Với vai trò nhà quản lý: Người Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên phải thực hiện một nhiệm vụ dạy học và phải hoàn thành tốt nhiệm vụ. Với vai trò nhà lãnh đạo: Người Hiệu trưởng gợi ý, tạ
Trang 1Thứ bảy ngày26/9/2009 Trường TH Lam Sơn
Trang 2I Một số đặc tính phân biệt
và so sánh về lãnh đạo và quản lý
II Lãnh đạo và quản lý hoạt động dạy và học
Trang 3I Một số đặc tính phân biệt và so
sánh về Lãnh đạo và Quản lý sự thay đổi
l Giảm thiểu rủi ro
m Giữ nguyên quy tắc
n Tránh cạnh tranh
o Con đường đã có
p Chịu trách nhiệm
Trang 4Lãnh đạo và Quản lý sự thay đổi
Lãnh đạo như là việc lái con thuyền hướng tới
đích
Quản lý như là việc làm cho con thuyền nổi và
chạy được trên mặt nước
Cả hai cần phải cân đối hài hòa.
Lãnh đạo trường học phải là người đầu
tiên tin tưởng và tích cực nhất thực thi sự
thay đổi.
Lãnh đạo là làm việc đúng Quản lý là làm đúng việc
Trang 5II Lãnh đạo và quản lý hoạt động dạy và học
1 Tăng cường nâng cao nhận thức của cán
bộ quản lý và giáo viên về dạy học
2 Tầm nhìn của lãnh đạo về hoạt động dạy và học
3 Nhiệm vụ và trách nhiệm của Hiệu trưởng
4 Những giá trị được chờ đợi ở người giáo viên
Trang 61 Tăng cường nâng
cao nhận thức của cán
bộ quản lý và giáo
viên về dạy học
Trang 71.Chúng ta hình dung học sinh của mình vào năm học 2020 sẽ khác biệt như thế nào so với học sinh của năm học này – 2009 - 2010?
2.Chúng ta mong muốn học sinh của mình sẽ trở thành người như thế nào trong tương lai?
3.Cần phải thay đổi điều gì trong hoạt động giáo dục?
4.Vai trò của Hiệu trưởng trong yêu cầu thay đổi đó?
Trang 8 Với vai trò nhà quản lý: Người Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên phải thực hiện một nhiệm vụ dạy học và phải hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Với vai trò nhà lãnh đạo: Người Hiệu trưởng gợi ý, tạo thách thức, khuyến khích giáo viên thực hiện nhiệm vụ dạy học.
Cân bằng được các vai trò này, Hiệu trưởng là người lãnh đạo ho ạ t động dạy học
Trang 92 TẦM NHÌN CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ LÃNH ĐẠO
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 10 Có mục tiêu rõ ràng về hoạt động dạy học, dạy như thế nào đối với những gì học sinh cần cho cuộc sống tương lai
Xây dựng được niềm tin nơi giáo viên và phụ huynh học sinh về mục tiêu đó
Cởi mở với cái mới và thậm chí đôi khi bất thường mà giáo viên có thể làm để thực hiện mục tiêu này
Trang 11
Ngày mai lại giống ngày hôm nay sao?
M ột ngày của người
hiệu trưởng
Trang 123 NHIỆM VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG
3 NHIỆM VỤ
VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG
Trang 13So sánh những việc Hiệu trưởng thường làm
º Phần lớn hiệu trưởng
dành tương đối ít thời gian
cho hoạt động dạy học
º Dành ít thời gian để
cùng giáo viên phân tích
các hoạt động giảng dạy
º Hiếm khi hiệu trưởng chỉ
đạo phát triển kĩ năng
giảng dạy cho giáo viên
º Hiệu trưởng có thể sắp xếp thời gian để họp với giáo viên và phát triển chuyên môn
º Hiệu trưởng có thể tổ chức các khóa bồi dưỡng nhằm phát triển đội ngũ
º Họ có thể quan sát và đánh giá việc giảng dạy trên lớp của giáo viên
HT ít dành thời gian cho việc lãnh đạo chuyên mơn
Tại sao?
Trang 14HT là nhà quản lý:
Các chương trình bồi dưỡng HT nhấn mạnh
năng lực QL hành chính, KHÔNG nhấn mạnh
vai trò lãnh đạo chuyên môn
Thiếu đào tạo sâu về vai trò của lãnh đạo
hoạt động giảng dạy của HT
Khối lượng công việc bàn giấy ngày càng
nhiều
Mong đợi cộng đồng là vai trò của HT là vai trò của một nhà quản lý.
Trang 15HIỆU TRƯỞNG LÀ NGƯỜI LÃNH ĐẠO
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Xây dựng tầm nhìn
Truyền đạt tầm nhìn = Chia sẽ tầm nhìn
Thúc đẩy sự kỳ vọng cao
Đưa cơ cấu vào hoạt động
Xây dựng văn hóa hợp tác tập trung vào nhu cầu của học sinh
Thu hút sự tham gia của cộng đồng
Đánh giá và cải thiện
Trang 16TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN
Tập trung vào nội dung của chủ đề môn học
Phù hợp với các nỗ lực đổi mới khác trong hoạt động nhà trường
Hướng đến nhu cầu và đặc điểm của học sinh
Liên tục tạo cơ hội cho giáo viên phản hồi và phản ánh ý kiến
Thay đổi suy nghĩ và niềm tin của giáo viên về công việc họ làm (suy nghĩ về những quyết định của nhà trường, và bằng cách cùng kiểm tra dữ liệu, thực tế dạy học của giáo viên, Hiệu trưởng có thể khuyến khích giáo viên tìm hiểu những lĩnh vực mình chưa đạt hiệu quả, và tự quyết định họ có thể điều chỉnh và thay đổi như thế nào.)
Trang 17TÁM BƯỚC THỰC HIỆN THAY ĐỔI THÀNH CÔNG:
Tạo ý thức về sự cấp bách
Thành lập các nhóm hướng dẫn
Hiểu đúng tầm nhìn
Thiết lập các mối quan hệ giao tiếp để tạo nguồn lực
Giao quyền hành động
Tạo ra những thành tựu ngắn hạn
Không bao giờ dừng lại
Giữ vững tinh thần luôn đổi mới
Trang 18Với quan điểm dạy học: " Học sinh làm trung tâm ", người Hiệu trưởng lãnh đạo và quản lý phương pháp dạy học, tập trung vào yêu cầu đổi m ớ i cách dạy của giáo viên và cách học của học sinh, làm cho học sinh " Được suy nghĩ nhiều hơn, hành động nhiều hơn, hợp tác học tập với nhau nhiều hơn, bày tỏ ý kiến của minh nhiều hơn "
Trang 194 NHỮNG GIÁ TRỊ ĐƯỢC CHỜ ĐỢI
Ở NGƯỜI GIÁO VIÊN
Trang 20NHỮNG GIÁ TRỊ ĐƯỢC CHỜ ĐỢI
Ở NGƯỜI GIÁO VIÊN
Giáo viên phải là người như thế nào ?
Tin rằng mọi học sinh đều có thể học
Quan tâm và chăm sóc tất cả các học sinh
Tôn trọng sự đa dạng của học sinh
Cam kết tận tụy, cống hiến với sự nghiệp
Mong muốn học tập thường xuyên, đạt được sự xuất sắc và luôn đổi mới
Trang 21DẠY ÍT HỌC NHIỀU
Khuyến khích học sinh học tập chủ động và độc lập
Nuôi dưỡng sự tò mò và khát khao tìm hiểu những gì vượt quá kiến thức chuẩn của chương trình
Nuôi dưỡng lòng yêu thích học tập suốt đời
Nhà trường cung cấp cơ hội để học sinh xây dựng, vun đắp và thể hiện cá tính
Nhà trường tạo điều kiện để học sinh phát triển kỹ năng trong lĩnh vực đổi mới
Họat động dạy học tập trung vào yêu cầu phát triển tư duy lôgic, khả năng phê phán, khả năng đặt câu hỏi, tự tìm kiếm câu trả lời và giải pháp
Trang 22Truy n th ng ền thống ống
- Thầy cô giáo.
- Hoạt động Dạy
- Hoạt động Học
- Kỹ năng, thái độ
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Giải quyết vấn đề
- Chủ động
- Cá thể
- Đi sâu vào bản chất
Trang 23SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM
Đảm bảo khoa học và nghệ thuật dạy học, giáo
viên cần quan tâm tới
Sự sẵn sàng của học sinh
Nhu cầu học tập của học sinh
Cách học của học sinh.
Vì vậy
Giáo viên thực hiện giảng dạy với sự phân hóa
đối tượng học sinh (dạy theo hướng cá thể)
Học sinh học tập dựa trên khám phá
Học sinh học tập dựa trên vấn đề
Trang 24TRẢI NGHIỆM HỌC TẬP Giáo viên cần
Kéo dài thời gian tư duy của học sinh để có thể hiểu sâu sắc những gì các em đã học
Liên hệ ý tưởng của học sinh hoặc việc học tập của học sinh với các bối cảnh mới
Phát huy sự kiểm soát của học sinh đối với chính quá trình học tập của các em
Lên kế hoạch các trải nghiệm để :
Thúc đẩy sự kết nối các ý tưởng và khái niệm
Phát triển tư duy độc lập
Trang 25o Thực hiện bằng cách :
Đặt các câu hỏi cấp cao
Tổ chức hoạt động tư duy
Hình thành các trung tâm học tập độc lập trong lớp
Khuyến khích học sinh tìm kiếm nguồn lực thay thế hoặc theo đuổi các quan điểm phù hợp.
Trang 26MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP
Môi trường an toàn về mặt tình cảm, cởi mở và tôn trọng là môi trường có lợi cho việc học tập của học sinh và học sinh tham gia học tập tích cực hơn
Môi trường an toàn về mặt tình cảm là môi trường:
Cởi mở và chấp nhận các nhu cầu khác nhau cũng như những đặc điểm khác nhau của học sinh.
Nuôi dưỡng và khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm thay
vì dọa nạt các em.
Có sự tương tác mang tính tôn trọng giữa giáo viên và học sinh
Được xây dựng dựa trên mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh
Trang 27 Tạo ra môi trường học tập bằng cách
- Đề ra các quy định của lớp học và đưa ra các kỳ vọng rõ ràng
- Cho học sinh làm việc theo nhóm để xây dựng lòng tin và tinh thần làm việc theo nhóm
- Sử dụng câu hỏi nhằm khuyến khích học sinh tư duy
- Cho học sinh đủ thời gian trả lời hay làm rõ những băn khoăn của mình
- Chúc mừng những nỗ lực của học sinh
Trang 28NỘI DUNG HỌC TẬP Nội dung học tập có thể lôi cuốn học sinh
khi:
-Nêu bật được tính phức tạp của những
vấn đề thực tế cuộc sống.
-Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng
của những gì các em học.
-Liên quan đến học sinh
-Dùng các ví dụ thực tế trong cuộc sống.
Trang 29 Nội dung bài giảng cần
- Phù hợp để học sinh có thể nhận biết giá trị và tính ứng dụng của nó
- Chân thật để có thể kết nối với kinh nghiệm của học sinh và kích thích tính tò mò của học sinh và làm cho học sinh muốn tìm tòi thêm
- Biến những chuyện xảy ra trong nhà trường, trong xã hội thành những nội dung có thể giảng ở trên lớp
- Khám phá những điều bên trong những đoạn văn bản cho sẵn
- Cho học sinh tham quan các nơi nhằm kết nối việc học ở trường với thế giới bên ngoài nhà trường
Trang 30ĐÁNH GIÁ
Cần cung cấp cho học sinh
- Phản hồi thường xuyên và có ý nghĩa
- Khung / sườn đánh giá
Phản hồi có ý nghĩa phải :
- Kịp thời và c ụ thể
- Tập trung vào giúp học sinh biết điểm mạnh, điểm yếu của mình và làm thế nào để cải thiện
- Tập trung vào xây dựng hay tái định hướng hoạt động học tập của học sinh
Trang 31Kính chúc quý Thầy Cô nhiều sức khỏe