: Viêm hạch phụ cận, sốt gặp trường hợp TT sốc toàn thân có biến chứng - Cơ năng: ngứa làm bệnh nhân gãi làm tổn thương lan rộng sang vùng da khác chàm hóa - Bệnh tiến triển 1-2 tuần lành - thường tụ cầu gây * Triệu chứng chốc ko có bọng nước - Bọng nước chuyển thành bọng mủ vài Mủ lan từ chân lên đỉnh bọng nước Mụn mủ da đỏ dập trợt nhanh, tiết dịch ẩm ướt nên ko thấy có bọng nước điển hình Bờ TT thường có vẩy da trơng giống bệnh nấm da Vẩy tiết màu vàng mật ong có quầng đỏ xung quanh số trường hợp có TT vệ tinh xung quanh - Vị trí: hay gặp mặt, xung quanh hốc mũi, mồm, tứ chi Hay gặp trẻ em bị viêm da địa, ghẻ, bệnh da bội nhiễm - Bệnh thường khỏi sau 2-3 tuần, kéo dài thể nhiễm KST, bị chàm - Thường lên cầu tan huyết nhóm A gây * Biến chứng thường gặp - Biến chứng chỗ: – Eczema hóa: vk gaay bệnh chốc trở thành tác nhân kích thích phát sinh Eczema Lúc bên cạnh bọng nước, bọng mủ xuất thêm nhiều mảng mụn nước tượng chảy nước kèm theo ngứa 43 - TT Eczema ko vùng da hở mà xuất thân vị trí khác - Chốc lt: thường gặp trẻ em, người già suy dinh dưỡng, người suy giảm MD, HIV/AIDS - TT bọng mủ, bọng nước xh vết loét lõm xuống, bờ xung quanh lan rộng, màu thâm tím, trung tâm có vẩy hoại tử đen đk 1-5cm, vết loét liên kết lại thành vết loét lớn bờ khúc khuỷu lành để lại sẹo xấu + Toàn thân sốt cao liên tục 39-40 độ HCNT - NĐ + Do côn trùng cắn, vết chày xước, vệ sinh kém, tiểu đường * Biến chứng toàn thân – Nhiễm trùng huyết: Do tụ cầu,dễ tử vong (Thường gặp trẻ em) – Viêm cầu thận cấp: BC gặp nguy hiểm cho BN + Biểu hiện: Bn đột ngột sốt cao, phù chi, tiểu tiện vơ niệu + Xét nghiệm: nước tiểu có Pr – Viêm tai giữa, phế quản phế viêm, viêm phổi 24 Chẩn đoán bệnh chốc Chẩn đoán xác định: - Chủ yếu dựa vào lâm sàng với tính chất + Dịch tễ học: BT gặp trẻ em 2-6 tuổi, vào mùa hè + Bệnh lây lan nhanh nhà trẻ, mẫu giáo, cộng đồng — Lâm sàng: TTCB bọng nước nhanh hóa mủ , bọng nước mọc riêng rẽ mọc nhiều bọng vài ngày, thường tập trung vùng da hở, xung quanh lỗ tự nhiên., vảy tiết màu vàng nâu - Tiến triển lành tính 7-10 ngày Chẩn đốn phân biệt — Thuỷ đậu: bệnh virus, xảy theo mùa, có yếu tô dịch tễ + Bọng nươc lõm giữa; bọng nước có lứa tuổi khác kèm theo + viêm long đưòng hơ hấp — Duhring Brocq: có tiền triệu + trước mọc có dát đỏ, sẩn phù Bọng nước căng, xếp thành chùm vòng tròn + Thường mọc đối xứng + Lan tràn ko khu trú + Có dấu hiệu ngứa trc TT + Tiến triển đợt, toàn trạng bt — Pẹmphigus: bệnh da có bọng nưốc tự miễn + Các tổn thương bọng nước to nhăn nheo, khơng có quầng đỏ xung quanh + Bọng kích thước kko đều, dễ bị đập vỡ + TT lan tràn khắp thân + Xuất da niêm mạc + Dấu hiệu Nicolski (+) + Bệnh tiến triển đợt, kéo dài, số thể trạng có tiên lượng xấu 44 — Ly thượng bì bọng nước bẩm sinh: thường xảy sau sinh Là bệnh bẩm sinh, tốn thương bọng nước hay vùng tỳ đè (khuỷu tay, đầu gốì, gót chân) — Zona: bệnh virus, mụn nước thành chùm chạy dọc theo đưòng dây thần kinh ngoại biên, thường bên thể, đau rát nhiều 25 Điều trị bênh chốc phòng bệnh * Điều trị chỗ: - Làm TT dd sát khuẩn - Ngâm rửa TT Betadin lactacyd pha loãng - Làm bong vảy tiết đắp dd nacl 0,9% thuốc tím 1/10000 sau bong vảy chấm TT dd sát khuẩn màu Xanh metylen, Castellani mỡ Ks Neomycin, gentamycin, Fucidin * Điều trị toàn thân: - Nếu có sốt TT rộng, nặng, dai dẳng có nguy BC viêm cầu thận cấp + Dùng ks tồn thân nhóm B lactam: cephalosporin, macrolid, penicilin bán tổng hợp + Oxacilin 250-500mg x lần ngày x 5-10 ngày Erythromycin 250-500 x 4l/ngày x 5-10 ngày Azithro 500mg/ ngày đầu, 250mg ngày sau + Nếu kháng thuốc phải làm ks đồ + Nếu ngứa: dùng kháng His, hạn chế gãi + Nâng cao thể trạng cho BN suy dd = vitamin * Điều trị biến chứng (nếu có) - Eczema hóa: Dùng kháng his ks toàn thân - Viêm cầu thận cấp: TH nặng phải chuyển điều trị chuyên khoa * Phòng bệnh Cấp 1: Giáo dục VS da cho cộng đồng đặc biệt nhà mẫu giáo + Tránh cho trẻ bt tiếp xúc với trẻ bị chốc + VS nơi tránh ẩm thấp, thiếu ánh sáng + tắm rửa VS, cắt móng tay, móng chân + Nâng cao thể trạng sau đợt nhiễm Vrus sởi Cấp 2: Nếu phát bệnh chốc: điều trị sớm, tích cực, dứt điểm tránh chà sat, gãi nhiều gây biến chứng lây lan cộng đồng, trường học Cấp 3: Tại tuyến y tế sở điều trị chỗ = thuốc bôi chủ yếu kết hợp với sát khuẩn quần áo + Khi có dấu hiệu nhiễm trùng toàn thân dùng KS + trường hợp có biến chứng nên chuyển lên tuyến điều trị 45 HẮC LÀO 29 Căn nguyên đặc điểm lâm sàng bệnh hắc lào ĐN – Bệnh hắc lào bệnh nấm da nơng điển hình phổ biến Do điều trị không nguyên tắc, bệnh tái phát làm cho bệnh nhân lầm tưởng bệnh mãn tính, khơng khỏi Căn ngun – Do nấm: Là loại vi sinh vật hạ đẳng, dòng thực vật Nhìn kính hiển vi, thấy sợi nấm phân đốt chia nhánh cành Nấm phát triển điều kiện nóng ẩm Trong môi trường không thuận lại, sợi nấm thu lại vỏ bọc gọi bào tử Bào tử nấm tồn hàng năm thiên nhiên, chống lại tác nhân : thuốc, hóa chất, yếu tố vật lý khơng thuận lợi cho – Nấm gây hắc lào thường là: Trichophyton ( nấm tóc): thường dai dẳng vùng da nhẵn Epidermophyton ( nấm biểu bì) thường nếp da Điển hình bẹn Lâm sàng Bắt đầu sẩn đỏ ngứa Sau lan xung quanh, lành giữa, bờ cao, bờ có vảy da, có mụn nước, mụn mủ, vẩy tiết… màu hồng nâu xám Trông giống hình nhẫn Nhiều mảng hình nhẫn hợp lại thành mảng lớn có bờ hình nhiều cung Ngứa vùng TT da, ngày lẫn đêm, tăng nhiều mồ hơi, trời nóng nực hay đêm, mẩn đỏ vùng giới hạn rõ, bề mặt thường có nhiều mụn nước tập trung rìa tổn thương - Vị trí khu trú điển hình hai bên bẹn, mông, đến vùng thắt lưng, nách, cổ Ngồi có chỗ da (mặt, mình, tứ chi), dễ nhầm với bệnh khác - Có thể biến chứng eczema hóa, bội nhiễm chỗ toàn thân - Hắc lào xâm nhập vào móng tay, móng chân, làm cho bờ tự móng dày, xám, mủn vỡ Xâm nhập vào chân tóc làm đứt tóc gần sát mặt da (nấm xén tóc) Xâm nhập kẽ ngón chân, nứt kẽ ngón chân 3,4 - Ở trẻ em, nấm từ súc vật (trâu, bò) lây sang gây nung mủ sâu, rãi rác lồ chân lông , thành mảng mủ trôn bát đầu 30 Chẩn đoán, điều trị bệnh hắc lào phòng bệnh Chẩn đốn 1.1 Chẩn đốn xác định + Trường hợp điển hình hai bên bẹn, ngứa, có hình nhẫn mảng bờ nhiều cung, khơng cần xét nghiệm xác định chẩn đốn + Nổi mẩn đỏ vùng giới hạn rõ, bề mặt thường nhiều nốt mụn nước tập trung rìa tổn thương + Trong trường hợp khác, bắt buộc phải xét nghiệm nấm: Cạo vẩy bờ tổn thương, nhỏ giọt xút potasses 40%, sau đọc kính hiển vi, thấy có sợi nấm dương tính 46 1.2 Chẩn đốn phân biệt – Phong (thể củ nhỏ): Khơng ngứa, tê (châm kim đau) – Eczema vi khuẩn: Mụn nước khắp bề mặt tổn thương, xét nghiệm nấm âm tính – Eczematid: Xét nghiệm nấm âm tính – Vảy phấn hồng Gibert: ko ngứa, nhiều mảng tròn gốc chi có “ổ chúa” hình huy hiệu XN nấm (-) – Luput ban đỏ mạn: vẩy da sừng bám chắc, cậy khó, có chóp sừng Khơng ngứa.Xét nghiệm nấm âm tính – Luput lao: Bờ có củ lao Ấn kính thạch Châm kim cùn sụt dễ dàng Sinh thiết có nang lao điển hình Điều tri – Nếu tổn thương giới hạn: chưa có biến chứng, cần bơi thuốc nguyên tắc, đủ thời gian, bệnh khỏi Trường hợp nấm xâm nhập vào móng, chân tóc, lan rộng, ăn sâu vào lỗ chân lông, phải dùng kháng sinh chống nấm đặc hiệu – Thuốc + Thuốc bôi: Hoạt chất axit salisilic bong vảy, diệt nấm tốt Dùng dạng cồn mỡ Da mỏng (bẹn, da trẻ con) dùng nồng độ thấp(5%) Da dày (mông,nam giới) dùng nồng độ cao (10-15%) cồn visorit thuốc tốt tiện dùng Không cạo vào tổn thương trước bôi thuốc + Thuốc uống: Kháng sinh chống nấm đặc hiệu: Griseofulvin (Gricin, griseovin) Có loại: Loại thông thường: uống g/ ngày Loại vi phân: uống 0.5g/ ngày Nấm móng uống 3-6 tháng Nấm tóc uống 1-2 tháng Nấm da uống 3-4 tuần Ngày có thuốc tác dụng nhanh, mạnh Lamisil, diflucan, Triflucan Phòng bệnh - Hắc lào thường tái phát dùng thuốc kko cách hay ko diệt nguồn lây + để hạn chế tái phát / Phải dùng thuốc định / Diệt nấm vật dụng cá nhân như: quần áo, đệm chiếu gối … cách luộc nước sôi 100 độ 15’ Rắc bột chống nấm hay bôi Iod 2% ngày lần - Đối với người lành chưa mắc bệnh + Ko nên mặc chung quần áo + Ko giao hợp với người lạ + Tránh làm việc nơi ẩm ướt, nhiều mồ hôi, cần phải giữ khô nếp gấp 47 - Khi bị bệnh, nhẹ cần bôi thuốc định, lựa chọn thuốc thích hợp tùy đk địa phương BN - Nếu có tái phát hay có biến chứng nên đến Bắc sĩ chuyên khoa - Điều quan trọng ko nên quên diệt nguồn lây bệnh 48 ... – Thể khớp: thường khởi đầu khớp XH da – Thể đỏ da: toàn thân da đỏ phù nề, bong thành mảng lớn, khô vẩy dính 2.3.Sắp xếp theo vị trí: – Thể da đầu: khu trú da đầu, nơi khác khơng có TT TT mảng,... — lần để đề phòng dính đồ kết mạc + Miệng: bôi glycerin borate nước muối sinh lý + Da: cởi trần nằm bột tale (tốt cho bệnh nhân nằm buồng vô khuẩn) Vùng có vảy da bơi mỡ oxit kẽm Vùng da bị phù... đến tính mạng người bệnh gây ảnh hưởng đến tâm lý tổn thương da giảm thẩm mỹ Biến chứng + Đỏ da toàn thân: toàn thân da đỏ phù nề, vẩy da bong mảng, dính, kèm theo sốt rét + Bội nhiễm: Bên cạnh

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w