Đề cương ngoại y6 bản chuẩn ôn thi YHN (chuẩn 2019)

113 362 1
Đề cương ngoại y6 bản chuẩn ôn thi YHN (chuẩn 2019)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

13K ĐỀ CƯƠNG NGOẠI Y6 - 2019 Câu Phân biệt lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị đám quánh ruột thừa (ĐQRT) với áp xe ruột thừa (AXRT)? .3 Câu Phân loại loại áp xe ổ bụng? Cách điều trị loại? Câu Diễn biến viêm ruột thừa (VRT) cấp ko điều trị ngoại khoa kịp thời? Câu Chảy máu loét dày - tá tràng: Lâm sàng Điều trị? Câu Tăng áp lực tĩnh mạch cửa gây chảy máu tiêu hoá cao: LS? CLS? .14 Câu Chảy máu đường mật: Lâm sàng? Cận lâm sàng? .17 Câu Trình bày điều trị chảy máu tăng áp lực tĩnh mạch cửa? 18 Câu Kể nguyên nhân chủ yếu hay gặp CMTHC? Phân biệt LS nguyên nhân đó? 21 Câu Trình bày t/thương giải phẫu bệnh lý K dày? 22 Câu 10: Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng K dày? 24 Câu 11: K dày: Tiến triển, biến chứng, điều trị? 26 Câu 12: Tr/chứng LS? CLS vỡ gan c/thương bụng kín? 28 Câu 13: Vỡ lách c/thương bụng: LS? CLS? Xử trí? 31 Câu 14: Viêm tụy cấp: Tr/chứng lâm sàng? Cận lâm sàng? 34 Câu 15: Trình bày phân loại tiên lượng viêm tụy cấp thể nặng theo Ranson Glasgow? 37 Câu 16: Trình bày dịch tễ học giải phẫu bệnh lý K đại tràng? .37 Câu 17: Tr/chứng lâm sàng, thăm dò cận lâm sàng K đại tràng? .40 Câu 18: Trình bày điều trị K đại tràng? 42 Câu 19: Các thăm dò cận lâm sàng sỏi ống mật chủ? .44 Câu 20: Các biến chứng sỏi ống mật chủ? (Mỗi biến chứng nêu đặc điểm LS) 45 Câu 22: Tắc ruột sơ sinh: Chẩn đoán? Điều trị? 51 Câu 23: Tr/chứng lâm sàng lồng ruột cấp trẻ bú đến sớm? Mơ tả cách tháo lồng ruột hơi? 55 Câu 24: Phân loại kiểu theo giải phẫu lâm sàng di tật hậu môn trực tràng? .57 Câu 25: Bệnh cảnh lâm sàng chẩn đoán loại di tật hậu môn trực tràng? .59 Câu 26: Phân loại ng/nhân, chế bệnh sinh, t/thương GPB giãn đại tràng bẩm sinh? 60 Câu 27: C/đoán xác định kể tên p/pháp điều trị ngoại khoa giãn đại tràng bẩm sinh? 62 Câu 28 Trình bày chẩn đoán, điều trị gãy xương chậu? 63 Câu 29 Vết thương khớp: Lâm sàng? Điều trị? 65 Câu 30 Vết thương bàn tay: Mô tả cách khám lâm sàng phát tổn thương sơ cứu vết thương? .68 Câu 31 Trình bày cách xử trí thương tích cụt ngón tay? Vết thương đứt gân gấp gần bàn- ngón tay? 70 Câu 32 Định nghĩa gãy xương hở? Tiêu chuẩn lâm sàng gãy xương hở? Cách sơ cứu gãy xương hở sở? .72 Câu 33 Tiêu chuẩu để phân độ gãy xương hở theo Gustilo? Cách phân độ gãy xương hở theo Gustilo? 73 Câu 34 Trình bày cách sơ cứu điều trị thực thụ gãy kín thân xương đùi? 73 Câu 36: Trật khớp háng kiểu chậu: lâm sàng X quang? Mô tả cách kéo nắn trật khớp háng kiểu chậu theo p/pháp Boehler? 79 Câu 37: Chẩn đoán sốc chấn thương? .80 Câu 38: Điều trị sốc chấn thương? 81 Câu 39: Lâm sàng gãy cột sống có liệt tủy ko liệt tủy? 84 Câu 40: Sơ cấp cứu điều trị gãy cột sống? 85 Câu 41: Triệu chứng LS CLS ứ nước thận b/chứng sỏi niệu quản? 86 Câu 42: Triệu chứng LS CLS ứ mủ thận b/chứng sỏi niệu quản? 88 Câu 43: Triệu chứng LS, CLS c/thương BQ vỡ xương chậu? .89 Câu 44: K BQ: Lâm sàng ? Cận LS ? 91 Câu 45: K thận: Lâm sàng, cận lâm sàng ? .93 Câu 46: Triệu chứng LS u phì đại lành tính tiền liệt tuyến theo mức độ giai đoạn? Mức độ nặng nhẹ theo thang điểm IPSS chất lượng sống QoL? Xử trí bí đái cấp tuyến sở? 95 Câu 47: LS điều trị hội chứng chèn ép khoang gãy kín xương căng chân? .97 Câu 48 Cách khám tri giác CTSN kín theo bảng điểm Glasgow? Phân biệt h/ả CT Scanner MTNMC, MTDMC MTTNM 99 Câu 49: Vết thương ngực hở: Lâm sàng? Sơ cấp cứu? Điều trị? 101 Câu 50: Phân loại bỏng độ sâu? Cách tính diện tích bỏng theo trị số 9? Sơ cứu bỏng? 103 Câu Phân biệt lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị đám quánh ruột thừa (ĐQRT) với áp xe ruột thừa (AXRT)? I Đại cương:  Viêm ruột thừa cấp cấp cứu bụng ngoại khoa hay gặp bệnh lý ngoại khoa bụng Tại Hoa Kỳ, hàng năm có khoảng 1% tr/hợp phẫu thuật VRT Ở VN, theo Tôn Thất Bách cộng sự, từ năm 1980 – 1984, VRT chiếm 53,38% t/hợp mổ cấp cứu bệnh lý bụng BV Việt Đức Bệnh gặp trẻ em tuổi, tăng dần hay gặp tuổi vị thành niên & người trưởng thành, sau giảm dần theo lứa tuổi ko loại trừ hoàn toàn VRT người già Tỉ lệ nam/nữ người trẻ 2/3, sau giảm dần người già tỉ lệ 1/1 Cần phải nghĩ đến VRT trước BN đến khám đau bụng  Triệu chứng LS VRT đa dạng, thay đổi tùy theo bn nên nhầm với bệnh khác, dẫn đến chẩn đoán sai muộn Mondor đề nghị gọi “những bệnh biếm ruột thừa” Nếu VRT cấp ko mổ kịp thời dẫn đến nhiều b/chứng như: AXRT, ĐQRT 1.Đại cương 2.LS AXRT AXRT có loại là: AXRT phúc mạc AXRT phúc mạc -AXRT phúc mạc: Khi RT nằm sát thành bụng bên sau bên sau như: RT sau manh tràng, bị vỡ mủ tạng lân cận mạc nối lớn đến bao bọc khu trú ổ mủ lại, biệt lập với tạng lại ổ bụng thành trong, thành ngồi thành bụng -AXRT phúc mạc: + Khi RT nằm quanh rễ mạc treo, RT vỡ mủ rễ mạc treo quai ruột mạc nối lớn khu trú ổ mủ Ổ mủ bụng, ko dính với thành bụng trước & thành bụng bên + Áp xe tiểu khung: Khi RT vỡ nằm sâu tiểu khung - Cơ năng: Đau HCP nhiều - Toàn thân: HCNT rõ - Khám; AXRT ngồi phúc mạc: Khám thấy khối dính sát thành bụng sau bên trước bên liên tục với mèo chậu, khối tròn, căng ranh giới rõ, ấn đau, vỡ da làm ta thấy rõ dấu hiệu: sưng, nóng, đỏ, đau => Cần c/đoán phân biệt vs áp xe thành bụng áp xe đáy chậu a Áp xe thành bụng: thường u manh tràng xâm lấn vào thành bụng gây ắp xe b Áp xe đáy chậu: BN thường co chân, ko ĐQRT RT viêm gây phản ứng tổ chức mạc nối lớn tạng lân cận ruột, bàng quang, vòi trứng, buồng trứng huy động đến để bao vây lấy RT khu trú ổ viêm lại tạo nên ĐQRT - Cơ năng: Đau HCP - Tồn thân: HCNT nhẹ, sốt 37,5 – 38 độ C - Khám thấy HCP có màng cộm, rắn, ko có ranh giới rõ ràng, ấn đau CLS Điều trị lại AXRT phúc mạc * Khi RT nằm quanh rẽ mạc treo: Khám thấy khối u cạnh rốn bên phải cách xa thành bụng, ranh giới rõ, ấn đau, ko di động Dấu hiệu tắc ruột bán tắc ruột AXRT tiểu khung: + Đau vùng xg mu bên phải, đau mơ hồ, phản ứng thành bụng ko rõ + Đái buột, đái chí bí đái, kèm theo hội chứng rối loạn tiêu hoá giồng lỵ: đau quặn mót rặn, phân lầy nhầy lẫn máu + Thăm trực tràng & âm đạo: túi Douglas & đồ bên phải đầy đau, có thắt hậu mơn nhão - Siêu âm: h/ả ổ áp xe - Chọc dò: mủ thối Nếu mủ trắng ko thối nuôi cấy vô khuẩn => thường áp xe đáy chậu - XQ: h/ả tắc ruột (AXRT mạc) *AXRT ngồi phúc mạc: Chọc dò điểm đau nhất, phồng nhất, căng gần thành bụng nhất, tốt chọc dò hướng dẫn siêu âm & theo kim chọc dò để rạch tháo mủ ngồi phúc mạc, ko thiết phải cắt RT Nếu rạch ko thấy RT cần tháo mủ để da hở hoàn toàn & hẹn bn sau tháng vào mổ cắt RT *AXRT phúc mạc: mổ vào ổ bụng, hút mủ ổ áp xe, gỡ dính ruột, lập lại lưu thơng đường tiêu hố, lau rửa ổ bụng * AXRT tiểu khung: Nếu dẫn lưu mủ qua đường túi Douglas hẹn bn sau tháng vào mổ cắt RT - Siêu âm ko thấy ổ áp xe hình thành - Chọc dò có máu tươi - Là t/hợp ko có định mổ mà phải nhập viện điều trị KS phổ rộng khoảng tuần thấy tr/c LS giảm dần cho bn viện hẹn tháng sau vào mổ sắt RT - Nếu điều trị bệnh viện mà sốt cao dao động tăng lên, tr/c LS ko giảm, măng cộm mềm da ấn vào thấy đau chói, chọc có mùi thối, ĐQRT bị áp xe hố, phải xử trí AXRT phúc mạc - Trong TH cho để đợi tháng sau nhập viện cắt RT, nên dặn bn đau lại lúc phải tới nhập viện để mổ cấp cứu Câu Phân loại loại áp xe ổ bụng? Cách điều trị loại? Các loại áp xe ổ bụng gồm:  Áp xe túi Douglas  Ổ mủ tồn dư khoang phúc mạc  Áp xe hoành I Áp xe túi Douglas: K/n: mủ đọng túi Douglas mạc nối lớn & quai ruột dính khu trú lại Nguyên nhân: hậu viêm phúc mạc tiểu khung viêm phúc mạc toàn thể nhiều nguyên nhân (thủng ổ loét dày-tá tràng, áp xe gan vỡ, viêm phúc mạc mật ) mà mổ viêm phúc mạc phẫu thuật viên ko lau xoang bụng, dẫn lưu ko kết Triệu chứng: biểu có ổ mủ sâu  Tồn thân:  Sốt cao dao động  Thể trạng nhiễm trùng: vẻ mặt hốc hác, môi khô lưỡi bẩn  Cơ năng:  Đau âm ỉ vùng rốn  Dấu hiệu bán tắc ruột  Dấu hiệu kích thích hệ tiết niệu: đái khó hay đái buốt rắt có bí đái  Kích thích vùng HM-TT: GĐ đầu khó & đau ỉa, GĐ sau mót rặn & liên tục, phân lẫn mũi nhầy h/c lỵ  Thực thể: Nắn hạ vị đau, thăm trực tràng thấy thắt HM nhão & túi Douglas phồng đau chói Điều trị: Chích dẫn lưu túi Douglas qua thành trước trực tràng sau chọc dò hút mủ Với phụ nữ sinh đẻ, dẫn lưu ổ mủ qua túi âm đạo II Ổ mủ tồn dư khoang phúc mạc: K/n: Là ổ mủ nằm quai ruột & rãnh ĐT Nguyên nhân: X/hiện sau can thiệp phẫu thuật bụng (sau mổ viêm ruột thừa cấp, phẫu thuật phụ khoa tiểu khung), sau rửa ổ bụng ko triệt để, dẫn lưu ko kết Mủ khoang phúc mạc đọng quai ruột hố chậu phải Triệu chứng:  Ổ mủ đọng quai ruột: biếu có ổ áp xe sâu  Sau mổ có h/c nhiễm trùng: sốt cao dao động kéo dài  Dấu hiệu bán tắc ruột tắc ruột  Bụng chướng xong lại xẹp làm đau dịu đi, có phản ứng thành bụng ổ áp xe Có thể sờ thấy khối ranh giới rõ, mềm & đau  Ổ mủ đọng hố chậu phải (thường sau mổ viêm ruột thừa):  Tại chỗ khám thấy vết mổ sưng tấy, đau tức, mủ dò qua vết mổ ống dẫn lưu Nổi u vùng HCP, có dấu hiệu bán tắc ruột  Toàn thân sốt cao dao động kéo dài Điều trị:  Mổ lại, hút mủ, lau ổ bụng   Dẫn lưu, hút liên tục Kháng sinh liều cao, phổ rộng III Áp xe hoành K/n: Là ổ mủ vòm hồnh (trên mạc treo ĐT ngang - áp xe tầng ổ bụng) Chia loại:  Áp xe gan  Áp xe gan  Áp xe bên trái vòm hồnh trên, lách & dày qua lách  Áp xe hậu cung mạc nối Triệu chứng:  Toàn thân: biểu mưng mủ sâu, sốt cao dao động, da sạm, môi khô lưỡi bẩn, gầy sút  Tại chỗ: theo vị trí a Áp xe cao gan - hoành: Thường kèm theo TDMP p/ứ  Cơ năng: có điểm đau bên đáy lồng ngực Ho khan, khó thở, nấc (H/C TK hồnh)  Thực thể: gõ đục đáy phổi bên P/ư thành bụng vùng HSP T/thương nặng co cứng thành bụng bên p T  X quang thấy vòm hồnh bị đẩy lên, có mức nước vòm hồnh Siêu âm, chọc dò giúp chẩn đốn & điều trị b Áp xe hoành thấp gan:  Cơ năng: đau bờ sườn, buồn nôn, có RLTH  Sờ nắn thấy đám quánh vùng thượng vị bờ sườn, bờ ko rõ ràng  XQ có hình mức nước gan, dày đẩy sang trái, ĐT ngang bị đẩy xuổng Điều trị: a Mục tiêu:  Dẫn lưu mủ  Loại trừ nguồn NK  Điều trị nguyên nhân gây áp xe hoành b Cụ thể:  Chọc qua da dẫn lưu hướng dẫn SÂ, hút liên tục  Can thiệp PT:  Chỉ định áp xe hoành: gan, hậu cung mạc nội, vòm hồnh gan, túi phình lớn lách  Mổ bụng đủ rộng, thăm dò ổ mủ, hút mủ ko gây ô nhiễm xoang bụng, ống dẫn có đ/kính to, đục nhiều lỗ  KS phổ rộng, cân nước & điện giải Câu Diễn biến viêm ruột thừa (VRT) cấp ko điều trị ngoại khoa kịp thời? I Đại cương: đau lan khắp bụng, bụng co cứng, có cảm ứng phúc mạc & HCNT rõ  Viêm ruột thừa cấp cấp cứu bụng c Viêm phúc mạc 3: Là ổ áp xe RT ngoại khoa hay gặp bệnh lý vỡ gây viêm phúc mạc toàn thể Dù ngoại khoa bụng Tại Hoa Kỳ, hàng năm thể lâm sàng khác có khoảng 1% tr/hợp phẫu thuật viêm phúc mạc toàn thể VRT có VRT Ở VN, theo Tơn Thất Bách cộng triệu chứng tg tự sau: sự, từ năm 1980 – 1984, VRT chiếm  Tr/c LS: 53,38% t/hợp mổ cấp cứu bệnh lý  Cơ năng: Đau bụng, lúc đầu khu trú bụng BV Việt Đức Bệnh gặp HCP đau khắp bụng & đau trẻ em tuổi, tăng dần hay gặp HCP, đau liên tục tăng dần tuổi vị thành niên & người trưởng thành, Kèm theo nôn buồn nơn, có bí trung, sau giảm dần theo lứa tuổi ko đại tiện, bí đái, đơi có ỉa lỏng loại trừ hồn tồn VRT người già Tỉ lệ thường gặp TE nam/nữ người trẻ 2/3, sau giảm  Tồn thân: Tinh thần tỉnh hốt dần người già tỉ lệ 1/1 Cần hoảng mệt mỏi mê sảng Sốt cao dao phải nghĩ đến VRT trước BN động tình trạng nhiễm độc, bn lơ đến khám đau bụng mơ, môi khô, lưỡi bẩn, bơi thở hôi Mạch  Triệu chứng LS VRT đa dạng, nhanh, HA bình thường lạ thay đổi tùy theo bn nên Thiểu niệu vô niệu nhầm với bệnh khác, dẫn đến chẩn  Thực thể: đoán sai muộn Mondor đề nghị  Nhìn: bụng trướng đều, di động theo gọi “những bệnh biếm ruột thừa” Nếu nhịp thở đau VRT cấp ko mổ kịp thời dẫn đến  Sờ nắn: đau khắp bụng, đau vùng nhiều b/chứng như: AXRT, ĐQRT HCP, đơi bụng co cứng & có cảm ứng  Nếu VRT ko mổ kịp thời phức mạc tự khỏi mà thường vỡ thành viêm  Gõ: đục hố chậu & vùng hạ vị phúc mạc toàn thể hay viêm phúc mạc  Thăm trực tràng hay âm đạo: túi khu trú Douglas phồng đồ phải đầy & II Diễn biến viêm ruột thừa (VRT) đau cấp ko điều trị ngoại khoa kịp  Chọc dò thấy mủ trắng đục thối, soi có thời nhiều BC đa nhân thối hóa Viêm phúc mạc toàn thể:  Tr/c CLS: a Viêm phúc mạc tức thì: VRT sau 24h ko  XN: BC đa nhân trung tính cao, VS tăng theo dõi & xử lý kịp thời RT tự  X quang: Chụp bụng ko chuẩn bị: ko thấy ổ bụng, vỡ mủ gây viêm phúc mạc liềm hoi Ruột & dày căng Có dịch tồn thể Bn đau bụng ko khu trú HCP tự ổ bụng (mờ vùng bụng mà lan khắp bụng, có cảm giác phúc dưới, có dịch quai ruột, mạc & HCNT rõ, BC cao bóng đái chậu) b Viêm phúc mạc 2: Đau HCP & sốt  Siêu âm thấy có dịch tự ổ bụng: sau dịu đi, t/gian dịu gọi dịch Douglas, khoang Morisson, dịch “t/gian khỏi dối trá” Sau lại đau & vòm gan, dịch hố lách, dịch HCP, Gan mật, phần phụ binh thưởng Áp xe RT hay viêm phúc mạc khu trú: a Áp xe phúc mạc: Khi RT nằm sát thành bụng bên sau bên sau như: RT sau manh tràng, bị vỡ mủ tạng lân cận mạc nối lớn đến bao bọc khu trú ổ mủ lại, biệt lập với tạng lại ổ bụng thành trong, thành ngồi thành bụng  Triệu chứng: Thăm khám thấy khối dính sát thành bụng sau bên trước bên liên tục với mào chậu, khối tròn, căng ranh giới rõ, ấn đau, vỡ da làm ta thấy rõ dấu hiệu: sưng, nóng, đỏ, đau Siêu âm & chụp khung đại tràng để chẩn đoán x/định Chọc dò mủ thối  Chẩn đốn phân biệt: Áp xe thành bụng & áp xe đáy chậu U manh tràng xâm lấn vào thành bụng gây áp xe hóa thành bụng Nếu áp xe đáy chậu thường có co chân, ko lại được, chọc dò mủ trắng, ko thối, ni cấy vơ khuẩn  Xử trí: Chọc dò điểm đau nhất, phồng nhất, căng nhất, gần thành bụng nhất, tốt chọc dò hướng dẫn siêu âm & theo kim chọc dò để rạch tháo mủ ngồi phúc mạc, ko thiết phải cắt RT Nếu rạch ko thấy RT cần tháo mủ để da hở hoàn toàn & hẹn bn sau tháng vào mổ cắt RT b Áp xe RT phúc mạc  Khi RT nằm quanh rễ mạc treo, RT vỡ mủ rễ mạc treo quai ruột mạc nối lớn khu trú ổ mủ Ổ mủ bụng, ko dính với thành bụng trước & thành bụng bên  Triệu chứng: Bn thường sốt cao dao động, có dấu hiệu tắc ruột bán tắc ruột Khám thấy khối u cạnh rốn bên phải cách xa thành bụng, ranh giới rõ, ấn đau, ko di động Dấu hiệu tắc ruột bán tắc ruột Siêu âm có h/ả áp xe, X quang có dấu hiệu tắc ruột  Xử trí: mổ vào ổ bụng, hút mủ ổ áp xe gỡ dính ruột, lập lại lưu thơng đường tiêu hóa lau rửa ổ bụng  Áp xe tiểu khung: xảy RT vỡ nằm sâu tiểu khung  Triệu chứng: Bn đau vùng hạ vị, HCP, đau & mơ hồ Sốt cao dao động Đái buốt, đái rát trí bí đái kèm theo hội chứng rối loạn tiêu hóa dơng nhu ly: đau quặn, mót rặn phân lầy nhầy lẫn máu Phản ứng thành bụng ko rõ Thăm trực tràng & âm đạo: túi Douglas & đồ bên phải đầy đau, co thắt hậu môn nhão Siêu âm thấy khối áp xe tiểu khung  Xử trí: Nếu dẫn lưu mủ qua đường túi Douglas hẹn bn sau tháng vào mổ cắt RT c Đám quánh ruột thừa: RT viêm gây phản ứng tổ chức mạc nối lớn tạng lân cận ruột, bàng quang, vòi buồng trứng huy động đến để bao vây lấy RT khu trú ổ viêm lại tạo nên ĐQRT  Triệu chứng: BN đau HCP trước vài ngày, khám thấy HCP có mảng cộp ko rõ ranh giới, ấn đau, có phản ứng thành bụng HCNT (+) Siêu âm chưa thấy ổ áp xe hình thành, chọc dò có máu tươi  Xử trí: Đây t/hợp ko có định mổ mà phải nhập viện điều trị KS phổ rộng; điều trị khoảng tuần thấy tr/c LS giảm dần cho bn viện hẹn sáu tháng sau vào mổ cắt RT Nếu điều trị bệnh viện mà sốt cao dao động tăng lên, tr/c LS ko giảm, máng cộm mềm da, ấn vào thấy đau chói, chọc có mùi thối, ĐQRT bị áp xe hóa, phải xử trí AXRT ngồi phúc mạc Trong TH cho để đợi tháng sau nhập viện cắt RT, nên dặn bn: đau lại lúc phải tới nhập viện để mổ cấp cứu Câu Chảy máu loét dày - tá tràng: Lâm sàng Điều trị? I Đại cương: – quang ko có dấu hiệu báo trước  Chảy máu loét Dạ dày - Tá tràng (16%)  Tiền sử chảy máu: có nhiều lần (CMDLDTT) cấp cứu thường gặp Nội khoa Ngoại khoa, chiếm 40chảy máu tiêu hóa đc xác định chảy máu 45% tổng số chảy máu đường tiêu hoá đo loét dày - tá tràng, điều trị nội Chảy máu thể tiến triển ổ loét khoa tự cầm & ổn định  Ko có tiền sử loét dày-tá tràng (33%) b/chứng nhiều loét dày - tá tràng Có khoảng 20-30% Đó t/hợp loét bờ cong nhỏ, ổ loét ổ loét có b/chứng chảy máu mặt sau, ổ loét xơ chai, tiến triển âm thầm  Đặc điểm chảy máu loét dày - tá thường gặp người già Hoặc tràng hay gặp bệnh nhân 50 tuổi, t/hợp loét cấp tính, hồn tồn ko có tiền có tiền sử loét dày nhiều năm, chảy máu sử, chảy máu dấu hiệu nhiều lần, thường xảy sau uống thương tổn hay gặp người trẻ loại thuốc giảm viêm ko phải steroid Hoàn cảnh x/hiện chảy máu: aspirin, voltaren hay sau dùng  BN có đợt đau kéo dài vài ngày cortison vài tuần, đc điều trị or ko điều trị  Chẩn đoán CMDLDTT chủ yếu dựa vào nội thuốc dày X/hiện nôn máu & ngồi soi Chỉ có 50% t/hợp chẩn đốn phân đen đồng thời Có thể chảy máu lâm sàng Chụp X quang cấp cứu dội từ đầu chảy máu & dần ko thực mà chủ yếu nội dần tăng lên 16% loét hành tá tràng & soi cấp cứu Đây 33% loét bờ cong nhỏ ko có dấu hiệu báo trước phương tiện có hiệu cao, ko  Một số t/hợp x/hiện sau uống chẩn đốn xác t/thương, xác định rõ thuốc NSAIDS Aspirin, Voltaren mức độ t/thương, đánh giá tình trạng hay sau dùng Corticoid, sau làm việc chảy máu để có định điều trị ngoại khoa căng thẳng, sau c/thương tinh thần, hay điều trị nội khoa mà có khả sau t/gian điều trị phẫu thuật cầm máu trực tiếp phương pháp Các triệu chứng lâm sàng tiêm xơ, đốt điện, lazer a Cơ năng:  Nhờ tiến cấp cứu hồi sức  H/chứng XHTH cao: có nhiều loại thuốc có tác dụng điều trị  Buồn nơn & nơn máu: BN có cảm giác tốt ổ loét dày - tá tràng nên làm thay đổi chiến lược điều trị: trước lợm giọng, họng, đầy bụng, khó chịu, buồn nơn & sau nơn máu Máu điều trị phẫu thuật chiếm tỉ lệ cao đỏ sẫm, lẫn máu cục & thức ăn Có t/hợp chủ yếu điều trị nội khoa Tỉ lệ tử vong nôn máu tươi dội, ổ loét chung CMDLDDTT khoảng - 10% nằm cao, phần đứng BCNhỏ Người II Lâm sàng: Tiền sử: già, trung niên thường gặp ổ loét to  Tiền sử loét dày - tá tràng nhiều năm BCNhỏ thân vị Nếu nôn máu đen sẫm hay nước máu đen loãng thường (15-20 năm): có đợt đau kéo dài sau ổ loét hành tá tràng Mức độ máu x/hiện chảy máu tiêu hóa (78,9%) ước lượng: < 500ml ít, từ 500 – BN xác định có t/thương loét X 1000ml vừa, > 1000ml nặng Đi phân đen x/hiện sau nôn máu tr/chứng BN thường nhiều lần, phân đen nhão bã cà phê hắc ín mùi thối khắm Cần khai thác số lần ngoài, hỏi tiền sử ăn tiết canh uống viên sắt để c/đoán phân biệt  Tr/chứng điểm ổ loét: đau bụng vùng thượng vị, cảm giác đau nóng rát vùng rốn đau dội mà chủ yếu đau âm ỉ Đau x/hiện đồng thời nơn máu x/hiện trước nơn máu vài ngày b Tồn thân: Tùy theo lượng máu mà có biểu sau:  Mất máu nhẹ: tồn trạng thay đổi, tỉnh táo, M, HA giới hạn b/thường (M100)  Mất máu vừa: có dấu hiệu ban đầu sốc máu: tinh thần hốt hoảng, mạch nhanh 100-120l/p, HA bắt đầu giảm: 80-100 mmHg  Mất máu nặng: sốc máu rõ: tinh thần k/thích vật vã li bì, M >120l/p, HA 20 (tiểu đêm > mở dẫn lưu BQ xương mu, hồn lần) QoL > (khó chịu) thành thủ tục chuyển tuyến chuyên IV Xử lý bí đái cấp sở: khoa xử trí tiếp  Trước tiên xoa bụng dưới, chườm nước ấm cho BN Nếu sau khoảng phút BN Câu 47: LS điều trị hội chứng chèn ép khoang gãy kín xương căng chân? I Đại cương II Lâm sàng chèn ép khoang gãy kín xg  H/c chèn ép khoang h/c nặng cẳng chân: 5P  Thường biểu sau chấn thg cấp cứu c/thương tăng áp lực bệnh lý - h khoang xương cách đột ngột  Khi kéo dài > 6h (t/gian đủ để hoại tử cơ, (máu tụ, phù nề ) gây chèn ép bó giảm kích thích TK 25% kích thích mạch, TK & hậu thiếu máu chi điện) giới hạn cần cân nhắc điều hạ lưu  Hội chứng chèn ép khoang cẳng chân trị bảo tồn hay phẫu thuật mở bao cân để giải phóng khoang xuất khỉ có t/thương mạch máu  Khi kéo dài > 15h: thường có biến xg, phần mềm, gây máu tụ chứng dù giải chèn ép khoang khoang chật hẹp Các Đau (Pain): cần lưu ý có tổn thg TK tượng RL vận mạch, tăng xuất tiết gây  Là tr/c sớm phù nề tổ chức, phù nề tăng  Đau mức thông thường gãy xg, chèn ép khoang vòng luẩn quẩn bất động chi gãy, dùng giảm đau 100 Đau dội, cảm giác có mạch đập bên Đau dai dẳng liên tục toàn khoang bị chèn ép  Đau tăng thăm khám chi, vận động thụ động, căng giãn bắp khoang Thay đổi màu da (Pallor): thường tím, liệt vận động ngón Dị cảm (Paraesthesia): Tê bì có cảm giác kiến bò đầu ngón, sau giảm dần cảm giác Mạch (Pulselessness): giảm Vận động (Paralysis): Căng cứng toàn cẳng chân; giảm, liệt vận động ngón III Cận lâm sàng Đo áp lực khoang phương pháp Whitesides:  Dụng cụ đo: vòi chạc, ống tiêm 20ml, ống nhựa, kim 18,áp kế thủy ngân, huyết mặn đẳng trương   Chọc kim 18 vào khoang, đo áp lực thủy tĩnh cột nước d/dịch sinh lý bơm vào khoang Ở khoang cần đo nơi Bình thường áp lực khoang < 10 mmHg Khi áp lực khoang > 30 mmHg rạch cân giải phóng khoang Đo dao động mạch Doppler: thấy giảm lưu lượng dòng chảy phía hạ lưu Chụp X-quang để chẩn đoán xác định gãy xương chụp mạch máu có thuốc cản quang để xác định xác t/thương mạch máu CT-Scanner: đánh giá mức độ hoại tử khoang CTM: đánh giá mức độ máu XN chức gan, thận; XN yếu tố đông máu để loại trừ chèn ép khoang bệnh máu IV Chẩn đoán phân biệt 101 H/C CE K Đau căng thụ động bắp Tê bì Liệt vận động Mạc h đập Áp lực khoa ng cao V      T/thươn g mạch T/thươn g TK + R/loạ n dinh dưỡn g + + - + + - + + + + +- + - + + - - - Điều trị Nguyên tắc: Bất động xương vững Giải phóng khoang chèn ép Giải thương tổn mạch máu, TK Theo dõi H/C CEK LS chưa rõ, áp lực khoang chưa cao ( điều trị bảo tồn LS rõ rệt, áp lực khoang > 30mmHg => PT P/thuật rạch cân giải phóng khoang: mổ cấp cứu có dấu hiệu LS rõ ràng, áp lực khoang tăng cao > 30 mmHg  Rạch cân: rạch đường vào khoang:  Đường rạch (vào khoang bên, khoang trước)  Đường rạch (vào khoang sau nông & sâu)  Đường rạch: suốt chiều dài cẳng chân, rạch đút cân nông, cân sâu (cân nội cửa dép), lấy hết máu tụ ktra bó mạch khoeo & chày sau  Cố định xg: cố định ngồi or kéo liên tục qua xg gót  Sau mổ: KS toàn thân liều cao, giảm đau, chống phù nề Kê cao chân  Theo dõi sát tình trạng hoại tử phần mềm tiếp tục sau mở cân để kịp thời xử trí  Khâu lại da vá da sau 1- tuần T/hợp đến muộn: xem xét cắt cụt chi 102 Câu 48 Cách khám tri giác CTSN kín theo bảng điểm Glasgow? Phân biệt h/ả CT Scanner MTNMC, MTDMC MTTNM Cách khám tri giác CTSN kín tri giác - dấu hiệu xác định có khối máu theo bang điểm Glasgow: tụ hộp sọ Bảng Glasgow dựa vào dấu hiệu sau để đánh giá & cho điểm giúp  Ở nạn nhân khám dù tỉnh táo lơ đánh giá, theo dõi tình trạng rối loạn ý mơ phải theo dõi diễn biến thức bn CTSN đơn giản, dễ áp dụng Dấu hiệu Mắt Vận động Trả lời Thể Mở mắt tự nhiên Mở mắt gọi Mở mắt bị làm đau Ko mở mắt Làm theo lệnh Đáp ứng có định khu gây đau Quờ quạng gây đau Gấp chi (mất vỏ não) Duỗi cứng chi (mất não) Ko Nhanh Chậm Ko Ko hiểu câu hỏi Ko trả lời Điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Thang điểm Glasgow = M+V+L Tối đa: 15 điểm Tối thiểu: điểm Từ – điểm: hôn mê  Ý nghĩa thực tiễn bảng là: điểm  Từ 3-4 điểm tỉ lệ chết 85%, số lại số cao tình trạng tốt cứu chữa sống đời sống thực vật, nên thời điểm được, điểm số thấp tiên lượng ko có định mổ xấu có khả sống  Trong thực tế theo dõi tri giác, bn  Kinh nghiệm tác giả y văn có khoảng tỉnh tri giác giảm dần giới cho biết: dấu hiệu có máu tụ Tuy nhiên ko chờ có khoảng tỉnh rõ ràng (là chậm), cần  Trên điểm tiên lượng tốt phát sớm thấy tri giác giảm  Dưới điểm tiên lượng dè dặt dần đánh giá thang điểm Glasgow  Trên 11 điểm tỉ lệ tử vong 5-10%, 85% Khi thang điểm Glasgow giảm từ điểm sống có di chứng cần trở lên phải nghi ngờ có khối chiếm phải điều trị phục hồi chức tiếp chỗ (máu tụ) hộp sọ xuất theo  T/hợp nạn nhân hôn mê từ đầu cần theo dõi & phát có tri giác giảm dần để phát kịp thời máu tụ (trước 103 nghĩ đên phù não tăng lên) Trong t/hợp nạn nhân tỉnh, kêu đau đầu nhiều & kèm theo nôn ngày tăng (là biểu tăng áp lực nội sọ) cần theo dõi sát, xuất tri giác giảm dần phải nghĩ đến máu tụ  Ưu điểm thang điểm Glasgow: nhanh chóng, dễ dàng đánh giá tri giác BN  Nhược điểm thang điểm Glasgow:  Ko đánh giá đồng tử, vận động mắt, phản xạ thân não, M, t nhịp thở nên giá trị tiên lượng thang điểm bị hạn chế  Rất khó dùng thang điểm Glasgow để đánh giá BN có ống nội khí quản, mở khí quản, thất ngơn, rối loạn ngơn ngữ, mắt sưng nề bầm tím (ko mở mắt đc dù tỉnh hồn toàn) Phân biệt h/ả CT Scanner MTNMQ MTDMC MTTNM  Máu tụ màng cứng (NMC): điển hình vùng tăng tỷ trọng nằm sát bên xương sọ ngồi tổ chức não, có dạng thấu kính mặt lồi Một mặt lồi áp sát xương sọ, mặt lồi phía nhu mơ não ổ máu tụ có mật độ cản quang thấy rõ ngày đầu Tỷ trọng đo thường khoảng 60 – 70 HU Nếu ổ máu tụ kích thước lớn ko phẫu thuật, lâu ngày dịch hố, tỷ trọng đồng giảm mô não Các ổ máu tụ kích thước bé có   thể bị hấp thu sau t/gian Ngoài đường & hệ thống não thất bị đè đẩy lệch sang bên đối diện Máu tụ màng cứng (DMC): cho thấy hình tăng tỷ trọng dạng hình liềm, mặt lồi áp sát bên xương sọ, mặt lõm phía mô não nên ko nhẵn Máu tụ màng cứng, lúc đầu có tỷ trọng máu tụ NMC, sau máu tụ bị hấp thu, hoá giáng tạo nên vùng đồng tỷ trọng giảm tỷ trọng với mơ não, khó nhận biết phim chụp ko tiêm thuốc cản quang Phim chụp CT Scanner có tiêm cản quang dễ nhận biết giới hạn ổ máu tụ mạn tính vùng mơ não tăng tỷ trọng sau tiêm cản quang, vùng máu tụ tỷ trọng ko thay đổi thay đổi Nếu phải phẫu thuật, tốt nên chụp thêm MRI ảnh MRI cho thấy rõ giới hạn ổ máu tụ Máu tụ dạng gọi ổ máu tụ mãn tính Máu tụ mãn tính tiến triển qua nhiều giai đoạn, thường tạo nên sau c/thương sau – tuần Ngoài đường & hệ thống não thất bị đè đẩy lệch sang bên đối diện Máu tụ não: khối tăng đậm nằm tổ chức não, bờ ko đều, kích thước hình dáng khác tùy khối máu tụ to hay nhỏ, đường & hệ thống não thất bị đè đẩy sang bên đối diện Có thể kèm theo h/ả dập não, phù não Câu 49: Vết thương ngực hở: Lâm sàng? Sơ cấp cứu? Điều trị? Vết thương ngực hở VT từ vào Vết thương hở (khoang làm thủng khoang màng phổi (lá thành) làm màng phổi thơng với bên cho màng phổi thơng với bên ngồi ngồi) I Lâm sàng: Có loại  Thường gặp VT thành ngực lớn, nạn nhân đến viện sau bị thương 104  BN thường tình trạng chống, khó thở dội, lần thở khí lẫn bọt hồng bắn qua VT nghe thấy tiếng phì phò qua lỗ VT, phải sơ cứu ko BN chết bệnh cảnh suy hô hấp hô hấp đảo ngược & trung thất di động  TKMP thông thường: hay gặp khí vào khoang MP đẩy xẹp phổi xuống, VT nhu mơ phổi tự bịt kín, cần ý tràn khí thử phát sau chọc hút dẫn lưu khí MP  TKMP áp lực: khí vào MP theo kiểu van chiều: van & van làm cho áp lực khoang MP ngày tăng BN khó thở dội, tử vong nhanh suy hô hấp Phải sơ cứu II Sơ cấp cứu:  Thể LS VT hở (khoang MPcòn thơng với bên ngồi): phải nhanh chóng bịt kín VT Biến VT ngực hở thành VT kín Với VT thành ngực rộng làm nút Depage  Thể TKMP áp lực phải tạo van chiều để khí từ khoang MP = cách cắm kim to, kim có buộc đầu ngón tay găng cao su có đục lỗ đầu & cắm kim vào khoang liên sườn II III đường đòn III Điều trị thực thụ: Tồn thân: Chống chống - truyền dịch & máu, theo dõi áp lực TM trung tâm Cho k/sinh & thuốc chống uốn ván Tại chỗ: Nhằm mục đích: giải phóng khoang màng phổi, lập lại áp lực âm tính khoang màng phổi, làm cho phổi nở tốt Cụ thể: Vết thương bịt kín: gặp nạn nhân lỗ vào vết thương nhỏ sơ cứu bịt kín VT BN thường đến vs hội chứng a Tràn máu màng phổi  Có thể tràn máu MP đơn hay phối hợp với TKMP  Máu vào khoang MP chủ yếu từ VT nhu mơ phổi, ngồi từ VT tim, mạch máu lớn hay VT thành ngực chảy vào MP Máu khoang MP ko lấy diễn biến theo cách sau đây:  Tràn máu ít: máu tự tiêu, để lại di chứng  Tràn máu nhiều: Fibrin bám vào mặt khoang MP tạo thành ổ có vỏ bọc, nước máu Nếu có nhiễm trùng kèm theo vỏ dày lên bọc lấy phổi làm phổi ko nở tạo thành ổ cặn khoang MP => điều trị phức tạp  Máu đóng cục khoang MP ko thể chọc hút dẫn lưu => phải mở ngực để lấy máu cục  b Tràn khí màng phổi Khí vào khoang MP chủ yếu từ VT nhu mô phổi, ngồi từ VT khí, phế quản qua lỗ VT thành ngực, chí từ VT thực quản Có loại TKMP: Cắt lọc khâu kín vết thương Dẫn lưu khoang màng phổi:  Dẫn lưu khí MP (hoặc chọc hút):  Vị trí: KLS II III đường đòn  Nguyên tắc dẫn lưu chọc hút phải đảm bảo vô trùng, kín & chiều  Tốt hút liên tục áp lực - 20 cm H2O    Dẫn lưu máu màng phổi: 105  Vị trí dẫn lưu: KLS VI VII đường nách trước  Nguyên tắc dẫn lưu TKMP Phải theo dõi lượng khí & máu qua dẫn lưu để định có mở ngực hay ko Với tràn máu MP quan trọng theo dõi tiến triển máu qua dẫn lưu Trong đầu mà dẫn lưu khoảng 300 ml nên mở ngực  Hút đờm dãi đường hô hấp    Các định mở ngực cấp cứu: TKMP ko giảm Tràn máu MP ko giảm Máu cục màng phổi a    b   Điều trị di chứng Lấy dị vật: lấy dị vật khi: Kích thuớc dị vật > cm2 Dị vật gây biến chứng nhiễm trùng ho máu Dị vật nằm vị trí đặc biệt: rốn phổi, màng phổi Điều trị ỗ cận khoang MP: Mục đích làm ổ cặn: Bóc màng phổi: phương pháp hay áp dụng & đạt kết tốt Chú ý cho bn tập thở gắng sức sau mổ Đánh sập sườn Nhét vào ổ cặn       106 VT thành ngực rộng Vết thương Tim VT thực quản Dị vật lớn Câu 50: Phân loại bỏng độ sâu? Cách tính diện tích bỏng theo trị số 9? Sơ cứu bỏng? Bỏng có thay đổi bệnh lý xảy Hiện nay, Viện Bỏng Quốc gia áp dụng cách thể loại nhiệt khác chia độ sâu t/thương bỏng làm độ Lê Tùy cường độ & t/gian nhiệt tác dụng, Thế Trung Dựa vào tác nhân, t/gian gây tùy diện tích thương tổn mà t/thương bỏng bỏng, dự kiến thương tổn bệnh lý & theo dõi xảy khác Gây thay đổi toàn diễn biến LS, chia thành loại: thân sâu sắc, dẫn tới tử vong  Bỏng nơng: có bỏng độ I & II I Phân loại độ sâu:  Bỏng sâu: bỏng độ III, IV & V Loại bỏng Bỏng nông: loại bỏng tự khỏi, tác dụng p/pháp điều trị chỗ Bỏng sâu: Phân độ bỏng Mơ bệnh học Lâm sàng Bỏng độ I: - MBH: Bỏng lớp sừng thượng bì, viêm da cấp, có sung huyết, phù nề, xuất tiết bỏng nắng vùng t/thương; ko có t/thương giải phẫu bệnh lý đáng kể - LS: Da khơ, rát đỏ, tấy đỏ, ấn ngón tay lên diện bỏng màu da nhạt đi, bng ngón tay, da ửng đỏ trở lại: vi quản giãn Bỏng độ II: - MBH: T/thương lớp thượng bì bỏng biểu bì lớp TB mầm màng đáy nguyên vẹn Mạch máu hạ bì trung bì giãn rộng, xung huyết Dịch h/tương qua thành mạch thấm vào lớp biểu bì bị t/thương phía tạo nốt phồng - LS: Đặc trưng nốt phổng vòm mỏng chứa dịch vàng nhạt Đáy nốt phổng màu hồng ướt thấm dịch xuất tiết Bỏng Bỏng - MBH: T/thương lớp biểu bì tới độ III độ III lớp nhú phần trung bì, phần lớn phần phụ da ngun vẹn (gốc lông, nông: tuyến mồ hôi) trung - LS: Nốt vòm dày, đáy màu bì hồng đỏ cảm giác đau, dịch nốt nơng màu hồng đục Bỏng - MBH: T/thương tới lớp sâu trung bì, độ III lại TB tuyến mồ sâu sâu: - LS: Có nốt vòm dày tím trung sẫm xám, giảm cảm giác đau bì sâu Phân biệt với độ IV cảm giác đau, da ko nhăn nhúm, ko có hình lưới mao mạch bị huyết tắc 107 Diễn biến Đây loại viêm nhẹ, vô khuẩn, phù nề nhẹ, sau 3-5 ngày tự khỏi: lớp sừng bị bong, ko để lại vết tích - Nốt phổng hình thành sau 12 – 24 – 48h - Sau – ngày, dịch nốt phổng hấp thu phần, phần bay tạo albumin đông đặc nốt - Sau – 13 ngày, t/thương tự khỏi ko để lại sẹo - Q/trình h/thành biểu mơ hóa: Các TB biểu mơ sót lại từ phần phụ da p/triển tạo đảo biểu mô tỏa ô, kết hợp TB biểu mô bờ mép VT Vào ngày 12 – 14 sau bỏng, hoại tử rụng, h/thành mô hạt tạo đảo biểu mơ rải rác, lấm trắng hồng óng ánh - Bỏng trung bì khỏi sau 15 đến 45 ngày, để lại sẹo mềm màu nhạt so vs da lân cận, nhìn kỹ thấy có điểm lỗ chỗ nhỏ - Khả tự liền vết bỏng Bỏng độ IV: Bỏng < 5cm2 => tự khỏi Bỏng > 5cm2 => ghép da Hoại tử ướt: 50-58 độ C - MBH: Sợi collagen trương, tách rời, dịch nề xám, có h/tượng lấp quản lòng mạch Ngun sinh chất TB biểu mơ đục vón hạt Giới hạn hoại tử ko ko rõ - LS: Đám da hoại tử trắng bệch, đỏ xám đá hoa vân Da hoại tử gồ cao so vs da lành, sờ cảm giác ướt mềm, x/quanh nề sung huyết rộng Có thể có nốt vòm dày, đáy da hoại tử trắng bệch Mất c/giác đau tận dây TK bị hủy hoại Hoại - MBH: Các phần da hoại tử tử khơ: kiến trúc hình thể tạo thành khối 65-70 đơng đặc Sợi keo dính thành dải, độ C mạch máu nhăn nhúm đầy máu Ranh giới hoại tử rõ ràng - LS: Đám da khô màu đen thui xám Da lõm xuống vs da lành, sờ thô ráp Xung quanh viền đẹp da nề đỏ Có h/tượng lấp quản: qua lớp hoại tử thấy hình lưới mao mạch da tắc đơng vón Mất cảm giác đau 108 đảo biểu mơ sót lại phần phụ da bị hoại tử thứ phát viêm mủ rối loạn tuần hồn (tì đè) Người già trung bì teo mỏng nên khả tự liền khó khăn Q/trình viêm xuất tiết, viêm nhiễm lan tràn Viêm mủ sớm ngày thứ 10 – 14 sau bỏng enzyme hủy protein VK TB Hoại tử chuyển màu xanh sẫm sau tan rữa, rụng từ ngày 15 – 20 sau bỏng Dưới da hoại tử ướt lớp mỡ, dịch mủ xám đục, nhiều sợi fibrin dính chặt Hoại tử rụng thành mô hạt - Hoại tử khô ko tan rã, khô đét mà rụng khối h/thành mô hạt - Hoại tử khô ko tan rã, khô đét mà rụng khối h/thành mơ hạt Hoại tử khơ chuyển thành hoại tử ướt ngược lại Hoại tử ướt m/trường thuận lợi VK p/triển Lưu ý q/trình viêm mủ xảy => toàn thân thường nặng Khi hoại tử rụng => sốt giảm - 30C - Ngoài h/thành mơ hạt phù nề (do thiểu dưỡng) mơ hạt xơ hố, mơ hạt xuất huyết, hoại tử thứ phát - Hoại tử thứ phát h/thành rối loạn t/0hoàn d/dưỡng chỗ, thường gặp nơi tỳ đè bỏng điện, bỏng trung bì NK huyết B/hiện sớm hoại tử thứ phát VT se khơ, tím chuyển đen hoại tử Về mặt vi thể, HTTP hình thành viền bạch cầu thứ sâu, ranh giới tổ chức bị hoại tử thứ Bỏng độ V: hay gặp bỏng điện, bỏng t/xúc kim loại, bỏng lửa tự thiêu động kinh phát phần lành - Hoại tử tan rữa, rụng muộn: đám thịt nghiền, mùi thối - Khi rụng thường nhiễm độc sắc tố (Myoglobin) gây suy thận cấp, NK nặng, lộ m/máu, TK gây chảy máu thứ phát Bỏng cần đề phòng hoại thư sinh Bỏng Cơ màu xám, vàng nhạt, trắng bệch thịt luộc, thịt thui; ko có máu chảy, cắt ko thấy co Có thể thấy rõ hoại tử lõm sâu, rõ lưới mao mạch lấp quản, c/giác hoàn toàn, rạch da cân ko chảy máu, rạch tới hoại tử Bỏng gân Có thể tác nhân bỏng để lộ T/gian rụng muộn gân lâu ngày hoại tử rụng gây hoại tử gân Thường gặp gân nơng da (cổ tay, bàn ngón tay, bàn chân ) Có thể tác nhân bỏng để lộ Khi rụng h/thành lỗ rò khớp, khớp hoại tử rụng Hay gặp khớp viêm mủ khớp, tiêu huỷ sụn ngón tay, ngón chân, cổ chân, gối, khớp, dính khớp khuỷu Thường gặp xương nông da: Khi da hoại tử rụng lộ xương màu mắt cá, xương sọ, xương chày, xương vàng xám, đục ko rớm máu Hoại mỏm khuỷu, xương bánh chè Chẩn tử xương tự rụng muộn (vài tháng đốn sớm khó X quang phải từ tuần sau bỏng), sau h/thành mô hạt 5-6 thấy rõ h/ảnh hoại tử xương (từ tuỷ xương, từ màng não) Bỏng khớp Bỏng xương Bỏng tạng sâu Có thể gặp hoại tử mắt, sụn tai, mi mắt, dương vật, tuyến vú, hậu môn trực tràng, nội tạng, sọ não Chẩn đoán bỏng sâu cấp cứu thường dự kiến, máy móc chẩn đốn & đắt tiền Bộ mặt thật bỏng sau 8-10 ngày; vết bỏng khô nông; ướt nhiễm khuẩn sâu II III Cách tính diện tích bỏng theo hệ số :  Bỏng nặng bỏng rộng & sâu HSCC người ta ý đến diện tích bỏng Bỏng rộng đau đớn & dịch Tính diện tích bị bỏng tính tỷ lệ % diện tích bỏng so vs tổng số diện tích da Việc tính tốn cho phép sai số ± – 5% Cách tính diện tích bỏng theo “luật 9” theo Wallace:  Đầu mặt cổ có diện tích : 9% (mặt 3%, đầu có tóc 3%, cổ 3%) Thân phía trước: 18% Thân phía sau: 18% (mỗi bên lưng 6%, bên mông 3%)  Mỗi chi trên: 9% (cánh tay 3%, cẳng tay 3%, bàn tay 3%)  Mỗi chi dưới: 18% (đùi 9%, cẳng chân 6%, bàn chân 3%)  Còn lại vùng hậu mơn sinh dục: 1%, mu bà 1%, gan tay 1%  Đối vs trẻ em, tính diện tích cần lưu ý: Ở trẻ phần thể phát triển ko   109 Trẻ sơ sinh đầu to, cổ ngắn, ngực bé, bụng to Trong suốt g/đoạn phát triển trẻ, chi tăng chiều lần, chi lần, thân lần, đầu lần Do diện tích phần thay đổi theo tuổi Ví dụ: theo Lê Thế Trung: Vùng tuổi tuổi Đầu mặt 17% 13% Hai đùi 13% 16% Hai cẳng chân 10% 11% Hai bàn chân 5% 5%  Khi vùng thể ko bị bỏng hay bị bỏng thêm ta giảm bớt hay tăng diện tích bỏng Cách tính theo Faust: diện tích lòng bàn tay BN: % III Sơ cứu bỏng Mục đích:  Nhanh chóng loại trừ tác nhân gây bỏng để giảm đau, giảm diện tích, giảm độ sâu bỏng, giảm t/gian điều trị viện sau 110 10 tuổi 15 tuổi 10% 8% 18% 19% 12% 13% 5% 5%  Hỗ trợ khẩn cấp tính mạng bị đe dọa  Hạn chế nhiễm trùng băng bó vận chuyển an tồn Yêu cầu:  Càng sớm tốt  Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân người cấp cứu  Đảm bảo an toàn bệnh nhân vận chuyển Sơ cứu trường Các Bỏng nhiệt bước Bước Loại trừ tiếp xúc với tác nhân gây bỏng: nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nơi hỏa hoạn, dập tắt lửa người cắt bỏ quần áo để lộ vết bỏng Bước - Ngâm rửa vùng bỏng vào nước sạch, nhiệt độ chuẩn từ 16 – 20 độ C Có thể chọn nước đun sôi để nguội, nước máy, nước mưa, nước giếng Ko ngâm nước đá dễ gây sốc nhiệt, làm tăng diện tích độ sâu bỏng - Ngâm sớm tốt, tốt 30 phút sau bị bỏng Có thể để phần bỏng vòi nước chảy ngâm chậu nc mát đắp khăn ướt Ko dùng nước ấm, thuốc mỡ, dầu, hay chất khác ngâm rửa - Giữ ấm phần thể ko bị bỏng, đ/biệt vs tr/em ng già; thời tiết lạnh nên rút ngắn t/gian ngâm đ/phòng nhiễm lạnh Bước - Che phủ tạm thời vết bỏng vật liệu gạc y tế, khăn mặt, khăn tay, vải màn… cách quấn phủ lên Sau băng ép nhẹ băng Với bỏng vùng mặt, sinh dục cần phủ lớp gạc - Việc băng ép nhẹ vết bỏng làm hạn chế h/thành nốt phổng, giảm phù nề đau cần tiến hành sớm, chặt vừa có tác dụng Ko chặt làm thiểu dưỡng vùng bỏng Ko bóc bỏ vòm nốt Bỏng điện Bỏng hóa chất Nhanh chóng cắt nguồn điện Nếu ko cắt đc, dùng vật liệu cách điện gỡ dây điện khỏi thể gậy khô, găng cao su, chân ủng… Ko dùng tay ko, chân đất gỡ dây điện Loại trừ tiếp xúc vs tác nhân gây bỏng: ví dụ bỏng vơi tơi kéo nạn nhân khỏi vôi tôi, cởi bỏ quần áo loại bỏ vơi cục bám dính thể  K/tra số sinh tồn: - K/tra nhịp thở cách nhìn cử động ngực, nghe tiếng thở áp má vào miệng trẻ em để cảm nhận - K/tra mạch cách bắt mạch quay, mạch bẹn mạch nách, mạch cảnh; áp tai vào ngực n/nhân để vừa nghe tiếng thở tiếng tim ko biết bắt mạch - Vs nạn nhân giật nhẹ, sau ngắt dòng điện, nạn nhân tự phục hồi tinh thần hoảng loạn lo sợ cần an ủi, động viên kiểm tra vết bỏng Tương tự bỏng nhiệt cần lưu ý: - Ko rửa nước vs bỏng hợp chất hữu nhơm, kim loại Na, Li phát sinh thêm nhiệt p/ứng hóa học - Ko dùng nước ấm rửa gây giãn mạch ngoại vi, tăng k/năng ngấm hóa chất Trong q/trình ngâm rửa nên gắp bỏ hóa chất dị vật sót lại - Khi hóa chất độc tính mạnh, ng sơ cứu phải đc bảo vệ: đeo trang, găng tay, q/áo bảo hộ - T/gian ngâm rửa dài bỏng nhiệt ( 30 – 60 phút) - Hà thổi ngạt – ép tim lồng ngực chỗ trẻ ngừng thờ ngừng tim Làm nạn nhân tỉnh lại Gọi người giúp đỡ có - Với trẻ 10-15 tuổi, ko thổi mạnh để tránh làm vỡ phổi dùng tay để ép Trẻ bé cần dùng sức bóp tay ngón tay ấn sâu xuống xương ức trẻ khoảng 2-3 cm - Ko ép lên xương sườn nạn - Trung hòa tác nhân gây bỏng acid nhẹ bỏng kiềm kiềm nhẹ bỏng acid Chỉ trung hòa sau ngâm rửa vết bỏng = nc (trung hòa làm nặng t/thương p/ứ sinh nhiệt) - Vs bỏng kiềm, vơi tơi: dùng nc vắt chanh, dấm ăn, d/dịch đường glucose 111 Bước Bước tránh bội nhiễm nhân làm gãy xương, vỡ gan, vỡ lách Bù nước điện giải sau bỏng nước chè ấm, nước oresol, nước cháo lỗng, nước hoa Với trẻ bú cho bú b/ thường Đưa nạn nhân đến sở y tế gần số t/hợp cảm thấy nặng bỏng mặt, bàn tay, chân, sinh dục, bỏng >10% diện tích thể kèm c/thương Trẻ lơ mơ, chân tay lạnh, bỏ bú Khó thở, xanh tím, đái bụng chướng Xử trí bước bỏng nhiệt Lưu ý tiến hành sau nạn nhân tim đập thở trở lại Đưa nạn nhân đến sở y tế gần Bước đường mía, mật ong để rửa đắp vết bỏng - Vs bỏng acid: dùng nc xà phòng 5% NaHCO3 2-3% Có thể dùng d/dịch trung hòa nhẹ tiếp tục đắp tưới rửa lên vết bỏng Sau băng ép nhẹ vết bỏng = băng Làm bước bỏng nhiệt Đưa nạn nhân đến sở y tế gần Ở sở y tế địa phương:  Đối với BN, có nhiều BN lúc, cần sơ khám & phân chia nhóm:  Nhóm BN nhẹ, dự kiến bỏng nơng, < 18 - 20% diện tích, thường chiếm đa số, cần ý cho thuốc giảm đau & cho băng bảo vệ VT, cho ăn uống  Nhóm BN nặng, bỏng rộng & sâu, cần cho thuốc giảm đau & hồi sức đường TM Cho Morphin:  Người lớn, 12h cho ống 0,01g cho hỗn hợp thuốc gây liệt hạch TK: cho kg cân nặng:  Aminazin 1mg  Phenecgan 1mg  Dolacgan 2mg  Trẻ em: dùng phối hợp thứ thuốc sau tốt: kháng Histamin + dẫn xuất Morphin      112 Đối với bỏng diện tích bé, bàn tay ngâm phần chi bỏng nước có đá lạnh, lần ngâm 20 phút Rút phút cho da thở ngâm tiếp Ngâm để đỡ hẳn đau đỡ nước Với bỏng mặt cho ống dẫn dịch xả liên tục rửa mặt nước muối sinh lý để loại trừ tác nhân hóa chất Uống cho uống nhiều nước có đường, có pha NaHCO3 (hoặc uống viên) Ko cởi quần áo mà cắt bỏ, ý chống lạnh, nhiệt độ x/quanh tốt 22 - 24°C Trời rét phải ủ ấm song bỏng ko nên sưởi Tại chỗ ko nên bôi dầu mỡ đắp lá, ko nên rửa, phủ vải chuyển tuyến Khi vận chuyển ko để cao đầu Chú ý tháo nhẫn vòng có ... người trẻ C n ă n g kéo dài Buồn nôn & nôn máu: -Trước nơn có dấu hiệu báo trước: khó chịu, lợm giọng, buồn hôn & nôn - Máu đen lẫn máu cục thức ăn Buồn nôn & nơn máu: -Nơn máu nhiều, ko có... thừa (AXRT)? I Đại cương:  Viêm ruột thừa cấp cấp cứu bụng ngoại khoa hay gặp bệnh lý ngoại khoa bụng Tại Hoa Kỳ, hàng năm có khoảng 1% tr/hợp phẫu thuật VRT Ở VN, theo Tôn Thất Bách cộng sự,... vị ko theo chu kì, đau tăng lên sau ăn Nôn buồn nôn – dấu hiệu hẹp môn vị khối u gây Chán ăn, đầy bụng khó tiêu ko thèm ăn b Toàn thân: Gầy sút cân nhanh, thi u máu da xanh n/mạc nhợt c Thực thể:

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:20

Mục lục

  • Câu 1. Phân biệt về lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị của đám quánh ruột thừa (ĐQRT) với áp xe ruột thừa (AXRT)?

  • Câu 2. Phân loại các loại áp xe trong ổ bụng? Cách điều trị của mỗi loại?

  • Câu 3. Diễn biến của viêm ruột thừa (VRT) cấp ko được điều trị ngoại khoa kịp thời?

  • Câu 4. Chảy máu do loét dạ dày - tá tràng: Lâm sàng và Điều trị?

    • 2. Hoàn cảnh x/hiện chảy máu:

    • Câu 5. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa gây chảy máu tiêu hoá cao: LS? CLS?

      • 1. Chảy máu đường tiêu hóa:

      • Câu 6. Chảy máu đường mật: Lâm sàng? Cận lâm sàng?

      • Câu 7. Trình bày điều trị chảy máu do tăng áp lực tĩnh mạch cửa?

        • 2.2 Sử dụng các loại thuốc co mạch nội tạng & giảm áp lực tuần hoàn cửa:

        • a. Ống thông Sengstaken - Blackmore: thường dùng nhất

        • Nhược điểm và biến chứng

        • Gây loét thực quản, vỡ TQ hoặc hẹp TQ về sau

        • Gây khó chịu & ảnh hưởng tới hô hấp: viêm phổi

        • 2.4. Cầm máu bằng nội soi:

        • Tiêm xơ: tiêm các chất gây xơ như Polidocanol 1% (dùng rộng rãi nhất), Ethanol, cồn tuyệt đối... làm xơ hóa các TM giãn hoặc tiêm vào lòng mạch làm tắc mạch để sau đó hoại tử và phát triển thành các sẹo xơ. Ko tiêm xơ khi có phối hợp giãn TM vùng phình vị hay thân vị, bn trong tình trạng sốc nặng, SHH nặng mà các pp hồi sức ko đảm bảo. Biến chứng của tiêm xơ là loét hoại tử TQ, thủng TQ gây áp xe trung thất, hẹp TQ, viêm phổi và TDMP thậm chí NKH

        • 3. Phẫu thuật cấp cứu

        • Viêm dạ dày- tá tràng

        • Câu 9. Trình bày t/thương giải phẫu bệnh lý của K dạ dày?

        • Câu 10: Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của K dạ dày?

        • Câu 11: K dạ dày: Tiến triển, biến chứng, điều trị?

        • Câu 12: Tr/chứng LS? CLS vỡ gan trong c/thương bụng kín?

        • Câu 13: Vỡ lách một thì trong c/thương bụng: LS? CLS? Xử trí?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan