1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu độc TÍNH và HIỆU QUẢ điều TRỊ HUYẾT áp THẤP THỨ PHÁT của VIÊN HOÀN “THĂNG áp DƯỠNG não”

67 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 628,14 KB

Nội dung

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HUYẾT ÁP THẤP THỨ PHÁT CỦA VIÊN HOÀN “THĂNG ÁP DƯỠNG NÃO” ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN KHOA II Hà Nội - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HUYẾT ÁP THẤP THỨ PHÁT CỦA VIÊN HOÀN “THĂNG ÁP DƯỠNG NÃO” Chuyên ngành: YHCT Mã số : ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Thị Phương Hà Nội - 2013 CÁC CHỮ VIẾT TẮT - YHHĐ Y học đại - YHCT Y học cổ truyền - HAT Huyết áp thấp - HATTh Huyết áp tâm thu - HATTR Huyết áp tâm trương - NNC Nhóm Nghiên cứu - NĐC Nhóm đối chứng - CTM Cơng thức máu - SHM Sinh hóa máu - XQ X quang - SA Siêu âm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan huyết áp thấp theo Y học đại 1.1 Huyết áp yêu tố ảnh hưởng tới huyết áp 1.1.1 Huyết áp theo quan niệm 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới huyết áp 1.2 Phân loại huyết áp thấp .4 1.2.1 Huyết áp thấp tiên phát 1.2.2 Huyết áp thấp thứ phát 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng chẩn đoán huyết áp thấp 1.1.4 Điều trị huyết áp thấp 1.1.4.2 Điều trị 1.1.5 Biến chứng 1.2 Tổng quan huyết áp thấp theo Y học cổ truyền 1.2.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh dẫn đến huyết áp thấp theo YHCT 1.2.2 Các thể lâm sàng huyết áp thấp theo YHCT 1.2.2.1.Thể tâm dương bất túc 1.2.2.2 Thể tỳ vị hư nhược .9 1.2.2.3 Thể khí huyết lưỡng hư .10 1.2.3 Y học cổ truyền điều trị huyết áp thấp 10 1.2.3.1 Tại Việt Nam 10 1.3 Giới thiệu vị thuốc nghiên cứu .14 1.3.1 Hòang kỳ (Radix astragali) 14 1.3.2 Đương quy (Radix Angeliae Sinensis 14 1.3.3 Bạch thược (Radix Pacomiae Lactiflorae) .15 1.3.4 Cam thảo (Radix Glycyrrhizae Uralensis) .16 1.3.5 Bạch truật ( Rhizoma atractylodies macrocephalate) 17 1.3.6 Thăng ma ( Rhizoma cimicifugae) 17 1.3.7 Sài hồ (Radix bupleuri) .18 1.3.8 Trần bì (Pericarpium citri deliciosae) 19 1.3.9 Đảng sâm (Codonopsis sp) .19 1.3.9 Bạch (ginkgoaceae) 20 1.3.10 Quế chi ( quế hao )( ramolus cinnamoni) 21 1.3.11 Xuyên khung 21 1.3.12 Bạch thược .15 1.3.13 Đan sâm 22 CHƯƠNG 25 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Chất liệu nghiên cứu 25 2.1.2 Dạng thuốc , liều lượng, cách dùng 25 2.1.3 Thuốc đối chứng: Hồn bổ trung ích khí 25 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm 26 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1.1 Thuốc nghiên cứu 26 2.2.1.2 Súc vật thí nghiệm .26 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.21 Phương pháp nghiên cứu độc tính cấp Thăng áp dưỡng não 26 2.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu độc tính bán trường diễn “ Thăng áp dưỡng não 27 2.3 Nghiên cứu lâm sàng 27 2.3.1.Đối tượng nghiên cứu 27 2.3.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh 28 2.3.2.Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.3.3.Phương pháp nghiên cứu .29 2.3.4 Phương pháp đánh giá kết .34 2.3.5 Xử lý số liệu .34 CHƯƠNG 3:Kết nghiên cứu 35 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 42 3.2.Đánh giá kết lâm sàng 34 3.3 Đánh giá kết số số lâm sàng CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Huyết áp thấp tình trạng bệnh lý hay gặp, chiếm tỷ lệ 10-20% dân số [1], [2] Ở nước ta chứng bệnh gặp người có tuổi, mà thấy người trẻ tuổi Đây đối tượng nằm lực lượng lao động lĩnh vực xã hội Theo thống kê tình hình sức khỏe số quan, doanh nghiệp Hà Nội năm 2008, có tới 12% số cán cơng nhân viên có huyết áp tâm thu thấp 90mmHg huyết áp tâm trương thấp 60mmHg [3],[4] Đây thực vấn đề đáng quan tâm ngành y tế Theo Y học đại (YHHĐ), HAT lâm sàng phân làm hai thể: HAT tiên phát (khơng tìm thấy tổn thương thực thể) HAT thứ phát (tổn thương giải phẫu bệnh phụ thuộc vào bệnh gây HAT) Đây bệnh khó điều trị, song có chế độ dự phòng điều trị kịp thời có tiên lượng tốt [1], [5] HAT chứng bệnh chưa thu hút quan tâm lớn tăng huyết áp, lại ảnh hưởng đáng kể tới sức khoẻ người, làm giảm sút trí tuệ, giảm sút hiệu suất lao động Thường thấy lâm sàng triệu chứng: buồn ngủ, mệt mỏi, chóng mặt, hoa mắt xỉu [5], [1], [6] Đây biểu giảm, tưới máu não, tim, vân tạng khác Tỷ lệ gây tai biến mạch máu não chứng HAT 10 – 15% gần tỷ lệ tai biến mạch máo não bệnh tăng HA[1] HAT chứng bệnh điều trị dễ dàng dự phòng điều trị kịp thời cải thiện tốt tình trạng lâm sàng người bệnh Hiện nay, việc điều trị huyết áp thấp thuốc y học đại trợ tim, nâng áp, vitamin … thu số kết định khó trì lâu dài mức bình thường, đặc biệt bệnh mãn tính hay tình trạng thể bệnh nhân bị suy nhược kéo dài Theo Y học cổ truyền (YHCT), HAT thuộc chứng hư “Huyễn vựng”, gây hậu rối loạn chức tạng phủ như: Tâm dương bất túc, tỳ vị hư nhược khí huyết lưỡng hư gây thường có biểu lâm sàng như: Hoa mắt, chóng mặt, tinh thần mệt mỏi, buồn ngủ khơng ngủ được, ăn kÐm t¬ng ứng với triệu chứng lâm sàng thường gặp chứng HAT [7 ] Đã có số cơng trình nghiên cứu để điều trị bệnh HAT thuốc y học cổ truyền có hiệu : Hồng mạch khang, Trà thăng áp an bình, Thăng áp cao, Bổ trung ích khí, Nhân sâm dưỡng vinh thang Để góp phần làm phong phú thêm phương pháp điều trị, tiến hành nghiên cứu tính an tồn tác dụng điều trị HAT thứ phát viên hoàn ‘Thăng áp dưỡng não’ với hai mục tiêu : Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn viên hồn “Thăng áp dưỡng não” thực nghiệm Đánh giá tác dụng điều trị viên hoàn “Thăng áp dưỡng não” bệnh nhân HAT thứ phát CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.Tổng quan huyết áp thấp theo Y học đại 1.1.Huyết áp yếu tố ảnh hưởng tới huyết áp 1.1.1 Huyết áp theo quan niệm Huyết áp (HA): Là áp suất định để máu chảy lòng động mạch, biểu thị hai trị số [8], [9] Huyết áp tối đa (HA tâm thu): Là áp suất máu đo thời kỳ tâm thu, phụ thuộc vào lực co bóp thể tích tâm thu Trị số bình thường người trưởng thành: 90 - 140 mmHg Huyết áp tối thiểu (HA tâm trương): Là áp suất máu đo thời kỳ tâm trương, phụ thuộc vào trương lực mạch máu Trị số bình thường người trưởng thành: 60 - 90 mmHg Huyết áp trung bình coi huyết áp đưa máu lên não tính theo cơng thức: HATB= 1.1 Định nghĩa huyết áp thấp Huyết áp thấp (hypotension arterielle) huyết áp luôn số thấp đa số người bình thường [10] Một người có HAT, nghĩa huyết áp người ln ln thấp so với mức bình thường lứa tuổi [5] Ở đây, không kể tới hạ huyết áp trường hợp sốc cấp cứu như: máu nhiều đột ngột, nước nặng mà nói tới người có huyết áp thấp liên tục, từ trước tới huyết áp thấp thấp thời gian dài khơng có tính chất đột ngột người trưởng thành có huyết áp tối đa giới hạn 90 – 140 mmhg, huyết áp tối thiểu 60 – 90 mmhg, mức coi huyết áp thấp [8], [11], [9], [12] Huyết áp tối đa (hay gọi huyết áp tâm thu) :

Ngày đăng: 03/08/2019, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phú Kháng (2001), “Bệnh huyết áp thấp”, Lâm sàng tim mạch, NXB Y học, tr.143 – 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh huyết áp thấp”, "Lâm sàngtim mạch
Tác giả: Nguyễn Phú Kháng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
3. Phòng y tế - Công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp sông Đà – Sudico (2008), Báo cáo tình hình sức khỏe năm 2008 – 2009,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình sức khỏe năm2008 – 2009
Tác giả: Phòng y tế - Công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp sông Đà – Sudico
Năm: 2008
4. Phòng y tế - Công ty liên doanh Norfolk Hatexco (2008), Đánh giá sức khỏe cán bộ công nhân viên công ty liên doanh Norfolk Hatexco năm 2008 – 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sức khỏe cán bộ công nhân viên công ty liên doanh NorfolkHatexco năm 2008 – 2009
Tác giả: Phòng y tế - Công ty liên doanh Norfolk Hatexco
Năm: 2008
5. Phạm Gia Khải (dịch 1999), “Các thay đổi huyết áp và hội chứng sốc”, Harrison tập I, NXB Y học, tr.271 – 277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thay đổi huyết áp và hộichứng sốc”, "Harrison tập I
Nhà XB: NXB Y học
6. Lê Văn Tri (dịch) – R.Rulliere (1998), Bệnh học tim mạch,NXB Y học, Hà Nội, tr.43-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học tim mạch
Tác giả: Lê Văn Tri (dịch) – R.Rulliere
Nhà XB: NXBY học
Năm: 1998
7. Trần Văn Kỳ - Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, (1996), Đông Tây y điều trị bệnh tim mạch, NXB Đồng Tháp, tr. 46- 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Tây y điều trị bệnh tim mạch
Tác giả: Trần Văn Kỳ - Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Đồng Tháp
Năm: 1996
8. Bộ môn sinh lý học – Trường Đại học Y Hà Nội (2004), “Sinh lý tuần hoàn động mạch” – Sinh lý học tập I, NXB Y học, Hà Nội, tr. 197-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lýtuần hoàn động mạch” – "Sinh lý học tập I
Tác giả: Bộ môn sinh lý học – Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
9. Phạm Thị Minh Đức (2007), “Sinh lý tuần hoàn”, Sinh lý học, NXBY học, Hà Nội, tr.138-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý tuần hoàn”, "Sinh lý học
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: NXBY học
Năm: 2007
10. Nguyễn Trọng Minh (2002), Đánh giá tác dụng điều trị huyết áp thấp của bài thuốc cổ phương “Sinh mạch tán”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng điều trịhuyết áp thấp của bài thuốc cổ phương “Sinh mạch tán
Tác giả: Nguyễn Trọng Minh
Năm: 2002
11. Bộ môn miễn dịch – Sinh lý bệnh – Trường Đại học Y Hà Nội (2008), “Sinh lý bệnh tuần hoàn” – Sinh lý bệnh học, NXB Y học, Hà Nội, tr.367-369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý bệnh tuần hoàn” – "Sinh lý bệnh học
Tác giả: Bộ môn miễn dịch – Sinh lý bệnh – Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
12. Vũ Triệu An (1978), Đại cương sinh lý học, Nhà xuất bản y học, tr.95 – 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương sinh lý học
Tác giả: Vũ Triệu An
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1978
13. Ngô Quyết Chiến, Đoàn Chí Cường (2004), “Nghiên cứu tác dụng điều trị huyết áp thấp của cao lỏng “Thăng áp cao””, Tạp chí Y dược học quân sự tập 29, số 3/2004, tr.116 – 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứutác dụng điều trị huyết áp thấp của cao lỏng “Thăng áp cao””, "Tạp chí Ydược học quân sự tập 29, số 3/2004
Tác giả: Ngô Quyết Chiến, Đoàn Chí Cường
Năm: 2004
14. Đặng Văn Chung (1987), Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản y học, tr.75 – 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa
Tác giả: Đặng Văn Chung
Nhà XB: Nhà xuất bảny học
Năm: 1987
15. Bộ môn sinh lý học - Trường Đại học Y Hà Nội (1990), Bài giảng sinh lý học, Nhà xuất bản y học, tr.70 – 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sinh lý học
Tác giả: Bộ môn sinh lý học - Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1990
16. Bệnh viện Bạch Mai, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, (1993 – 1994), tr.62 – 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoahọc
17. Nguyễn Khánh Hoành (2002), “Chữa huyết áp thấp thể tỳ thận dương hư”, tạp chí Đông y số 336, tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữa huyết áp thấp thể tỳthận dương hư”, "tạp chí Đông y số 336
Tác giả: Nguyễn Khánh Hoành
Năm: 2002
18. Đào Phong Tần (1994), “Lưu huyết não trong bệnh huyết áp thấp”, Y học thực hành số 307, tr.8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu huyết não trong bệnh huyết ápthấp”, "Y học thực hành số 307
Tác giả: Đào Phong Tần
Năm: 1994
19. Nguyễn Tài Thu (2003), Châm cứu chữa bệnh, NXB Y học, tr.141-145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm cứu chữa bệnh
Tác giả: Nguyễn Tài Thu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
21. Viện nghiên cứu Đông y (1992), Trung y khái luận, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, tr.185 – 201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung y khái luận
Tác giả: Viện nghiên cứu Đông y
Nhà XB: Nhà xuấtbản thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
23. Viện nghiên cứu y học dân tộc Thượng Hải (1993), Chữa bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Thanh hoá, tr.138 – 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữa bệnhnội khoa
Tác giả: Viện nghiên cứu y học dân tộc Thượng Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh hoá
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w