Đề cương da liễu

68 130 0
Đề cương da liễu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

8K ĐỀ CƯƠNG DA LIỄU BỆNH PHONG CÂU 1: Đặc điểm sinh vật học Mycobacterium Leprae? I II — — Khái niệm: Bệnh phong bệnh nhiễm trùng mạn tính trực khuẩn Mycobacterium Leprae gây nên Bệnh gây tổn thương chủ yếu da thần kinh ngoại vi; trường hợp nặng không điều trị sớm gây tổn thương số quan mắt, mũi, họng xương (0.25) Đặc điểm sinh vật học M Leprae: (1,75 – 2) Năm 1873, nhà bác học Armauer Hanson – người Na Uy tìm VK gây bệnh phong trực khuẩn Mycobacterium Leprae giống hình “gậy” Để ghi nhớ cơng ơn ông, người ta lấy tên ông đặt tên cho VK gây bệnh phong trực khuẩn Hanson‘s Bacillus Năm 1882, Kock tìm trực khuẩn lao Về hình thái học VK gần gũi với M.Leprae có hình gậy thẳng đứng cong, trực khuẩn kháng cồn kháng acid dài – µm, rộng 0.2 – 0.8 µm; đầu có hình tròn nhọn hình đứt đoạn thành hạt Nhuộm soi kính hiển vi quang học thấy trực khuẩn M.Leprae đứng thành bó Sự thay đổi hình thái liên quan đến khả đề kháng thể vật chủ — Hiện chưa nuôi cấy trực khuẩn phong môi trường nhân tạo Tuy nhiên số nhà bác học thành công việc tiêm truyền VK phong để gây bệnh thực nghiệm từ thực nghiệm cho ta thấy số đặc điểm sinh vật học M.Leprae sau: + VK sống TB sống, thể tồn từ – ngày + VK có khả nhân lên phát triển tốt nhiệt độ 30 oC, chu kì sinh sản M.Leprae 13 ngày + Vk gây bệnh tự nhiên cho người qua da niêm mạc Thời gian ủ bệnh dài, thường – năm; có trường hợp lên đến 40 năm gây thể lâm sàng phong củ (nhẹ nhất), phong u (nặng nhất), thể trung gian thể phong bất định + Trực khuẩn nhạy cảm với số thuốc điều trị DDS, Rifampicin, Clophazimine Dùng DDS liều ngày, sau – tháng VK khơng khả lây bệnh dùng Rifampicin sau ngày khơng khả lây bệnh + Trực khuẩn phong có khả kháng thuốc, đặc biệt điều trị thứ thuốc CÂU 2: Dịch tễ học bệnh phong VN giới ? Khái niệm: Bệnh phong bệnh nhiễm trùng mạn tính trực khuẩn Mycobacterium Leprae gây nên Bệnh gây tổn thương chủ yếu da thần kinh ngoại vi; trường hợp nặng không điều trị sớm gây tổn thương số quan mắt, mũi, họng xương (0,25) II Dịch tễ học bệnh phong VN giới: * Bệnh phong bệnh lây truyền ko phải bệnh di truyền Tuy nhiên bệnh khó lây tỉ lệ lây cặp vợ chồng gia đình có người bị bệnh phong khoảng – % (0,25) * Để bệnh phong lây phải phụ thuộc vào điều kiện sau: — Nguồn lây: BN phong thể u phong thể trung gian thể có nhiều vi khuẩn, nên ho hắt VK từ vùng mũi họng bắn môi trường người xung quanh với bán kính 1m Tuy nhiên thể phong gặp — Đường xâm nhập: có đường đường hô hấp đường qua da bị xây xước — Cơ thể cảm thụ: Mỗi cá thể có mức độ bảo vệ đặc hiệu khác với M.Leprae Ví dụ: hay nhiều người phơi nhiễm vs bệnh phong người phát bệnh người không Về phương diện miễn dịch học, khả mắc bệnh phụ thuộc vào miễn dịch trung gian TB (MDTGTB), thể qua phản ứng Mitsuda (+) Nếu MDTGTB mạnh, phản ứng Mitsuda (+) thường ko bị bệnh có bị thường bị thể nhẹ Ngược lại, vs số người khơng có số MDTGTB yếu dễ mắc bệnh dễ bị thể phong nặng — Tuổi mắc bệnh: theo nhiều nghiên cứu cho thấy, BN phong thường bị nhiễm từ tuổi ấu thơ, tức < 15 tuổi, lại có trường hợp người lớn bị nhiễm bệnh — Giới, chủng tộc, khí hậu, mức sống: bệnh gặp nam nhiều nữ (2/1) Có khác biệt tỉ lệ mắc bệnh phong chủng tộc màu da, người da đen da vàng có tỉ lệ mắc cao Ở vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm có tỷ lệ mắc bệnh cao vùng có khí hậu khơ lạnh Ăn uống, dinh dưỡng làm giảm sức đề kháng thể sống chật chội, đông đúc điều kiện thuận lợi để phát sinh bệnh  Tuy nhiên, yếu tố định lây bệnh tiếp xúc lâu dài vs người bệnh sức đề kháng thể vs M.Leprae * Theo ước tính WHO, năm 1991 giới có khoảng triệu người mắc bệnh phong, từ WHO yêu cầu nước giảm tỉ lệ mắc bệnh phong xuống < 1/10.000 dân vào trước năm 2000 Nhờ đa hóa trị liệu từ năm 1980, số người bị bệnh phong giảm nhiều, hầu giới hạ tỉ lệ mắc bệnh phong xuống < 1/10000 dân, làm cho bệnh phong ko vấn đề sức khỏe cộng đồng * Ở VN, tỉ lệ mắc bệnh phong năm 2000 1/10000 dân, tương đương khoảng 3500 người bệnh Như VN đạt tiêu chuẩn WHO yêu cầu loại trừ bệnh phong khỏi vấn đề sức khỏe cộng đồng Hiện năm VN phát khoảng 90 – 1000 BN phong I CÂU 3: T/c sớm biểu lâm sàng da bệnh phong ? Khái niệm: Bệnh phong bệnh nhiễm trùng mạn tính trực khuẩn Mycobacterium Leprae gây nên Bệnh gây tổn thương chủ yếu da thần kinh ngoại vi; trường hợp nặng không điều trị sớm gây tổn thương số quan mắt, mũi, họng xương II Triệu chứng lâm sàng: Thời kỳ ủ bệnh: thời kỳ khó xác định âm thầm kéo dài trung bình – năm, có trường hợp kéo dài hàng chục năm Khi phát bệnh có t/chứng sớm biểu lâm sàng da sau: T/chứng sớm: Đa số bệnh phong biểu chi với dấu hiệu: dát hồng dát trắng, hay rối loạn cảm giác đau, có có tượng kiến bò mạng nhện Biểu lâm sàng da: (4) — Dát: thường gặp thể phong bất định, ký hiệu I: Indetermine Dát có hình tròn hình bầu dục, kích thước to nhỏ khác nhau; khơng thâm nhiễm, khơng cao ranh giới rõ ko Số lượng dát thường hay mọc mặt, thân mặt duỗi chi Có loại dát chính: + Dát hồng đỏ có màu hồng bóng kèm theo dấu hiệu giảm cảm giác Ví dụ: tê + Dát trắng xuất sau dát hồng xuất tiên phát + Dát thâm thường có màu cà phê hay màu nâu kèm theo tê rát, thường gặp phong thể u — Củ: thường gặp phong thể củ, ký hiệu T: Tuberculosis Tổn thương củ mảng củ, thường có 1; có màu hồng giảm sắc tố, hình tròn hình bầu dục đường kính < 10 cm, to hạt tấm, hạt gạo hạt đỗ cứng Củ cao bề mặt da, có bờ ranh giới liên tục khơng đứt phân biệt rõ rệt vs da lành Củ lan rộng xung quanh có xu hướng lành liền sẹo Bề mặt củ khơ teo da — Mảng thâm nhiễm: gặp thể trung gian, ký hiệu B: Borderline Tổn thương mảng thâm nhiễm nhiều hình thái, kích cỡ phối hợp đặc điểm thể củ thể u: mảng da màu đỏ có kích thước đa dạng, giới hạn rõ không thường không đối xứng Mảng thâm nhiễm lõm trung tâm, bờ dốc; kèm theo giảm cảm giác trung tâm Ngoài mảng thâm nhiễm lớn, có nhiều mảng thâm nhiễm vệ tinh nằm xa tổn thương lớn — U phong: gặp phong thể u, ký hiệu L: Lepromatous, trước gọi thể ác tính Số lượng u phong nhiều, lan tỏa đối xứng U phong khơng có ranh giới rõ vs da lành, có màu tím, bề mặt bóng; thâm nhiễm sâu, cao sờ kèm theo tê khơng I CÂU 4: Phân loại bệnh phong theo hội nghị Madrid WHO ? I Khái niệm: Bệnh phong bệnh nhiễm trùng mạn tính trực khuẩn Mycobacterium Leprae gây nên Bệnh gây tổn thương chủ yếu da thần kinh ngoại vi; trường hợp II nặng khơng điều trị sớm gây tổn thương số quan mắt, mũi, họng xương Phân loại bệnh phong: Có nhiều cách phân loại bệnh phong tùy theo khu vực nước Tuy nhiên có cách phân loại áp dụng nhiều là: Phân loại theo Madrid năm 1953: Cách phân loại công nhận hội nghị chống phong quốc tế họp thành phố Madrid, Tây Ban Nha, năm 1953 Không mắc bệnh Nhiễm trùng phong tiền LS Thể bất định: I ( Indetermine ) Thể trung gian: B ( Borderline ) Thể củ: T ( Tuberculosis ) Thể u: L ( Lepromatous ) Thể bất định: I ( Indetermine ) Lâm sàng -Tổn thương da thường dát thay đổi màu sắc: dát trắng dát hồng, có hình tròn bầu dục, kích thước to nhỏ khác nhau, khơng thâm nhiễm, khơng cao ranh giới rõ ko Số lượng > dát không đối xứng hay mọc mặt, thân mặt duỗi chi -Dây TK ngoại vi không to, giảm rối Thể củ: T ( Tuberculosis ) -Tổn thương củ mảng củ, thường có 1; có màu hồng giảm sắc tố, hình tròn hình bầu dục đường kính < 10 cm, to hạt tấm, hạt gạo hạt đỗ cứng Củ cao bề mặt da, có bờ ranh giới liên tục không đứt phân biệt rõ rệt vs da lành Củ lan rộng xung quanh có xu hướng lành liền sẹo Bề mặt củ khơ teo da; kèm theo tượng Thể trung gian: B ( Borderline ) -Tổn thương mảng thâm nhiễm nhiều hình thái, kích cỡ phối hợp đặc điểm thể củ thể u: mảng da màu đỏ có kích thước đa dạng, giới hạn rõ không thường không đối xứng Mảng thâm nhiễm lõm trung tâm, bờ dốc; kèm theo giảm cảm giác trung tâm Ngồi mảng thâm nhiễm lớn, có nhiều mảng thâm nhiễm vệ tinh nằm xa tổn thương lớn Thể u: L ( Lepromato us ) -Tổn thương đa hình thái ( dát thâm, sẩn, cục, mảng cộp, u phong thâm nhiễm lan tỏa) có tính đối xứng, nhơ cao dốc ngồi kèm theo da bong Tổn thương thường tập trung mặt, trường hợp bệnh nặng có cục to, mảng thâm nhiễm dày tạo nên mặt sư tử loạn cảm giác VK P/ứ Mitsuda Mô bệnh học (Giải phẫu bệnh lý) -TK ngoại vi nhiều nơi bị tổn thương dạng to đối xứng -TK ngoại vi nhiều nơi bị tổn thương dạng to đối xứng + cảm giác, đặc biệt cảm giác đau -TK ngoại vi thường có tổn thương hình chuỗi hạt to không đều, không đối xứng ++ ++++ +/- ++++ - -Hình ảnh thâm nhiễm lan tỏa TB biểu mơ, TB lympho khơng TB Langerhans -Dải sáng unna rõ -Hình ảnh thâm nhiễm lan tỏa nhiều tổ chức bào đại thực bào, TB Virchow -Dải sáng unna rõ Là thể nặng Không điều trị không khỏi dễ gây nhiều biến chứng di chứng Hình ảnh viêm da ko đặc hiệu, thâm nhiễm Lympho bào Nang phong điển hình có đại thực bào, Langerhans, Lympho bào, TB bán niêm, TB xơ Phụ thuộc vào 50% tự khỏi sức đề kháng Nếu điều trị thể Nếu tiển khỏi nhanh chóng triển tốt, bệnh khỏi trở thành thể củ Tiến triển ngược lại, tiến triển xấu, bệnh tiến triển thành thể trung gian thể u a — — — b — Là thể không ổn định, dễ chuyển sang thể khác Không điều trị không khỏi Phân loại theo WHO năm 1988: Để áp dụng điều trị điều kiện thực địa, WHO phân thể làm nhóm: Nhóm VK ( Paucibacillary – PB ): Xét nghiệm VK (-) Tổn thương da từ – tổn thương có dây thần kinh ngoại vi bị tổn thương Hay gặp phong thể bất định thể củ Tuy nhiên thể xét nghiệm có VK (+) chuyển sang nhóm nhiều VK để điều trị đa hóa trị Nhóm nhiều VK ( Multibacillary – MB ) Xét nghiệm VK (+) — — Tổn thương da tổn thương có dây thần kinh ngoại vi trở lên bị tổn thương Hay gặp phong thể u thể trung gian CÂU 5: Tổn thương thần kinh bệnh phong hậu I II III Khái niệm: Bệnh phong bệnh nhiễm trùng mạn tính trực khuẩn Mycobacterium Leprae gây nên Bệnh gây tổn thương chủ yếu da thần kinh ngoại vi; trường hợp nặng khơng điều trị sớm gây tổn thương số quan mắt, mũi, họng xương Tổn thương thần kinh bệnh phong thường viêm dây thần kinh: dây TK to lên thành hình chuỗi hạt Có dây thần kinh: — TK trụ rãnh ròng rọc trụ — Tk quay mặt khuỷu tay cổ tay — Tk mặt trước cổ tay — Tk chày sau sau mắt cá — Tk hông khoeo sau bên cổ xương mác — Tk cổ nông sau tai — Tk mặt trước tai Hậu tổn thương TK bệnh phong: — Mất rối loạn cảm giác: + Mất cảm giác đau: dùng kim đầu cùn châm vào BN khơng thấy đau + Mất cảm giác nóng lạnh: dùng cốc nước nóng áp vào vùng da BN khơng thấy nóng + Mất cảm giác sờ mó (xúc giác) : khơng nhận vật chạm vào da + Tê từ đầu chi đến gốc chi, khu trú vùng da — Đau nhức tự nhiên đau sờ nắn viêm dây thần kinh gây — Liệt cơ, teo tổn thương dây TK Ví dụ: + Tổn thương dây TK trụ gây teo mơ cái, mơ út, co ngón 4,5 biêu dấu hiệu bàn tay vuốt trụ + Tổn thương dây TK gây co ngón 2,3,4,5 biểu dấu hiệu bàn tay khỉ + Tổn thương dây TK quay biểu dấu hiệu bàn tay rũ cổ cò + Tổn thương dây TK hơng khoeo ngồi gây biểu bàn chân rủ, bàn chân cất cần — Mắt thỏ hở mí nhắm khơng kín tổn thương dây VII ngoại vi => dấu hiệu Charle Bells — Rối loạn dinh dưỡng tổn thương dây TK lâu ngày dẫn đến: + Rụng lơng mày thường 1/3 ngồi kèm theo rụng lơng mi, lơng nách, lơng vùng sinh dục tóc khơng rụng Da khơ bóng tăng tiết chất bã + Lt ổ gà loét hay gặp vùng tỳ đè gót trước, có hình tròn hình bầu dục, lt sâu lâu ngày dẫn đến viêm xương + Teo cẳng tay, bàn tay, cẳng chân Tiêu xương, xốp xương làm cho ngón tay chân bị rút ngắn lại, móng quắp lại móng mèo CÂU 6: Đặc điểm lâm sàng thể phong ? I II Khái niệm: Bệnh phong bệnh nhiễm trùng mạn tính trực khuẩn Mycobacterium Leprae gây nên Bệnh gây tổn thương chủ yếu da thần kinh ngoại vi; trường hợp nặng khơng điều trị sớm gây tổn thương số quan mắt, mũi, họng xương Đặc điểm lâm sàng thể phong: có thể: phong bất định, phong củ, phong trung gian phong u Thể bất định: I ( Indetermin e) Lâm sàng -Tổn thương da thường dát thay đổi màu sắc: dát trắng dát hồng, có hình tròn bầu dục, kích thước to nhỏ khác nhau, không thâm nhiễm, không cao ranh giới rõ ko Số lượng > dát không đối xứng hay mọc mặt, thân mặt duỗi chi -Dây TK ngoại vi không to, giảm rối loạn cảm giác Thể củ: T ( Tuberculosis ) Thể trung gian: B ( Borderline ) -Tổn thương củ mảng củ, thường có 1; có màu hồng giảm sắc tố, hình tròn hình bầu dục đường kính < 10 cm, to hạt tấm, hạt gạo hạt đỗ cứng Củ cao bề mặt da, có bờ ranh giới liên tục khơng đứt phân biệt rõ rệt vs da lành Củ lan rộng xung quanh có xu hướng lành liền sẹo Bề mặt củ khơ teo da; kèm theo tượng cảm giác, đặc biệt cảm giác đau -Tổn thương mảng thâm nhiễm nhiều hình thái, kích cỡ phối hợp đặc điểm thể củ thể u: mảng da màu đỏ có kích thước đa dạng, giới hạn rõ không thường không đối xứng Mảng thâm nhiễm lõm trung tâm, bờ dốc; kèm theo giảm cảm giác trung tâm Ngồi mảng thâm nhiễm lớn, có nhiều mảng thâm nhiễm vệ tinh nằm xa tổn thương lớn -TK ngoại vi nhiều nơi bị tổn thương dạng to đối xứng Thể u: L ( Lepromatous ) -Tổn thương đa hình thái ( dát thâm, sẩn, cục, mảng cộp, u phong thâm nhiễm lan tỏa) có tính đối xứng, nhơ cao dốc kèm theo da bong Tổn thương thường tập trung mặt, trường hợp bệnh nặng có cục to, mảng thâm nhiễm dày tạo nên mặt sư tử -TK ngoại vi nhiều nơi bị tổn thương dạng to đối xứng VK P/ứ Mitsuda Mô bệnh học (Giải phẫu bệnh lý) + -TK ngoại vi thường có tổn thương hình chuỗi hạt to không đều, không đối xứng ++ ++++ +/- ++++ - Nang phong điển hình có đại thực bào, Langerhans, Lympho bào, TB bán niêm, TB xơ 50% tự khỏi Nếu điều trị khỏi nhanh chóng -Hình ảnh thâm nhiễm lan tỏa TB biểu mơ, TB lympho khơng TB Langerhans -Dải sáng unna rõ Là thể không ổn định, dễ chuyển sang thể khác Không điều trị không khỏi -Hình ảnh thâm nhiễm lan tỏa nhiều tổ chức bào đại thực bào, TB Virchow -Dải sáng unna rõ Hình ảnh viêm da ko đặc hiệu, thâm nhiễm Lympho bào Phụ thuộc vào sức đề kháng thể Tốt: khỏi Tiến triển trở thành thể củ Xấu: thể trung gian thể u Là thể nặng Không điều trị không khỏi dễ gây nhiều biến chứng di chứng CÂU 7: Biểu phản ứng bệnh phong cách xử trí ? I II Khái niệm: Bệnh phong bệnh nhiễm trùng mạn tính trực khuẩn Mycobacterium Leprae gây nên Bệnh gây tổn thương chủ yếu da thần kinh ngoại vi; trường hợp nặng không điều trị sớm gây tổn thương số quan mắt, mũi, họng xương Biểu phản ứng bệnh phong Trong trình diễn biến bệnh phong xảy phản ứng nhiều nguyên nhân Phản ứng loại 1: thường xảy thể phong trung gian Có loại: a Phản ứng lên cấp ( phản ứng đảo ngược ): phản ứng thường xảy tháng đầu điều trị, miễn dịch trung gian tế bào BN gia tăng khiến bệnh chuyển thể phong củ: tổn thương da viêm sưng đau, thường kèm theo viêm dây TK cấp, áp xe gây đau nhức xuất tổn thương Phản ứng xuống cấp: phản ứng xảy miễn dịch trung gian tế bào BN giảm khiến bệnh chuyển thể phong u : tổn thương da tăng lên, loét hoại tử kèm theo viêm dây thần kinh cấp, áp xe Tồn trạng bình thường Phản ứng loại ( hồng ban nút ): thường xảy thể phong u phong trung gian Phản ứng xảy BN điều trị đc – năm bị bệnh lâu chưa điều trị, lắng đọng phức hợp miễn dịch thành mạch Biểu lâm sàng: tổn thương cục, mụn nước, bọng nước kèm theo đau nhức hoại tử da loét viêm dây TK, viêm khớp, viêm mào tinh hồn, tinh hồn Xử trí: Nguyên tắc xử trí: Theo dõi phản ứng Phân loại Tùy thể phân loại mà có phác đồ xử trí kịp thời Kết hợp vật lý trị liệu giáo dục tránh tàn tật Xử trí phản ứng đảo ngược: Đây phản ứng chứng tỏ đáp ứng thể vs bệnh tốt nên xu hướng chuyển thể củ thể nhẹ hơn, cần động viên giải thích để BN an tâm điều trị Vẫn điều trị đa hóa trị liệu Phản ứng thể nhẹ: có vài tổn thương da, ko có viêm dây TK biểu khác => điều trị NSAIDS + theo dõi tuần Nếu ko đỡ báo cho cán y tế chuyên khoa Phản ứng thể nặng: tổn thương da có biểu viêm dây TK Thể phải báo cho cán y tế chuyên khoa chuyển viện điều trị tránh tàn tật Điều trị corticoid ( Prednisolon ) phác đồ 12 tuần giảm liều dần + cho BN nghỉ ngơi bất động chi có dây TK viêm dây treo, nẹp bột Xử trí phản ứng hồng ban nút: Vẫn điều trị đa hóa trị liệu Phản ứng thể nhẹ: có vài tổn thương ko loét, ko có viêm dây TK biểu khác => điều trị NSAIDS + theo dõi tuần Nếu ko đỡ báo cho cán y tế chuyên khoa Phản ứng thể nặng: tổn thương da xuất nhiều: có loét, có viêm dây TK, sốt cao có biểu khác Điều trị NSAIDS + corticoid phác đồ 12 tuần giảm liều dần + cho BN nghỉ ngơi bất động chi có dây TK viêm dây treo, nẹp bột Đồng thời điều trị t/chứng khác có b III — — — — — — — — — — Chú ý: dùng corticoid mà ko đáp ứng đáp ứng dùng thêm Clophazimine ( Lamprene ) chống định corticoid thay corticoid Clophazimine Thalidomide có tác dụng tốt điều trị phản ứng hồng ban nút gây quái thai nên WHO ko khuyến cáo sử dụng CÂU 8: Điều trị bệnh phong đa hóa trị liệu ? I II — — — — — — — Khái niệm: Bệnh phong bệnh nhiễm trùng mạn tính trực khuẩn Mycobacterium Leprae gây nên Bệnh gây tổn thương chủ yếu da thần kinh ngoại vi; trường hợp nặng không điều trị sớm gây tổn thương số quan mắt, mũi, họng xương Điều trị: Nguyên tắc điều trị: Điều trị phác đồ đa hóa trị liệu ( thuốc, đủ liều, đủ thời gian ) tránh kháng thuốc Điều trị người tiếp xúc bị bệnh Kết hợp vật lý trị liệu giáo dục tránh tàn tật Theo dõi phản ứng để xử trí kịp thời Thuốc: DDS thuốc ức chế VK, ruột hấp thu 95%, liều dùng 100mg/ngày Rifampicin thuốc diệt khuẩn mạnh, vs liều 600mg diệt tới 99,9% VK tuần Clophamizine ( Lamprene ) thuốc có tác dụng diệt khuẩn, liều 50 – 100mg/ngày Phác đồ: a Thể VK ( thể củ, thể bất định ): — Người lớn: Rifampicin 600mg/lần/tháng uống cố định vào ngày tháng, có kiểm sốt + DDS 100mg/ngày tự uống ngày Điều trị tháng + theo dõi năm sau điều trị — Trẻ em: điều trị tháng b — — Thuốc < 10 tuổi 10 – 14 tuổi Hàng tháng Rifampicin 300mg 450mg Hàng ngày DDS 25mg/ngày 50mg/ngày Thể nhiều VK ( thể u thể trung gian ) Người lớn: Rifampicin 600mg/lần/tháng uống cố định vào ngày tháng, có kiểm sốt + Clophamizine (Lamprene ) 300mg/tháng/lần, có kiểm sốt + Clophamizine ( Lamprene ) 50mg/ngày uống ngày + DDS 100mg/ngày tự uống ngày Điều trị liên tục năm + theo dõi năm sau điều trị Trẻ em: Hàng tháng Hàng ngày Thuốc Rifampicin Lamprene Lamprene DDS < 10 tuổi 300mg 100mg 25mg/tuần uống lần 25mg 10 – 14 tuổi 450mg 150mg 50mg ngày/lần 50mg CÂU 9: Quan niệm bệnh phong ? I Khái niệm: Bệnh phong bệnh nhiễm trùng mạn tính trực khuẩn Mycobacterium Leprae gây nên Bệnh gây tổn thương chủ yếu da thần kinh ngoại vi; trường hợp 10 CÂU 44: Biến chứng bệnh lậu nam nữ ? I II — — — — — — — — — Định nghĩa: Bệnh lậu bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu VK lậu gây nên Trước bệnh lậu thuộc nhóm bệnh hoa liễu, ngày bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh lây trực tiếp qua quan hệ tình dục gây tổn thương chủ yếu phân sinh dục Bệnh lậu điều trị khỏi nhiều loại thuốc, nhiên cần điều trị sớm để tránh biến chứng Biến chứng bệnh lậu nam nữ: Biến chứng nam: Viêm tinh hoàn: thường viêm tinh hoàn cấp, biểu tinh hoàn bên sưng to, viêm nóng đỏ đau, BN đau tăng lại, toàn thân sốt cao 39 – 40oC Viêm tuyến tiền liệt, áp xe tuyến tiền liệt: BN mệt, đại tiện táo, cảm giác nặng trực tràng, đái rắt bí đái, tồn thân sốt 38 – 39oC, thăm trực tràng thấy tuyến tiền liệt to Viêm túi tinh, mào tinh hoàn: viêm túi tinh thường diễn biến kín đáo, BN xuất tinh đau buốt tinh dịch có máu; viêm mào tinh hồn thường bị bên, BN sốt cao, mào tinh sưng to, khơng sờ thấy rãnh mào tinh tinh hồn Biến chứng tiết niệu (rất xảy ra) : viêm bàng quang; viêm thận, bể thận Biến chứng nữ: Viêm tuyến skene: tuyến viêm đỏ có mủ Viêm tuyến Bartholin, áp xe tuyến Bartholin: thường áp xe bên tuyến Bartholin biểu hiện tượng tuyến Bartholin sưng to trứng gà, mọng đỏ đau + ép nhẹ thấy có mử chảy Toàn thân sốt cao,mệt Viêm niệu đạo: BN tiểu buốt, tiểu máu, khám thấy lỗ niệu đạo viêm đỏ có mủ Viêm tử cung: Dùng mỏ vịt khám thấy cổ tử cung sưng nề, viêm đỏ có mủ chảy Viêm vòi trứng, viêm trực tràng CÂU 45: Nguyên tắc điều trị phác đồ điều trị lậu cấp ? I II — — — — — III — Định nghĩa: Bệnh lậu bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu VK lậu gây nên Trước bệnh lậu thuộc nhóm bệnh hoa liễu, ngày bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh lây trực tiếp qua quan hệ tình dục gây tổn thương chủ yếu phân sinh dục Bệnh lậu điều trị khỏi nhiều loại thuốc, nhiên cần điều trị sớm để tránh biến chứng Nguyên tắc điều trị lậu: Điều trị vợ chồng bạn tình Điều trị sớm tránh biến chứng Điều trị lậu kết hợp vs Chlamydia Kiêng rượu bia, giao hợp thời gian điều trị Kiểm tra huyết giang mai HIV trước điều trị Phác đồ điều trị lậu cấp: Dùng Ceftriaxone (Rocephine) 250mg/liều tiêm bắp 54 — — IV — — Hoặc Ciprofloxacin 500mg/liều uống Hoặc Spectinomycin 2g/liều tiêm bắp nam, nữ 4g chia lần tiêm bắp Phác đồ điều trị kết hợp Chlamydia: Doxycillin 200mg/ngày x ngày Hoặc Erythromycin 500mg x viên/ngày x ngày CÂU 46: Chẩn đoán phân biệt lậu cấp nam ? I II Định nghĩa: Bệnh lậu bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu VK lậu gây nên Trước bệnh lậu thuộc nhóm bệnh hoa liễu, ngày bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh lây trực tiếp qua quan hệ tình dục gây tổn thương chủ yếu phân sinh dục Bệnh lậu điều trị khỏi nhiều loại thuốc, nhiên cần điều trị sớm để tránh biến chứng Chẩn đoán phân biệt lậu cấp nam: Cần phân biệt bệnh lậu vs tất bệnh nhiễm khuẩn qua đường sinh dục – tiết niệu không lậu, nhiên chủ yếu bệnh viêm niệu đạo trước ko lậu, gồm bệnh sau: Thời kỳ ủ bệnh Lâm sàng Xét nghiệm Viêm niệu đạo Trichomonas 10 ngày Viêm niệu đạo nấm Candida tuần Viêm niệu đạo tạp khuẩn Viêm niệu đạo Chlamydia – tuần – tuần -Biểu viêm niệu đạo trước cấp tính: ngứa niệu đạo trước, đái buốt đục đầu bãi -Niêm mạc niệu đạo đỏ, có dịch trắng bọt -Ngứa đau rát niệu đạo -Niêm mạc niệu đạo đỏ, dịch trắng đục, nặng có mảng trắng cặn sữa Đây nguyên hay gặp bệnh lây truyền qua đường tình dục hay bị chi phối với lậu gây hội chứng viêm sau lậu: -Nóng rát niệu đạo, đái buốt, có ngứa -Có thể có mủ chảy lượng lậu mạn chảy dịch nhày miệng sáo -Soi tươi dịch niệu đạo thấy hình ảnh trùng roi di -Soi trực tiếp dịch niệu đạo thấy bào tử nấm -Tr/chứng lâm sàng âm thầm, ko rõ ràng: Chỉ thấy cảm giác dấm dứt, nóng buốt nhẹ dọc niệu đạo -Dịch niệu đạo chảy vào buổi sáng trước tiểu, só lượng thường giọt -Soi tươi – nhuộm Gram dịch niệu đạo tìm VK gây 55 -Soi tìm lậu cầu (-) -Miễn dịch sắc ký -ELISA, PCR (+) với Chlamydia động -Cấy nấm xác định loại nấm môi trường Saboural bệnh làm KSĐ - TB Clue (+) - Test Sniff (+) CÂU 47: TCLS bệnh lậu cấp nam phương pháp điều trị ? I II — — — — — III — — — — — — — — Định nghĩa: Bệnh lậu bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu VK lậu gây nên Trước bệnh lậu thuộc nhóm bệnh hoa liễu, ngày bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh lây trực tiếp qua quan hệ tình dục gây tổn thương chủ yếu phân sinh dục Bệnh lậu điều trị khỏi nhiều loại thuốc, nhiên cần điều trị sớm để tránh biến chứng TCLS bệnh lậu cấp nam: thường sau QHTD lây bệnh, người bệnh có biểu bệnh lậu cấp tính Thời kỳ ủ bệnh trung bình từ – ngày, sớm ngày chậm sau tuần sau QHTD gây bệnh Thời kỳ ko có biểu lâm sàng lây lan cho người khác Cơ năng: bệnh xuất vs biểu cấp tính viêm niệu đạo trước: + Khởi đầu cảm giác khó chịu, nhơn nhốt dọc niệu đạo; vài sau có dịch đục chảy + Ứa mủ, đái mủ, lượng mủ nhiều vào buổi sáng + Đái buốt dao khía làm BN ko dám tiểu dẫn đến đái dắt Thực thể: + Miệng sáo, lỗ niệu đạo viêm đỏ sưng nề + Mủ tự chảy chảy sau vuốt dọc từ gốc dương vật, mủ chảy liên tục số lượng nhiều, có màu trắng sữa vàng nhạt có mùi + Khoảng 20% BN có mủ nên khó phân biệt lậu cấp vs bệnh viêm niệu đạo khác Tồn thân sốt, mệt mỏi Bệnh lậu điều trị sớm triệu chứng sau vài Phương pháp điều trị lậu Nguyên tắc điều trị lậu: Điều trị vợ chồng bạn tình Điều trị sớm tránh biến chứng Điều trị lậu kết hợp vs Chlamydia Kiêng rượu bia, giao hợp thời gian điều trị Kiểm tra huyết giang mai HIV trước điều trị Phác đồ điều trị lậu cấp: Dùng Ceftriaxone (Rocephine) 250mg/liều tiêm bắp Hoặc Ciprofloxacin 500mg/liều uống Hoặc Spectinomycin 2g/liều tiêm bắp nam, nữ 4g chia lần tiêm bắp Phác đồ điều trị kết hợp Chlamydia: 56 — — Doxycillin 200mg/ngày x ngày Hoặc Erythromycin 500mg x viên/ngày x ngày CÂU 48: TCLS bệnh lậu cấp nữ phương pháp điều trị ? I II — — — III — — — — — — — — — — Định nghĩa: Bệnh lậu bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu VK lậu gây nên Trước bệnh lậu thuộc nhóm bệnh hoa liễu, ngày bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh lây trực tiếp qua quan hệ tình dục gây tổn thương chủ yếu phân sinh dục Bệnh lậu điều trị khỏi nhiều loại thuốc, nhiên cần điều trị sớm để tránh biến chứng TCLS bệnh lậu cấp nữ: thường sau QHTD lây bệnh, người bệnh có biểu bệnh lậu cấp tính Ở phụ nữ, 70% trường hợp ko biểu bệnh, có 20 – 30% trường hợp biểu bệnh bệnh diễn biến âm thầm, khơng rõ ràng; mà chủ yếu bệnh phát thơng qua người chồng bạn tình Thời kỳ ủ bệnh dài nam, khoảng – ngày Cơ năng: + Đái buốt, đái máu + Khí hư nhiều, màu trắng vàng nhạt có mùi Thực thể: + Lỗ niệu đạo viêm đỏ, tuyến Bartholin, tuyến Skene viêm đỏ, ép thấy có dịch mủ chảy + Cổ tử cung viêm dấu hiệu rõ ràng Cổ tử cung viêm đỏ phù nề dễ chảy máu, lỗ cổ tử cung chảy mủ trắng vàng nhạt nhiều Phương pháp điều trị lậu Nguyên tắc điều trị lậu: Điều trị vợ chồng bạn tình Điều trị sớm tránh biến chứng Điều trị lậu kết hợp vs Chlamydia Kiêng rượu bia, giao hợp thời gian điều trị Kiểm tra huyết giang mai HIV trước điều trị Phác đồ điều trị lậu cấp: Dùng Ceftriaxone (Rocephine) 250mg/liều tiêm bắp Hoặc Ciprofloxacin 500mg/liều uống Hoặc Spectinomycin 2g/liều tiêm bắp nam, nữ 4g chia lần tiêm bắp Phác đồ điều trị kết hợp Chlamydia: Doxycillin 200mg/ngày x ngày Hoặc Erythromycin 500mg x viên/ngày x ngày CÂU 49: Chẩn đoán bệnh lậu nữ ? 57 I II — — — — Định nghĩa: Bệnh lậu bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu VK lậu gây nên Trước bệnh lậu thuộc nhóm bệnh hoa liễu, ngày bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh lây trực tiếp qua quan hệ tình dục gây tổn thương chủ yếu phân sinh dục Bệnh lậu điều trị khỏi nhiều loại thuốc, nhiên cần điều trị sớm để tránh biến chứng Chẩn đoán xác định bệnh lậu cấp nữ: Tiền sử: có tiền sử QHTD ko an toàn trước bị bệnh – ngày Cơ năng: + Đái buốt, đái máu + Khí hư nhiều, màu trắng vàng nhạt có mùi Thực thể: + Lỗ niệu đạo viêm đỏ, tuyến Bartholin, tuyến Skene viêm đỏ, ép thấy có dịch mủ chảy + Cổ tử cung viêm dấu hiệu rõ ràng Cổ tử cung viêm đỏ phù nề dễ chảy máu, lỗ cổ tử cung chảy mủ trắng vàng nhạt nhiều Xét nghiệm: + Nhuộm soi trực tiếp thấy song cầu hạt cà phê nằm BC đa nhân trung tính, bắt màu Gram (-) + Nuôi cấy + PCR (+) 58 III Chẩn đoán phân biệt lậu nữ Thời kỳ ủ bệnh Lâm sàng Xét nghiệm Viêm niệu đạo Viêm niệu đạo do Trichomonas nấm Candida 10 ngày tuần Viêm niệu đạo Viêm niệu đạo tạp khuẩn Chlamydia – tuần – tuần -ngứa sinh dục, âm đạo; khí hư nhiều bình thường có mùi -khám thành âm đạo viêm đỏ, khí hư nhiều, màu trắng lỗng có bọt -Soi tươi dịch niệu đạo thấy hình ảnh trùng roi di động -Biểu lâm sàng thường ko rõ ràng, thấy khí hư nhiều bình thường, có màu vàng trắng có mùi Biểu lâm sàng thường kín đáo Có thể đái buốt đái rắt tiết dịch âm đạo -Soi tươi – nhuộm Gram dịch niệu đạo tìm VK gây bệnh làm KSĐ - TB Clue (+) - Test Sniff (+) -Soi tìm lậu cầu (-) -Miễn dịch sắc ký -ELISA, PCR (+) với Chlamydia - ngứa sinh dục, âm đạo; khí hư nhiều bình thường có màu trắng bột -khám thấy thành âm đạo màu đỏ tím có mảng trắng bám cặn sữa Khí hư trắng đặc bột -Soi trực tiếp dịch niệu đạo thấy bào tử nấm -Cấy nấm xác định loại nấm môi trường Saboural CÂU 50: Nguyên tắc điều trị phòng chống bệnh lậu ? I II — — — — — III — Định nghĩa: Bệnh lậu bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu VK lậu gây nên Trước bệnh lậu thuộc nhóm bệnh hoa liễu, ngày bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh lây trực tiếp qua quan hệ tình dục gây tổn thương chủ yếu phân sinh dục Bệnh lậu điều trị khỏi nhiều loại thuốc, nhiên cần điều trị sớm để tránh biến chứng Nguyên tắc điều trị bệnh lậu: Điều trị vợ chồng bạn tình Điều trị sớm tránh biến chứng Điều trị lậu kết hợp vs Chlamydia Kiêng rượu bia, giao hợp thời gian điều trị Kiểm tra huyết giang mai HIV trước điều trị Phòng bệnh lậu: Cấp 1: giáo dục tuyên truyền khả dễ lây tỷ lệ mắc bệnh cao cộng đồng, đặc biệt đối tượng mại dâm, Giáo dục nếp sống lành mạnh niên 59 — — Cấp 2: Tăng cường khám phát điều trị đối tượng phụ nữ mại dâm Giáo dục thay đổi tình hình quan hệ, sử dụng bao cao su cách để tránh lây bệnh Cấp 3: phát có bệnh BN cần điều trị sớm, nguyên tắc để tránh biến chứng Trường hợp điều trị không khỏi kiểm chứng cần gửi BN lên tuyến điều trị BỆNH ZONA CÂU 51: Trình bày đặc điểm lâm sàng Zona ? I II — — — — Định nghĩa: Bệnh Zona gây Varicella Zoster virus gây tổn thương thần kinh cảm giác, biểu da dát đỏ, mụn nước, bọng nước xếp thành chùm nhóm khu trú vị trí dây thần kinh chi phối Các đặc điểm lâm sàng bệnh Zona: Thời kỳ ủ bệnh: thường khơng có thời gian ủ bệnh rõ ràng khơng xác định thời điểm nhiễm Virus Thời kỳ khởi phát: thường BN có biểu tình trạng nhiễm virus nói chung: sốt nhẹ 37,5 – 38oC, người mệt mỏi khó chịu, đau người đau xương Nhiều BN thấy đau nhức nóng rát bỏng cảm giác nhức ngứa dọc đường dây TK thuộc vùng da bị tổn thương Thời kỳ kéo dài v ngày đến tuần Thời kỳ tồn phát: Tổn thương vùng da bị cảm giác: Trên da vùng có cảm giác rối loạn xuất dát đỏ đồng thời vài ngày sau dát đỏ xuất mụn nước Mụn nước xếp thành chùm mảng Các mụn nước trong, sau lớn dần thành bọng nước căng bóng to nhỏ khác Các mụn nước bọng nước đục dần Khoảng – ngày mụn nước bọng nước teo dập vỡ khơ lại đóng vảy tiết Khoảng tuần sau, vảy tiết bong để lại da màu hồng thành sẹo, thường sẹo trắng xung quanh có viền thâm Vị trí tổn thương: thường bên thể không vượt qua đường giữa, khu trú theo vị trí dây TK chi phối tổn thương, có vài tổn thương bên đối diện nhánh thần kinh nhỏ chạy ngang Triệu chứng kèm theo: + Đau nhức t/chứng hay gặp nhất, phụ thuộc vào tuổi, tuổi cao đau nhức Đau liên tục ngày đêm, đau thành kèm theo co giật chỗ + Cảm giác rát bỏng: thường xuất tổn thương da lành BN ko dám sờ vào vùng tổn thương rát bỏng tăng lên, chí khơng mặc đồ sợ rát đau + Hạch phụ cận sưng đau, ngủ, mệt mỏi, ăn đau nhức Tiến triển bệnh: thường bệnh ổn định sau – tuần Nếu ko có nhiễm trùng miễn dịch bình thường, tổn thương lành da để lại sẹo trắng 60 CÂU 52: Các thể lâm sàng Zona ? I II — — — — — — — — — — — Định nghĩa: Bệnh Zona gây Varicella Zoster virus gây tổn thương thần kinh cảm giác, biểu da dát đỏ, mụn nước, bọng nước xếp thành chùm nhóm khu trú vị trí dây thần kinh chi phối Các thể lâm sàng: Theo hình thái học: Zona xuất huyết: Bọng nước có máu Zona hoại tử: tổn thương Zona loét sâu lâu lành Thể thường gặp người già, người nhiễm HIV/AIDS Zona có mụn nước lưu vong: Ngồi mụn nước bọng nước tập trung có mụn nước bọng nước rải rác vị trí khác thể Thể thường gặp người có suy giảm miễn dịch Zona lan tỏa: Ngoài tổn thương da, nội tạng tim, phổi, thận bị tổn thương Thể hay gặp người nghiện ma túy gây tử vong Theo vị trí: theo phân bố dây TK: Zona liên sườn: thể hay gặp Zona đầu: tổn thương thần kinh VII VIII gây đau tai, giảm thính lực, liệt mặt ngoại biên, cảm giác nửa bên Zona mắt: thể thường gặp thường nặng Có thể toàn thần kinh V nhánh TK V bị tổn thương: nhánh trán, lệ, mũi hay Zona miệng hầu: tổn thương dây IX, X gây khó nuốt Zona cổ Zona ngực, cánh tay Zona thắt lưng: bụng – sinh dục, đùi – thần kinh tọa 61 CÂU 53: Chẩn đoán bệnh Zona ? I II — — — — — III — — — Định nghĩa: Bệnh Zona gây Varicella Zoster virus gây tổn thương thần kinh cảm giác, biểu da dát đỏ, mụn nước, bọng nước xếp thành chùm nhóm khu trú vị trí dây thần kinh chi phối Chẩn đoán xác định Zona: thường chẩn đốn Zona trường hợp điển hình dễ dựa vào tiêu chuẩn: Tổn thương mụn nước bọng nước phân bố theo dây thần kinh, đứng thành chùm mảng nửa bên thể Dát đỏ kèm theo tạo cho mụn nước bọng nước Cảm giác đau nhức rát bỏng nơi tổn thương Có hạch phụ cận sưng đau Xét nghiệm: + TB Tzanck (+) + Miễn dịch huỳnh quang + Phản ứng huyết chẩn đốn: tìm kháng thể Chẩn đốn phân biệt: trường hợp khơng điển hình phân biệt vs bệnh: Eczema: mụn nước da đỏ không phát triển thành bọng nước BN có ngứa mà ko có biểu tồn thân, ko đau nhức, ko có hạch kèm theo Herpes: Mụn nước xếp thành chùm khơng có da đỏ Khơng đau nhức mà chủ yếu rát Bệnh hay tái phát, tổn thương thường gặp vùng gần niêm mạc: mắt mũi, miệng, sinh dục, hậu môn Viêm da tiếp xúc cấp: Tổn thương dát đỏ mụn nước nhanh vỡ kèm theo nóng rát Tổn thương khơng khu trú theo dây TK mà chủ yếu vùng da hở Không có phản ứng viêm hạch phụ cận CÂU 54: Các biến chứng di chứng thường gặp bệnh Zona ? I II — — — — III Định nghĩa: Bệnh Zona gây Varicella Zoster virus gây tổn thương thần kinh cảm giác, biểu da dát đỏ, mụn nước, bọng nước xếp thành chùm nhóm khu trú vị trí dây thần kinh chi phối Các biến chứng bệnh Zona: Bội nhiễm: hay gặp người bị bệnh tiểu đường, người già, người nhiễm HIV/AIDS người bị bệnh mạn tính: Lupus ban đỏ hệ thống, Pemphigus… Viêm não, màng não Liệt TK sọ não: chủ yếu TK V gây liệt vận nhãn chung Zona bệnh ko tái phát, trừ trường hợp nhiễm HIV/AIDS suy giảm miễn dịch cac nguyên nhân khác Các di chứng bệnh Zona: 62 — — — Đau sau Zona: thường gặp người già, tuổi cao di chứng kéo dài, nhiều tháng chí nhiều năm gây khó khăn điều trị Đau liên tục, có lại khiến BN ngủ dễ dẫn đến suy nhược Loạn dưỡng: Teo da, khô da, rụng lơng, dị dạng Sẹo giác mạc: Zona mắt có tổn thương viêm loét giác mạc, tổn thương thần kinh thị giác dẫn đến mù CÂU 55: Phương pháp điều trị Zona đơn ? I II — — — — a b — — — — c — — — Định nghĩa: Bệnh Zona gây Varicella Zoster virus gây tổn thương thần kinh cảm giác, biểu da dát đỏ, mụn nước, bọng nước xếp thành chùm nhóm khu trú vị trí dây thần kinh chi phối Phương pháp điều trị: Nguyên tắc điều trị: Điều trị nguyên nhân Điều trị triệu chứng Điều trị chỗ Tăng cường dinh dưỡng, nâng cao sức đề kháng Điều trị cụ thể: Tại chỗ: nhiễm trùng dùng dung dịch màu: Milian, castelami, Methylen 2%, Tím getian Tồn thân: Giảm đau thuốc kháng viêm NSAIDS: paracetamol, diclophenac Vitamin nhóm B: B1, B6, B12 liều cao An thần Kháng sinh: thường dùng để tránh bội nhiễm, trường hợp có Zona tổn thương lan rộng; mụn nước bọng nước hóa mủ; tổn thương ăn sâu sưng nóng đỏ đau; có biểu HCNTrùng Điều trị nguyên nhân: dùng thuốc kháng virus Chỉ định: thường dùng cho người suy giảm miễn dịch, Zona thần kinh sọ não, Zona lan tỏa, người già Chống định: phụ nữ có thai, người dị ứng vs Acyclovir, người suy gan nặng Cụ thể: + Acyclovir liều 4g/ngày chia lần uống cách tiếng – ngày Thuốc cần sử dụng ngày đầu, đau nhức dát đỏ mụn nước Thuốc có tác dụng giảm đau, ngăn ngừa lây truyền + Trường hợp nặng nên dùng Acyclovir liều tĩnh mạch: 10mg/ngày/ 8h/lần x ngày CÂU 56: đặc điểm bệnh Zona BN nhiễm HIV/AIDS ? 63 I II — — — Định nghĩa: Bệnh Zona gây Varicella Zoster virus gây tổn thương thần kinh cảm giác, biểu da dát đỏ, mụn nước, bọng nước xếp thành chùm nhóm khu trú vị trí dây thần kinh chi phối Đặc điểm bệnh Zona BN nhiễm HIV/AIDS: Trong tổn thương da niêm mạc BN HIV/AIDS tổn thương Zona có tần suất cao Đây tổn thương sớm, phổ biến SGMD Bệnh tiến triển kéo dài, lâu khỏi hay tái phát Trên thể bị suy giảm miễn dịch, lâm sàng Zona gặp hình thái sau: + Zona xuất huyết: Bọng nước có máu + Zona hoại tử: tổn thương Zona loét sâu lâu lành + Zona có mụn nước lưu vong: Ngồi mụn nước bọng nước tập trung có mụn nước bọng nước rải rác vị trí khác thể + Zona lan tỏa: Ngoài tổn thương da, nội tạng tim, phổi, thận bị tổn thương Thể hay gặp người nghiện ma túy gây tử vong VẢY NẾN CÂU 57: TCLS bệnh vảy nến ? I II — — — Định nghĩa: Vảy nến bệnh mãn tính với tổn thương da dát đỏ vảy trắng nến Bệnh kéo dài nhiều năm tiến triển đợt Ngoài tổn thương da, bệnh biểu móng khớp TCLS bệnh vảy nến: Thương tổn da: Thương tổn dát đỏ không thâm nhiễm, bề mặt có phủ vảy dày trắng Kích thước, số lượng, hình thái thương tổn thay đổi nhiều từ vài tổn thương đến lan tràn toàn thân: dát đỏ ranh giới rõ, hình tròn bầu dục nhiều cung khơ bóng, khơng đau, khơng ngứa ngứa Vảy da khô, nhiều tầng lớp xếp chồng lên màu trắng đục xà cừ hay màu sáng bạc; để ngun trơng giọt nến, cạo dễ vỡ mủn cạo vào nến Phương pháp nạo Brocq: Dùng thìa Curette nạo nhẹ nhàng thong thả mặt tổn thương hàng trăm lần thấy dấu hiệu: + Các lớp vảy mỏng mặt tổn thương tróc ra, sau lần nạo có màu trắng lấp lánh xà cừ, mảnh vỡ vụn khô mảnh nến vỡ bong gọi vảy nến + Sau hàng trăm lần nạo đến lớp cuối lớp sừng, nạo mạnh chút bong mảng rách mảng, gọi màng bong + Màng bong bong để lộ mặt phẳng đỏ nhẵn bóng bề mặt lớp gai (Malpighi) Nạo thêm chút thấy rơm rớm giọt nước giọt sương máu đỏ gọi “sương máu” 64 — — Vị trí tổn thương: Sang chấn đóng vai trò quan trọng việc xuất tổn thương Tổn thương vảy nến phát triển nơi bị sang chấn, bị bỏng, bị thương bệnh da có sẩn Khi bệnh vượng, lấy tay gãi kim tiêm làm xây xát da làm xuất tổn thương vảy nến chỗ gọi Kobner Tổn thương có tính chất đối xứng, hay gặp vùng tỳ đè đầu gối, khuỷu tay, cạnh khu trú da đầu Tiến triển: bệnh mãn tính kéo dài nhiều năm, kéo dài từ bị bệnh đến chết, dai dẳng tiến triển thất thường: bị phát đợt hết hẳn tổn thương Nhưng đa phần bệnh dai dẳng, biểu số tổn thương lại khu trú khuỷu tay, đầu gối, da đầu lại phát thành đợt cấp sau sang chấn stress theo mùa Tổn thương móng: 30 – 40% BN vảy nến có thương tổn móng tay móng chân Các thương tổn thường gặp móng ngả vàng, móng dày dễ mủn có chấm lỗ rỗ bề mặt Tổn thương khớp: thể nhẹ có 2% biểu khớp thể nặng 15 – 20% Biểu khớp hay gặp viêm khớp mạn tính, biến dạng nhiều khớp, cứng khớp, X quang thấy tượng vôi đầu xương, hủy hoại sụn xương, dính khớp CÂU 58: Tiến triển biến chứng bệnh vảy nến ? I II — — — III — — — — Định nghĩa: Vảy nến bệnh mãn tính với tổn thương da dát đỏ vảy trắng nến Bệnh kéo dài nhiều năm tiến triển đợt Ngoài tổn thương da, bệnh biểu móng khớp Tiến triển bệnh vảy nến: Bệnh mãn tính kéo dài nhiều năm, kéo dài từ bị bệnh đến chết, dai dẳng tiến triển thất thường: bị phát đợt hết hẳn tổn thương Nhưng đa phần bệnh dai dẳng, biểu số tổn thương lại khu trú khuỷu tay, đầu gối, da đầu lại phát thành đợt cấp sau sang chấn stress theo mùa Vì bệnh tiến triển thất thường nên đợt tái phát có thời kỳ tạm yên năm đến vài ba năm, việc đánh giá tác dụng thuốc điều trị phải dè dặt Bệnh ko gây nguy hiêm cho tính mạng người bệnh gây ảnh hưởng tâm lý người bệnh tổn thương da làm giảm tính thẩm mĩ Biến chứng vảy nến: Đỏ da toàn thân: toàn thân da đỏ phù nề, vảy bong mảng dính, BN có sốt rét Bội nhiễm: tổn thương vảy nến đỏ, sưng nề, hạch xuất nhiều nơi; bên cạnh tổn thương vảy nến xuất mụn mủ Eczema hóa: xuất mụn nước chảy nước ngứa Đau khớp: hay gặp viêm khớp gối, cột sống lâu ngày dẫn đến cứng khớp biến dạng khớp 65 CÂU 59: Các thể lâm sàng bệnh vảy nến ? I II — — — — — — — — — — — — — — Định nghĩa: Vảy nến bệnh mãn tính với tổn thương da dát đỏ vảy trắng nến Bệnh kéo dài nhiều năm tiến triển đợt Ngồi tổn thương da, bệnh biểu móng khớp Các thể lâm sàng vảy nến: Theo kích thước tổn thương: Thể giọt: thương tổn đồng giọt nước, d = 0,5 – cm Thể đồng tiền: thương tổn tròn đồng xu, d = – cm Thể mảng: thương tổn mảng lan rộng nhiều mảng nhỏ liên kết lại, d = – 10 cm Thể toàn thân: mảng tổn thương lan rộng khắp thể, vùng da lành Theo hình thái: Thể mủ: bệnh phát từ đầu, phát vảy nến cũ kích thích thuốc Tổn thương mụn mủ ko nhiễm khuẩn Thể khớp: thường khởi đầu khớp sau xuất tổn thương da Thể đỏ da: toàn thân da đỏ phù nề, bong thành mảng lớn khô vảy dính Theo vị trí: Thể da đầu: khu trú da đầu mà nơi khác khơng có Tổn thương mảng, chấm đỏ ranh giới rõ, có vảy trắng, tóc mọc xuyên qua vảy Tổn thương thường rìa chân tóc, có tồn da đầu bong vảy nên khó phân biệt với viêm da tiết bã… Thể mặt: tổn thương dát đỏ giới hạn rõ, có vảy trắng dễ nhầm vs lupus ban đỏ Thể niêm mạc: thường niêm mạc miệng với đám niêm mạc đỏ trắng, giới hạn rõ giống mảng bạch sản, vảy dễ bong Thể đảo ngược: tổn thương lại kẽ nách, bẹn, khoeo… thường có vảy mỏng, bề mặt rát ướt Thể quy đầu: dát đỏ giới hạn rõ, không vảy; mặt thường bóng, khơng xâm nhiễm; tổn hại lâu Thể gan tay gan chân: tổn thương đối xứng tay chân Thể móng: móng có chấm trắng khía dọc, độ bóng, dầy mủn; ngồi có thêm tổn thương da CÂU 60: Chẩn đoán vảy nến ? I II — — Định nghĩa: Vảy nến bệnh mãn tính với tổn thương da dát đỏ vảy trắng nến Bệnh kéo dài nhiều năm tiến triển đợt Ngồi tổn thương da, bệnh biểu móng khớp Chẩn đoán xác định: chủ yếu dựa vào lâm sàng: Dát đỏ ranh giới rõ, có phủ vảy trắng, dầy mủn dễ bong Dát đỏ thường đầu gối, khuỷu tay da đầu Ngứa 66 — — III — — — Nạo Brocq có màng bong dấu hiệu sương máu Trường hợp lâm sàng ko điển hình cần có giải phẫu bệnh để xác định chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt: Á sừng vảy nến: dát đỏ có vảy trắng mỏng, nạo Brocq ko có màng bong sương máu Eczematide: dát hồng trắng có vảy trắng mỏng nhỏ bóng, nạo Brocq khơng có màng bong sương máu Giang mai thời kỳ 2: sẩn đỏ có viền vảy xung quan sẩn Giang mai thời kỳ dạng vảy nến có tổn thương giống vảy nến nạo Brocq màng bong sương máu CÂU 61: Điều trị bệnh vảy nến ? I II — — — — III — — — — — Định nghĩa: Vảy nến bệnh mãn tính với tổn thương da dát đỏ vảy trắng nến Bệnh kéo dài nhiều năm tiến triển đợt Ngoài tổn thương da, bệnh biểu móng khớp Điều trị chỗ: Mục đích làm tiêu sừng bong vảy nhanh thuốc có hoạt chất Salicilic Mỡ Salicilic – 5%, Goudron, Dầu Cade Mỡ corticoid: bôi chỗ nên dùng cho tổn thương mặt dễ làm tổn thương nhanh tổn thương làm hạn chế giao tiếp BN Và nên dùng loại mỡ corticoid có dẫn chất nhẹ thời gian ngắn giảm dần cắt hẳn Chiếu UVB tia cực tím lần/tuần P.U.V.A: uống methoxy psoralene 0,6 mg/kg cân nặng trước chiếu UVA tiếng Chiếu lần/tuần Điều trị toàn thân: Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, tùy theo mức độ, thể bệnh trước BN cụ thể để áp dụng phác đồ: Vitamin A liều cao 200.000 – 300.000 đv/ngày Vitamin B12 liều cao kết hợp vitamin B6, B2, C… Vitamin A acid (Tigason): 1mg/kg/ngày: loại có nhiều tác dụng phụ khơ da khơ mơi, rụng tóc qi thai nên chống định người suy gan phụ nữ mang thai… Một số vảy nến thể khớp, thể đỏ da tồn thân dùng thuốc chống miễn dịch Methotrexat, nhiên phải thận trọng nhiều tác dụng phụ Corticoid: khơng nên dùng dễ dẫn đến nhiều triệu chứng khơng có lợi, vảy nến lại bệnh mãn tính lành tính CÂU 62: số đặc điểm dịch tễ phòng bệnh vảy nến ? I II Định nghĩa: Vảy nến bệnh mãn tính với tổn thương da dát đỏ vảy trắng nến Bệnh kéo dài nhiều năm tiến triển đợt Ngoài tổn thương da, bệnh biểu móng khớp Đặc điểm dịch tễ chính: 67 — — — — — III — — — Bệnh phổ biến VN, chiếm 1,5 – 2% dân số chiếm – 10% bệnh da Bệnh có tính di truyền: 8% bị bệnh bố mẹ bị bệnh Nếu bố mẹ bị bệnh 41% bị bệnh Tuổi: bệnh có lứa tuổi từ – 70 tuổi, gặp nhiều lứa tuổi niên trung niên Theo Nellsen, 44% 15 tuổi, 22,4% từ 15 – 20 tuổi, 2,7% sau 50 tuổi Desaux cho 85% bệnh tái phát tuổi 18 – 40 Ukhin thấy phần lớn bệnh gặp tuổi 10 – 40 Giới, chủng tộc: bệnh gặp chủng tộc hành tinh gặp nam nhiều nữ Bệnh ko có khác biệt nghề nghiệp Khí hậu: bệnh gặp nơi có khí hậu rét nhiều nơi có khí hậu nóng Tỷ lệ bệnh vảy nến so vs dân số số nơi khí hậu khác sau: Anh 7%, Liên Xô 6,5%, Mỹ 33% VN 1,5 – 2% Phòng bệnh vảy nến: Cấp 1: giáo dục yếu tố thuận lợi cho người mắc bệnh để hạn chế tái phát bệnh Tránh stress TK thực thể Cấp 2: phát t/hợp bị bệnh nên sử dụng phác đồ điều trị đơn giản nhẹ nhàng, khơng dùng thuốc có tác dụng nhanh mạnh để lại biến chứng cho BN Corticoid toàn thân, chỗ Cấp 3: trường hợp bệnh nặng, biến chứng nên chuyển lên tuyến chuyên khoa cao để đc điều trị tích cực 68 ... G/đoạn lên da non: nước chảy đi, tổn thương đóng vảy bong để lại lớp da nhẵn bóng mỏng (5) G/đoạn bong vảy da: lớp da non vừa tạo thành bị nứt bong vảy thành mảng nhỏ cám, ko có đợt tái phát da phục... bong vảy: vảy tiết bong để lại lớp da mỏng, lớp da nứt dần bong thành vảy da màu trắng Da phục hồi lại b/thường Thường gặp trán, má Tổn thương sẩn cao bề mặt da, mọc rải rác tập trung thành mảng... CÂU 11: Cơ chế bệnh sinh nhiễm độc da thuốc thuốc hay gây dị ứng ? I II III — — — — Khái niệm: Nhiễm độc da thuốc dị ứng thuốc biểu chủ yếu da số quan Nhiễm độc da thuốc có hình thái, biểu từ nhẹ

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:21

Mục lục

  • CÂU 1: Đặc điểm sinh vật học của Mycobacterium Leprae?

  • CÂU 2: Dịch tễ học bệnh phong ở VN và trên thế giới ?

  • CÂU 3: T/c sớm và biểu hiện lâm sàng ở da của bệnh phong ?

  • CÂU 4: Phân loại bệnh phong theo hội nghị Madrid và WHO ?

  • CÂU 5: Tổn thương thần kinh trong bệnh phong và hậu quả của nó

  • CÂU 6: Đặc điểm lâm sàng các thể phong ?

  • CÂU 7: Biểu hiện cơn phản ứng của bệnh phong và cách xử trí ?

  • CÂU 8: Điều trị bệnh phong bằng đa hóa trị liệu ?

  • CÂU 9: Quan niệm mới về bệnh phong ?

  • CÂU 10: Cơ chế dị ứng ?

  • CÂU 11: Cơ chế bệnh sinh của nhiễm độc da do thuốc và các thuốc hay gây dị ứng ?

  • CÂU 12: TCLS của nhiễm độc da do thuốc ?

  • Câu 13: TCLS 4 thể nặng của dị ứng thuốc ?

  • CÂU 14: Chẩn đoán nhiễm độc da do thuốc ?

  • CÂU 15: Điều trị NĐDDT và phòng bệnh ?

  • CÂU 16: Cơ chế bệnh sinh và tổ chức bệnh học của bệnh Eczema ?

  • CÂU 17: Đặc điểm lâm sàng của bệnh Eczema ?

  • CÂU 18: Đặc điểm lâm sàng của Eczema cấp, bán cấp, mãn ?

  • CÂU 19: Chẩn đoán và điểu trị Eczema cấp ?

  • CÂU 20: Đặc điểm lâm sàng của các Eczema thể tạng ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan