A= T= 1432 X= 956 D A= T= 1440 =

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC KHỐI B CÓ ĐÁP ÁN CỦA SỞ GIÁO DỤC NĂM HỌC 20112012. (Trang 68)

960

0054: Bệnh phenylketonuria xảy ra do:

A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X. B. Dư thừa tirozin trong nước tiểu

C. Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phenylalanin trong thức ăn thành tirozin.

D. Chuỗi beta trong phân tử hemoglobin có sự biến đổi một axitamin.

1.Tạo giống bông kháng sâu hại.

2. Sản xuất các loại thuốc trừ sâu hóa học diệt trừ sâu bọ gây hại

3. Giống cà chua có gen sản sinh etilen bất hoạt. 4. Chuột nhắc mang gen tăng trưởng của chuột cống. 5. Cừu Đoly

6. Dê sản xuất ra tơ nhện trong sữa

7. Tạo giống cừu có gen protein huyết tương người A. 1,4,6,7B. 1,2,4,5,7 C. 1,3,4,6,7 D. 1,4,6,7

0056: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là gì?

A. Mang thông tin quy định prôtêin điều hòa. B. Nơi liên kết với protêin điều hòa.

C. Nơi tiếp xúc với enzim pôlimeraza. D. Mang thông tin quy định enzim pôlimeraza.

0057: Điểm giống nhau chủ yếu giữa quan niệm của Dac uyn và quan niệm hiện đại là:

A. Đều xem CLTN là nhân tố chính đóng vai trò chủ đạo trong tiến hóa nói chung cung như hình thành tính thích nghi nói riêng

B. Đều xem nguyên liệu tiến hóa là biến dị ( đột biến , biến dị tổ hợp )

C. Đều xem kết quả của CLTN là sự phát triển ưu thế của sinh vật (cá thể hay quần thể) thích nghi

D. Đều xem tiến hóa của sinh vật bắt buộc phải có đào thải 0058: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm thích nghi?

A. Mỗi QT thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh nhất định B. Ngay trong hoàn cảnh ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động, do đó đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện C. Đặc điểm thích nghi của sinh vật là do kiểu gen quy định, tuy nhiên nó cũng chỉ mang tính tương đối

D. Chọn lọc tự nhiên đã tạo ra đặc điểm thích nghi của sinh vật nên đặc điểm thích nghi luôn được duy trì qua các thế hệ 0059: Sự phân bố của một loài sinh vật thay đổi:

A. Theo cấu trúc tuổi của quần thể.

B. Theo mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.

C. Do hoạt động của con người nhưng không phải do các quá trình tự nhiên.

D. Theo nhu cầu về nguồn sống của các cá thể trong quần thể.

0060: Tại sao sâu bọ có nọc độc ( ong vò vẽ ) hay có tuyến hôi ( bọ xít , bọ rùa ) thường có mầu sắc rất nổi bật?tại vì: A. Các mầu sắc này dễ thu hút con mồi

B. Chúng cảnh báo để chim ăn sâu không tấn công nhầm C. Những tổ hợp đột biến tạo ra sắc mầu lộ rõ đã có lợi cho các loài sâu này vì chim ăn sâu rễ phát hiện để không tấn công nhầm

D. Các chim ăn sâu đã tấn công nhấm mà không bị chết đã xó kinh nghiệm và di truyền kinh nghiệm này cho đồng loại

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC KHỐI B CÓ ĐÁP ÁN CỦA SỞ GIÁO DỤC NĂM HỌC 20112012. (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w