1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đề dạy PHỤ đạo HKI

61 903 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH (DẠY PHỤ ĐẠO ) Mơn: VẬT LÍ (2 Tiết/Tuần) Lớp: 11 Ban: Cơ (Áp dụng từ năm học 2019 - 2020, dành cho học sinh Khá - Giỏi; TB; Yếu - Kém) Học kì Học kì I Học kì II Số tuần 17 16 Số tiết (Phân môn bản) 34 32 Phân phối chương trình chi tiết Học kì 1: 17 tuần = 34 tiết Chương I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Tuần Tiết Nội dung Hệ thống hoá kiến thức định luật Cu lơng, định luật bảo tồn điện tích Bài tập định luật cu-lông định luật bảo tồn điện tích 3,4 Các dạng tập định luật Cu Lông 5,6 Điện trường cường độ điện trường Ơn lý thuyết cơng lực điện Hiệu điện Bài tập công lực điện Hiệu điện 9,10 Bài tập tụ điện 11,12 Làm kiểm tra ,chữa kiểm tra chương Chương II DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 13,14 Dòng điện khơng đổi nguồn điện 15 Hệ thống hố kiến thức cơng suất, định luật ơm tồn mạch 16 Bài tập 17,18 Định luật ôm cho loại đoạn mạch 10 19,20 Bài tập 11 21,22 Ghép nguồn thành Bài tập 12 23,24 Làm kiểm tra ,chữa kiểm tra chương Chương III.DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 13 14 15 16 17 25 26 27 28 29,30 31,32 33,34 Dòng điện kim loại Dòng điện chất điện phân Dòng điện chất khí Dòng điện bán dẫn Ôn tập thi học kỳ I Ôn tập thi học kỳ I Làm kiểm tra học kỳ I Học kì 2: 16 tuần = 32 tiết Chương IV TỪ TRƯỜNG 20 35,36 Ôn tập kiến thức từ trường, cách xác định lực từ học 21 37,38 Hệ thơng hố Lực từ, từ trường dạng đoạn mạch khác 22 39,40 Bài Tập 23 41,42 Bài tập lực Lorence 24 43,44 Làm kiểm tra ,chữa kiểm tra chương IV Chương V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 25 45,46 Từ thông, cảm ứng điện từ 26 47,48 Suất điện động cảm ứng 27 49,50 Tự cảm 28 51,52 Ôn tập làm kiểm tra chương IV,V Chương VI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 29 53,54 Khúc xạ ánh sáng.Phản xạ toàn phần 30 55,56 Bài tập Chương VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 25 26 27 28 35 57,58 59,60 61,62 63,64 65,66 Ơn tập lý thuyết Lăng kính Thấu kính mỏng Bài tập thấu kính Mắt ,Bài tập mắt Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn Làm kiểm tra chương VI,VII Mục lục CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG .1 CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU – LÔNG I TÓM TẮT LÝ THUYẾT .1 II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM III BÀI TẬP TỰ LUẬN CHỦ ĐỀ 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH .13 I TĨM TẮT LÝ THUYẾT: 13 II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 14 CHỦ ĐỀ 3: ĐIỆN TRƯỜNG 16 I TÓM TẮT LÝ THUYẾT .16 II.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 17 III BÀI TẬP TỰ LUẬN 19 CHỦ ĐỀ : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN.ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ .27 I TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 27 II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 28 III BÀI TẬP TỰ LUẬN 30 CHU ĐỀ TỤ ĐIỆN 32 I TÓM TẮT LÝ THUYẾT .32 II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 33 III BÀI TẬP TỰ LUẬN 34 CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 35 CHỦ ĐỀ 1: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN 35 I TÓM TẮT LÝ THUYẾT .35 II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 36 CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN 38 I TÓM TẮT LÝ THUYẾT .38 II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 39 CHỦ ĐỀ 3: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH 41 I TÓM TẮT LÝ THUYẾT .41 II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 42 III.BÀI TẬP TỰ LUẬN 45 CHỦ ĐỀ 4: MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ 48 I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT 48 II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 48 III BÀI TẬP TỰ LUẬN 49 CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 51 CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 51 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 51 II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 51 III PHẦN TỰ LUẬN 52 CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 52 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 52 II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 53 II PHẦN TỰ LUẬN 55 CHỦ ĐỀ DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 55 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 55 II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 56 CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 57 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 57 II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 57 CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC KỲ I VẬT LÝ 11 CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU – LƠNG I TĨM TẮT LÝ THUYẾT Hai loại điện tích: Có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm Các điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút Định luật Cu-lơng: Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đặt chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Lực đó được gọi lực Culông hay lực tĩnh điện: Công thức: Với k = 9.109 Nm2/C2; q1, q2 điện tích, đơn vị Culơng (C); r khoảng cách hai điện tích (m) Hằng số điện môi: Điện môi môi trường cách điện Hằng số điện mơi (ε) đặc trưng cho tính cách điện chất cách điện Khi đặt điện tích điện mơi đồng tính lực tương tác chúng yếu ε lần so với đặt nó chân không, ε ≥ (ε khơng khí ≈ chân khơng = 1) Lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi: + Véc tơ lực tương tác hai điện tích điểm: Có điểm đặt điện tích; Có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích; Có chiều: đẩy dấu, hút trái dấu; 9.109 | q1q2 |  r Có độ lớn: F = Trong đó: k = 9.109N.m2/C2 q, q: độ lớn hai điện tích (C ) r: khoảng cách hai điện tích (m) : số điện mơi Trong chân khơng khơng khí =1 + Lực tương tác nhiều điện tích điểm lên điện tích điểm:     F  F1  F2   Fn II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 đặt gần chúng đẩy Kết luận sau không đúng? A q1 q2 điện tích dương B q1 q2 điện tích âm C q1 q2 trái dấu D q1 q2 dấu Câu Khi nói tương tác điện, nhận định đây, nhận định sai ? A Các điện tích loại đẩy Trang:1 B Các điện tích khác loại hút C Hai nhựa giống nhau, sau cọ xát với len dạ, đưa lại gần chúng hút D Hai thủy tinh sau cọ xát vào lụa, đưa lại gần chúng đẩy Câu Chọn phát biểu sai? A Có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm B Các điện tích có thể hút đẩy C Hai cầu nhỏ nhiễm điện đặt xa có thể coi chúng điện tích điểm D Khi hút điện tích dịch chuyển lại gần Câu Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng hút Khẳng định sau đúng? A q1> q2 > B q1< q2 < C q1.q2 > D q1.q2 < Câu Khẳng định sau không nói lực tương tác hai điện tích điểm chân khơng? A có phương đường thẳng nối hai điện tích B có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích C có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích D lực hút hai điện tích trái dấu Câu Cơng thức định luật Culông A B C D Câu Hai điện tích điểm +q đặt cách xa 5cm Nếu điện tích được thay –q, để lực tương tác chúng có độ lớn không đổi khoảng cách chúng A 2,5cm B 5cm C 10cm D 20cm Câu Nếu độ lớn điện tích hai vật mang điện giảm nửa, đồng thời khoảng cách chúng tăng lên gấp đơi lực tương tác điện hai vật A giảm lần B giảm lần C giảm lần D không đổi Câu Hai điện tích đặt khơng khí cách 4cm lực hút chúng 10 -5N Để lực hút chúng 2,5.10-6 N chúng phải đặt cách A 1cm B 8cm C 16cm D 2cm -9 -9 Câu 10 Hai điện tích điểm q1= 2.10 C; q2= 4.10 C đặt cách 3cm khơng khí, lực tương tác chúng có độ lớn A 8.10-5N B 9.10-5N C 8.10-9N D 9.10-6N Câu 11 Hai điện tích điểm q1 = 10-9C q2 = -2.10-9C hút lực có độ lớn 10 -5N đặt khơng khí Khoảng cách chúng A 3cm B 4cm C cm D cm Câu 12 Hai điện tích điểm đặt chân không, cách đoạn 4cm Lực đẩy tĩnh điện chúng F = 10-5N Độ lớn điện tích q 1,3.10  C q 2.10  C q 2,5.10  C q 2.10  C A B C D Câu 13 Hai điện tích điểm đặt khơng khí, cách khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện chúng có giá trị đó Khi đặt dầu, khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện chúng giảm lần Để lực tương tác chúng lực tương tác ban dầu khơng khí, phải đặt chúng dầu cách A 5cm B 10cm C 15cm D 20cm Câu 14 Hai điện tích q1= 4.10-8C q2= - 4.10-8C đặt hai điểm A B cách khoảng 4cm không khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt trung điểm O AB A 0N B 0,36N C 36N D 0,09N Câu 15 Cho hai điện tích điểm q 1,q2 có độ lớn dấu, đặt khơng khí cách khoảng r Đặt điện tích điểm q trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q 1,q2 Lực tác dụng lên điện tích q3 Page of 63 q1q r2 A B C D F = Câu 16 Hai điện tích q1 = 4.10-8C q2 = - 4.10-8C đặt hai điểm A B cách 4cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt điểm M cách A 4cm, cách B 8cm A 6,75.10-4N B 1,125 10-3N C 5,625 10-4N D 3,375.10-4N Câu 17* Tại ba đỉnh A, B, C tam giác cạnh a=0,15m có ba điện tích q A = 2C; qB = 8C; qc = - 8C Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn A F = 6,4N hướng song song với BC B F = 5,9N hướng song song với BC C F = 8,4N hướng vuông góc với BC D F = 6,4N hướng song song với AB Câu 18* Có hai điện tích q1= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt hai điểm A, B chân khơng cách khoảng 6cm Một điện tích q 3= 2.10-6 C, đặt đường trung trực AB, cách AB khoảng cm Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 A 14,40N B 17,28 N C 20,36 N D 28,80N F  4k III BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng Lực tương tác hai điện tích điểm Phương pháp : Áp dụng định luật Cu – lông - Phương , chiều , điểm đặt lực ( hình vẽ) 9.10 | q1 q |  r - Độ lớn : F = - Chiều lực dựa vào dấu hai điện tích : hai điện tích dấu : lực đẩy ; hai điện tích trái dấu : lực hút - Hai điện tích có độ lớn thì: |q1| = |q2| - Hai điện tích có độ lớn trái dấu thì: q1 = -q2 - Hai điện tích thì: q1 = q2 - Hai điện tích dấu: q1q2 > → |q1q2| = q1q2 - Hai điện tích trái dấu: q1q2 < → |q1q2| = -q1q2 Bài tập áp dụng: Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = -10-8 C Đặt cách 20 cm khơng khí Xác định lực tương tác chúng? Hướng dẫn: Lực tương tác hai điện tích điểm q1 q2 F→12 F→21 có: + Phương đường thẳng nối hai điện tích điểm + Chiều lực hút + Độ lớn = 4,5.10-5 N Bài 2: Hai điện tích đặt cách khoảng r khơng khí lực tương tác chúng 2.10 -3 N Nếu khoảng cách đó mà đặt mơi trường điện mơi lực tương tác chúng 10-3 N a Xác định số điện môi b Để lực tương tác hai điện tích đó đặt điện môi lực tương tác hai điện tích đặt khơng khí khoảng cách hai điện tích bao nhiêu? Biết khoảng cách hai điện tích khơng khí 20 cm Page of 63 Hướng dẫn: a Ta có biểu thức lực tương tác hai điện tích khơng khí điện mơi được xác định b Để lực tương tác hai điện tích đặt điện môi lực tương tác hai điện tích ta đặt khơng khí khoảng cách hai điện tích r' Bài 3: Hai điện tích điểm có độ lớn được đặt khơng khí cách 12 cm Lực tương tác hai điện tích đó 10 N Đặt hai điện tích đó dầu đưa chúng lại cách cm lực tương tác chúng 10 N Tính độ lớn điện tích số điện mơi dầu Hướng dẫn: + Lực tương tác hai điện tích đặt khơng khí + Khi đặt điện môi mà lực tương tác không đổi nên ta có: Bài 4: Hai cầu nhỏ giống hệt kim loại A B đặt khơng khí, có điện tích lần lượt q1 = -3,2.10-7 C, q2 = 2,4.10-7 C, cách khoảng 12 cm a Xác định số electron thừa thiếu cầu lực tương tác chúng b Cho hai cầu tiếp xúc điện với đặt chỗ cũ Xác định lực tương tác tĩnh điện hai cầu đó Hướng dẫn: Lực tương tác tĩnh điện hai cầu lực hút, có độ lớn a Số electron thừa cầu A 2.1012 electron =48.10-3N Số electron thiếu cầu 1,5.1012 electron B = b Lực tương tác chúng lực hút = 10-3 N Dạng 2: Tìm lực tổng hợp tác dụng lên điện tích Phương pháp : Dùng nguyên lý chồng chất lực điện - Lực tương tác nhiều điện tích điểm lên điện tích điểm lên điện tích điểm khác     : F  F1  F2   Fn uu r uur uu r uur F F F F - Biểu diễn các lực , , … n vecto , gốc điểm ta xét - Vẽ véc tơ hợp lực theo quy tắc hình bình hành - Tính độ lớn lực tổng hợp dựa vào phương pháp hình học định lí hàm số cosin *Các trường hợp đăc biệt: Page of 63 r r F1 ��F2 � F  F1  F2 r r F1 ��F2 � F  F1  F2 r r E1  E2 � F  F12  F22 r r (F1 , F2 )   � F  F12  F22  F1 F2 cos Bài tập áp dụng: Bài 1: Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = - 8.10-8 C đặt A, B khơng khí (AB = cm) Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C, nếu: a) CA = 4cm, CB = 2cm b) CA = 4cm, CB = 10cm c) CA = CB = 5cm Hướng dẫn: Điện tích q3 chịu hai lực tác dụng q q2 F→1 F→2 Lực tổng hợp tác dụng lên q3 là: F→ = F→1 + F→2 a) Trường hợp 1: CA = 4cm, CB = 2cm Vì AC + CB = AB nên C nằm đoạn AB q1, q3 dấu nên F→1 lực đẩy q2, q3 trái dấu nên F→2 lực hút Trên hình vẽ, ta thấy F→1 F→2 chiều Vậy: F→ chiều F→1, F→2 (hướng từ C đến B) Độ lớn: b) Trường hợp 2: CA = 4cm, CB = 10cm Vì CB – CA = AB nên C nằm đường AB, ngồi khoảng AB, phía A Ta có: Theo hình vẽ, ta thấy F→1 F→2 ngược chiều, F→1 > F→2 Vậy: + F→ chiều F→1 (hướng xảy A, B) + Độ lớn F = F1 – F2 = 30,24.10-3N Page of 63 A tỉ số cơng có ích cơng tồn phần dòng điện mạch B tỉ số cơng tồn phần cơng có ích sinh mạch ngồi C cơng dòng điện mạch ngồi D nhiệt lượng tỏa toàn mạch Câu Hiện tượng đoản mạch xảy khi: A Khơng mắc cầu chì cho đoạn mạch B Dùng pin hay Ac quy để mắc thành mạch kín C Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện D Nối cực nguồn dây dẫn có điện trở nhỏ Câu Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động lâu nhiều lần liên tục A dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh làm hỏng acquy B tiêu hao nhiều lượng C động đề nhanh hỏng D hỏng nút khởi động Câu Hiệu suất nguồn điện được xác định A tỉ số cơng có ích cơng tồn phần dòng điện mạch B tỉ số cơng tồn phần cơng có ích sinh mạch ngồi C cơng dòng điện mạch D nhiệt lượng tỏa toàn mạch Câu Cho mạch điện gồm pin 1,5 V có điện trở 0,5 Ω nối với mạch điện trở 2,5 Ω Cường độ dòng điện tồn mạch A 3A B 3/5 A C 0,5 A D A ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………… Câu 10 Một mạch điện có nguồn pin V, điện trở 0,5 Ω mạch gồm điện trở Ω mắc song song Cường độ dòng điện tồn mạch A A B 4,5 A C A D 18/33 A ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………… Câu 11 Một mạch điện gồm pin V , điện trở mạch Ω, cường độ dòng điện tồn mạch A Điện trở nguồn A 0,5 Ω B 4,5 Ω C Ω D Ω ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………… Câu 12 Trong mạch kín mà điện trở ngồi 10 Ω, điện trở Ω có dòng điện A Hiệu điện đầu nguồn suất điện động nguồn A 10 V 12 V B 20 V 22 V C 10 V V D 2,5 V 0,5 V ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………… Câu 13 Một mạch điện có điện trở lần điện trở Khi xảy trượng đoản mạch tỉ số cường độ dòng điện đoản mạch cường độ dòng điện khơng đoản mạch A B C D Câu 14 Một nguồn điện có điện trở 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín Khi đó hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Cường độ dòng điện mạch A I = 120 (A) B I = 12 (A) C I = 2,5 (A) D I = 25 (A) Câu 15 Một nguồn điện có điện trở 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín Khi đó hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Suất điện động nguồn điện là: A E = 12,00 (V) B E = 12,25 (V) C E = 14,50 (V) D E = 11,75 (V) Page 42 of 63 Câu 16 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (Ω), mạch có điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) Câu 17* Dùng nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = (Ω) R2 = (Ω), đó công suất tiêu thụ hai bóng đèn Điện trở nguồn điện là: A r = (Ω) B r = (Ω) C r = (Ω) D r = (Ω) Hướng dẫn: Ta có: Mà Câu 18* Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (Ω), mạch có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) Hướng dẫn: Chọn B Mà Công suất tiêu thụ mạch ngoài: Câu 19* Biết điện trở mạch nguồn điện tăng từ R1 = (Ω) đến R2= 10,5 (Ω) hiệu điện hai cực nguồn tăng gấp hai lần Điện trở nguồn điện đó là: A r = 7,5 (Ω) B r = 6,75 (Ω) C r = 10,5 (Ω) D r = (Ω) Hướng dẫn: Ta có hiệu điện mạch Chọn D Mà Câu 20* Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 (Ω), mạch gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối với điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn điện trở R tiếp phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) Hướng dẫn: Chọn B Cơng suất tiêu thụ mạch ngồi: C R = (Ω) D R = (Ω) Mà Page 43 of 63 III.BÀI TẬP TỰ LUẬN Tính tốn đại lượng của dòng điện mạch điện kín Phương pháp: - Dựa vào chiều dòng điện đề cho (hay chọn) để phân biệt nguồn điện máy thu điện - Tính điện trở tương đương mạch phương pháp biết I E R r R2 - Áp dụng định luật Ôm mạch kín: Chú ý: + Nếu tìm I > chiều thực dòng điện mạch R1 + Nếu I < chì chiều dòng điện mạch chiều ngược lại + Nếu mạch có tụ điện khơng có dòng điện chạy qua tụ điện R3 Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: E = 6V, r =  , R1 = 0,8  , R2 =  , R3 =  E,r Tính hiệu điện hai cực nguồn điện cường độ dòng điện chạy qua điện trở Giải - Hiệu điện hai đầu R1 R3: U2 = U3 = U – U1 = – 1,6 = 2,4 V  U2 Điện trở tương đương mạch ngoài: Rtđ =  1,2 A Cường độ dòng điện qua mạch I = I1: R2 - Cường độ dòng điện qua R2 : I2 = E I U3 Rtd  r = 2A R - Cường độ dòng điện qua R3: I3 = = 0,8 A - Hiệu điện hai đầu R1: U1 = I1.R1 = 1,6 V Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: E = 7,8V, r = 0,4  , R1 = R3 = R3 =3  , R4 =  a.Tính cường độ dòng điện qua mạch điện trở b.Tính hiệu điện UMN - Cường độ dòng điện qua R1và R3: I13 = Giải U AB  1,17A - Điện trở tương đương mạch: Rtđ = 3,6  R13 - Cường độ dòng điện qua mạch chính: - Cường độ dòng điện qua R2 R4: I= = E U AB I  0,78A Rtd  r = 1,95A R 24 - Hiệu điện hai dầu A B: UAB = I.RAB = - Hiệu điện : U1 = UAM = I1.R1 = 3,51V 7,02 V - Hiệu điện : U2 = UAN = I2.R2 = 2,34 V Vậy: UMN = UMA + UAN = UAN – UAM = -1,17 V Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: Biết R2 =  ,R3 =  Khi K mở, vôn kế 6V, Khi K đóng vôn kế 5,6V ampe kế 2A a Tính suất điện động điện trở nguồn điện R1 R2 R3 E,r A V K Page 44 of 63 b Tính R1 cường độ dòng điện qua R2 R3 Giải a Khi k mở, vôn kế giá trị suất điện động nguồn: Vì UV = E - I.r có I = 0, E = 6V Khi k đóng, vôn kế hiệu điện hai đầu nguồn điện: UV = E - I.r � r = 0,2  b Theo định luật Ôm, ta có: I = UV U � Rtd  V  2,8 Rtd I Mặt khác, R1 = Rtđ – R12 = 1,6  - Cường độ dòng điện qua R2 R3 là: U23 = I.R23 = 2,4V U I  23  1,2A R2 I  I  I  0,8A Page 45 of 63 Bài Cho mạch điện hình: E = 12V, r = 1 ; Đèn thuộc loại 6V – 3W ; R1 = 5 ; RV =  ; RA  ; R2 biến trở a) Cho R2 = 6 Tính số ampe kế, vơn kế Đèn có sáng bình khơng ? b) Tìm giá trị R2 để đèn sáng bình thường 6  0,5R2  0,5  R2 HD b.I=I =(I +I )= R2 E, r A A B V R1 C đ thường R2 Đ (I2=6/R2)  0,5 R2 30  8,5 R2   R2 R2 UAB=U1+U2Đ=I.R1 +6 = (1) 11,5 R2  R2 Áp Dụng Công Thức U =  -Ir = (2) AB Từ (1) (2) suy R2=12Ω ĐS : a) IA = 1,2A ; UV = 4,8V ; Yếu mức bình thường ; b) R2 = 12 ( Khi cho R2 tăng độ sáng đèn tăng) Bài Cho mạch điện hình vẽ Nguồn có E = 13,5 V, r = 0,6 Ω; biết R1 = Ω; R2 biến trở Đèn có ghi V – W a) Cho R2 = Ω Tìm cường độ dòng điện qua đèn, qua R1 Đèn có sáng bình thường khơng? A B E, r b) Tìm R2 để đèn sáng bìng thường c) Khi cho R2 tăng độ sáng đèn thay đổi nào? HD b UAB = U1 = U2Đ = (R2 +6).1 (1) R1 I1 =U2Đ/R1 = (R2 +6)/3 R2 Đ IAB = I1 + I2Đ = 1+(R2 +6)/3 = (R2 +9)/3 (2) Áp Dụng Công Thức U =  -Ir AB (R2 +6) = 13,5 - (R2 +9)/3.0,6 suy R2 = 4,75 Ω; ĐS: a) IĐ = 0,9 A; I1 = 3,6 A; Đèn sáng yếu mức bình thường ξ , r R3 b) R2 = 4,75 Ω; A c) Khi cho R2 tăng độ sáng đèn giảm Bài 6: Có mạch điện hình vẽ Nguồn điện có suất điện điện ξ=12V có điện trở r = 0,5  Các điện trở mạch R1 = 4,5, R2 = 4, K R1 R2 R3 = 3 a K mở Tìm số ampe kế , hiệu điện hai đầu điện trở, cơng suất tỏa nhiệt mạch ngồi, hiệu suất nguồn điện ĐS: I = 1A; U1 = 4,5V; U2 = 4V; U3 = 3V; P = 11,5W; H = 95,83% b K đóng Tìm số ampe kế , hiệu điện hai đầu điện trở, cơng suất tỏa nhiệt mạch ngồi, hiệu suất nguồn điện ĐS: I = 1,5A; U1 = 6,75V; U2 = 0V; U3 = 4,5V; P = 16,875W; H = 93,75% CHỦ ĐỀ 4: MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT Ghép nguồn điện thành a Mắc nối tiếp: - Suất điện động nguồn: Eb = E1 + E2 + E3 +… + En - Điện trở nguồn: rb = r1 + r2 + r3 +… + rn ý: Nếu có n nguồn giống Eb = nE rb = n.r b Mắc song song ( nguồn giống nhau) - Suất điện động nguồn: Eb = E r - Điện trở nguồn: rb = n E1,r1 E2,r2 E3,r3 En,rn Eb,rb E,r E,r n II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Khi mắc mắc song song n dãy, dãy m nguồn điện có điện trở E,r r giống điện trở nguồn cho biểu thức A nr B mr C m.nr D mr/n Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, nguồn có suất điện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn A nE r/n B nE nà nr C E nr D E r/n Muốn ghép pin giống pin có suất điện động V thành nguồn V A phải ghép pin song song nối tiếp với pin lại B ghép pin song song C ghép pin nối tiếp D không ghép được Nếu ghép pin giống thành pin, biết mối pin có suất điện động V nguồn khơng thể đạt được giá trị suất điện động A V B V C V D V Muốn ghép pin giống nhau, pin có suất điện động 9V, điện trở 2Ω thành nguồn 18 V điện trở nguồn A 6Ω B 4Ω C 3Ω D 2Ω Ghép pin giống nối tiếp pin có suất điện độ V điện trở Ω Suất điện động điện trở pin A V Ω B V 1/3 Ω C V Ω D V 1/3 Ω Ghép song song pin giống loại V – Ω thu được nguồn có suất điện động điện trở A V – Ω B V – Ω C V – Ω D V – 1/3 Ω 10 Nếu ghép pin giống nối tiếp thu được nguồn 7, V Ω mắc pin đó song song thu được nguồn A 2,5 V Ω B 7,5 V Ω C 7,5 V Ω D 2,5 V 1/3 Ω 11 Người ta mắc pin giống song song thu được nguồn có suất điện động V điện trở Ω Mỗi pin có suất điện động điện trở A 27 V; Ω B V; Ω C V; Ω D V; Ω Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động V điện trở Ω Biết điện trở mạch lớn gấp điện trở Dòng điện mạch A 1/2 A B A C A D A Cho mạch có điện trở mắc nối tiếp lần lượt Ω, Ω 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở Ω Hiệu điện đầu nguồn điện A V B 10 V C V D V Một đèn giống có điện trở Ω được mắc nối tiếp với nối với nguồn Ω dòng điện mạch A Khi tháo bóng khỏi mạch dòng điện mạch A A B 10/7 A C A D 7/ 10 A Một bóng đèn ghi V – W được mắc vào nguồn điện có điện trở Ω sáng bình thường Suất điện động nguồn điện A V B 36 V C V D 12 V Một nguồn điện V, điện trở Ω được nối với mạch có hai điện trở giống mắc nối tiếp cường độ dòng điện qua nguồn A Nếu điện trở mạch ngồi mắc song song cường độ dòng điện qua nguồn A A B 1/3 A C 9/4 A D 2,5 A III BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài Cho mạch điện hình vẽ : Hai pin giống nhau, pin có suất điện động E , điện trở r =  Bóng đèn Đ có ghi số (12 V – W), cho R = 12  Biết đèn sáng bình thường Bỏ qua điện trở ampe kế dây nối a) Tính số ampe kế b) Tính suất điện động E pin Giải Rd R 24.12 U 122   8 Rd    24 RN  R  R 24  12 P d Đèn sáng bình thường U N  U d  U R  12 V U 12 I N   1,5 RN a) Số ampe: A  15   b   7,5   I ( R  r )  1,5.(8  2)  15 N 2 b) Suất điện động E pin: b V Nên V E1,r E2,r E1, E2, R1 M E1,r E2,r r2R2 A B R3 R1 r1 Bài 4: Cho mạch điện hình vẽ, cho biết: E1 = E2 = 6V, r1 = r2 = 2; R1 = 3,4; R2 = 2; R3 = 8 Tính: a) Suất điện động điện trở nguồn b) Điện trở tương đương mạch c) Hiệu điện hai đầu điện trở d) Nhiệt lượng toả điện trở R1 phút R2 R1 M R3 Bài Cho mạch điện hình vẽ, cho biết: E1 = 6V; r1 = Ω; E2 = 3V, r2 = Ω; R1 = 4,4 Ω; R2 = Ω; R3 = Ω Tính: A a) Suất điện động điện trở nguồn b) Điện trở tương đương mạch c) Hiệu điện hai đầu điện trở d) Tính cơng suất tiêu thụ điện trở R1 Bài 3: Cho sơ đồ hình vẽ Cho E = 9V, r1 = 0,5Ω, E = 6V, r2 = 0,5Ω, R1 = 2Ω, R2 = 4Ω, R3 = 3Ω Tính: a Cường độ dòng điện qua mạch qua điện trở b Hiệu điện hai đầu nguồn điện c Công suất nguồn hiệu suất nguồn R2 B R3 Bài 5: Cho mạch điện hình vẽ Bộ nguồn gồm nguồn điện giống ghép nối tiếp, nguồn có suất điện động V điện trở 0,25  Suất điện động nguồn 24 V Các bóng đèn: Đ1 :12VE,r W; Đ2 : 12V- 9W Điện trở R = 24  ; Đ2 a.Tìm số nguồn ghép thành nguồn R b.Tính cường độ dòng điện qua đèn R nhận xét độ sáng đèn c.Tính công suất tiêu thụ thực tế đèn R Đ1 d Tính cơng suất nguồn lượng nguồn cung cấp phút Bài 6: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, nguồn điện giống nhau, nguồn có suất điện động V điện trở , điện trở R  24 bóng đèn 12 V – 12 W a Tính suất điện động điện trở nguồn b Điều chỉnh biến trở Rb  24 , xác định độ sáng đèn R b c Để đèn sáng bình thường phải điều chỉnh Rb có giá trị bao nhiêu? Đ: R Đ CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bản chất dòng điện kim loại Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng electron tự tác dụng điện trường Hạt tải điện kim loại electron tự Mật độ chúng cao nên chúng dẫn điện tốt Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ + Điện trở suất  kim loại tăng theo nhiệt độ gần theo hàm bậc :  = 0(1 + (t - t0)) 0 : Điện trở suất to oC  : Hệ số nhiệt điện trở đơn vị (K-1) +Hệ số nhiệt điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ, mà vào độ chế độ gia công vật liệu đó Điện trở kim loại nhiệt độ thấp hiện tượng siêu dẫn - Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất kim loại giảm liên tục Đến gần 0K, điện trở kim loại bé - Hiện tượng nhiệt độ hạ xuống nhiệt độ T c đó, điện trở kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột đến giá trị không, tượng siêu dẫn Chế tạo nam châm siêu dẫn Hiện tượng nhiệt điện + Hai dây kim loại khác chất, hai đầu hàn vào nhau, nhiệt độ hai mối hàn T 1,T2 khác nhau, mạch có suất điện động nhiệt điện E, hai dây dẫn hàn hai đầu vào gọi cặp nhiệt điện + Suất điện động nhiệt điện : E = T(T1 – T2), với T hệ số nhiệt điện động + Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để đo nhiệt độ Trong đó T1 – T2 hiệu nhiệt độ đầu nóng đầu lạnh II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Trong nhận định sau, nhận định dòng điện kim loại khơng đúng? A Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng electron tự do; B Nhiệt độ kim loại cao dòng điện qua nó bị cản trở nhiều; C Nguyên nhân điện trở kim loại trật tự mạng tinh thể; D Khi kim loại có dòng điện electron chuyển động chiều điện trường Câu Đặt vào hai đầu vật dẫn hiệu điện nhận định sau đúng? A Electron chuyển động tự hỗn loạn; B Tất electron kim loại chuyển động chiều điện trường; C Các electron tự chuyển động ngược chiều điện trường; D Tất electron kim loại chuyển động ngược chiều điện trường Câu Kim loại dẫn điện tốt A Mật độ electron tự kim loại lớn B Khoảng cách ion nút mạng kim loại lớn C Giá trị điện tích chứa electron tự kim loại lớn chất khác D Mật độ ion tự lớn Câu Điện trở kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào A nhiệt độ kim loại B chất kim loại C kích thước vật dẫn kim loại D hiệu điện hai đầu vật dẫn kim loại Câu Khi nhiệt độ khối kim loại tăng lên lần điện trở suất nó A tăng lần B giảm lần C không đổi D chưa đủ dự kiện để xác định Câu Khi chiều dài khối kim loại đồng chất tiết diện tăng lần điện trở suất kim loại đó A tăng lần B giảm lần C không đổi D chưa đủ dự kiện để xác định Câu Khi đường kính khối kim loại đồng chất, tiết diện tăng lần điện trở khối kim loại A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 8* Có lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn Nếu làm dây với đường kính mm điện trở dây 16 Ω Nếu làm dây dẫn có đường kính mm điện trở dây thu được A Ω B Ω C Ω D Ω Câu Hiện tượng siêu dẫn tượng A điện trở vật dẫn giảm xuống giá trị nhỏ nhiệt độ giảm xuống thấp B điện trở vật giảm xuống nhỏ điện trở nó đạt giá trị đủ cao C điện trở vật giảm xuống không nhiệt độ vật nhỏ giá trị nhiệt độ định D điện trở vật không nhiệt độ K Câu 10 Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện phụ thuộc vào A nhiệt độ thấp đầu cặp B nhiệt độ cao hai đầu cặp C hiệu nhiệt độ hai đầu cặp D chất hai kim loại cấu tạo nên cặp Câu 11 Hạt tải điện kim loại A ion dương B electron tự C ion âm D ion dương electron tự -8 Câu 12.Ở 20 C điện trở suất bạc 1,62.10 Ω.m Biết hệ số nhiệt điện trở bạc 4,1.10 -3 K-1 Ở 330 K điện trở suất bạc A 1,866.10-8 Ω.m B 3,679.10-8 Ω.m C 3,812.10-8 Ω.m D 4,151.10-8 Ω.m III PHẦN TỰ LUẬN Một bóng đèn 220 V - 100 W có dây tóc làm vơnfram Khi sáng bình thường nhiệt độ dây tóc bóng đèn 20000 C Xác định điện trở bóng đèn thắp sáng không thắp sáng Biết nhiệt độ môi trường 200 C hệ số nhiệt điện trở vônfram  = 4,5.10-3 K-1 Một bóng đèn 220 V - 40 W có dây tóc làm vônfram Điện trở dây tóc bóng đèn 200 C R0 = 121  Tính nhiệt độ dây tóc bóng đèn sáng bình thường Cho biết hệ số nhiệt điện trở vônfram  = 4,5.10-3 K-1 Dây tóc bóng đèn 220 V - 200 W sáng bình thường nhiệt độ 25000 C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở 1000 C Tìm hệ số nhiệt điện trở  điện trở R0 dây tóc 1000 C Ở nhiệt độ t1 = 250 C, hiệu điện hai cực bóng đèn U1 = 20 mV cường độ dòng điện qua đèn I1 = mA Khi sáng bình thường, hiệu điện hai cực bóng đèn U2 = 240 V cường độ dòng điện chạy qua đèn I2 = A Tính nhiệt độ dây tóc bóng đèn đèn sáng bình thường Biết hệ số nhiệt điện trở dây tóc làm bóng đèn  = 4,2.10-3 K-1 CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Thuyết điện Trong dung dịch, hợp chất hoá học axit, bazơ muối bị phân li (một phần toàn bộ) thành nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) tích điện gọi ion Các ion có thể chuyển động tự dung dịch trở thành hạt tải điện Hiện tượng dương cực tan: Hiện tương anot bị ăn mòn điện phân dung dịch muối kim loại có anot làm kim loại muối đó Khi có tượng dương cực tan bình điện phan điện trở dòng điện chất điên phân tuân theo định luat Ohm Bản chất dòng điện chất điện phân Dòng điện chất điện phân dòng dịch chuyển có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường 4.Định luật Fa-ra-đây điện phân Định luật I : Phát biểu – Biểu thức Khối lượng chất giải phóng điện cực tỉ lệ với điện lượng q di chuyển qua bình điện phân m = Kq K (g/C) đương lượng điện hóa chất giải phóng m ( g) khôi lượng chất giải phóng điện cực q (C) Điện lượng di chuyển qua bình điện phân Định luật II: Khối lượng m chất được giải phóng điện cực tỉ lệ với đương lượng gam chất đó với điện lượng q qua dung dịch điện phân Biểu thức định luật Fa-ra-đây: m = It m : khối lượng chất được giải phóng điện cực tính (g) F ≈ 96500 (C/mol): Hằng số Faraday n : Hóa trị chất điện phân A : Nguyên tử lượng chất điện phân I : Cường độ dòng điện (A) t : Thời gian tính (s) Ứng dụng hiện tượng điện phân Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng thực tế sản xuất đời sống luyên nhôm, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện, … II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Trong chất sau, chất chất điện phân A Nước nguyên chất B NaCl C HNO3 D Ca(OH)2 Câu Trong dung dịch điện phân điện phân , ion mang điện tích âm A gốc axit ion kim loại B gốc axit gốc bazơ C ion kim loại bazơ D có gốc bazơ Câu Bản chất dòng điện chất điện phân A dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường B dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường C dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường D dòng ion dương dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược Câu Chất điện phân dẫn điện không tốt kim loại A mật độ electron tự nhỏ kim loại B khối lượng kích thước ion lớn electron C môi trường dung dịch trật tự D Cả lý Câu Bản chất tượng dương cực tan A cực dương bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy B cực dương bình điện phân bị mài mòn học C cực dương bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân tan vào dung dịch D cực dương bình điện phân bị bay Câu Khi điện phân nóng chảy muối kim loại kiềm A ion gốc axit ion kim loại chạy cực dương B ion gốc axit ion kim loại chạy cực âm C ion kim loại chạy cực dương, ion gốc axit chạy cực âm D ion kim loại chạy cực âm, ion gốc axit chạy cực dương Câu NaCl KOH chất điện phân Khi tan dung dịch điện phân A Na+ K+ cation B Na+ OH- cation + C Na Cl cation D OH- Cl- cation Câu Trong trường hợp sau đây, tượng dương cực tan không xảy A điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương bạc; B điện phân axit sunfuric với cực dương đồng; C điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương graphit (than chì); D điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương niken Câu Khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với A điện lượng chuyển qua bình B thể tích dung dịch bình C khối lượng dung dịch bình D khối lượng chất điện phân Câu 10 Nếu có dòng điện khơng đổi chạy qua bình điện phân gây tượng dương cực tan khối lượng chất giải phóng điện cực không tỉ lệ thuận với A khối lượng mol chất đượng giải phóng B cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân C thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân D hóa trị của chất được giải phóng Câu 11 Hiện tượng điện phân không ứng dụng để A đúc điện B mạ điện C sơn tĩnh điện D luyện nhôm Câu 12 Khi điện phân dương cực tan, tăng cường độ dòng điện thời gian điện phân lên lần khối lượng chất giải phóng điện cực A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 13 Trong tượng điện phân dương cực tan muối xác định, muốn tăng khối lượng chất giải phóng điện cực cần phải tăng A khối lượng mol chất được giải phóng B hóa trị chất được giải phóng C thời gian lượng chất được giải phóng D đại lượng Câu 14 Điện phân cực dương tan dung dịch 20 phút khối lượng cực âm tăng thêm gam Nếu điện phân với cường độ dòng điện trước khối lượng cực âm tăng thêm A 24 gam B 12 gam C gam D 48 gam : … Câu 15 Cực âm bình điện phân dương cực tan có dạng mỏng Khi dòng điện chạy qua bình điện phân h cực âm dày thêm 1mm Để cực âm dày thêm mm phải tiếp tục điện phân điều kiện trước thời gian A h B h C h D h : … Câu 16 Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương Ag biết khối lượng mol bạc 108 Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân để h để có 27 gam Ag bám cực âm A 6,7 A B 3,35 A C 24124 A D 108 A : … Câu 17 Điện phân dương cực tan muối bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 20 gam Sau h đầu hiệu điện cực 10 V cực âm nặng 25 gam Sau h hiệu điện cực 20 V khối lượng cực âm A 30 gam B 35 gam C 40 gam D 45 gam : … II PHẦN TỰ LUẬN Một nguồn điện gồm 30 pin mắc thành nhóm nối tiếp, nhóm có 10 pin mắc song song; pin có suất điện động 0,9 V điện trở 0,6  Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở 205  được mắc vào hai cực nguồn nói Anơt bình điện phân đồng Tính khối lượng đồng bám vào catơt bình thời gian 50 phút Biết Cu có A = 64; n = 2 Chiều dày lớp niken phủ lên kim loại h = 0,05 mm sau điện phân 30 phút Diện tích mặt phủ kim loại 30 cm Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân Biết niken có A = 58, n = có khối lượng riêng  = 8,9 g/cm3 Muốn mạ đồng sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng sắt làm catơt bình điện phân đựng dùng dịch CuSO4 anôt đồng nguyên chất, cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua thời gian 40 phút 50 giây Tìm bề dày lớp đồng bám mặt sắt Cho biết đồng có A = 64; n = có khối lượng riêng  = 8,9.103 kg/m3 Người ta dùng 36 nguồn giống nhau, nguồn có suất điện động 1,5 V, điện trở 0,9  để cung cấp điện cho bình điện phân đựng dung dịch ZnSO4 với cực dương kẻm, có điện trở R = 3,6  Hỏi phải mắc hỗn hợp đối xứng nguồn để dòng điện qua bình điện phân lớn Tính lượng kẻm bám vào catơt bình điện phân thời gian phút 20 giây Biết Zn có A = 65; n = Cho mạch điện hình vẽ Ba nguồn điện giống nhau, có suất điện động e điện trở r R1 = ; R2 = ; bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với cực dương đồng có điện trở Rp = 0,5  Sau thời gian điện phân 386 giây, người ta thấy khối lượng cực làm catôt tăng lên 0,636 gam a) Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân qua điện trở b) Dùng vôn có điện trở lớn mắc vào đầu A C nguồn Nếu bỏ mạch ngồi vơn kế 20 V Tính suất điện động điện trở nguồn điện CHỦ ĐỀ DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bản chất dòng điện chất khí - Dòng điện chất khí dòng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm electron chất khí bị ion hóa sinh - Quá trình dẫn điện khơng tự lực chất khí trình dẫn điện dởi hạt tải điện tác nhân bên sinh Sự dẫn điện khơng tn theo định luật Ơm - Q trình dẫn điện tự lực chất khí có thể tự trì khơng cần ta liên tục đưa hạt tải điện vào, gọi trình dẫn điện tự lực - Các cách chính để tạo hạt tải điện trình dãn điện tự lực chất khí: + Dòng điện làm nhiệt độ chất khí tăng cao khiến phân tử khí bị ion hóa + Điện trường chất khí mạnh khiến chất khí bị ion hóa nhiệt độ thấp + Catod bị dòng điện làm nóng đỏ có khả phát electron Các electron bị phát xạ vào chất khí trở thành hạt tải điện + Catod khơng nóng đỏ bị ion dương có lượng lớn đập vào, làm bứt electron khỏi catod trở thành hạt tải điện Tia lữa điện điều kiện tạo tia lữa điện - Tia lửa điện quà trình phóng điện tự lực chất khí hai điện cực điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành ion dương electron tự - Hiện tượng tia lửa điện có thể xảy điện tường khơng khí khơ vào cỡ 0,3MV/m + Ứng dụng - Dùng để đốt hỗn hợp xăng khơng khí động xăng - Giải thích tượng sét tự nhiên * Giải thích vắn tắt tượng sấm sét: Hồ quang điện điều kiện tạo hồ quang điện - Hồ quang điện trình phóng điện tự lực xảy chất khí điều kiện thường áp suất thấp đặt hai điện cực có hiệu điện không lớn Hồ quang điện có thể kèm theo tỏa nhiệt tỏa sáng mạnh - Điều kiện để tạo hồ quang điện là: Hai điện cực được làm nóng đỏ để dễ dàng phát xạ electron Sau đó xảy tượng phóng điện từ lực kèm theo tỏa nhiệt phát sáng mạnh mẽ Ứng dụng Hồ quang diện có nhiều ứng dụng hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu, … II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Không khí điều kiện bình thường khơng dẫn điện A phân tử chất khí khơng thể chuyển động thành dòng B phân tử chất khí khơng chứa hạt mang điện C phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn không ngừng D phân tử chất khí ln trung hòa điện, chất khí khơng có hạt tải Câu Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện A vận tốc phân tử chất khí tăng B khoảng cách phân tử chất khí tăng C phân tử chất khí bị ion hóa thành hạt mang điện tự D chất khí chuyển động thành dòng có hướng Câu Dòng điện chất khí dòng chuyển dời có hướng A ion dương B ion âm C ion dương ion âm D ion dương, ion âm electron tự Câu Nguyên nhân tượng nhân hạt tải điện A tác nhân dên B số hạt tải điện ban đầu được tăng tốc điện trường va chạm vào phân tử chất khí gây ion hóa C lực điện trường bứt electron khỏi nguyên tử D nguyên tử tự suy yếu tách thành electron tự ion dương Câu Cơ chế sau cách tải điện trình dẫn điện tự lực chất khí? A Dòng điện làm nhiệt độ khí tăng cao khiến phân tử khí bị ion hóa; B Điện trường chất khí mạnh khiến phân tử khí bị ion hóa nhiệt độ thấp; C Catôt bị làm nóng đỏ lên có khả tự phát electron; D Đốt nóng khí để đó bị ion hóa tạo thành điện tích Câu Hiện tượng sau tượng phóng điện chất khí? A đánh lửa buzi; B sét; C hồ quang điện; D dòng điện chạy qua thủy ngân CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT - Đặc điểm mặt điện của bán dẫn: + Điện trở bán dẫn siêu tinh khí nhiệt độ thấp lớn + Điện trở bán dẫn thay đổi nhiều bị pha tạp + Điện trở suất chất bán dẫn giảm đáng kể nó bị chiếu sáng bị tác dụng tác nhân ion hóa khác - Bán dẫn: + Bán dẫn loại p bán dẫn pha tạp nguyên tố phân nhóm (Si, Ge) với nguyên tố nhóm (Bo, Al, Ga) + Bán dẫn loại n bán dẫn pha tạp nguyên tố phân nhóm (Si, Ge) với nguyên tố nhóm (P, As, Sb) - Đặc điểm hạt tải điện ở: + Bán dẫn tinh khiết: Nồng độ electron tự nồng độ lỗ trống + Bán dẫn loại p: Nồng độ lỗ trống lớn so với nồng độ electron tự + Bán dẫn loại n: Nồng độ electron tự lớn so với nồng độ lỗ trống - Lớp tiếp xúc p – n chỗ giao miền mang tính dẫn p miền mang tính dẫn n được tạo tinh thể bán dẫn - Lớp nghèo: Khi bán dẫn p bán dẫn n tiếp xúc, cácelectron bán dẫn n khuyếch tán sang lớp p lấp vào lỗ trống làm cho lớp tiếp xúc khơng hạt tải điện, lớp gọi lớp nghèo - Đặc điểm của dòng điện chạy qua lớp nghèo: Ở lớp nghèo khuyếch tán hạt tải lớp phía bên n mang điện dương, lớp p mang điện âm hình thành điện trường hướng từ lớp n sang lớp p Điện trường cho dòng điện chạy từ p sang miền n Khi đó, hạt điện chạy đến lớp nghèo làm cho điện trở nó giảm dòng điện qua lớp đó đáng kể Dòng điện khơng thể chạy theo chiều ngược lại, điện trở lớp ngheo tăng lên lên lớn II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Nhận định sau không điện trở chất bán dẫn ? A thay đổi nhiệt độ thay đổi; B thay đổi có ánh sáng chiếu vào; C phụ thuộc vào chất; D khơng phụ thuộc vào kích thước Câu Silic pha tạp asen nó bán dẫn A hạt tải eletron bán dẫn loại n B hạt tải eletron bán dẫn loại p C hạt tải lỗ trống bán dẫn loại n D hạt tải lỗ trống bán dẫn loại p Câu Silic pha pha tạp với chất sau không cho bán dẫn loại p? A bo; B nhôm; C gali; D phốt Câu Lỗ trống A hạt có khối lượng electron mang điện +e B ion dương có thể di chuyển tụ bán dẫn C vị trí liên kết bị thếu electron nên mang điện dương D vị trí lỗ nhỏ bề mặt khối chất bán dẫn Câu Pha tạp chất đonơ vào silic làm A mật độ electron dẫn bán dẫn lớn so với mật độ lỗ trống B mật độ lỗ trống bán dẫn lớn so với mật độ electron dẫn C electron liên kết chặt chẽ với hạt nhân D ion bán dẫn có thể dịch chuyển Câu Trong chất sau, tạp chất nhận A nhôm B phốt C asen D atimon Câu Nhận xét sau không lớp tiếp xúc p – n ? A chỗ tiếp xúc bán dẫn loại p bán dẫn loại n; B lớp tiếp xúc có điện trở lớn so với lân cận; C lớp tiếp xúc cho dòng điện dễ dàng qua theo chiều từ bán dẫn n sang bán dẫn p; D lớp tiếp xúc cho dòng điện qua dễ dàng theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n Câu Tranzito có cấu tạo A gồm lớp bán dẫn pha tạp loại n (p) nằm bán dẫn pha tạp loại p (n) B lớp bán dẫn pha tạp loại p loại n tiếp xúc với C lớp lớp bán dẫn loại p loại n xen kẽ tiếp xúc D miếng silic tinh khiết có hình dạng xác định Câu Diod bán dẫn có tác dụng A chỉnh lưu dòng điện (cho dòng điện qua nó theo chiều) B làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với nó có độ lớn khơng đổi C làm khuyếch đại dòng điện qua nó D làm dòng điện qua nó thay đổi chiều liên tục Câu 10 tranzito n – p – n có tác dụng A chỉnh lưu dòng điện điện (cho dòng điện qua nó theo chiều) B làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với nó có độ lớn không đổi C làm khuyếch đại dòng điện qua nó D làm dòng điện qua nó thay đổi chiều liên tục ... THUYẾT 57 II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 57 CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC KỲ I VẬT LÝ 11 CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU – LƠNG I TÓM TẮT LÝ THUYẾT Hai...PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH (DẠY PHỤ ĐẠO ) Mơn: VẬT LÍ (2 Tiết/Tuần) Lớp: 11 Ban: Cơ (Áp dụng từ năm học 2019 - 2020, dành cho học... chiều A hướng phía nó B hướng xa nó C phụ thuộc độ lớn nó D phụ thuộc vào điện môi xung quanh Câu Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc A độ lớn điện tích thử B độ

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w